STEM là viết tắt của các từ Sience (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) và Math (toán học). Giáo dục STEM là quan điểm dạy học theo tiếp cận liên ngành nhằm trang bị cho HS những kiến thức và kĩ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Các kiến thức và kĩ năng này phải được giảng dạy tích hợp giúp người học có thể áp dụng những kiến thức đó trong những bối cảnh cụ thể. Trong chương trình GDPT tổng thể do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 26122018 đề cập đến vấn đề tạo điều kiện tổ chức các chủ đề STEM trong chương trình môn học. Tuy nhiên, giáo dục STEM còn khá mới mẻ. Phương pháp tiếp cận, thực hiện có nhiều điểm khác so với các phương pháp giảng dạy đang được ứng dụng ở phổ thông hiện nay nên gây không ít khó khăn cho GV trong việc tìm chủ đề, lập kế hoạch giảng dạy và tiến hành đánh giá đúng năng lực người học.
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian em học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới TS Phạm Thị Kim Giang – người tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Và em xin gửi lời cám ơn đến quý thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét góp ý q thầy Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt DHTH Dạy học tích hợp ĐHSP Đại học Sư phạm ĐG Đánh giá GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NLHT Năng lực hợp tác THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm SGK Sách giáo khoa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết mức độ hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn 23 Bảng 1.2 Kết mức độ GV tổ chức cho HS hợp tác làm sản phẩm trình dạy học 23 Bảng 1.3 Kết mức độ kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lý, Sinh học, Tin học, Cơng nghệ q trình dạy mơn Hóa học .24 Bảng 1.4 Kết mức độ nhận thức GV HS STEM .24 Bảng 2.1 Một số nội dung phần axit cacboxylic lựa chọn để xây dựng chủ đề STEM 31 Bảng 2.2 Ứng dụng kiến thức phần axit cacboxylic thực tiễn 32 Bảng 2.3 Bảng thành tố tiêu chí NLHT 66 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát NLHT dành cho GV .70 Bảng 2.5 Phiếu tự đánh giá NLHT HS 70 Bảng 2.6 Bảng Rubric đánh giá sản phẩm HS 72 Bảng 3.1 Kết GV đánh giá kỹ hợp tác HS .80 Bảng 3.2 Kết tự đánh giá kỹ hợp tác lớp TN trước vào sau TN 81 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm kiểm tra 82 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra 82 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra .83 Bảng 3.6 Một số đại lượng thống kê lớp TN – ĐC qua KT 84 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình 5E Hình 1.2 Quy trình dạy học mơn Hóa học theo định hương giáo dục STEM 14 Hình 1.3 Nhận thức GV HS NLHT 21 Hình 1.4 Nhận thức cần thiết phát triển NLHT cho HS 22 Hình 1.5 Đánh giá chung GV HS mức độ NLHT HS .22 Hình 1.6 Mối quan tâm STEM GV Hóa học 24 Hình 2.1 Thí nghiệm tay đua siêu hạng 33 Hình 2.2 Thí nghiệm pin chanh 35 Hình 2.3 Thí nghiệm sản xuất nước rửa chén bát từ phế thải thực vật 37 Hình 2.4 Thí nghiệm sản xuất sữa chua 40 Hình 2.5 Thí nghiệm sản xuất giấm gạo 42 Hình 2.6 HS thực thí nghiệm pin chanh 74 Hình 2.7 Sản phẩm thí nghiệm pin chanh 74 Hình 2.8 HS trình bày sản phẩm dự án: “Sự lên men tạo thành sữa chua” .75 Hình 2.9 Poster dự án: “Sự lên men tạo thành sữa chua” 75 Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra 82 Hình 3.2 Đồ thi đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra 83 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH .4 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề giáo dục STEM 1.2.1 Định nghĩa STEM 1.2.2 Giáo dục STEM 1.2.3 Mục tiêu giáo dục STEM 1.2.4 Quy trình giáo dục STEM .8 1.2.5 Phân loại STEM 10 1.3 Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM 11 1.3.1 Khái niệm lực .11 1.3.2 Năng lực hợp tác 11 1.3.3 Vai trò dạy học theo định hướng giáo dục STEM việc phát triển lực hợp tác cho học sinh .13 1.3.4 Quy trình dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM hướng tới phát triển lực hợp tác cho học sinh 13 1.3.5 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 16 1.3.6 Đánh giá lực hợp tác học sinh thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM 19 1.4 Thực trạng dạy mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM lực hợp tác học sinh THPT 20 v 1.4.1 Mục đích điều tra 20 1.4.2 Nội dung phương pháp điều tra .21 1.4.3 Đối tượng địa bàn điều tra .21 1.4.4 Kết điều tra 21 1.4.5 Đánh giá thực trạng việc dạy học mơn hóa học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 Chương XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ AXIT CACBOXYLIC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 27 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 27 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic 27 2.1.2 Cấu trúc chương Anđehit – Xeton- Axit cacboxylic 28 2.1.3 Một số ý nội dung phương pháp dạy học phần axit cacboxylic 28 2.2 Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm theo định hướng giáo dục STEM phần axit cacboxylic 30 2.3 Quy trình xây dựng chủ đề STEM phần axit cacboxylic 31 2.4 Thiết kế thí nghiệm STEM phần axit cacboxylic 33 2.4.1 Thí nghiệm 1: Tay đua siêu hạng .33 2.4.2 Thí nghiệm Chế tạo pin chanh 35 2.4.3 Thí nghiệm 3: Sản xuất nước rửa chén bát từ phế thải thực vật 37 2.4.4 Thí nghiệm Sản xuất sữa chua 40 2.4.5 Thí nghiệm Sản xuất giấm gạo .42 2.5 Kế hoạch dạy học phần axit cacboxylic .44 2.5.1 Kế hoạch dạy học “Axit cacboxylic: Cấu trúc, danh pháp, tính chất vật lý” .44 2.5.2.Kế hoạch dạy học “Axit cacboxylic Tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng” .48 2.5.3 Kế hoạch dạy học dự án: “Sự lên men tạo thành sữa chua” .55 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá lực hợp tác học sinh THPT .66 2.6.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác .66 vi 2.6.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác học sinh 69 2.7 Một số hình ảnh thực nghiệm 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.4 Đối tượng thực nghiệm 77 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 78 3.6 Kết thực nghiệm 80 3.7 Một số học rút sau thực nghiệm .84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21 đánh dấu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đột phá số lĩnh vực công nghệ "thông minh" kỹ thuật số, tự động hóa, cơng nghệ, liệu, in 3D Đây vừa động lực, vừa tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho tiến hành Cách mạng Công nghiệp 4.0 Tuy nhiên tự động hóa thay lao động chân tay hàng triệu lao động giới rơi vào cảnh thất nghiệp có loạt ngành nghề đời đòi hỏi cơng nghệ cao Nó đặt thách thức không nhỏ cho ngành giáo dục nước ta, để đào tạo người lao động có trình độ cao phù hợp với nhu cầu xã hội Và giáo dục STEM nhiều quốc gia giới công nhận hướng đắn cho vấn đề STEM viết tắt từ Sience (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) Giáo dục STEM quan điểm dạy học theo tiếp cận liên ngành nhằm trang bị cho HS kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Các kiến thức kĩ phải giảng dạy tích hợp giúp người học áp dụng kiến thức bối cảnh cụ thể Trong chương trình GDPT tổng thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018 đề cập đến vấn đề tạo điều kiện tổ chức chủ đề STEM chương trình mơn học Tuy nhiên, giáo dục STEM mẻ Phương pháp tiếp cận, thực có nhiều điểm khác so với phương pháp giảng dạy ứng dụng phổ thông nên gây khơng khó khăn cho GV việc tìm chủ đề, lập kế hoạch giảng dạy tiến hành đánh giá lực người học Thông qua học STEM, người học có hội phát triển lực giải vấn đề, tư sáng tạo đặc biệt NLHT Trong học theo chủ đề STEM, học sinh phải phối hợp, làm việc với để giải vấn đề đưa Và NLHT lực cốt lõi HS phổ thông đưa Chương trình GDPT tổng thể Với lí tác giả chọn đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM phần axit cacboxylic – Hóa học 11” Mục đích Thiết kế số thí nghiệm theo định hướng giáo dục STEM chủ đề axit cacboxylic nhằm phát triển NLHT cho học sinh THPT Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận: STEM, quy trình dạy học STEM, NLHT, phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NLHT cho HS - Điều tra thực trạng dạy mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM việc phát triển NLHT HS THPT - Thiết kế thí nghiệm STEM kế hoạch dạy học chi tiết thuộc phần axit cacboxylic - Xây dựng công cụ đánh giá NLHT cho HS THPT - TNSP nhằm kiểm nghiệm, đánh giá giả thuyết nêu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Giáo dục STEM, trình dạy học hóa học 11 - Đối tượng nghiên cứu: + Dạy học mơn hóa học theo định hướng giáo dục STEM số kiến thức thuộc phần axit cacboxylic + NLHT HS THPT - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn phần axit cacboxylic (Hóa học 11) + Phạm vi khảo sát TNSP trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học phần axit cacboxylic theo định hướng giáo dục STEM cho HS làm việc nhóm, thiết kế, chế tạo sản phẩm ứng dụng đời sống tạo hứng thú cho HS học tập, đồng thời giúp phát triển NLHT cho HS Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Bộ Giáo dục Đào tạo - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học Hóa học giáo dục học, chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách GV - Nghiên cứu sở lý luận dạy học STEM Hóa học trường THPT - Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học phát triển NLHT cho HS THPT b) Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn - Nghiên cứu thực tiễn dạy học STEM trường THPT NLHT HS - Tiến hành khảo sát phương pháp điều tra, vấn đàm thoại với HS GV, tham quan phòng thí nghiệm Hóa học, tham khảo kế hoạch sử dụng thiết bị Hóa học trường THPT c) Phương pháp thực nghiệm sư phạm TNSP để đánh giá tính khả thi hiệu quy trình tổ chức dạy học STEM thiết kế việc phát triển NLHT cho HS THPT Đóng góp luận văn - Xây dựng số chủ đề dạy học STEM phần “Axit cacboxylic” – Hóa học 11 - Thiết kế số thí nghiệm theo định hướng giáo dục STEM để phát triển NLHT cho HS THPT - Đã xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng giáo dục STEM - Xây dựng tiêu chí đánh giá NLHT công cụ đánh giá NLHT HS THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học mơn hóa học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Chương Xây dựng thí nghiệm kế hoạch dạy học theo định hướng giáo dục STEM chủ đề axit cacboxylic nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua chương 3, tơi trình bày vấn đề sau: - Mục đích TNSP: kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề luận án, đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất dạy mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NLHT cho HS sở phân tích khách quan, khoa học kết định tính định lượng - Nội dung đối tượng TN + Nội dung TN: Áp dụng giáo án tương ứng biện pháp nêu TN cặp lớp TN ĐC Sau rút nhận xét + Đối tượng TN: Tôi lựa chọn cặp lớp TN ĐC trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Hà Nội - Tiến hành TN theo bước: Chọn lớp TN ĐC; Tìm hiểu thống với GV dạy TN vấn đề chung; Tiến hành TN sư phạm; Tổ chức kiểm tra – đánh giá sau TN; Xử lí kết TN; Phân tích kết để rút kết luận - Kết TN: Qua q trình TN kết xử lí số liệu sau TN, thấy rằng, HS lớp TN có biến đổi tích cực mặt nhận thức, kĩ thái độ hợp tác so với lớp ĐC Như vậy, dạy học theo định hướng giáo dục STEM góp phần nâng cao NLHT cho người học 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực đề tài giải vấn đề sau: - Đã nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NLHT cho HS Cụ thể là: làm rõ số khái niệm giáo dục STEM, mục tiêu, quy trình giáo dục STEM¸ phân loại STEM Phân tích khái niệm NLHT biểu NLHT Đồng thời vai trò dạy học theo định hướng giáo dục STEM việc phát triển NLHT cho HS - Đã điều tra thực trạng NLHT, phát triển NLHT HS hiểu biết GV HS giáo dục STEM Cụ thể khảo sát 189 HS 20 GV trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai địa bàn Hà Nội Kết khảo sát cho thấy, đa số GV HS thấy vai trò NLHT học tập sống; việc phát triển NLHT gặp nhiều khó khăn nguyên nhân khách quan chủ quan Bên cạnh đó, phần lớn GV HS nghe nói đến STEM hay vấn đề liên quan đến giáo dục STEM - Đã xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng chủ đề STEM phần axit cacboxylic - Đã xây dựng thí nghiệm kế hoạch dạy học theo định hướng giáo dục STEM phần axit cacboxylic nhằm phát triển NLHT cho HS - Đã thiết kế công cụ đánh giá NLHT cho HS THPT thông qua dạy học theo định hướng STEM - Đã tiến hành TNSP trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Hà Nội với 95 HS lớp ĐC 94 HS lớp TN - Đã tiến hành thăm dò ý kiến HS tiến hành kiểm tra đánh giá HS thông qua kiểm tra 15 phút cặp lớp: 11A1 11A2, 11A3 11A4 Bài kiểm tra soạn có phân hóa trình độ HS với mức độ: biết, hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Phân tích kết thu cho thấy: lớp TN có thay đổi tích cực biểu NLHT kết KT cao so với lớp ĐC Kết mặt định tính định lượng chứng minh dạy học theo định hướng giáo dục STEM góp phần phát triển NLHT cho HS, đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài 87 Khuyến nghị - Tăng cường truyền thông để nâng cao nhận thức người, đặc biệt đội ngũ GV STEM - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ để nâng cao chất lượng việc dạy học theo định hướng giáo dục STEM - Bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ GV giáo dục STEM thông qua đợt tập huấn Đồng thời biên soạn tài liệu hướng dẫn cụ thể tới GV vùng miền - Đổi kiểm tra – đánh giá HS theo hướng phát triển lực - Đưa nội dung giáo dục STEM vào chương trình đào tạo cử nhân sư phạm 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Sách giáo khoa Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Đặng Thị Thanh Bình (2011), Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hóa học Trường THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 25 [5] Nguyễn Hữu Đinh (2015), Sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học theo định hướng phát triển lực lực học sinh qua số tác phẩm truyện lớp 12 chương trình chuẩn”, Trường THPT Pác Khng, Lạng Sơn [6] Hồng Thị Tuyết Giang (2016), Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 Trung học phổ thông, ĐHSP Huế [7] Lê Thị Minh Hoa (2015), Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung học sở qua hoạt động giáo dục lên lớp, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [8] Vũ Thị Hoa (2016), Luận văn thạc sỹ sư phạm hóa học, Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học chương III Cacbon – Silic ( Hóa học lớp 11) theo định hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông, Đại học Giáo dục, ĐHQGHN [9] Vũ Thị Thu Hoài (2017), Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp liên mơn dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 137, tháng 2-2017 tr 91-95 [10] Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Mark Windale (2016), Giáo dục STEM bồi dưỡng nhà đổi mới, sáng tạo tương lai, Hội thảo Vai trò nhà nước tổ chức cá nhân có liên quan việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục STEM, Bộ Giáo dục Đào tạo - Hội đồng Anh 89 [12] Đặng Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Phùng Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thơng, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh [13] Đặng Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học phổ thông trung học sở, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh [14] Đặng Thị Oanh (2010), Lí luận số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, ĐHSP Hà Nội [15] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – SGK hóa học phổ thông, ĐHSP Hà Nội [16] Lê Xuân Quang (2017), Luận văn tiến sĩ, Dạy học mơn Hóa học phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2017 [17] ThS Nguyễn Thị Minh Phượng, ThS Nguyễn Phạm Thúy (2011), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB tổng hợp TP.HCM [18] Chu Cẩm Thơ (2016), Bài học từ thay đổi đào tạo/bồi dưỡng GV từ ngày hội STEM ngày toán học mở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 61(10), tr 195- 201 Tài liệu Tiếng Anh [19] Bybee R W (2009), The BSCS 5E instructional model and 21st century skills", Colorado Springs, CO: BSCS [20] U.S Department of Education (2007), Report of the Academic Competitiveness Council, Education Publications Center, Washington [21] University of Arkansas (2013), A collection of elementary STEM designchallenges based children's literature, A Continual Work In Progress [22] Tsupros N., Kohler R., and Hallinen J (2009), STEM education: A project to identify the missing components, Intermediate Unit 1: Center for STEM Education and Leonard Gelfand Center for Service Learning and Outreach, Carnegie Mellon University, Pennsylvania [23] Sanders M (2009), STEM, STEM Education, STEMmania, Technology Teacher, 68(4) 90 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH TRƯỚC TN Xin chào em! Tôi tên Nguyễn Thúy Quỳnh, sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hiện tơi làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM phần axit cacboxylic – Hóa học 11” Vì tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển lực hợp tác học sinh thực trạng dạy mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM Tôi xin đảm bảo thơng tin dùng cho mục đích học tập Trân trọng cảm ơn em! Câu 1: Theo em, lực hợp tác thể tiêu chí nào? Kiến thức hợp tác Thái độ hợp tác Kỹ hợp tác Cả tiêu chí Câu 2: Theo em, lực hợp tác có cần thiết cho học sinh không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Em cho biết mức độ hoạt động em trình tham gia hoạt động hợp tác làm việc với bạn khác Biểu Mức độ Mức Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Tự nhận trách nhiệm vai trò hoạt động chung nhóm; Phân cơng trách nhiệm thành viên nhóm cho phù hợp với lực thành viên 91 Mức Mức Phân tích cơng việc cần thực khả thành viên để đề xuất phương án phân cơng cơng việc Hình thành chức nhóm đề xuất giải pháp thực chức cách hiệu quả, tối ưu Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên phân công thành viên giúp đỡ Căn vào mục đích, nhiệm vụ hoạt động nhóm để tổng hợp kết đạt được, hình thành báo cáo nhóm Trình bày ý tưởng/báo cáo nhóm cách ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu; kết hợp với ngôn ngữ cử chỉ, nét mặt để tăng hiệu quả, sức thuyết phục Lắng nghe, hiểu ghi lại, diễn đạt lại ý kiến người khác, không ngắt ngang lời người khác 10 Đưa giải thích, lí lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến cách ơn hòa, khơng gay gắt 11 Thể trách nhiệm với tư cách cá nhân tư cách nhóm việc cố gắng hoàn thành nhiệm vụ 12 Giúp đỡ thực nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ chung nhóm 13 Giải vấn đề, mâu thuẫn phát sinh cách khoa học hợp lí với thái độ xây dựng 92 14 Khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ TV khác để thực mục đích chung nhóm 15 Đánh giá khả đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm 16 Đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân kết chung nhóm Rút kinh nghiệm cho thân để đạt kết cao 17 Đánh giá cách khách quan công cơng việc mà TV nhóm làm 18 Rút kinh nghiệm, góp ý cho TV nhóm để đạt mục đích, hiệu cơng việc cao Câu 4: Em đánh lực hợp tác thân? Thấp Trung bình Cao Rất cao Câu 5: Trong trình học mơn Hóa học, thầy/cơ có thường xun hướng dẫn em vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 6: Thầy/Cơ có thường xuyên tổ chức cho em hợp tác để làm sản phẩm q trình học mơn Hóa học? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu 7: Thầy/Cơ có thường xun kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học học không ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu Em đọc, xem, hay nghe nói vấn đề sau chưa? STEM Nghề nghiệp STEM Giáo dục STEM Nhân lực STEM Ngày hội STEM Cuộc thi Robotics 93 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH SAU TN Xin chào em ! Tôi tên Nguyễn Thúy Quỳnh, sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hiện tơi làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM phần axit cacboxylic – Hóa học 11” Vì tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm mục đích hiểu thêm suy nghĩ, sở thích khả em trình học tập để có PPDH hợp lý Tơi xin đảm bảo thông tin dùng cho mục đích học tập Trân trọng cảm ơn em! Câu 1: Em cho biết mức độ hoạt động em trình tham gia hoạt động hợp tác làm việc với bạn khác Biểu Mức độ Mức Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với u cầu nhiệm vụ Tự nhận trách nhiệm vai trò hoạt động chung nhóm; Phân cơng trách nhiệm thành viên nhóm cho phù hợp với lực thành viên Phân tích cơng việc cần thực khả thành viên để đề xuất phương án phân cơng cơng việc Hình thành chức nhóm đề xuất giải pháp thực chức cách hiệu quả, tối ưu 94 Mức Mức Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên phân công thành viên giúp đỡ Căn vào mục đích, nhiệm vụ hoạt động nhóm để tổng hợp kết đạt được, hình thành báo cáo nhóm Trình bày ý tưởng/báo cáo nhóm cách ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu; kết hợp với ngôn ngữ cử chỉ, nét mặt để tăng hiệu quả, sức thuyết phục Lắng nghe, hiểu ghi lại, diễn đạt lại ý kiến người khác, không ngắt ngang lời người khác 10 Đưa giải thích, lí lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến cách ơn hòa, khơng gay gắt 11 Thể trách nhiệm với tư cách cá nhân tư cách nhóm việc cố gắng hồn thành nhiệm vụ 12 Giúp đỡ thực nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ chung nhóm 13 Giải vấn đề, mâu thuẫn phát sinh cách khoa học hợp lí với thái độ xây dựng 14 Khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ TV khác để thực mục đích chung nhóm 15 Đánh giá khả đóng góp thúc đẩy hoạt động nhóm 16 Đánh giá mức độ đạt mục đích cá 95 nhân kết chung nhóm Rút kinh nghiệm cho thân để đạt kết cao 17 Đánh giá cách khách quan công công việc mà TV nhóm làm 18 Rút kinh nghiệm, góp ý cho TV nhóm để đạt mục đích, hiệu cơng việc cao Câu 2: Em cho biết ý kiến em sau học Rất đồng Đồng Không Rất không ý Ý đồng ý đồng ý Em hiểu biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Em thực hành nhiều so với tiết học thông thường Em trao đổi, giao tiếp hợp tác với bạn bè tốt Em cảm thấy u thích mơn Hóa học 96 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Kính gửi Quý Thầy/Cô giáo! Tôi tên Nguyễn Thúy Quỳnh, sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hiện tơi làm khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM phần axit cacboxylic – Hóa học 11” Vì tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng phát triển lực hợp tác học sinh thực trạng dạy mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM Tôi xin đảm bảo thơng tin dùng cho mục đích nghiên cứu, học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo thầy cô, lực hợp tác thể tiêu chí nào? Kiến thức hợp tác Kỹ hợp tác Thái độ hợp tác Câu 2: Thầy cô đánh lực hợp tác HS Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Câu Trong q trình dạy học mơn Hóa học, Thầy/Cơ có thường xun hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu Thầy/Cơ có thường xun tổ chức cho HS hợp tác để làm sản phẩm q trình học mơn Hóa học? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu Thầy/Cơ có thường xun kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học q trình dạy học mơn Hóa học mình? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Câu Thầy/Cơ đọc, xem, hay nghe nói vấn đề sau chưa? Nếu có đánh dấu vào ô STEM Nghề nghiệp STEM Giáo dục STEM Nhân lực STEM Ngày hội STEM Cuộc thi Robotics 97 Câu STEM có ý nghĩa với Thầy/Cơ? Đang dạy STEM Rất muốn tìm hiểu Đang nghiên cứu STEM Mới nghe nói đến Đang tìm hiểu Không quan tâm Câu 8: STEM viết tắt từ Sience (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) Giáo dục STEM làquan điểm dạy học theo tiếp cận liên ngành nhằm trang bị cho HS kiếnthức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩthuật Toán học.Trong học theo chủ đề STEM, học sinh phải phối hợp, làm việc với để giải vấn đề đưa Vậy theo thầy cơ, giáo dục STEM có hướng tới phát triển NLHT khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn cộng tác góp ý kiến Q Thầy/Cơ giáo! 98 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Vị chua chanh axit xitric gây nên Công thức cấu tạo axit trên: A HOOC CH CH COOH B HOOC CH CH COOH OH OH OH COOH COOH D HO CH C CH OH C HOOC CH C CH COOH OH OH Câu 2: Bản chất trình lên men là: A Q trình chuyển hóa kị khí tế bào chất với chất nhận e cuối chất hữu B Quá trình oxi hóa phân tử hữu với chất nhận e cuối O2 C Q trình oxi hóa phân tử hữu với chất nhận e cuối chất vơ D Oxi hóa phân tử hữu vô tế bào Câu 3: Các sản phẩm sau sản phẩm trình lên men: A Mứt, rượu, sữa chua, ô mai B Sữa chua, dưa chua, mứt rượu C Rượu, bia, sữa chua, dưa chua, dấm D Rượu, bia, dấm, mai Câu 4: Người ta áp dụng hình thức lên men làm sữa chua ? Câu 5: Tại sữa chua chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái sệt? Phản ứng xảy ra? Câu 6: Tại vải chín 3-4 ngày có vị chua? Câu 7:Rượu nhe (hoặc bia) để lâu có váng trắng vị chua gắt, để lâu có mùi thối ủng Hãy giải thích tượng trên? ĐÁP ÁN Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: Lên men lactic 99 Câu 5: Sữa chua chuyển sang trạng thái sệt prôtêin sữa bị kết tủa pH thấp hoạt động vi sinh vật (Vi khuẩn lactic biến dịch sữa chua thành dịch chứa nhiều axit lactic) Cazêin (prôtêin sữa) điều kiện pH thấp kết tủa Vì vây sữa chua chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn Câu 6: Tại dịch vải chứa nhiều đường, dễ bị nấm men vỏ xâm nhập, diễn trình lên men, Vi sinh vật chuyển hóa đường thành rượu axit Câu 7: Rượu nhẹ (hoặc bia) để lâu bị chuyển thành axit axetic tạo thành dấm nên có vị chua Nếu để lâu axit axetic bị oxi hóa tạo thành CO2 nước làm cho dấm nhạt dần 100 ... tổ chức dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 16 1.3.6 Đánh giá lực hợp tác học sinh thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM ... định hướng giáo dục STEM việc phát triển lực hợp tác cho học sinh .13 1.3.4 Quy trình dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM hướng tới phát triển lực hợp tác cho học sinh ... lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM 11 1.3.1 Khái niệm lực .11 1.3.2 Năng lực hợp tác 11 1.3.3 Vai trò dạy học theo định hướng