1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ WEBQUEST TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “OXI – LƯU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH

95 119 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều hơn các nghiên cứu về việc sử dụng WebQuest trong dạy học Hóa học (DHHH) ở các trường Trung học phổ thông (THPT) như nghiên cứu của các tác giả Thái Hoài Minh Nguyễn Thị Kim Thoa 2, Vũ Thị Hồng Tuyến – Trần Trung Ninh 12, Lê Viết Ái Lan 7,… Tuy nhiên, theo tìm hiểu, vẫn chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào việc xây dựng WebQuest trong dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 nhằm phát triển NL vận dụng kiến thức Hóa học (NL VDKTHH) vào thực tiễn cho HS. Vì vậy, từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Thiết kế WebQuest trong dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƯƠNG NỮ KHÁNH LÊ THIẾT KẾ WEBQUEST TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “OXI – LƯU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ WEBQUEST TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “OXI – LƯU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hồi Sinh viên thực khóa luận: Dương Nữ Khánh Lê Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người khác Để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn TS Vũ Thị Thu Hồi Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn ln tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên em suốt trình thực đề tài “Thiết kế WebQuest dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh” Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, đặc biệt thầy, cô giảng dạy lớp QH-2015 Sư phạm Hoá học, Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Nhờ mà em tích luỹ nhiều kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo, bạn học sinh Trường THPT Việt Đức tạo điều kiện giúp đỡ tham gia thực nghiệm sư phạm để giúp em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện nghiên cứu nhiệt tình tâm huyết song chắn khơng tránh khỏi cịn thiếu sót Em mong nhận đóng góp q thầy cơ, bạn độc giả Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Dương Nữ Khánh Lê i DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DHHH Dạy học Hóa học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NL VDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức Hóa học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cấu trúc NL VDKTHH vào thực tiễn 17 Bảng 2.1 Bảng đánh giá sản phẩm nhóm chủ đề “Oxi - Ozon” 52 Bảng 2.2 Bảng đánh giá sản phẩm nhóm chủ “Oxi - Ozon” 54 Bảng 2.3 Bảng đánh giá sản phẩm HS chủ đề “Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” 55 Bảng 2.4 Bảng đánh giá cộng tác nhóm HS 57 Bảng 2.5 Bảng đánh giá mức độ phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn thông qua học tập chủ đề “Oxi – Ozon” 58 Bảng 2.6 Bảng đánh giá mức độ phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn thông qua học tập chủ đề “Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” 59 Bảng 2.7 Bảng đánh giá mức độ phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn thông qua học tập chủ đề “Axit sunfuric” 61 Bảng 2.8 Ma trận kiểm tra 15 phút chủ đề “Oxi – Ozon” 62 Bảng 2.9 Ma trận kiểm tra 15 phút chủ đề “Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” 64 Bảng 3.1 Nhận xét HS sử dụng PPDH WebQuest DHHH 72 Bảng 3.2 Kết ĐG HS mức độ phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn 73 Bảng 3.3 Phân phối tần suất tần suất lũy tích kết kiểm tra 74 Bảng 3.4 Phân loại kết kiểm tra 74 Bảng 3.5 Thống kê tham số đặc trưng 75 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Quy trình thiết kế WebQuest 10 Hình 1.2 Giao diện trang chủ WordPress.com 13 Hình 1.3 Giao diện ứng dụng Weebly tảng di động iOS 13 Hình 1.4 Giao diện tạo lập trang web miễn phí Google Sites 14 Hình 1.5 Cấu trúc NL chung cần phát triển cho HS DHHH 16 Biểu đồ 1.1 Mức độ tập trung học Hóa học HS 20 Biểu đồ 1.2 Tần suất sử dụng Internet cho mục đích khác HS 20 Biểu đồ 1.3 Mức độ quan trọng việc phát triển NL môn Hóa học cho HS 21 Biểu đồ 1.4 Mức độ quan trọng việc phát triển NL thành phần NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS 21 Hình 2.1 Giao diện tạo website Google Sites 27 Hình 2.2 Giao diện chèn nội dung vào trang web 28 Hình 2.3 Trình tự thêm trang vào trang có sẵn 29 Hình 2.4 Giao diện chỉnh sửa trang web Google Sites 29 Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc trang WebQuest thiết kế 30 Hình 2.6 Trang chủ WebQuest chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” 31 Hình 2.7 Nhiệm vụ HS chủ đề “Axit sunfuric” 32 Hình 3.1 GV giới thiệu WebQuest phổ biến nhiệm vụ học tập cho HS 70 Hình 3.2 HS thực nhiệm vụ tuần lên lớp xin ý kiến GV 70 Hình 3.3 HS cử đại diện trình bày sản phẩm nhóm 70 Hình 3.4 HS đánh giá phần trình bày nhóm bạn theo mẫu WebQuest 70 Biểu đồ 3.1 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra 75 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC WEBQUEST VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Phương pháp dạy học WebQuest 1.2.1 Khái niệm WebQuest 1.2.2 Đặc điểm phương pháp WebQuest 1.2.3 Quy trình thiết kế WebQuest 1.2.4 Tiến trình dạy học phương pháp WebQuest 10 1.2.5 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học WebQuest 11 1.2.6 Một số công cụ thiết kế WebQuest 12 1.3 Năng lực lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn 15 1.3.1 Khái niệm lực 15 v 1.3.2 Các lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Hóa học 15 1.3.3 Các lực đặc thù môn học cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học Hóa học 16 1.3.4 Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn 17 1.4 Thực trạng vận dụng WebQuest dạy học Hóa học Trường THPT Việt Đức – Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội 18 1.4.1 Mục đích điều tra 18 1.4.2 Nội dung điều tra 19 1.4.3 Phương pháp điều tra 19 1.4.4 Đối tượng điều tra 19 1.4.5 Kết điều tra 19 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ WEBQUEST DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “OXI – 24 LƯU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 24 2.1 Sự hình thành phát triển nội dung kiến thức chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” chương trình Hóa học phổ thơng 24 2.2 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 WebQuest 25 2.3 Thiết kế WebQuest dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 26 2.3.1 Thiết kế WebQuest dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 Google Sites 26 2.3.2 Cấu trúc WebQuest dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 29 vi 2.4 Xây dựng số kế hoạch dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh 32 2.4.1 Kế hoạch dạy học chủ đề “Oxi – Ozon” 32 2.4.2 Kế hoạch dạy học chủ đề “Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” 38 2.4.3 Kế hoạch dạy học chủ đề “Axit sunfuric” 44 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” 52 2.5.1 Xây dựng bảng kiểm đánh giá sản phẩm nhiệm vụ học sinh 52 2.5.2 Xây dựng bảng kiểm đánh giá mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 58 2.5.3 Xây dựng kiểm tra 15 phút đánh giá kiến thức học sinh 62 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 70 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm sư phạm đánh giá phiếu hỏi 71 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá thông qua kiểm tra 74 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 PHỤ LỤC 81 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, bối cảnh giới ngày phát triển, việc dạy học phải đổi để thu hút ý học sinh (HS), giúp HS hình thành phát triển lực (NL) trình học tập Nghị 29 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày tháng 11 năm 2013 nêu rõ cần: “Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL phẩm chất người học” [1] Đối với giáo dục phổ thông, cần nâng cao phát triển cho HS khả sáng tạo, tích cực, chủ động học tập, HS dễ dàng tìm nguồn học liệu vơ tận mạng Internet Tuy nhiên, để tìm kiếm tài liệu học tập xác mặt khoa học, hình thức trực quan, sinh động khơng phải điều dễ dàng Bên cạnh đó, tiếp cận với nguồn học liệu, HS thường lúng túng việc nghiên cứu, tìm hiểu nội dung thiếu định hướng giáo viên (GV) Vì vậy, thiết cần phải ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) nói chung WebQuest nói riêng, đặc biệt tổng hợp từ nguồn tài liệu đáng tin cậy mạng Internet dành cho HS tham khảo, mơ q trình, thí nghiệm mà điều kiện thường quan sát, thực hệ thống câu hỏi định hướng, nghiên cứu cho tài liệu Hóa học mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm (TN) Tuy vậy, số HS cho Hóa học mơn học khơ khan, khó tưởng tượng khó giải thích nên thường có thói quen học thuộc tính chất, phản ứng tượng xảy mà không hiểu rõ chất hay đặc điểm phản ứng Vì việc, việc giúp cho HS hình thành tư vận dụng kiến thức học vào việc giải thích tượng thực tiễn giải vấn đề đời sống gây hứng thú học tập HS Bảng 3.1 Nhận xét HS sử dụng PPDH WebQuest DHHH STT Tiêu chí đánh giá PPDH WebQuest DHHH ĐG mức độ đạt Bình Chưa thường đạt 47,9% 29,2% 22,9% 0% Rất tốt Tốt Gây hứng thú học mơn Hóa học Giảm áp lực việc học mơn Hóa học 27,1% 45,8% 14,6% 12,5% Tăng khả tiếp thu Tăng tính chủ động, tích cực tiếp cận kiến thức HS Phát triển củng cố kỹ thuyết trình, hợp tác, xử lý thông tin 50% 35,4% 6,3% 8,3% 52,1% 29,2% 18,7% 0% 56,3% 27,1% 16,7% 0% Từ kết thu được, nhận thấy, HS đánh giá cao việc học tập theo PPDH WebQuest Phần lớn HS nhận xét PPDH gây hứng thú học tập (77,1%), giảm áp lực việc học mơn Hóa học (72,9%) mức tốt tốt Thông qua PPDH WebQuest, HS tự đánh giá mức độ tăng khả tiếp thu hơn, tăng tính chủ động, tích cực tiếp cận kiến thức HS phát triển số kỹ khác Tuy nhiên, có lượng nhỏ HS nhận xét PPDH WebQuest không làm giảm áp lực học tập (12,5%) gặp khó khăn việc tiếp thu (8,3%) Nguyên nhân phần là PPDH khác mẻ, HS chưa làm quen với cách thức triển khai học thu thập nội dung kiến thức từ Internet Từ thấy rằng, cần phải triển khai PPDH WebQuest lâu dài, thường xuyên rút kinh nghiệm từ tiết học trước để khai thác tối đa lợi ích mà PPDH đem lại cho HS 72 Bảng 3.2 Kết ĐG HS mức độ phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn STT Tiêu chí đánh giá phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn ĐG mức độ đạt Tốt Khá Cần cố gắng Hệ thống hóa phân loại kiến thức theo kiến thức hóa học, đặc điểm, nội dung, 20,1% 43,8% 36,1% chủ đề, thuộc tính Phát nội dung kiến thức sử dụng lĩnh vực, ngành nghề 39,6% 45,8% 14,6% sống Tìm mối liên hệ phát vấn đề thực tiễn giải thích kiến thức Hóa học 22,9% 41,7% 35,4% Lựa chọn PP xử lý vấn đề sáng tạo, độc lập bước đầu biết tham gia nghiên cứu để vận 29,2% 52,1% 18,7% dụng kiến thức vào thực tiễn Trung bình mức độ tiêu chí 27,9% 45,9% 26,2% Dựa vào bảng thống kê, thấy, tiêu chí đánh giá phần lớn mức độ Kết việc phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS mẻ Tuy vậy, lớp TN, số NL thành phần phát triển so với NL khác như: Phát nội dung kiến thức sử dụng lĩnh vực, ngành nghề sống; Lựa chọn PP xử lý vấn đề sáng tạo, độc lập bước đầu biết tham gia nghiên cứu để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kết cho thấy, việc sử dụng WebQuest DHHH bước đầu phát triển cho HS NL VDKTHH vào thực tiễn nhận mối liên hệ tượng thực tiễn với kiến thức Hóa học học 73 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá thơng qua kiểm tra Ngồi việc đánh giá phiếu hỏi lớp TN, TNSP tiến hành kiểm tra 15 phút hai lớp TN ĐC vào tiết học sau (Nội dung kiểm tra chương 2) Kết thống kê bảng sau Bảng 3.3 Phân phối tần suất tần suất lũy tích kết kiểm tra Lớp ĐC Lớp TN Điểm Tần số Tần suất (HS) (%) 0 0,0 Tần suất Tần suất Tần số Tần suất (HS) (%) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,1 2,1 5,9 5,9 4,2 6,3 11,8 17,6 8,3 14,6 17,6 35,3 11 22,9 37,5 14 27,5 62,7 13 27,1 64,6 15,7 78,4 10 20,8 85,4 11,8 90,2 10,4 95,8 7,8 98,0 10 4,2 100,0 2,0 100,0 lũy tích (%) Bảng 3.4 Phân loại kết kiểm tra Xếp loại Lớp TN Lớp ĐC Giỏi (9đ – 10đ) 14,6% 9,8% Khá (7đ – 8đ) 47,9% 25,5% Trung bình (5đ – 6đ) 31,2% 45,1% Yếu (0đ – 4đ) 6,3% 19,6% 74 lũy tích (%) Nhận thấy, tần suất lũy tích tỷ lệ điểm – giỏi lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ HS lớp TN làm kiểm tra tốt HS lớp ĐC 100,0 90,0 80,0 70,0 60,0 50,0 40,0 30,0 20,0 10,0 0,0 Lớp TN 10 Lớp ĐC Biểu đồ 3.1 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra Đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm phía bên bên phải so với đồ thị đường lũy tích lớp ĐC, cho thấy kết kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC Bảng 3.5 Thống kê tham số đặc trưng Giá trị Ký hiệu Lớp TN Lớp ĐC Trung bình cộng x̅ 6,94 6,12 Phương sai S2 2,32 2,87 Độ lệch chuẩn S 1,52 1,69 Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao HS lớp ĐC Bên cạnh đó, độ lệch chuẩn lớp TN thấp lớp ĐC, chứng tỏ kết kiểm tra HS lớp TN sát với điểm trung bình cộng so với lớp ĐC 75 Tiểu kết chương Sau trình triển khai, TNSP đạt mục đích, u cầu, hồn thành nhiệm vụ đặt ra, tổ chức TNSP theo kế hoạch TNSP tiến hành hai lớp TN lớp ĐC lớp 10D2 (48 HS) 10D4 (51 HS) Trường THPT Việt Đức – Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội, năm học 2018-2019 TNSP sử dụng PPDH WebQuest cho lớp TN sử dụng PPDH đàm thoại gợi mở cho lớp ĐC dạy học Bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit theo kế hoạch dạy học xây dựng chương Kết TNSP xử lý cách xác, khoa học, kết luận rút từ việc đánh giá cho thấy việc sử dụng PPDH WebQuest DHHH trường THPT mẻ, nhiên có ưu điểm rõ rệt trình áp dụng Kết TNSP xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài việc thiết kế sử dụng WebQuest chủ đề “ Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 DHHH nhằm phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ mục đích nhiệm vụ đề ra, trình thực hiện, đề tài đạt đóng góp sau: - Nghiên cứu số tài liệu tham khảo PPDH WebQuest phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS để rút sở lý luận đề tài Điều tra đánh giá thực trạng vận dụng WebQuest DHHH Trường THPT Việt Đức – Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội nhằm phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS - Phân tích hình thành phát triển nội dung kiến thức chủ đề “Oxi – Ozon” chương trình Hóa học phổ thơng, từ đề xuất mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ định hướng phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 - Tìm hiểu cách thiết kế trang web công cụ Google Sites theo mục đích sử dụng mong muốn, từ thiết kế WebQuest học tập chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 có nội dung gắn liền với thực tiễn Đề xuất số kế hoạch dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” có sử dụng WebQuest nhằm phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS Xây dựng công cụ đánh giá mức độ phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS sau học tập với WebQuest - TNSP để đánh giá tính khả thi đề xuất sử dụng PPDH WebQuest dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 nhằm phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS Kết TNSP cho thấy lớp TN sử dụng PPDH WebQuest có kết đánh giá cao so với lớp ĐC không sử dụng PPDH WebQuest Khuyến nghị Trong thời đại ngày nay, việc đổi PPDH cho đáp ứng với chương trình giáo dục phát triển NL cho HS cần thiết Đặc biệt, với 77 thời đại mà CNTT bùng nổ, xu hướng dạy học kết nối với Internet ngày phát triển giới PPDH ứng dụng CNTT WebQuest lại cần phải áp dụng thường xun Tuy nhiên, cịn có nhiều khó khăn áp dụng PPDH Trường THPT Do đó, tơi đưa số đề nghị sau: - Cần đẩy mạnh việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tin học cho GV để có kiến thức việc xây dựng WebQuest nói riêng ứng dụng CNTT DHHH nói chung - Bên cạnh nâng cao chuyên môn GV việc đầu tư vào sở vật chất, đặc biệt hệ thống máy tính có kết nối Internet mạng Internet không dây nhà trường quan trọng việc áp dụng PPDH WebQuest - Nên xây dựng ngân hàng WebQuest có chất lượng nghiên cứu xây dựng GV nước để có GV sử dụng WebQuest chia sẻ vào giảng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ban hành ngày 4/11/2013 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, ban hành ngày 26/12/2018 [3] Phạm Thị Kim Chung - Trần Trung Ninh (2016), Dạy học tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tháng năm 2016, tr 94-104 [4] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường trung học phổ thông Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo [5] Phạm Thị Kiều Duyên (2017), "Thực trạng dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh số trường trung học phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, số 418, kỳ tháng 11 năm 2017, tr 38-41 [6] Phạm Văn Hoan - Hồng Đình Xn (2015), "Đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh trung học phổ thông qua dạy học phần dẫn xuất Hiđrocacbon (Hóa học 11)", Tạp chí Giáo dục, số 372, kỳ tháng 12 năm 2015, tr 39-40, 47 [7] Lê Viết Ái Lan (2014), Xây dựng, sử dụng WebQuest dạy học Hóa học hữu lớp 11 Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 79 [8] Lê Kim Long - Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thơng Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Thái Hoàng Minh - Nguyễn Thị Kim Thoa (2013), "Vận dụng WebQuest dạy học nội dung axit sunfuric (chương trình Hóa học 10 nâng cao)", Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 48, tr 34-42 [10] Đặng Thị Oanh (2018), Dạy học phát triển lực mơn Hóa học trung học phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm [11] Đặng Xuân Thư - Nguyễn Thị Thanh (2014), "Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc giảng dạy Hóa học 10 theo lý thuyết kiến tạo", Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 108 tr 14-16 [12] Vũ Thị Hồng Tuyến - Trần Trung Ninh (2017), "Phát triển lực sử dụng ICT cho học sinh thơng qua dạy học WebQuest chủ đề tích hợp “Hợp chất cacbon biến đổi khí hậu", Tạp chí Giáo dục, số 411, tr 24, 29-32 [13] Abbit, J - Ophus, J (2008), "What we know about the Impacts of WebQuests: A review of research," AACE Journal, 16(4), 441-456 [14] Butova Yelena (2015), "The history of development of competencybased education," European Scientific Journal June 2015 /SPECIAL/ edition ISSN: 1857 – 7881 (Print) e - ISSN 1857- 7431 [15] Richard R Murry (2006), "WebQuests Celebrate 10 Years: Have They Delivered?," Valdosta State University, USA 80 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Xin chào bạn học sinh! Hiện tơi tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế WebQuest dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh” Để đề tài có kết khách quan nhất, mong nhận hợp tác bạn! Chúng xin chân thành cảm ơn! Dưới số câu hỏi khảo sát phương pháp học tập mơn Hóa học trường THPT bạn Vui lòng đọc kỹ câu hỏi đưa câu trả lời (có thể chọn nhiều đáp án) Họ tên: Lớp: Trường: MỨC ĐỘ CÂU HỎI Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Không Câu 1: Trong học môn Hóa học em thường làm gì? Hào hứng tham gia hoạt động thầy (cô) giáo tổ chức ○ ○ ○ ○ Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến ○ ○ ○ ○ Nghe giảng cách thụ động ○ ○ ○ ○ Không tập trung làm việc riêng ○ ○ ○ ○ MỨC ĐỘ CÂU HỎI Câu 2: Em nghe đến WebQuest phương pháp WebQuest? 81 Rồi Chưa ○ ○ MỨC ĐỘ CÂU HỎI Thường Thỉnh xuyên thoảng Câu 3: Em thường truy cập Internet để phục vụ cho mục đích nào? Tham khảo thông tin phục vụ cho học lớp Tìm kiếm thêm kiến thức bên ngồi mà khơng học trường Giải trí (xem phim, chơi game, nghe nhạc,…) Khác (nếu có, ghi rõ): CÂU HỎI Không ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Rất thích Câu 4: Trong học tự tìm hiểu kiến thức thơng qua Internet, em cảm thấy nào? Hiếm ○ MỨC ĐỘ Bình Thích thường ○ ○ Khơng thích ○ MỨC ĐỘ CÂU HỎI Thường Thỉnh xuyên thoảng Câu 5: Em biết đến việc phát triển lực cho học sinh thông qua nguồn thông tin nào? Qua tài liệu tham khảo Qua giảng GV lớp 82 ○ ○ ○ ○ Hiếm Không ○ ○ ○ ○ Qua phương tiện thông tin đại chúng (VD: Internet, báo chí, tivi,…) Khác (nếu có, ghi rõ): ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ MỨC ĐỘ CÂU HỎI Câu 6: Theo em, việc phát triển cho học sinh lực sau mơn Hóa học có quan trọng hay khơng? Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Năng lực thực nghiệm hóa học Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực tính tốn Năng lực sáng tạo Câu 7: Trong lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn, việc phát triển lực thành phần sau có quan trọng khơng? Hệ thống hóa phân loại kiến thức theo kiến thức hóa học, đặc điểm, nội dung, chủ đề, thuộc tính Phát nội dung kiến thức sử dụng lĩnh vực, ngành nghề sống Tìm mối liên hệ phát vấn đề thực tiễn giải thích 83 Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ kiến thức Hóa học Lựa chọn phương pháp xử lý vấn đề sáng tạo, độc lập bước đầu biết tham gia nghiên cứu để vận dụng kiến thức vào thực tiễn ○ ○ ○ Xin chân thành cảm ơn em tham gia khảo sát! 84 ○ PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC WEBQUEST Xin chào bạn học sinh! Hiện tiến hành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế WebQuest dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh” Để đề tài có kết khách quan nhất, mong nhận hợp tác bạn! Chúng xin chân thành cảm ơn! Dưới số câu hỏi khảo sát phương pháp dạy học WebQuest sau trải nghiệm phương pháp Vui lòng đọc kỹ câu hỏi đưa câu trả lời (có thể chọn nhiều đáp án) Họ tên: Lớp: Trường: CÂU HỎI Rất tốt Câu 1: Em có nhận xét trang WebQuest chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh”? Đánh giá nội dung Nội dung phong phú, mẻ, gây hứng thú cho HS Nhiệm vụ rõ ràng, dễ hiểu, vừa sức, phù hợp với lực HS MỨC ĐỘ Bình Tốt thường Chưa đạt ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Các tiêu chí đánh giá chặt chẽ, hợp lý ○ ○ ○ ○ Tài liệu tham khảo rõ ràng, hỗ trợ tốt việc hoàn thành nhiệm vụ WebQuest ○ ○ ○ ○ Thời gian thực nhiệm vụ hợp lý ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Đánh giá hình thức Giao diện đẹp, màu sắc hài hòa Thuận tiện sử dụng 85 Câu 2: Em có nhận xét PPDH WebQuest mà em vừa trải nghiệm? Gây hứng thú học mơn Hóa học Giảm áp lực việc học mơn Hóa học Tăng khả tiếp thu Tăng tính chủ động, tích cực tiếp cận kiến thức HS Phát triển củng cố kỹ thuyết trình, hợp tác, xử lý thông tin ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ MỨC ĐỘ Có Khơng CÂU HỎI Câu 3: Em có muốn tiếp tục học tập theo phương pháp WebQuest không? ○ ○ Câu 4: Em thích điều học tập với PPDH WebQuest? Câu 5: Em gặp phải khó khăn học tập với PPDH WebQuest? Câu 6: Em có đề xuất để hoàn thiện PPDH WebQuest nữa, cho phù hợp với lực học tập em? Xin chân thành cảm ơn em tham gia khảo sát! 86 ... nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh? ?? 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ WEBQUEST DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “OXI – LƯU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA... phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 WebQuest 25 2.3 Thiết kế WebQuest dạy học chủ đề “Oxi – Lưu huỳnh” – Hóa học 10 26 2.3.1 Thiết kế WebQuest. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ WEBQUEST TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “OXI – LƯU HUỲNH” – HÓA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 17/06/2020, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w