PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN OXYGEN – SULFUR HÓA HỌC PHỔ THÔNG

106 1.2K 16
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN OXYGEN – SULFUR HÓA HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong 3 NL đặc thù cần PT đã nêu trên thì NL THTGTN dưới góc độ hóa học chưa có nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu. Chính vì vậy chúng tôi muốn nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần Oxygen – Sulfur Hóa học phổ thông”. Để làm rõ về cơ sở lý luận và thực tiễn về dạy học tích hợp (DHTH) và NL THTGTN dưới góc độ hóa học cũng như đề xuất các biện pháp sư phạm PT NL cho HS. Bên cạnh đó Oxygen và sulfur là 2 nguyên tố rất phổ biến, gần gũi với HS giúp HS dễ dàng tiến hành các dự án học tập.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THƯƠNG THƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN OXYGEN – SULFUR HĨA HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN OXYGEN – SULFUR HĨA HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Thương Thương Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, em học sinh nỗ lực thân, sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu tơi hồn thành khóa luận Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Thị Thu Hoài, người trực tiếp hướng dẫn, động viên giúp đỡ q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học khoa học tự nhiên trường Đại học Giáo dục tận tình truyền đạt kiến thức năm học qua Vốn kiến thức tiếp thu trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để bước vào đời cách vững tự tin Tôi xin cảm ơn thầy Đỗ Hữu Đông trường THPT Tây Hồ, học sinh khối 10 trường THPT Tây Hồ giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận lời góp ý chân thành từ thầy để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thương Thương i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐTH Chủ đề tích hợp DH Dạy học DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐG Đánh giá GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPĐG Phương pháp đánh giá PT Phát triển TH Tích hợp THCS Trung học sơ THPT Trung học phổ thơng THTGTN Tìm hiểu giới tự nhiên TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NL THTGTN góc độ hóa học Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát ĐG NL THTGTN góc độ hóa học Bảng 2.3 Bảng phiếu tự đánh giá NL THTGTN góc độ hóa học HS Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra trước tác động Bảng 3.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bảng 3.3 Kết kiểm tra số sau TN Bảng 3.4 Bảng điểm trung bình kiểm tra trước sau TN Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất kiểm tra Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số lũy tích kiểm tra Bảng 3.7 Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Bảng 3.9 Kết đánh giá phát triển NL THTGTN góc độ hóa học trường THPT Tây Hồ - Hà Nội (năm học 2019 – 2020) iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc NL THTGTN dóc độ hóa học Hình 2.1 Sơ đồ nội dung chất nghiên cứu Hình 3.1 Đường tích lũy so sánh kết kiểm tra (Bài số 2) sau TN Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số (trước TN) Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số (sau TN) Hình 5.1.Đại diện nhóm lớp 10D5 – trường THPT Tây Hồ - Hà Nội (năm học 2019 – 2020) báo cáo sản phẩm nguồn phát thải, tác hại phương pháp xử lí H2S Hình 5.2 Đại diện nhóm lớp 10D5 – trường THPT Tây Hồ - Hà Nội (năm học 2019 – 2020) báo cáo sản phẩm nguồn phát thải phương pháp xử lí SO2 Hình 5.3 Đại diện nhóm lớp 10D5 – trường THPT Tây Hồ - Hà Nội (năm học 2019 – 2020) báo cáo sản phẩm mưa axit ảnh hưởng mưa axit iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khánh thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp xử lý thông tin Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm cấu trúc lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.3 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 1.3.1 Khái niệm lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 1.3.2 Cấu trúc lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 1.3.3 Phương pháp đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 1.4 Dạy học tích hợp v 1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.4.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 10 1.4.3 Các hình thức dạy học tích hợp 10 1.4.4 Vai trò dạy học tích hợp 11 1.4.5 Ưu điểm hạn chế dạy học tích hợp 12 1.5 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 12 1.5.1 Dạy học dự án 12 1.5.2 Phương pháp làm việc nhóm 16 1.5.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 17 1.6 Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học tích hợp phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh số trường phổ thơng 18 1.6.1 Mục đích điều tra 18 1.6.3 Đối tượng điều tra 18 1.6.4 Phương pháp cách tiến hành điều tra 18 1.6.5 Kết điều tra 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN OXYGEN – SULFUR ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC 29 2.1 Quá trình phát triển nội dung, vị trí, mục tiêu phương pháp dạy học phần Oxygen – Sulfur Hóa học phổ thơng 29 2.1.1 Quá trình phát triển nội dung kiến thức phần Oxygen – Sulfur 29 2.1.2 Vị trí phần Oxygen – Sulfur Hóa học phổ thơng 30 2.1.3 Mục tiêu dạy học phần Oxygen – Sulfur Hóa học phổ thơng 30 2.1.4 Đặc điểm phương pháp dạy học phần Oxygen – Sulfur Hóa học phổ thơng 32 2.2 Xây dựng chủ đề tích hợp phần Oxygen – Sulfur Hóa học phổ thơng 33 2.2.1 Ngun tắc xây dựng chủ đề tích hợp 33 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp phần Oxygen – Sulfur Hóa học phổ thông 35 vi 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá học sinh dạy học tích hợp phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 36 2.3.1 Xây dựng công cụ đánh giá sản phẩm học sinh 36 2.3.2 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 42 2.3.3 Xây dựng bảng kiểm quan sát phiếu tự đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 45 2.4 Xây dựng số chủ đề tích hợp phần Oxygen – Sulfur để phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 49 2.4.1 Xây dựng chủ đề tích hợp Oxygen – Ozon sống 49 2.4.2 Xây dựng chủ đề tích hợp “Hợp chất sulfur vấn đề ô nhiễm môi trường” 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước tác động 67 3.3.2 Thiết kế chương trình thực nghiệm phạm 67 3.3.3 Phương pháp xử lí kết kiểm tra 68 3.3.4 Kết đánh giá phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học học sinh 73 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam nhiều quốc gia giới giáo dục (GD) coi quốc sách hàng đầu Ngày xã hội không ngừng phát triển (PT) nên địi hỏi GD khơng ngừng thay đổi Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư để phát triển (PT) GD để tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phần định hướng rõ “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn liền với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Nghị đưa giải pháp “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực; chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Hóa học ban hành tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo [2] nêu rõ mơn Hố học hình thành PT học sinh (HS) lực (NL) đặc thù: nhận thức hố học; tìm hiểu giới tự nhiên (THTGTN) góc độ hố học; vận dụng kiến thức, kĩ học Để PT NL cho người học, giáo viên (GV) sử dụng phương pháp dạy học (PHDH) học tích cực dạy học dự án (DHDA), dạy học (DH) giải vấn đề, DH theo góc, bàn tay nặn bột kĩ thuật DH khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, công não,…GV kết hợp phương pháp (PP) kĩ thuật cách hợp lí để đạt hiệu cao Trong NL đặc thù cần PT nêu NL THTGTN góc độ hóa học chưa có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Chính chúng tơi muốn nghiên viii Ý kiến khác: ………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Để chuẩn bị cho học tích hợp, em thường làm việc hoạt động sau đây?  Tìm hiểu trước nội dung nội dung thầy/cơ cho nhà  Đọc, tóm tắt, ghi nội dung quan trọng có liên quan  Đọc tìm hiểu qua loa  Khơng chuẩn bị Câu 7: Em có biết đến lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học?  Có  Khơng Câu 8: Theo em biểu lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học gì? Đồng ý Biểu Không đồng ý 1.Thảo luận, đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề Quan sát, thu thập thơng tin Phân tích, xử lí số liệu So sánh, phân loại, lựa chọn đối tượng Giải thích, dự đốn kết nghiên cứu số vật, tượng tự nhiên đời sống Phân tích khía cạnh đối tượng, khái niệm q trình hố học theo logic định Câu 9: Trong trình học, em sử dụng kiến thức hóa học để giải thích, nghiên cứu vấn đề giới tự nhiên với mức độ nào?  Chưa 83  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Rất thường xuyên PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thực trạng sử dụng dạy học tích hợp việc dạy học phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học trường THPT Những thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu, mong quý Thầy/ Cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau Xin đánh dấu X vào ô trống điền vào khoảng trống ý kiến A PHẦN THƠNG TIN CHUNG Họ tên (có thể ghi khơng):……………………………………………………… Đơn vị cơng tác: Trường THPT………………………………………………………… Thâm niên cơng tác:…………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn:  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ B DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHTH Dạy học tích hợp HS Học sinh NL Năng lực THTGTN Tìm hiểu giới tự nhiên C PHẦN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Câu 1: Thầy/ cô quan tâm đến việc phát triển NL cho HS mức độ nào?  Rất quan tâm  Quan tâm  Ít quan tâm  Khơng quan tâm Câu 2: Thầy/ phát triển NL cho HS giảng dạy mơn Hố học?  NL nhận thức hóa học 84  NL THTGTN góc độ hóa học  NL vận dụng kiến thức, kĩ học  NL giao tiếp hợp tác  NL tự chủ tự học Ý kiến khác:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy/ cô khái niệm NL THTGTN góc độ hóa học gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo thầy/ cô NL THTGTN góc độ hóa học có biểu cụ thể gì?  Đề xuất vấn đề: nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt vấn đề  Phân tích khía cạnh đối tượng, khái niệm q trình hố học theo logic định  Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết: phân tích vấn đề để nêu phán đoán; xây dựng phát biểu giả thuyết nghiên cứu  Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, ); lập kế hoạch triển khai tìm hiểu  Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học 85  Thực kế hoạch: thu thập kiện chứng (quan sát, ghi chép, thu thập liệu, thực nghiệm); phân tích liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút kết luận điều chỉnh kết luận cần thiết  Viết, trình bày báo cáo thảo luận: sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu; viết báo cáo sau trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết tìm hiểu cách thuyết phục  Trình bày kiện, đặc điểm, vai trò đối tượng, khái niệm q trình hố học Câu 5: Mức độ DHTH thầy/ cô?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 6: Mức độ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học DHTH? Mức độ STT Lựa chọn Dạy học dự án Giải vấn đề Thuyết trình Sử dụng thí nghiệm hóa học Dạy học theo hợp đồng Dạy học theo góc Dạy học theo nhóm 86 Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng ( Thầy/ điền thêm số phương pháp, kĩ thuật DHTH) Câu 7: Những khó khăn mà thầy/cô gặp phải DHTH  Không đủ thời gian  Trình độ HS khơng đồng đểu  Khơng có hệ thống tập chất lượng hỗ trợ HS tự học Ý kiến khác:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 8: Theo thầy/ nội dung kiến thức mơn Hóa học có liên quan đến mơn học nào? STT Mơn học Tốn học Vật lí Sinh học Văn học Lịch sử Địa lý Giáo dục cơng dân Có Khơng Câu 9: Thầy/ sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá tổ chức DHTH nội dung biên soạn?  Đánh giá qua kiểm tra định kỳ theo kế hoạch dạy học (15 phút, tiết)  Đánh giá qua quan sát trình hoạt động HS  Đánh giá đồng đẳng HS nhóm, nhóm lớp  Đánh giá qua sản phẩm HS như: báo cáo, powerpoint,… Ý kiến khác:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 87 Câu 10: Sự cần thiết việc xây dựng hệ thống nội dung DHTH phát triển lực THTGTN góc độ hóa học cho HS?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên:………………………………………………………………………… Lớp:…………………… Trường: …………………………………………… … Chào em! Các em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân môn Hóa học (có thể lựa chọn nhiều ý kiến) Trân trọng cảm ơn em! Câu 1: Sau học xong chủ đề em có thấy khác biệt so với tiết học lớp?  Nội dung phong phú sinh động  Có nhiều liên hệ sống thực tiễn  Lượng kiến thức lớp học nhiều  Khơng khác Câu 2: Khi học chủ đề tích hợp em có thấy hoạt động nhiều khơng?  Có  Khơng Câu 3: Em có mong muốn học nhiều chủ đề tích hợp mơn hóa khơng?  Rất mong muốn  Bình thường  Khơng Câu 4: Sau học chủ đề tích hợp em phát triển lực gì?  Năng lực giao tiếp hợp tác  Năng lực nhận thức hóa học  Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Ý kiến khác:………………………………………………………………………… 88 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA 4.1 Bài kiểm tra chủ đề “ Oxygen - ozon sống” MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết Tính chất vật Số câu:2 Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu:1 Số câu:1 Số câu:1 lí, hóa học Phần trăm: Phần trăm: Phần trăm: Phần ứng dụng 20% 10% 10% 10% Số câu:2 Số câu:1 Số câu:1 trăm: oxygen Tính chất vật Số câu:2 học, Phần trăm: Phần trăm: Phần trăm: Phần ứng dụng 20% 20% 10% 10% lí, hóa tác hại ozon Ngun nhân Số câu:1 biện pháp Phần trăm: khắc phục 10% suy giảm tầng ozon Kiểm tra (15 phút) Câu 1: Kết luận không đúng? A Oxygen có tính chất đặc trưng oxygen mạnh B Trong phản ứng hóa học, oxygen thể tính oxygen hóa C Trong hấu hết hợp chất oxygen thể số oxygen hóa -2 D Oxygen chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nhiều nước Câu 2: Nhận định tính chất ozon ? A Thể tính oxygen mạnh oxygen B Là chất khí khơng màu, hóa lỏng có màu xanh đậm 89 trăm: C Là chất oxygen hóa mạnh khơng thể tính khử D Ozon bền phân hủy thành oxygen Câu 3: Nguyên nhân gây thủng tầng ozon gì? A Do nhiễm môi trường B Do người sử dụng nhiều tủ lạnh, điều hòa C Do chất CFC, NOx CO2 D Do người sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên Câu 4: Cho O3 tác dụng lên tờ giấy có tẩm KI hồ tinh bột thấy giấy xuất màu xanh Hiện tượng nguyên nhân nào? A Sự oxi hóa hồ tinh bột C Sự oxi hóa ozon B Sự oxi hóa kali D Sự oxi hóa iottua Câu 5: Để phân biệt O2 O3 người ta thường dùng gì? A Dung dịch KI hồ tinh bột C Dung dịch nước Brom B Tàn đóm D Dung dịch CuSO4 Câu 6: Ở số nhà máy nước người ta dùng ozon để khử trùng nước máy Người ta dựa tính chất ozon? A Ozon tan nhiều nước C Ozon không tác dụng với nước B Ozon chất oxygen hóa mạnh D Ozon khí độc Câu 7: Để bảo quản hoa vận chuyển xa người ta ngâm hoa vào nước ozon Việc bảo dựa tính chất ozon? A Ozon dễ tan nước oxi B Ozon có tính oxigen hóa mạnh, khả sát trùng cao, dễ tan nước oxi C Ozon không độc, có tính sát trùng cao D Ozon khơng tác dụng với nước Câu 8: Để oxi hóa hồn tồn m gam hỗn hợp Mg Al cần dùng 5,6 lít khí oxi (đktc), thu 18,2 gam hỗn hợp oxit bazo Xác định m? A 28,8 gam B 2,88 gam C 28,4 gam Câu 9: Ozon chất gây hại nào? A Khi tác dụng với nước 90 D 2,84 gam B Khi tầng bình lưu C Khi người hít phải D Khi sử dụng nồng độ cho phép Câu 10: Natri peoxit (Na2O2)tác dụng với nước sinh H2O chất oxi hóa mạnh tẩy trắng quần áo Vì bột giặt người ta thường cho thêm Na2O2 Na2O2 + 2H2O → 2NaOH + H2O2 H2O2 → 2H2O + O2 Để bảo quản bột giặt cần giữ bột giặt đâu? A Để bột giặt hộp có nắp, để nơi râm mát B Để bột giặt hộp không nắp C Để bột giặt hộp không nắp, phơi nắng cho bột khô D Để bột giặt hộp có nắp Đáp án Câu 10 Đáp D C C D D B B C D A án 4.2 Bài kiểm tra chủ đề tích hợp “Hợp chất sulfurvà ô nhiễm môi trường” MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu: Số câu: Tính chất vật lí Số câu: hợp Hình thức : chất lưu trắc nghiệm huỳnh Tính chất hóa Số câu: học Hình thức: trắc Hình thức: trắc Hình thức: trắc hợp chất nghiệm nghiệm lưu huỳnh 91 nghiệm Vận dụng cao Ảnh hưởng Số câu: Số câu: hợp chất Hình thức: trắc Hình thức: tự sulfurđến nghiệm luận mơi trường Hiện tượng Số câu: mưa axit Số câu: Hình thức: trắc Hình thức: tự nghiệm luận Bài kiểm tra (Thời gian làm 45 phút) I Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Trong phương trình sau lưu huỳnh chất gì? S+ O2 → SO2 A Chất khử C Chất oxi hóa B Vừa chất khử vừa chất oxi hóa D Chất xúc tác Câu 2: Để pha lỗng dd H2SO4 đậm đặc, phịng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách cách sau đây? A Cho nhanh nước vào axit khuấy B Cho từ từ nước vào axit khuấy C Cho nhanh axit vào nước khuấy D Cho từ từ axit vào nước khuấy Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng dd H2S là: A Tính axit yếu, tính khử mạnh C Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh B Tính axit mạnh, tính khử yếu D Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu Câu 4: SO2 vừa có tính oxygen hố, vừa có tính khử phân tử SO2 ? A S có mức oxi hố trung gian C S có mức oxi hố thấp B S cịn có đơi electron tự D S có mức oxi hoá cao Câu 5: Chất nguyên nhân gây mưa axit? A CO2 B SO2 C O3 D CFC Câu 6: Nhiệt độ cao H2S cháy oxi có lửa màu gì? A Vàng nhạt B Vàng đậm C Xanh đậm 92 D Xanh nhạt Câu 7: Ngoài nhận biết mùi H2S nhận biết dung dịch nào? A CaCl2 B Pb(NO3)3 C.BaCl2 D Al(NO3)3 Câu 8: Phát biểu sau không đúng? A Mưa axit phá hủy cơng trình kiến trúc đá, sắt thép B Mưa axit phản ứng hoá học với vật liệu kim loại sắt, đồng, kẽm…khiến chúng bị giảm tuổi thọ C Mưa axit làm tăng độ pH ao hồ, sinh vật ao hồ suy yếu, chí chết D Mưa axit khiến thể người gián tiếp hấp thụ tích tụ kim loại thể sử dụng thực phẩm bị nhiễm kim loại Câu 9: Cho 5,6 lit SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 4M, muối tạo thành số mol tương ứng A Na2SO3: 0,2 mol B Na2SO3: 0,1 mol; NaHSO3 0,15 mol C Na2SO3: 0,15 mol; NaHSO3 0,1 mol D Na2SO3: 0,1 mol Câu 10: Trong dãy kim loại sau: Fe, Cu, Zn, Na, Mg, Al, Ag Có kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc nguội? A B C.3 D.4 Câu 11: SO2 chất gây ô nhiễm môi trường do? A SO2 có mùi hắc nặng khơng khí B SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxygen hóa C SO2 oxit axit D SO2 khí độc tan nước tạo thành axit gây ăn mòn kim loại vật liệu khác Câu 12: Từ 150 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS2) điều chế H2SO4 ( hiệu suất 100%) có khối lượng là: A 147,4 gam B 156,8 gam C 171,5 gam D 253,2 gam Câu 13: H2S tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh núi lửa, xác động vật phân hủy, cống rãnh,… đất lại khơng tích tụ khí này? 93 A H2S tác dụng với nước thành axit sunfuric B H2S chất khử mạnh tác dụng với chất oxygen hóa khơng khí O2, SO2,… C H2S chất oxygen hóa tác dụng ln với chất khử có khơng khí D H2S nhẹ nên bay Câu 14: Axit sunfuric đậm đặc gây bỏng tiếp xúc với da axit có? A Tính axit mạnh C tính háo nước B Tính oxygen hóa mạnh D tính khử mạnh Tự luận ( điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Lưu huỳnh dioxit chất nhí chủ yến gây tượng mưa axit giải thích q trình tạo mưa axit q trình phá hủy cơng trình đá, thép mưa axit viết phương trình minh họa Câu 2:(1,5 điểm) Để xác định hàm lượng H2S khơng khí, người ta làm thí nghiệm sau: Lấy 30 lít khơng khí nhiễm H2S (d= 1,2) cho qua thiết bị phân tích có bình hấp thụ đựng lượng dư dung dịch CdSO4 để hấp thụ để hấp thụ khí H2S dạng CdS màu vàng Sau axit hóa tồn dung dịch chứa kết tủa bình hấp thụ cho tồn H2S thoát hấp thụ hết vào ống đựng 10 ml I2 0,0107 M để oxygen hóa H2S thành S Lượng I2 dư phản ứng với lượng vừa đủ 12,85 ml dung dịch Na2S2O3 0,01344 M Hãy viết phương trình hóa học thí nghiệm tính hàm lượng H2S khơng khí theo ppm Đáp án Phần trắc nghiệm 14 0,5 = điểm Câu 10 11 12 13 14 Đáp A D A A B D B C C A D C B C án Phần tự luận (3 điểm) Câu 1: Quá trình tạo mưa axit (1 điểm) SO2 94 Phản ứng hoá hợp lưu huỳnh dioxit hợp chất gốc hidroxyl SO2 + OH-→ HOSO2Phản ứng hợp chất gốc HOSO2- O2 cho hợp chất gốc HO2 SO3 HOSO2· + O2 → HO2· + SO3 Phản ứng hợp chất gốc HOSO2 O2 cho hợp chất gốc HO2 SO3 SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l) SO3 phản ứng với nước tạo H2SO4 Đây thành phần chủ yếu mưa axit Nitơ: N2 + O2 → 2NO; 2NO + O2 → 2NO2; 3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k) Quá trình phá hủy cơng trình kiến trúc, vật liệu: (0,5 điểm) CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 +H2O + CO2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Câu 2: (1,5 điểm) H2S + CdSO4 →CdS + H2SO4 (1) 0,25 đ CdS + 2H+ →Cd2+ + H2S (2) 0,25 đ H2S + I2 →S + 2HI (3) 0,25 đ I2 + S2O32-→ 2I- + S4O6 2- (4) 0,25 đ nH2S=nI2= 0,01.0,0107 –(0,01285 0,01344): 2= 2,0648.10-5 (mol) 0,25 đ Khối lượng mẫu khí: 30.1,2 = 36 (g) Hàm lượng H2S theo ppm 0,25 đ 2,068.10-5.106 : 36=19,53 (ppm) 95 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA CỦA LỚP THỰC NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THTP TÂY HỒ - HÀ NỘI ( năm học 2019 – 2020) Chủ đề 2: Hợp chất Sulfur vấn đề nhiễm mơi trường Hình 5.1.Đại diện nhóm lớp 10D5 – trường THPT Tây Hồ - Hà Nội (năm học 2019 – 2020) báo cáo sản phẩm nguồn phát thải, tác hại phương pháp xử lí H2S Hình 5.2 Đại diện nhóm lớp 10D5 – trường THPT Tây Hồ - Hà Nội (năm học 2019 – 2020) báo cáo sản phẩm nguồn phát thải phương pháp xử lí SO2 96 Hình 5.3 Đại diện nhóm lớp 10D5 – trường THPT Tây Hồ - Hà Nội (năm học 2019 – 2020) báo cáo sản phẩm mưa axit ảnh hưởng mưa axit 97 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN OXYGEN – SULFUR HĨA HỌC PHỔ... hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 1.3.1 Khái niệm lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 1.3.2 Cấu trúc lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 1.3.3 Phương pháp đánh giá lực tìm hiểu. .. nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp phần Oxygen – Sulfur Hóa học phổ thơng” Để làm rõ sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp (DHTH) NL THTGTN góc độ hóa học đề xuất

Ngày đăng: 20/07/2020, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan