1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương Nitơ Photpho Hóa học 11

126 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Sự thành công của việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp dạy học được giáo viên lựa chọn và sử dụng trong việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Cùng một nội dung học tập nhưng tùy thuộc vào phương pháp dạy học cụ thể được giáo viên sử dụng trong dạy học mà kết quả đạt được sẽ khác nhau về mức độ lĩnh hội tri thức, sự phát triển của trí tuệ cùng các kĩ năng tư duy, phương pháp nhận thức, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, sự chuyển biến về thái độ, hành vi của học sinh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - VŨ THỊ MỸ LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “NITO - PHOTPHO” - HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MỸ LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “NITO - PHOTPHO” - HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Trang Sinh viên thực khóa luận: Vũ Thị Mỹ Linh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô TS Nguyễn Hồng Trang giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khóa luận trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Đồng thời, xin bày tỏ biết ơn tới thầy giáo, giáo Khoa sư phạm Hóa học tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, bảo thầy để nội dung khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2020 NGƯỜI THỰC HIỆN Vũ Thị Mỹ Linh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ tương ứng Chữ viết tắt Bài tập hóa học BTHH Dạy học hóa học DHHH Dự án DA Dạy học dư án DHDA Đối chứng ĐC Học sinh HS Kĩ thuật dạy học KTDH Khoa học giáo dục KHGD Giải vấn đề GQVĐ Giáo dục đào tạo GD & ĐT Giáo viên GV Phương pháp dạy học PPDH Phương trình hóa học PTHH Phịng thí nghiệm PTN Năng lực NL Sáng tạo ST Tính chất vật lí TCVL Tính chất hóa học TCHH Thực nghiệm TN Thực nghiệm sư phạm TNSP Trung học phổ thông THPT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ đặc điểm dạy học theo dự án 18 Bảng 2.1 Phân phối chương trình chương Nito - Photpho - Hóa học 11 THPT 34 Bảng 2.2 Tiêu chí mức độ NL GQVĐ ST HS HS THPT 75 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLGQVĐ&ST HS (Dùng cho GV đánh giá nhóm HS, cá nhân HS) 79 Bảng 2.4 Phiếu tự đánh giá phát triển NL GQVĐ ST (dành cho HS) 81 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp 11A11 11A13- Trường THPT Kim Liên 88 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Tổng hợp hai lớp 11A11 , 11A13 trường THPT Kim Liên 88 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số Tổng hợp hai lớp 11A11 , 11A13 trường THPT Kim Liên 89 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập 90 Bảng 3.5 Kết đánh giá NL GQVĐ ST HS 91 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung kiến thức chương Nito – Photpho 35 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc chủ đề dạy học 38 Hình 2.3 Sơ đồ tư chủ đề “Phân bón hóa học” 56 Hình 2.4: Giới thiệu Chủ đề: “Phân bón hóa học”- Lớp TN 11A11 62 Hình 2.5: Đại diện nhóm trình bày “Tìm hiểu phân đạm” 63 Hình 2.6: Đại diện nhóm trình bày “Tìm hiểu phân lân” 64 Hình 2.7: Đại diện nhóm trình bày “Tìm hiểu phân kali số loại phân bón khác” 65 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 89 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 90 Hình 3.3 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT Số 1) 91 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT Số 2) 91 Hình 3.5 Kết đánh giá NL GQVĐ ST HS qua quan sát GV .93 Hình 3.6 Kết đánh giá NL GQVĐ ST HS qua tự đánh giá HS 93 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .6 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Năng lực .9 1.3 Năng lực giải vấn đề va sáng tạo .13 1.4 Phương pháp kĩ thuật day hoc 16 1.4.1 Dạy học GQVĐ 16 1.4.2 Dạy học dự án 18 1.4.3 Kỹ thuật dạy học theo nhóm nhỏ 21 1.4.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 22 1.5 Thực trạng phát triển lực GQVĐ ST học sinh trường THPT Kim Liên 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Nội dung điều tra 25 1.5.3 Đối tượng điều tra 25 1.5.4 Điều tra phân tích kết điều tra 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “NITO PHOTPHO” - HÓA HỌC 11 33 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương : Nito - Photpho, Hóa Học 11 33 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học 37 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học 37 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học 37 2.2.3 Cấu trúc chủ đề dạy học 38 2.3 Đề xuất số chủ đề dạy học chương Nito - photpho 39 2.4 Một số giáo án dạy học chương Nito - Photpho, Hóa học 11 nhằm phát triển NL GQVĐ ST cho học sinh 39 2.4.1 CHỦ ĐỀ: ĐƠN CHẤT NITO 39 2.4.2 CHỦ ĐỀ: ĐƠN CHẤT PHOTPHO .45 2.4.3 CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HÓA HỌC 53 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh trung học phổ thông dạy học Hóa học 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 86 3.4.1 Kế hoạch 86 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 87 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm, xử lý đánh giá số liệu thực nghiệm 87 3.5.1 Kết kiểm tra chương dạy học TN 87 3.5.2 Xử lí kết thực nghiệm nghiệm sư phạm 88 3.6 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 93 3.6.1 Đánh giá mặt định tính 93 3.6.2 Đánh giá mặt định lượng 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, mục đích giáo dục khơng truyền đạt cho người học tri thức kinh nghiệm mà quan trọng hình thành lực phẩm chất cần thiết để người học tự học tập suốt đời; sống, làm việc, thích nghi với biến đổi xã hội Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Sự thành công việc dạy học phụ thuộc nhiều vào phương pháp dạy học giáo viên lựa chọn sử dụng việc tổ chức hoạt động học tập học sinh Cùng nội dung học tập tùy thuộc vào phương pháp dạy học cụ thể giáo viên sử dụng dạy học mà kết đạt khác mức độ lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ kĩ tư duy, phương pháp nhận thức, lực giải vấn đề sáng tạo, chuyển biến thái độ, hành vi học sinh Thực tế cho thấy giáo viên gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn phương pháp dạy học cho vừa đảm bảo truyền tải đầy đủ nội dung, vừa phải đảm bảo phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phát triển em lực giải vấn đề sáng tạo Với mong muốn phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát triển lực cần thiết cho học sinh, trọng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học Hóa học Nhận thức vấn đề nêu chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chương “ Nitơ – Photpho ” - Hóa Học 11 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu giới Những năm 70 kỷ XX, nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô,vấn đề rèn luyện lực lực giải vấn đề cho học sinh nhà trường đặc biệt quan tâm, điển hình tác giả I.Ia.Lecne, M.I.Macmutov, M.N.Xkatkin, V.Okon, V.G.Razumovski Cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tiếp tục có cơng trình nghiên cứu viết phát triển lực giải vấn đề Robert Z.Strenberg Wendy M.William (1996) Howard Gardner, Giáo sư tâm lý học đại học Harvard (Mỹ) (1996) kết luận rằng: lực phải thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Trong xu đổi PPDH nay, có nhiều PPDH tích cực cho phép phát huy tính tích cực, chủ động HS góp phần phát triển NL chung số NL đặc thù mơn Hóa học cho HS Theo xu hướng nghiên cứu có số cơng trình nghiên cứu, sách, tài liệu, viết liên quan đến việc sử dụng biện pháp nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa học PPDH tích cực như: Tác giả Nguyễn Thị Hồng Gấm [10] nghiên cứu việc phát triển NL sáng tạo cho sinh viên thơng qua DH phần hóa vơ lí luận DHHH trường cao đẳng sư phạm Tác giả Trần Thị Thu Huệ [7], [11] nghiên cứu phát triển số NL HS THPT thông qua phương pháp thiết bị DH hóa học vơ Trong luận án tác giả tập trung nghiên cứu sử dụng phối hợp PPDH tích cực DHGQVĐ, DHTG, DH theo hợp đồng, DH dự án, PP bàn tay nặn bột, PP trực quan, nhằm phát triển NLGQVĐ ST, NL hợp tác NL độc lập cho HS Đặc biệt, năm gần nghiên cứu đổi giáo dục theo yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để thực báo cáo trước lớp GV cho HS trải nghiệm thực tế để tìm hiểu giải kiến thức học GV yêu cầu học sinh giải nhiều cách với tập tự đề theo mức độ kiến thức Hoạt động khác… Câu 3: Thái độ HS nội dung có “Vấn đề” Thuận lợi Ý kiến Rất hứng thú Hứng thú, muốn tìm hiểu Chờ thầy bạn bè giải đáp Thấy lạ khơng muốn tìm hiểu Lựa chọn khác… Câu 4: Mức độ vận dụng kiến thức HS gặp “vấn đề” thực tiễn? Cách giải uyết Ý kiến Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 5: Em cảm nhận rèn luyện kĩ học mơn Hóa học? Kỹ Ý kiến Kĩ tính toán Kĩ GQVĐ thực tiễn Kĩ sáng tạo Kĩ hợp tác 104 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Trong loại phân đạm sau: NH4Cl, NH4NO3, (NH2)2CO, (NH4)2SO4 Phân đạm dùng để bón cho ruộng đất chua A NH4Cl B NH4NO3 C (NH2)2CO D (NH4)2SO4 Câu 2: Khi đặt bình mở nút đựng dung dịch HCl đặc dung dịch NH3 đặc gần Hiện tượng hóa học xảy A xuất chấm trắng li ti kết tủa bám lên miệng bình đựng dung dịch NH3 B xuất chấm trắng li ti kết tủa bám lên miệng bình đựng dung dịch HCl C có khói trắng tạo thành D khơng có tượng dung dịch khơng tiếp xúc với Câu 3: Cho cột A, B, C chứa thông tin chất cần nhận biết, thuốc thử, tượng xảy Anh (chị) ghép thơng tin cột cho hợp lí A B C I NH3 Bột đồng, H2SO4 a) Qu tím ẩm hóa xanh II NH4+ Dung dịch AgNO3 b) Có khí khơng màu xuất III NO3- Qu tím ẩm c) Tạo kết tủa vàng IV PO43- Dung dịch kiềm (có hơ nhẹ) d) Giải phóng khí có mùi khai Dung dịch sơ-đa e) Giải phóng khí khơng màu, hóa nâu khơng khí f) Tạo kết tủa xanh da trời A I-4-d; II-3-a; III-1-e; IV-2-c B I-5-b; II-4-d; III-1-e; IV-3-a C I-1-f; II-5-b; III-2-c; IV-3-a D I-3-a; II-4-d; III-1-e; IV-2-c 105 Câu 4: Để sản xuất khí nitơ cơng nghiệp, người ta thực bước sau đây: a Khơng khí hóa lỏng áp suất cao nhiệt độ thấp b Khí nitơ vận chuyển bình thép, nén áp suất 150 atm c Loại bỏ CO2, nước d Nâng dần nhiệt độ khơng khí lỏng đến -196oC e Nitơ sôi tách khỏi oxi lỏng Các bước xếp phù hợp là: A c- a- d- e- b B a- d- e- b- c C a- c- d- e- b D c- a- e- d- b Câu 5: Cho 200ml NaOH 1M với 200ml H3PO4 0,5M Muối thu có khối lượng A 14,2 gam B 15,8 gam C 16,4 gam D 11,9 gam Câu 6: Một loại phân bón supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại chất khơng chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân A 48,52% B 42,25% C 39,75% D 45,75% Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, ta thường điều chế axit nitric theo hình vẽ sau đây: Chất A, B theo thứ tự : A H2SO4 (l) NaNO3 (r) B H2SO4 (đ) NaNO3 (r) C NaNO3 (l) H2SO4 (l) D NaNO3 (r) H2SO4 (đ) 106 Câu 8: Nhiệt phân 5,24g hỗn hợp Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 đến khối lượng không đổi sau phản ứng phần rắn giảm 3,24g % khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu A 71,76 % B 28,24 % C 65,25 % D 25,76 % Câu 9: Cho lượng định N2 H2 vào bình kín Ở nhiệt độ t, phản ứng đạt trạng thái cân Một học sinh bơm vào bình kín khí đó, sau thời gian, nhận thấy nhiệt độ bình giảm xuống Khí mà học sinh thêm vào bình A N2 B H2 C NH3 D H2 N2 Câu 10: N2 nguyên tố phi kim có độ âm điện tương đối lớn, nhiệt độ thường N2 lại hoạt động hóa học: A nitơ có bán kính ngun tử nhỏ B nitơ có độ âm điện lớn nhóm VA C liên kết phân tử N2 liên kết ba, có lượng liên kết lớn D phân tử N2 không phân cực 107 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (45 phút) I Trắc nghiệm Câu 1: Trong phịng thí nghiệm, nitơ điều chế theo phương trình nào: A 4NH3 + N2 + 6H2O t   NaCl + N2 Cl2   N2 CuO t   3O2 t   B NH4Cl + NaNO2 C NH3 + D NH3 + + H2O + HCl Cu + N2 + H2 Câu 2: Phát biểu sai là: A Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá hàm lượng phần trăm nguyên tố nitơ phân B Đạm amoni khó bị chảy rửa để khơng khí đạm nitrat lại dễ bị chảy rửa C Supephotphat kép có hàm lượng P2O5 cao supephotphat đơn D Phân amophot hỗn hợp muối NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 Câu 3: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau Biết dung dịch X, Y chứa chất tan X, Y 108 A NH3 HCl B CH3NH2 HCl C (CH3)3N HCl D Benzen Cl2 Câu 4: Căn vào trị số pH để chia đất thành dạng: Đất chua (pH 7,5) Loại phân bón cho đất chua A Urê B đạm amoni C đạm nitrat D urê đạm amoni Câu 5: Điều chế HNO3 phịng thí nghiệm mơ tả theo hình sau: Phát biểu sai là: A HNO3 sinh dạng nên cần làm lạnh để ngưng tụ B Đốt nóng bình cầu đèn cồn để phản ứng xảy nhanh C HNO3 sinh theo phản ứng: 2NaNO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2HNO3 D HNO3 axit yếu H2SO4 nên bị đẩy khỏi muối Câu 6: Cho khí CO nóng qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 thời gian thu 5,2gam hỗn hợp X Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,336lít khí NO (sản phẩm khử ) Giá trị m A 5,56 B 5,74 C 6,52 D 5,46 Câu 7: Trong phịng thí nghiệm axit photphoric điều phương trình sau đây: 109 t  H3PO4 A P + 5HNO3 (l)  B Ca3(PO4)2 + 5NO2 + H2O t  3CaSO4 + 2H2SO4  + H3PO4 t  2H3PO4 C P2O5 + H2O  t D P + 5HNO3 (đ)   H3PO4 + 5NO2 + H2O Câu 8: Khi làm thí nghiệm với P trắng cần có ý A Cầm P trắng tay có đeo găng tay B Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng khỏi lọ ngâm chậu đựng đầy nước chưa dùng đến C Có thể để P trắng ngồi khơng khí D Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước Câu 9: Câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Bỗng nghe sấm dậy phất cờ mà lên” Điều giải thích là: A Phản ứng N2 O2, sau số biến đổi chuyển thành phân đạm B Trồng lúa chiêm cần nhiều nước, mưa xuống cung cấp nước cho lúa C Phản ứng N2 H2, sau số biến đổi chuyển thành phân đạm D Phản ứng N2 O3 có sấm sét, sau số biến đổi chuyển thành phân đạm Câu 10: Công thức đạm A NH4NO3 B KNO3 C (NH4)2CO3 D (NH4)2SO4 Phân Nitrophotka phân Amophot có thành phần giống 110 A NH4NO3 B NH4H2PO4 C (NH4)2HPO4 D (NH4)2CO3 Câu 11 :Nối cột A với cột B Cột A a Phân tử N2 bền Cột B I photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ b Khi đun nóng đến nhiệt độ II có liên kết ba với lượng liên kết 250oCkhơng có khơng khí c Photpho trắng bền photpho đỏ lớn (E =946KJ/mol) III cấu trúc mạng bền vững d Photpho trắng IV có cấu trúc polime e.Tính bazơ Nitơ gây V có cấu trúc mạng tinh thể phân tử f Photpho đỏ VI cặp electron độc thân nguyên tử Nitơ g Phân tử photpho bền A a-II; b-I; c-III; d-V; e-VI; f-IV C a-II; b-I; c-III; d-V; e-IV; f-VI B a-II; b-I; c-III; d-IV; e-V; f-VI D a-III; b-II; c-IV; d-V; e-VI; f-I Câu12: Khơng nên bón phân đạm với vơi (vơi để khử chua) A Vơi tác dụng với phân đạm giải phóng NH3 làm lượng nitơ phân đạm B Vôi tác dụng với phân đạm giải phóng PH3 làm lượng photpho phân đạm C Vôi tác dụng với phân đạm giải phóng N2 làm lượng nitơ phân đạm 111 D Vôi tác dụng với phân đạm giải phóng NO2 làm lượng nitơ phân đạm Câu 13: Cho vài mảnh đồng tác dụng với dung dịch HNO3, thể tích khí NO thu biểu diễn đồ thị sau: Em cho biết: Phản ứng xảy chậm nhất, nhanh tương ứng khoảng thời gian A 0- giây; 15- 20 giây B 25-30 giây; 10-15 giây C 25-30 giây; 15-20 giây D 30-35 giây; 25-30 giây Khi phản ứng kết thúc thể tích NO thu A 80 cm3 B 85cm3 C 90cm3 D 95cm3 Câu 14: Nhiệt phân dãy muối sau có khí màu nâu đỏ A KNO3, AgNO3, NH4NO3 B Zn(NO3)2, Cu(NO3)3, NH4NO3 C Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2 D Zn(NO3)2, Hg(NO3)2, NH4NO2 Câu 15: Cho hỗn hợp khí gồm NO2 N2O4 có tỉ lệ số mol 1:1 vào ống nghiệm nối với hình vẽ 112 Đóng khóa K ngâm ống vào cốc nước đá Màu hỗn hợp khí ống ống A Ống có màu nhạt B Ống có màu đậm C Cả ống khơng có màu D Cả ống có màu nâu Câu 16: Cho tan hồn toàn 58 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag dung dịch HNO3 2M thu 0,15 mol; 0,05 mol N2O dung dịch B Cô cạn dung dịch B, khối lượng muối khan thu A 120,4 gam B 89,8 gam C.116,7 gam D 110,7 gam Câu 17: Một học sinh sơ ý làm nhãn lọ hóa chất chứa dung dich sau NH3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 Em nghĩ cách giúp bạn dùng hóa chất để phân biệt lọ cách chọn hóa chất A Qu tím B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch AgNO3 D Qu tím dung dịch Ba(OH)2 Câu 18: Tiến hành thí nghiệm theo hình vẽ sau: Với A chất khí sau đây: NH3, SO2, CO2, HCl Chất lỏng B nước có vài giọt phenolphthalein Nước phun vào bình có màu hồng Vậy A A NH3 B SO2 C CO2 D HCl Nếu nước phun vào bình khơng màu A A ba khí cịn lại (trừ khí HCl) B ba khí cịn lại (trừ khí SO2) C ba khí cịn lại (trừ khí CO2) D ba khí cịn lại (trừ khí NH3) 113 Câu 19: Một loại phân bón supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihidrophotphat, cịn lại gồm chất không chứa Photpho Độ dinh dưỡng loại phân A 48,52% B 42,25% C 39,76% D 45,75% Câu 20: Cho 100ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M Na2SO3 0,2 M tác dụng vừađủ với100ml dung dịch X chứa Ba(NO3)2 Pb(NO3)2 0,05 M tạo kết tủa Nồng độ mol Ba(NO3)2 khối lượng kết tủa A 0,25M 6,62g B 0,25M 66,2g C 0,15M 6,62g D 0,15M 66,2g II Tự luận Câu 1: Chỉ dùng 11 thuốc thử nhận biết dd: Na2CO3; (NH4)3PO4; NH4Cl; NaNO3 Câu 2: Hòa tan 4,59 gam Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối hiđro 16,75 Thể tích NO N2O thu bao nhiêu? 114 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ (dành cho giáo viên) Giáo viên đánh giá: Nhóm học sinh đánh giá Mức độ Tiêu chí Mức Mức Thể chủ đề Kiến thức xác, đầy đủ, khoa học Thơng tin phong phú, hấp dẫn, bổ ích Powerpoint thiết kế đẹp, màu sắc hài hòa, Nội dung bố cục hợp lí Trả lời câu hỏi nhóm khác đặt ra: nhanh, hợp lí, thỏa mãn thắc mắc người nghe Nguồn tài liệu tham khảo đa dạng Bố cục cấu trúc hợp lí Hình thức Hình ảnh minh họa phù hợp, thẩm mỹ Có tính sáng tạo Khơng sai sót tả Thời gian trình bày Đúng quy định Hợp tác Thể hợp tác trình bày sản nhóm phẩm Sổ theo dõi dự án Nội dung ghi sổ đầy đủ, khoa học, hợp lí Tổng điểm 115 Mức PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÓM… Mức độ Tiêu chí Tổ chức báo cáo Điểm Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ - Có - Có phân - Chưa có - Chưa có phân cơng cơng nhiệm phân công phân nhiệm vụ vụ cho nhiệm vụ cho công nhiệm r ràng cho thành viên thành vụ cho thành nhóm viên thành viên viên chưa nhóm nhóm khoa học cụ - Chỉ có 2-3 nhóm - Các thành thể r ràng thành viên - Chỉ có viên - Có 1-2 tham gia nhóm thành viên trình báo cáo thành viên tham gia khơng tham nhóm tham gia vào q gia q trình báo cáo trình báo báo cáo nhiệm vụ cáo nhóm nhóm nhóm Nội dung đạt - Thiết kế - Thiết kế - Thiết kế - Thiết kế đẹp đẹp chưa đẹp xấu - Bố cục r - Bố cục r - Bố cục - Bố cục ràng ràng chưa r ràng không r - Đầy đủ - Đầy đủ nội - Đủ nội ràng nội dung dung dung - Thiếu nội - Thuyết - Thuyết - Thuyết dung trình hay, trình chưa trình cịn rời - Thuyết 116 trôi chảy Thời gian Trả lời câu hỏi - Đảm bảo hay - Quá phút rạc, chưa trình khơng hay trơi chảy - Q phút - Quá đủ thời phút gian - Các thành - Có 3-4 - Chỉ có - Chỉ có viên thành viên thành viên thành viên nhóm tham gia trả tham gia trả tham gia tham gia lời câu hỏi lời câu hỏi trả lời câu trả lời câu - Nhanh - Chậm hỏi hỏi - Chính xác - Chính xác - Chậm - Nhanh - Khơng - Chính xác xác 117 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (dành cho học sinh) Tên chủ đề:…………………………………………… Ngày……tháng… năm…… Họ tên học sinh:……………………….………… … Nhóm…Lớp… STT Tiêu chí Xác định tình có vấn đề Đưa cách giải Lập kế hoạch Thực giải pháp Đánh giá giải pháp Sáng tạo Tự đánh giá mức độ Mức độ 118 Mức độ Mức độ ... động sáng tạo, phát triển lực cần thiết cho học sinh, trọng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học Hóa học Nhận thức vấn đề nêu chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho. .. gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông Chương Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thông qua dạy học chương ? ?Nitơ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ MỸ LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “NITO - PHOTPHO? ?? - HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 05/08/2021, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[9] Dương Thị Hồng Hạnh: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li – Hóa học lớp 11 nâng cao”, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinhthông qua dạy học chương Sự điện li – Hóa học lớp 11 nâng cao
[12] Trần Ngọc Huy: “Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao", năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát triểnnăng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo cho học sinh thông quadạy học phần hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao
[13] Đỗ Thị Qu nh Mai “Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học phân hóa trong dạy học phần hoá học phi kim ở trường Trung học phổ thông”, năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực theo quanđiểm dạy học phân hóa trong dạy học phần hoá học phi kim ở trường Trung học phổthông
[14] Web http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/, các phương pháp dạy học tích cực Link
[15] Web http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/, Bài viết Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực Link
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Khác
[2] Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/䁐01䁐 của Thủ tướng cính ⺂hủ Khác
[3] Bộ GD & ĐT – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Khác
[5] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới (Tài liệu hội thảo –Tập huấn), Bộ GD &ĐT – Dự án phát triển giáo dục THPT Khác
[7] Cao Thị Thặng - Nguyễn Cương - Trần Thị Thu Huệ (2012). Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua dạy học môn Hóa cho học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 279, tr 29 Khác
[8] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014). Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm Khác
[10] Nguyễn Thị Hồng Gấm (2011). Sử dụng bài tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 73, tr 26 - 27, 42 Khác
[11] Trần Thị Thu Huệ (2012). Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học phần hóa học vô cơ. Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w