Năng lực GQVĐ là một trong những năng lực quan trọng cần được chú trọng và phát triển trong từng môn học ở mọi cấp học. Môn Hóa học Trung học phổ thông (THPT) có những điều kiện để phát triển năng lực này cho HS. Và có rất nhiều con đường, rất nhiều cách thức để thực hiện cũng như phát triển NL GQVĐ cho HS song việc sử dụng bài tập thí nghiệm hóa học (BT TNHH) sẽ giúp khai thác triệt để các thí nghiệm được đưa ra trong quá trình học tập. Từ đó giúp HS vừa thu được kiến thức HH qua sự tìm tòi, vừa có được nhận thức HH cùng các kĩ năng, các thao tác HH cơ bản, nâng cao và phát triển NL GQVĐ cho HS. Từ các cơ sở lí do trên tôi xin chọn đề tài “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống bài tập thí nghiệm chương Tốc độ phản ứng và Cân bằng Hóa học lớp 10” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay, đáp ứng được yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN CHANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chung Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Huyền Chang Hà nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Chung, người thầy giàu kinh nghiệm tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa sư phạm Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu giúp tơi có hội nâng cao trình độ lĩnh vực hóa học Tơi xin cám ơn thầy giáo cô giáo em học sinh trường trung học phổ thông Chuyên Ngoại Ngữ - Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN kề vai sát cánh tôi, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, muốn cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ chăm sóc tơi, giúp đỡ q trình học tập làm việc Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo giáo em học sinh trường trung học phổ thông Chuyên Ngoại Ngữ tạo điều kiện tốt cho tiến hành thực nghiệm đề tài Mặc dù cố gắng xong khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Xin cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề BTTN Bài tập thí nghiệm HH Hóa học KTĐG Kiểm tra đánh giá DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp TN Thí nghiệm Th.N Thực nghiệm TĐPƯ & CBHH Tốc độ phản ứng Cân hóa học ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội DH Dạy học HH Hóa học HĐ Hoạt động DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình thành phần NL Hình 1.2 Các phong cách học Hình 1.3 Biểu đồ tỷ lệ sử dụng số PPDH DHHH GV Hình 1.4 Biểu đồ mức độ quan tâm GV đến việc phát triển NL đặc thù mơn hóa Hình 1.5 Biểu đồ đánh giá biểu NL Hình 1.6 Biểu đồ mức độ yêu thích HS với hoạt động dạy học có sử dụng BT TNHH Hình 1.7 Biểu đồ mức độ quan trọng NL GQVĐ Hình 2.1a: Ống nghiệm đựng dung dịch Na2S2O3 thể tích Hình 2.1b: Sau cho H2SO4 vào ống nghiệm Hình 2.2a: Ống nghiệm đựng KMnO4 Hình 2.2b: Thêm dung dịch H2C2O4 vào ống nghiệm Hình 2.2c: Ống nghiệm Hình 2.2d: Ống nghiệm Hình 2.2e: Ống nghiệm Hình 2.2g: ống nghiệm thu sau phản ứng Hình 2.3a: cốc đá vơi hình dạng khác Hình 2.3b: Cho HCl vào cốc đựng đá vơi Hình 2.4a: So sánh ống với ống Hình 2.4b: So sánh ống với ống Hình 2.4c: So sánh ống với ống Hình 3.1 Biểu đồ đường tích lũy phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra (Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ) Hình 3.2: Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra THPT Chuyên Ngoại ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mô tả mục tiêu lực Bảng 1.2 Bảng mô tả cấu trúc lực thành phần NL GQVĐ Bảng 2.1 Hệ thống thí nghiệm chương TĐPƯ & CBHH lớp 10 THPT Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ Bảng 2.3 Thang đánh giá NL GQVĐ cho học sinh THPT Bảng 2.4 Các kết luận NL GQVĐ cho HS THPT ứng với số điểm Bảng 2.5 Bảng kiểm quan sát đánh giá NL GQVĐ dành cho GV Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát đánh giá NL GQVĐ dành cho HS Bảng 3.1 Mức độ ảnh hưởng ES Bảng 3.2 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát phiếu hỏi tự đánh giá NL GQVĐ HS Bảng 3.3 Bảng thống kê tham số đặc trưng Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Bảng 3.5.Phân loại kết học tập HS(%) qua kiểm tra Bảng 3.6: Bảng thống kê tham số đặc trưng lớp TN ĐC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN .4 DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .15 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông .16 1.2.1 Khái niệm lực .16 1.2.2 Cấu trúc lực 17 1.2.3 Các lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông .18 1.2.4 1.3 Các lực đặc thù mơn Hóa học .21 Năng lực giải vấn đề 22 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề 22 1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề .23 1.3.3 Biểu lực giải vấn đề 25 1.3.4 Đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông 25 1.4 Bài tập thí nghiệm hóa học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông .31 1.4.1 Bài tập hóa học .31 1.4.2 Bài tập thí nghiệm hóa học 34 1.4.3 Phân loại tập thí nghiệm hóa học 35 1.4.4 Phương pháp Trực quan .36 1.4.5 Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” 38 1.4.6 Phương pháp dạy học theo góc 40 1.5 Điều tra thực trạng việc phát triển lực giải vấn đề thơng qua tập thí nghiệm hóa học cho học sinh lớp 10 trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ .42 1.5.1 Mục đích điều tra 42 1.5.2 Nội dung điều tra 43 1.5.3 Đối tượng điều tra 43 1.5.4 Phương pháp điều tra .43 1.5.5 Kết điều tra 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 48 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM .49 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương Tốc độ phản ứng Cân hóa học 10 49 2.1.1 Mục tiêu .49 2.1.2 Nội dung kiến thức chương Tốc độ phản ứng Cân hóa học 50 2.1.3 Một số lưu dạy chương Tốc độ phản ứng Cân hóa học 51 2.2 Xây dựng hệ thống thí nghiệm chương Tốc độ phản ứng Cân hóa học lớp 10 52 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng hệ thống thí nghiệm chương Tốc độ phản ứng cân hóa học 52 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống thí nghiệm tập thí nghiệm nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 52 2.2.3 Xây dựng hệ thống thí nghiệm chương TĐPƯ & CBHH lớp 10 THPT 53 2.3 Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT 60 2.3.1 Nguyên tắc chung thiết kế tập thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh 60 2.3.2 Quy trình thiết kế hệ thống tập thí nghiệm nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 61 2.3.3 Xây dựng hệ thống tập thí nghiệm nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 62 2.4 Xây dựng kế hoạch dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 73 2.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học sử dụng PPDH bàn tay nặn bột 73 2.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy học sử dụng phương pháp dạy học theo góc 95 2.5 Thiết kế cơng cụ kiểm tra, đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 88 2.5.1 Tiêu chí đánh giá lực GQVĐ 88 2.5.2 Thang đánh giá lực giải vấn đề 88 2.5.3 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ 90 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 94 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 94 3.3 Đối tượng thực nghiệm 95 3.4 Tiến hành thực nghiệm 95 3.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm .95 3.6 Phân tích kết thực nghiệm kết luận 98 3.6.1 Kết bảng kiểm quan sát, phiếu tự đánh giá HS 98 3.6.2 Phân tích kết kiểm tra 103 TIỂU KẾT CHƯƠNG .106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giới không ngừng thay đổi xã hội Việt Nam phải tích cực hội nhập Hơn ngành giáo dục Việt Nam phải bắt kịp với chuyển biến việc tích cực đổi mới.Việc đổi phương pháp dạy học cấp học, bậc học ngày mở rộng đạt nhiều kết đáng ghi nhận Điều cụ thể hóa chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Định hướng rõ việc “thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp đặc thù địa phương” GD theo hướng phát triển lực nhằm phát triển lực cần thiết để HS sống phát triển xã hội đại, đặc biệt trọng đến lực giải vấn đề (GQVĐ), lực tự học, lực hợp tác, lực sáng tạo,… cho HS Nhiệm vụ phát triển lực chung lực chuyên biệt nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thông cần thực thông qua hoạt động dạy học môn học cấp học Thực tế giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận nội dung, trọng trang bị kiến thức cho môn học phục vụ cho thi cử, chưa trọng mức đến rèn luyện phương pháp tự học, thực hành ứng dụng thực tiễn cho HS; chưa ý phát triển lực cần thiết xã hội đại, đặc biệt lực GQVĐ, lực sáng tạo,… trình dạy học môn học Theo định hướng phát triển lực người học, GV cần phát triển lực chung lực chuyên biệt cho HS Năng lực GQVĐ lực quan trọng cần trọng phát triển môn học cấp học Mơn Hóa học Trung học phổ thơng (THPT) có điều kiện để phát triển lực cho HS Và có nhiều đường, nhiều cách thức để thực phát triển NL GQVĐ cho HS song việc sử dụng tập thí nghiệm hóa học (BT TNHH) giúp khai thác triệt để thí nghiệm đưa trình học tập Từ giúp HS vừa thu kiến thức HH qua tìm tòi, vừa có nhận thức HH 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2014),Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), “Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2014),Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội PGS.TS Đặng Thị Oanh, Giới thiệu tóm tắt chương trình mơn hóa học chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2010), Hoá học 10, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Trọng Tín,Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2007),Hoá học 10- Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xn Trọng (2008), Bài tập Hố học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long (2014),Giải nhanh toán hay đề khó hố học 10, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, (2014),Học dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh – mơn Hóa học – cấp THPT, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 110 13 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại sở đổi mục tiêu nội dung phương pháp dạy học, Nxb DHSP Hà Nội 14 Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hố học trường phổ thông, Nxb Khoa học kĩ thuật 15 Nguyễn Cương, Dương Xn Trình, Trần Trọng Dương (1986), Lí luận dạy học hố học - Thí nghiệm thực hành, Nhà xuất bản(Nxb)Giáo dục 16 Bạch Thị Cẩm Nhung (2014), Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm hóa học lớp 10 dạy học hóa học trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục đại học vinh 17 Trịnh Lê Hồng Phương, Lưu Thị Hồng Duyên (2015), “Dùng tập thực nghiệm để phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí khoa học ĐHAG, tr46-59 18 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn, 2014 Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn Hố học Hà Nội 19 Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag pp.17-31, Bản dịch Tiếng Anh 20 Web:http://www.baomoi.com/Phat-trien-nang-luc-hoc-sinh-thong-qua-monHoahoc/c/16110098.epi, Bài viết phát triển lực học sinh thông qua môn Hóa học 111 Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các bạn học sinh thân mến! Hiện nay, tiến hành nghiên cứu khoa học với đề tài “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua hệ thống tập thí nghiệm chương tốc độ phản ứng lớp 10” Đề tài có số liệu chân thực khoa học, mong nhận hợp tác bạn! Họ tên:…………………………….Lớp……Trường……………………… Câu 1: Em thích học sử dụng BT TNHH khơng? Rất thích Bình thường Thích Khơng thích Câu 2: Trong học mơn HH, em thường làm gì? Mức độ Thường Thỉnh Hiếm Khơng xun thoảng Tham gia tích cực hoạt động học tập mà GV tổ chức Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến Nghe giảng cách thụ động Khơng tập trung, làm việc riêng Câu 3: Em có suy nghĩ mức độ quan trọng NL GQVĐ dạy học HH? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 4: Em có thường xuyên làm BT TNHH hóa học lớp khơng? 112 Rất thường xun Thường xuyên Chưa Thỉnh thoảng Câu 5: Khi gặp BT TNHH khó, em tiến hành biện pháp mức độ sau đây: Tiến hành biện pháp Rất Thường Thỉnh Không thường xuyên thoảng thường xun xun Suy nghĩ, mày mò tìm lời giải Hỏi trực tiếp GV để tìm lời giải Thảo luận với bạn bè để tìm lời giải Bỏ qua để làm BT TNHH dễ Bỏ qua BT TNHH dễ Câu 6: Sau làm BT TNHH, em thấy NL GQVĐ có tiến khơng? Mức độ thay đối nào? Có tiến rõ nét Có tiến Khơng có tiến Câu 7: Em có thích dạng BT TNHH theo định hương phát triển NL GQVĐ không? Mức độ Không hứng thú, thời gian, không hiệu cho việc học tập hóa học Bình thường, khơng thấy khác biệt so với cách học khác Hứng thú, hiểu nhớ tốt hơn, có hiệu học tập hóa 113 học Câu 8: Trong kiểm tra, thầy cô có sử dụng BT TNHH theo định hướng phát triển NL GQVĐ không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Cám ơn em đóng góp ý kiến! 114 Chưa Phụ lục 02 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng BT TNHH nhằm phát triển NL GQVĐ cho HS, kính mong thầy vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn.Các câu trả lời thầy (cô) sử dụng vào mục đích nghiên cứu Thơng tin cá nhân Họ tên ( khơng ghi):…………………………………Tuổi:……………… Trình độ: Cao đẳng ; Đại học ; Thạc sĩ ; Tiến sĩ Nơi cơng tác: ………………………………Loại hình trường:……………… Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thơng: ………… năm A THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HĨA HỌC Câu 1: Mức độ sử dụng PPDH DHHH thầy cô nào? Mức độ sử dụng Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng sử dụng Thuyết trình Đàm thoại DH theo nhóm Grap ( sơ đồ tư duy) Trực quan Thí nghiệm hóa học Bài tập thí nghiệm hóa học DH theo góc Bàn tay nặn bột Giải vấn đề 115 PPDH khác:……………………… Câu 2: Khi sử dụng BT TNHH, thầy cô thường sử dụng BT TNHH dạng nào? Các dạng BT TNHH Mức độ sử dụng Thường Thường Thường Thường xuyên xuyên xun xun Bài tập mơ tả giải thích tượng Bài tập kiến thức, kĩ làm thí nghiệm hóa học Bài tập sử dụng dụng cụ, hóa chất đảm bảo quy tắc an toàn PTN B NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 3: Trong DHHH thầy ( cô) quan tâm đến việc phát triển NL đặc thù hóa học nào? NL đặc thù Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng NL sử dụng ngôn ngữ Hóa học NL thí nghiệm hóa học NL giải vấn đề NL tính tốn NL vận dụng kiến thức hóa học vào sống Câu 4: Thầy đánh về biểu NL GQVĐ HS 116 Mức độ thể hiên Các biểu NL TNHH Tốt Khá Kém Phát vấn đề, tìm hiểu VĐ Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến VĐ Đề xuất giả thuyết khoa học khác nhau: Lập kế hoạch để GQVĐ đặt thực kế hoạch độc lập, sáng tạo hợp lý Thực đánh giá giải pháp GQVĐ Suy ngẫm cách thức, tiến trình GQVĐ để điều chỉnh vận dụng tình Câu 5: Theo thầy (cơ), việc hình thành phát triển NL GQVĐ cho HS tiến hành tiết học nào? Tiết học Tiết luyện tập Tiết thực hành Tiêt ngoại khóa Câu 6: Theo thầy (cơ) việc hình thành phát triển NL GQVĐ cho HS có tầm quan trong DHHH trường THPT Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 7: Thầy( cơ) đánh giá tính hiệu việc sử dụng BT TNHH nhằm phát triển NL GQVĐ q trình DHHH Rất Hiệu Ít hiệu hiệu hiệu Rèn luyện tư từ lý thuyết đến thực hành 117 Khơng ngược lại từ xác nhận thao tác kĩ thực hành hợp lý Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ hóa chất, dụng cụ thí nghiệm phương pháp thiết kế thí nghiệm Rèn luyện thao tác, kỹ thực hành cần thiết PTN góp phần vào việc giáo dục kĩ tổng hợp cho HS Tạo say mê học tập HH cho HS Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong lao động: rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực, sáng tạo, xác, khoa học; rèn luyện tác phong lao động có tổ chức, có kế hoạch, có kỉ luật, có văn hóa…… Câu 8: Theo thầy( cơ) khó khăn thầy ( cơ) việc sử dụng BT TNHH trình DHHH? Lý Ý kiến Gv chưa nắm rõ nội dung, yêu cầu vấn đề phát triển NL GQVĐ cho HS thơng qua sử dụng BT TNHH Thời gian bị hạn chế HS chưa chủ động tích cực chưa hứng thú học tập GV chưa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực Chưa có hệ thống BT TNHH định hướng phát triển NL GQVĐ cho HS Vì lý khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! 118 Phụ lục 03 ĐỀ KIỂM TRA Ma trận đề kiểm tra I Nội dung Nhận biết TN Tốc độ phản ứng Thông hiểu TL TN TL Vận Dụng TN TL 1 V.Dụng Tổng cao (Câu) TN TL câu 4.5 điểm Cân hóa học 1 1 6câu 5.5 điểm Tổng II câu 2câu câu 2câu câu câu 2.5đ 1đ 1đ 0.5đ 3đ 2đ 12 câu Nội dung đề kiểm tra A Trắc nghiệm Câu 1: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan dung dịch axit clohiđric Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M Nhóm thứ hai: Cân 1g bột kẽm thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HCl 2M Kết cho thấy bọt khí thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh A Nhóm thứ hai dùng nhiều axit 119 B Diện tích bề mặt bột kẽm lớn C Nồng độ kẽm bột lớn D Cả ba nguyên nhân sai Câu 2: Trong trường hợp đây, lượng Fe thí nghiệm lấy trường hợp tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,1M B Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,2M C Fe tác dụng với dung dịch HCl 0,3M D Fe tác dụng với dung dịch HCl 20% (d=1,2 g/ml) Câu 3: Thực hai thí nghiệm mơ tả hình vẽ: Nhận xét tượng thí nghiệm xảy là? A Kết tủa xuất đồng thời B Thí nghiệm xuất kết tủa trước C Thí nghiệm xuất kết tủa trước D Khơng có kết tủa xuất 120 Câu 4: Cho phát biểu sau: (1) Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí (2) Tất phản ứng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng (3) Khi nấu thức ăn nồi áp suất nhanh chín yếu tố tăng nhiệt độ (4) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng biến đổi thành chất khác sau phản ứng kết thúc (5) Khi cho phản ứng với dung dịch axit, gam bột sắt phản ứng nhanh viên bi sắt nặng gam Các phát biểu A (1), (3), (5) B (2), (3), (4) C (1), (5) D (2), (3), (5) Câu 5: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3 M 0,7 M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân KC t0C phản ứng có giá trị A 2,500 B 0,609 C 0,500 D 3,125 Câu 6: Cho cân sau bình kín: 2NO2(k) ↔ N2O4(k) (màu nâu đỏ) (khơng màu) Biết hạ nhiệt độ bình màu nâu đỏ nhạt dần Phản ứng thuận có: A ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt B ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt 121 C ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt D ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt Câu 7: Trong PTN, người ta thu dọn thủy ngân rơi vãi bằng: A Dụng cụ lau rửa B Na C CO2 D Chì Câu 8: Kỹ thuật an toàn sau sai đun nóng ống nghiệm đèn cồn: A Hơ nóng ống nghiệm trước đun B Hướng miệng ống nghiệm nơi khơng có người C Khơng đun q sơi để tránh phun trào gây nguy hiểm D Sau đun nóng phải đưa ống nghiệm vào cốc nước lạnh để hạ nhiệt, tránh nứt vỡ nóng Câu 9: Cách sơ cấp cứu bị bỏng axit: A Trung hòa lượng axit dung dịch bazo mạnh như: KOH, NaOH B Rửa vết bỏng nước nhiều lần sau rửa lại dung dịch NaHCO3 10% có tính kiềm nhẹ C Dùng vaselin bôi trực tiếp lên vết bỏng D Dùng kem đánh bôi trực tiếp lên vết bỏng Câu 10: Cho cân bằ ng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi tăng nhiê ̣t đô ̣ thì tỉ khố i của hỗn hơ ̣p khí so với H2 giảm Phát biể u đúng nói về cân bằ ng này là : A Phản ứng nghich ̣ toả nhiê ̣t, cân bằ ng dich ̣ chuyể n theo chiề u thuâ ̣n tăng nhiê ̣t đô ̣ B Phản ứng thuâ ̣n toả nhiê ̣t, cân bằ ng dich ̣ chuyể n theo chiề u nghich ̣ tăng nhiê ̣t đô ̣ 122 C Phản ứng nghich ̣ thu nhiê ̣t, cân bằ ng dich ̣ chuyể n theo chiề u thuâ ̣n tăng nhiê ̣t đô ̣ D Phản ứng thuâ ̣n thu nhiê ̣t, cân bằ ng dich ̣ chuyể n theo chiề u nghich ̣ tăng nhiê ̣t đô ̣ B.Tự luận Câu 1: Quan sát thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất đến cân theo phản ứng: FeCl3 + 3KSCN ↔ Fe(SCN)3 + KCl Hãy cho biết: d Khi thêm vài giọt FeCl3 bão hòa vào ống nghiệm, cân chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích? e Khi thêm vài giọt KSCN bão hòa, cân chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích? f Khi thêm vài giọt tinh thể KCl, cân chuyển dịch theo chiều nào? Giải thích? g Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân nồng độ Fe(SCN)3 = 0.04M Biết nồng độ ban đầucủa FeCl3và KSCN 0.03M Tính số cân K Câu 2: Quan sát hình vẽ cho biết: 123 Hình 2.6 Bộ dụng để nhận biết chuyển dịch cân d Ống nghiệm a ống nghiệm b chứa chất gì? e Thí nghiệm dùng để làm gì? Nêu cách tiến hành TN? f Giải thích khác màu sắc ống nghiệm? 124 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC LỚP 10 KHÓA... ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 13 Chương 2: Thiết kế tập thí nghiệm hóa học chương Tốc độ phản ứng Cân hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 10 THPT Chương. .. HH 10 kĩ năng, thao tác HH bản, nâng cao phát triển NL GQVĐ cho HS Từ sở lí xin chọn đề tài Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống tập thí nghiệm chương Tốc độ phản ứng Cân