Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
599,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY LINH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tâm lý học giáo dục Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thanh Thúy HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Hồng Thanh Thúy, người đồng hành, tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu khoa học cho em suốt trình thực hồn tất khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy giúp đỡ em trình học tập vừa qua, đặc biệt thầy cô Khoa Tâm lý- Giáo dục học , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô Khoa Tâm lý-Giáo dục học trường thực tập Đại học Hải Phòng giúp đỡ em nhiều kiến thức bổ ích tài liệu tham khảo để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân ln động viên, giúp đỡ em q trình làm khóa luận Đồng thời xin giửi lời cám ơn đến bạn sinh viên trường Đại học Hải Phịng nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi khảo sát giúp em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp Em xin chúc quý thầy cô dồi sức khỏe ngày có nhiều thành cơng nghiệp Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GV SV HS TDST GDH SL TL ĐH ĐHHP PP PPDH ĐTB Viết đầy đủ Giáo viên Sinh viên Học sinh Tư sáng tạo Giáo dục học Số lượng Tỉ lệ Đại học Đại học Hải Phòng Phương pháp Phương pháp dạy học Điểm trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày Việt Nam nhiều nước giới, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, mục tiêu động lực để phát triển kinh tế xã hội,nhất với bối cảnh bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên văn minh trí tuệ, khoa học kỹ thuật công nghệ xây dựng tảng tri thức Với nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển tồn diện mặt, khơng có kiến thức tốt mà cịn vận dụng kiến thức tình cơng việc, việc rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho sinh viên trường người làm công tác giáo dục quan trọng Trước đòi hỏi mang tính khách quan xã hội, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục đào tạo, coi điều kiện tiên để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể, nghi Đại Hội X Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “ Đổi cách dạy, cách học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn” Hay luật giáo dục , điều 40 nêu rõ “ Học liên tục, học suốt đời”, tích cực, chủ động tạo ý chí lực nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm thích nghi với biến động khơng ngừng xã hội Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện GD-ĐT xác định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực [1] Do vậy, trình đổi phương pháp dạy học, việc rèn luyện phát triển tư sáng tạo (TDST) cho người học quan trọng Như vậy, tư sáng tạo phẩm chất trí tuệ người, đặc biệt quan trọng thời đại công nghệ 4.0 Tư sáng tạo giúp người khía cạnh sống, khả suy nghĩ sáng tạo yếu tố giúp người trẻ tuổi quản lý tốt tương lai thân đồng thời phát triển thuận lợi mối quan hệ xung quanh Trong kỷ XXI, người thừa nhận máy tính cơng cụ hỗ trợ đắc lực giải phóng phần suy nghĩ vất vả người, giúp người bước lên tầm cao văn minh Nhưng máy móc cho dù tinh vi, đại đến vật vơ tri, vơ giác, khơng có cảm xúc, khơng có trí tưởng tượng, khơng có phần sáng tạo não người Chỉ có tư sáng tạo người thúc đẩy phát triển xã hội lồi người.Vì nghiên cứu tư sáng tạo không thu hút ý nhà tâm lý học, mà nhà giáo dục sư phạm quan tâm đặc biệt Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật đòi hỏi giáo dục đại học phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế- xã hội Tư sáng tạo tư cần rèn luyện cho SV, đặc biệt với sinh viên sư phạm- người thầy người tương lai có nhiệm vụ cao nghiệp trồng người, đóng vai trò truyền lửa nhiệt huyết cho SV Bởi tư sáng tạo có mối quan hệ sâu sắc với hoạt động học tập, với phát triển trí tuệ, hoàn thiện nhân cách toàn diện sinh viên - hệ tương lai nhân loại Trong nhà trường sư phạm, Giáo dục học môn khoa học quan trọng, môn nghiệp vụ sư phạm nhà trường Sư phạm, môn học phương pháp nhận thức, phương pháp kĩ lao động nghề nghiệp Giáo dục học giúp sinh viên biết nhiệm vụ người giáo viên, rèn luyện cho SV kỹ sư phạm, giúp người giáo viên tương lai hình thành lí tưởng đạo đức phẩm chất, tình cảm nghề nghiệp Thực tế, phát triển tư sáng tạo hoạt động dạy học môn Giáo dục học nhà trường trọng, từ nội dung đến việc kết hợp nhiều phương pháp phương tiện, kĩ thuật áp dụng vào học Song việc giảng dạy nhà trường sư phạm nhiều bất cập “ Nặng lý thuyết nhẹ thực hành, nặng kiến thức nhẹ kỹ năng”, hình thức dạy theo truyền thống chủ yếu Sinh viên cịn thụ động, chưa có động lực rõ ràng, tỏ thờ ơ, chưa chịu tìm tịi thêm kiến thức mới, sinh viên chưa nhận thấy rõ ý nghĩa, vai trị mơn học nên việc học sinh viên cịn mang hình thức chiếu lệ, chưa có vận động tư duy, đầu tư nhiều vào học Xuất phát từ lý luận thực trạng trên, định chọn đề tài “THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC.” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển tư sáng tạo, từ đề xuất số biện pháp phát triển tư sáng tạo cho sinh viên trường Đại học Hải Phịng dạy học mơn Giáo dục học nhằm nâng cao mức độ tư sáng tạo cho sinh viên trường Đại học Hải Phòng Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mơn Giáo dục học trường Đại học Hải Phịng Đối tượng nghiên cứu Q trình phát triển tư sáng tạo cho sinh viên trường Đại học Hải Phịng dạy học mơn Giáo dục học Giả thuyết khoa học: - Hiện nay, dạy học môn Giáo dục học trọng đến vấn đề phát triển tư sáng tạo cho sinh viên - Một phận SV chưa hiểu rõ chất vai trò tư sáng tạo dạy học - Nếu đề xuất biện pháp tạo điều kiện, hội cho sinh viên phát triển tư sáng tạo xây dựng mơi trường học tập theo hướng khuyến khích nhu cầu tạo động lực học tập, áp dụng chiến lược dạy học phát tìm tịi điều trình phát triển tư sáng tạo cho sinh viên đạt kết cao Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận việc phát triển tư sáng tạo cho sinh viên giảng dạy môn Giáo dục học - Thực trạng tư sáng tạo thực trạng phát triển tư sáng dạy học môn Giáo dục học cho sinh viên trường Đại học Hải Phòng - Đề xuất biện pháp phát triển tư sáng tạo dạy học môn Giáo dục học Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 6.1 Giới hạn khách thể khảo sát: Đề tài khảo sát 210 SV trường ĐH Hải Phịng, bao gồm 210 SV hệ quy, năm thứ 1,2,3,4 thuộc khoa Tâm lý -giáo dục học, Sư phạm Toán,Giáo dục 6.2 Tiểu học Giới hạn nội dung khảo sát: Chỉ khảo sát phát triển tư sáng tạo dạy học môn Giáo dục học lớp cho sinh viên ĐH hệ quy Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành giải vấn đề nhiệm vụ nghiên cứu đề tài mà nêu, sử dụng phối hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu vấn đề lý luận Tiến hành phân tích, khái quát số tài liệu; cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển tư sáng tạo Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra giáo dục: Tiến hành khảo sát thực trạng phát triển tư sáng tạo sinh viên môn Giáo dục học - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát giáo viên việc phát triển tư sáng tạo sinh viên dạy học môn GDH Quan sát thái độ trình học 7.3 tập sinh viên Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu thu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề I.1.1 Những cơng trình nghiên cứu tư sáng tạo Sáng tạo phẩm chất trí tuệ, đồng thời góc độ hoạt động cịn hoạt động đặc trưng người Nhờ có sáng tạo mà người không ngừng chinh phục giới xung quanh, tạo giá trị sau tiếp tục dựa giá trị cũ, tiến hơn, đại nhằm phục vụ cho chất lượng sống người.Sáng tạo phần thiếu sống chúng ta, có người làm nghệ thuật phải thường xuyên sáng tạo mà người ởnhững ngành nghề khác sử dụng với sống ngày Con người yếu tố trung tâm, chủ thể kiến tạo, xây dựng xã hội Họ cần giáo dục để trở thành cơng dân có ích đáp ứng yêu cầu xã hội đà phát triển vũ bão Để thực điều đó, giáo dục đứng trước nhiều thách thức Trên giới, nhiều nhà tâm lý học, giáo dục học quan tâm nghiên cứu tư sáng tạo nói chung, tư suy sáng tạo học sinh, sinh viên nói riêng vấn đề phát , bồi dưỡng lực tư sang tạo người học như: G.Polya, Guilford, Torrance, Yamamoto Kaoru Trước đây, nhà khoa học thường gắn sáng tạo với thiên tài tài lĩnh vực khoa học, nghệ thuật Đối với góc độ Tâm lý giáo dục, khởi đầu nghiên cứu khoa học sáng tạo tính từ đời tác phẩm Galton “Sự di truyền tài năng” năm 1869 [21] Nhưng phải sau kiện nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vào khơng gian năm 1961 nhà tâm lý học bắt đầu nghiên cứu sâu sáng tạo Các cơng trình nhà tâm lý học Mỹ Guilford Torrance nghiên cứu sâu sắc lực sáng tạo, chất sáng tạo, khái niệm, cấu trúc, chế phương pháp chẩn đoán lực sáng tạo Guilford cho lực sáng tạo thuộc tính cá nhân, sử dụng lĩnh vực khác mà không thiết phải gắn liền với môn xác định đó, lực chung biểu rõ nét khả tư sáng tạo Tính đặc thù tư sáng tạo thể tính phân kỳ (khả tìm nhiều giải pháp cho vấn đề), xác định tính mềm dẻo, tính độc đáo tính nhuần nhuyễn Việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh nhà trường chủ đề nhiều sách, báo tác giả: Penick J.E (“Phát triển khả sáng 15 tạo lớp học”); Reid J King F (“Nghiên cứu khả sáng tạo học sinh”); Torrace E.P (“Những khám phá tư sáng tạo đầu tuổi học”); Wallach M.A Wing C.W (“Những sinh viên có tài năng: Xác nhận khác biệt trí thơng minh sáng tạo”); Wallach M.A Kogan N (“Các cách suy nghĩ trẻ em”); Yamamoto Kaoru (“Vai trò tư sáng tạo trí thơng minh thành tích học tập”) … Đặc biệt, sách gồm tập [21] tác giả Nhật Bản Omizumi Kagayaki giới thiệu phương pháp cụ thể để rèn luyện lực tư sáng tạo.Theo tác giả, để có tư sáng tạo, cần thiết gạt bỏ hiểu biết kiễn thức thông thường, gạt bỏ kinh nghiệm khứ để suy nghĩ khỏi bị lệ thuộc, tính sáng tạo tư khỏi bị hạn chế Để tránh xơ cứng não, ta nên tập thành thói quen suy xét vật vấn đề từ nhiều khía cạnh Chịu khó tư duy, chịu khó động não, người có cách giải vấn đề phát bất ngờ Một nhà Giáo dục học người Nga nghiên cứu sâu sắc phát triển tư học sinh Trong toàn sách, tác giả quán triệt nguyên lý nói rằng: tư q trình tâm lý mà nhờ nó, người khơng tiếp thu tri thức khái quát mà tiếp tục nhận thức sáng tạo Tư khơng phải hoạt động nhận thức mà cịn hoạt động phối hợp, sáng tạo, nhờ người tạo tri thức mới, tri thức lại sở để hình thành khái niệm, quy luật qui tắc Chính nhờ mà tư thực thống thực tiễn lý luận Graham Wallas & Richard Smith, tác phẩm: “Nghệ thuật tư duy”, xuất năm 1926 đưa giai đoạn sáng tạo: Chuẩn bị: Xác định vấn đề, mục tiêu, thách thức; Ấp ủ: Đào sâu vào việc nghiền ngẫm đầu; Khai trí: Các ý tưởng bắt đầu lên; Thẩm định: Quyết định xem giải pháp đưa có thực giải vấn đề không; Áp dụng: Thực bước cụ thể theo giải pháp [22] Theo Phan Dũng “Tính ì tâm lý” ngun nhân hạn chế sáng tạo cá nhân Sự rụt rè, tự ti cá nhân hạn chế sáng tạo.[5] Tác giả Phạm Văn Hoàn cho biểu tư sáng tạo là: không rập khuôn cũ, biết thay đổi biện pháp gải vấn đề; thấy mối liên hệ khăng khít kiện trơng bề ngồi tưởng chừng xa lạ để tìm phương pháp giải đúng, gọn hay Hiện chưa có thống cấu trúc tâm lý yếu tố sáng tạo Có quan điểm cho sáng tạo hình thành từ kiến thức, trình sáng tạo, phong cách trí tuệ, động cơ, nhân cách hịan cảnh mơi trường Nhưng lại có quan điểm đưa yếu tố tạo nên sáng tạo tính linh hoạt, tính lưu lốt, tính độc đáo, tính nhạy cảm vấn đề, mở rộng vấn đề định nghĩa lại vấn đề Như quan điểm tập trung vào yếu tố q trình nhận thức tạo tính sáng tạo 10 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng -Với số liệu cụ thể (sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20): biểu nhận thức TDST sinh viên Trường Đại học Hải Phòng Nội mức yếu tố ảnh hưởng đến TDST sinh viên, yếu tố thân SV PPDH giảng viên yếu tố ảnh hưởng chủ yếu Về mặt thái độ cảm xúc, phần lớn sinh viên khảo sát có mức độ hứng thú hứng thú với mơn GDH, có thái độ cảm xúc tích cực với mơn GDH hài lịng giảng viên kiến thức có Bên cạnh có SV cị coi nhẹ vai trị mơn học với suy nghĩ môn chung chưa hiểu hết vai trị mơn học Biểu mặt thái độ cảm xúc mức Về mặt nhận thức, sinh viên ĐHHP có mức độ biểu nhận thức TDST mức độ trung bình Tuy nhiên,sinh viên tự đánh giá khả TDST thân SV trường mức độ , điều cho thấy việc nhận thức SV TDST có chưa hồn tồn xác đầy đủ SV nhận thấy TDST dạy học GDH có tầm quan trọng, cần thiết nghề nghiệp tương lai, cần chủ động rèn luyện kiến thức, học hịi tìm tịi, nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu ngồi giáo trình, cần học tốt để đạt điểm cao không cung cấp kiến thức bổ ích cho chun ngành mà cịn cho nghề nghiệp tương lai sau Về mặt hành vi, mức độ thể thái độ, hành vi tích cực học tập sinh viên học mức thường xuyên đến thường xuyên Đa phần sinh viên lớp có thái độ, hành vi học tập tích cực mơnGDH Tuy nhiên, chủ yếu biểu việc lắng nghe ghi chép, hợp tác học , chưa phải biểu phổ biến TDST Phát triển TDST cho SV môn GDH trọng song chưa áp dụng nhiều PPDH mang tính phát triển TDST PP tình huống, PP dự án… Nhiều SV chưa hiểu rõ hết TDST ý nghĩa, vai trị mơn GDH trình học tập nghè nghiệp thân sau Các yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu phát triển TDST cho sinh viên ĐHHP như, điều kiện sở vật chất, chủ động tích cực SV, PPDH GV Từ phân tích, đánh giá kết khảo sát thực trạng, xây dựng hệ thống biện pháp phát triển TDST cho sinh viên ĐHHP gồm4 biện pháp : Áp dụng quan điểm “ dạy học tích cực “ dạy học Giáo dục học Sử dụng đa dạng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học môi trường giảng dạy Giáo dục học Tạo môi trường để giúp người học tăng cường hoạt động trải nghiệm từ hình thành 80 kĩ tư sáng tạo dạy học Giáo dục học Sử dụng biện pháp kích thích hứng thú học tập mơn Giáo dục học cho sinh viên Đại học Hải Phòng.Hệ thống biện pháp khảo nghiệm độ tin cậy, tính cần thiết khả thi đảm bảo mức độ khả thi q trình thực nghiệm để từ thực hiện nhiệm vụ dạy học nói chung học phần Giáo dục học nói riêng, nhằm phát triển TDST nâng cao kết học tập cho SV Như vậy, có điều kiện, đề tài phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu: mở rộng phạm vi khách thể nghiên cứu liên ngành, liên trường, đối tượng nghiên cứu; thời gian nghiên cứu nên dài hơn; cần tập trung việc xây dựng sở lý luận đề tài, cần tiến hành thực nghiệm biện pháp phát triển TDST GDH để nâng cao chất lượng dạy học môn GDH Kiến nghị Xuất phát từ việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng đề tài đưa số kiến nghị sau: 2.1 Đối với nhà trường + Hướng dẫn học sinh cách học tập chủ động nhằm phát huy tính tự giác, tích cực TDST thân + Thiết kế thời khóa biểu khoa học, phù hợp với SV GV + Cung cấp tài liệu học tập, hệ thống thư viện tra cứu sách, tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng, đáng tin cậy + Một yếu tố quan trọng sở vật chất trang thiết bị nhà trường Những học hấp dẫn đến với người học cách dễ dàng có trang thiết bị phục vụ cho học mơn học, ví dụ : máy chiếu, hình ảnh trực quan , từ kết học tập đạt hiệu 2.2 Đối với giảng viên: + Hướng dẫn hệ thống, sư dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển TDST cho SV PP dự án, PP thảo luận nhóm… +Sử dụng PPDH tích cực kèm với giải thích lý lại sử dụng PP, cách thức để SV dễ hình dung, dễ hiểu hiểu rõ hơn, xác đầy đủ TDST + Trau dồi cho SV vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng học phần GDH + Hướng dẫn phương pháp tìm tài liệu tham khảo: Ngoài kiến thức lớp Gv truyền đạt, SV hiểu rộng sâu thêm qua việc đọc sách báo, tài liệu thamkhảo để mở rộng kiến thức Q trình sưu tầm ,suy nghĩ, tư giúp sinh viên có hiểu biết tồn diện có nhìn tổng hợp, khái qt vấn đề + Sử dụng nhiều phương pháp dạy học định hướng phát triển TDST đặt vấn đề, gợi ý tình có vấn đề, áp dụng quan điểm dạy học quan điểm dạy 81 học theo lý thuyết kiến tạo, quan điểm định hướng hành động để SV phát huy tối đa việc đưa ý tưởng, độc lập suy nghĩ kỹ giải vấn đề, tìm mới, điều mẻ, tìm cách giải khác +Kích thích hứng thú học tập mơn GDH SV + Cung cấp đầy đủ, chi tiết: chương trình, kế hoạch học tập, mục tiêu cụ thể phần, chương; danh mục tài liệu liên quan đến môn học vào đầu khóa học +Khuyến khích sinh viên tự tìm hiểu trước nội dung kiến thức bản, đặt vấn đề đặt câu hỏi với nội dung học + Cho sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế, tiến hành PP thảo luận, nhận xét phản biện học để sinh viên hiểu cách dễ dàng môn học hàn lâm + Tâm lý, khơi gợi hứng thú học tập, khả tư sáng tạo tính chủ động người học + Giảng viên nên có đánh giá, ghi nhận thành tích , hay tiến học tập sinh viên cách kịp thời, lắng nghe , kích thích hứng thú , động học tập SV khơng ngường khuyến khích ý tưởng SV nhằm củng cố thay đổi tích cực + Giảng viên có vai trị quan trọng q trình phát triển TDST SV môn GDH Giảng viên cần linh hoạt áp dụng PPDH phát triển TDST nhiều môn học, cần chuẩn mực tác phong sư phạm, có thái độ thân thiện, cơng bằng, nhiệt tình, hài hước tạo bầu khí học tập tích cực kích thích hứng thú học tập SV.Giảng viên phải gương sáng nỗ lực cố gắng trau dồi nghiệp vụ mình, 2.3 Đối với sinh viên: +Sinh viên cần nghiêm túc thân mình, tạo động học tập đắn từ đầu để có q trình học tập hiệu + Sinh viên cần khơng ngừng tìm hiểu, có niềm đam mê u thích với mơn học + SV ln nắm bắt chương trình, kế hoạch học tập, u cầu giảng viên + SV cần tự tích cực, chủ động, tự giác cao hoạt động học tập: hồn thành nhiệm vụ giảng viên u cầu; tích cực tham khảo tài liệu liên quan đến mơn học; tích cực phát biểu ý kiến, trao đổi với giảng viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, 82 đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB ĐHSP- HN [3] Lê Văn Cường (2018) , “Phát triển tư sáng tạo cho sinh viên sư phạm tốn thơng qua hoạt động tái khám phá định lí cosin cho tứ diện [4] Nguyễn Viết Dương (2007),”Một số yếu tố tư sáng tạo dạy học mơn giải tích cho sinh viên đại học ngành kinh tế.” [5].Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo đổi NXB Trẻ [6] Trần Khánh Đúc, Năng lực tư sáng tạo GD ĐH, NXB ĐHQG Hà Nội [7].Nguyễn Phương Hạnh ( 2012), “ Phát triển tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học chuyên đề “giải toán phương pháp vectơ tọa độ”, luận văn thạc sĩ sư phạm toán học [8] Hongden (2005) , “Năng lực tư sáng tạo học sinh sinh viên nay.” [9] Nguyễn Võ Khánh Huyền ( 2018) , “Phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân, Thành Phố Tuy Hòa, Tỉnh Phú Yên”, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [10] Luận án phó tiến sĩ Khoa học tâm lí, Viện Khoa học giáo dục [11].Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Luật giáo dục đại học (2014) Căn Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; [13] Nguyễn Thị Kiều Nga, “Rèn luyện tư sáng tạo cho sinh viên đại học ngành tốn thơng qua dạy học số nội dung đa thức”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 202-206 [14] Huỳnh Văn Sơn, Giáo trình tâm lý học sáng tạo [15] Tôn Thân (1995), “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm bồi dưỡng số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi trường trung học sở Việt Nam (thể qua chương trường hợp tam giác” phát triển lực tư sáng tạo cho sinh viên.” [16] Lê Thị Quỳnh Trang (2005) , “Vận dụng dạng thức dạy học nêu vấn đề nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho sinh viên” [17] Ngô Thị Trang ( 2019), “Phát triển lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên đại học sư phạm”, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục [18].Đức Uy ( 1999) , Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục [19].Lê Hải Yến ( 2008) , Dạy học cách tư duy, NXBĐHSP Hà Nội Tiếng Anh [20] Danton J (1985) Adventures in thinking: creative thinking & co-operative talk in small groups Nelson, Australia [21].Galton( 1869), Sự di truyền tài [22].Graham Wallas & Richard Smith (1926) , Nghệ thuật tư [23] Guilford J.P (1979) Creativity: Retrospect and prospect Journal of Creative Behavior, Vol 11, pp 30-36 83 [24] Torrance E.P (1965) Rewarding creative behavior: experiments in classroom creativity Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall [25] Vygotsky L.X (1985) Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi NXB Phụ nữ 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( DÀNH CHO SINH VIÊN) Các bạn sinh viên thân mến! Để phát triển tư sáng tạo cho sinh viên trường Đại học Hải Phòng dạy học Giáo dục học, mong bạn dành thời gian đọc kỹ cho biết ý kiến phiếu cách đánh dấu vào phương án trả lời mà bạn cho phù hợp Kết trả lời bạn đảm bảo tính bí mật, riêng tư nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn hợp tác bạn! A.THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Nữ… Nam… Khoa : Khóa : 20 19 18… 17 B-NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Bạn cảm thấy học học phần GDH? Bạn lý giải ? (Các bạn trả lời cách khoanh vào phương án lựa chọn ghi vào dòng đây) a.Rất hứng thú b.Hứng thú c.Bình thường d.Ít hứng thú e.Khơng hứng thú Bạn lý giải bạn chọn ý đó? Xin ghi rõ…………………………… Câu 2: Theo bạn, TDST sinh viên ĐHHP đạt mức độ nào? a.Tốt b.Khá c.Trung bình d.Yếu e.Kém Câu 3: Bạn đánh giá khả TDST thân nào? a.Tốt… b.Khá… 85 c.Trung bình… d.Yếu… e.Kém… Câu : Theo bạn, tư sáng tạo? a TDST tìm kiếm thể phương pháp logic tình có vấn đề b TDST tìm mới, cách giải mới, không bị gị bó, phụ thuộc vào có c TDST tư theo hướng phát giải thích chất vật theo lối mới, tạo ý tưởng mới, cách giải vấn đề Câu 5: Bạn cho biết tâm quan trọng việc phát triển tư sáng tạo SV trường Đại học Hải Phòng ? a b c d e Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 6.Theo bạn, mơn GDH có ý nghĩa việc phát triển TDST cho SV ĐHSP ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu Trong dạy học học phần GDH, quý Thầy/Cô bạn thực hoạt động sau với mức độ? ST T Các hoạt động Rất thường xuyên Yêu cầu SV độc lập suy nghĩ, thảo luận, tìm ý tưởng để xây dựng Yêu cầu SV đọc giáo trình phát biểu Quan tâm kích thích khả sáng tạo đến SV lớp Quan sát toàn lớp học 86 Thường xun Đơi Ít thường xun Chưa 10 lắng nghe ý kiến SV Cử SV học tốt đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi thảo luận Đưa câu trả lời hay phương án giải thấy SV chưa trả lời Dành thời gian chờ đợi để SV suy nghĩ tìm câu trả lời đáp lạ Không quan tâm, không tôn trọng câu trả lời câu trả lời SV mà yêu cầu SV phải nghe theo kết luận Biểu dương SV có câu trả lời đúng, kết luận chuyển sang câu hỏi vấn đề khác Sử dụng PPDH, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực nhận thức Câu 8: Trong học GDH, bạn có biểu , hoạt động sau mức độ nào? ( Rất thường xuyên - điểm), Thường xuyên -4 điểm, Ít thường xuyên -3 điểm, -2 , Chưa -1 điểm) STT Các biểu hiện, hoạt động Rất thườn g xuyên Đặt câu hỏi với nội dung kiến thức Tìm nhiều thức khác nhau, ý tưởng hay để giải tình giảng viên đưa Tìm câu trả lời nhanh, 87 Thườn Ít g xuyên thườn g xuyên Thỉnh thoản g Chư a 10 xác để trả lời câu hỏi yêu cầu giáo viên Tìm cách suy luận, phát giải vấn đề, biết cách áp dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Thảo luận với bạn nhóm nội dung học tập Ngồi nghe giảng ghi chép học Tích cực suy nghĩ , phát biểu,tham gia vào hoạt động học tập học Đưa nhiều lý cho câu trả lời Lắng nghe ý kiến bạn khác Ngồi nghiêm túc, ý lắng nghe giáo viên giảng GDH Cho dù khó kiên, phối hợp với bạn trì tìm câu trả lời, cách làm cho tập GDH 88 Câu 9: Trong học mơn GDH, quý thầy/ cô bạn dùng phương pháp dạy học (PPDH) mức độ nào? ( 5- Rất thường xuyên; 4- Thường xuyên; 3- Ít thường xuyên ;2- Thỉnh thoảng; 1Chưa bao giờ)” ST T Rất thườn g xuyên Các PPDH Thường xuyên Đôi Hiếm Chưa bào Phương pháp thuyết trình, Phương pháp vấn đáp Phương pháp sử dụng sách giáo khoa tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp minh họa Phương pháp biểu diễn thí nghiệm Phương pháp luyện tập Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trị chơi Phương pháp đóng kịch Phương pháp tình Phương pháp dạy học theo dự án 10 11 12 Câu 10 Bạn đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phát triển TDST SV nào? ( 5- Rất ảnh hưởng ; 4-Ảnh hưởng ; 3-Tương đối ảnh hưởng ;2-Ít ảnh hưởng ; 1Khơng ảnh hưởng) ST T Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh Tương đối hưởng ảnh hưởng Nhu cầu, hứng thú, động học tập SV Chương trình học tập Cách tổ chức phương pháp, kĩ thuật dạy học GV Môi trường học tập Mơi trường xã hội Phương pháp kiểm 89 Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng tra, đánh giá kết học tập Câu 11: Theo bạn, , phát triển TDST nhằm thực mục tiêu sau với mức độ nào? (5 – Rất quan trọng; – Quan trọng; – Ít quan trọng; – Khơng quan trọng) STT CÁC MỤC TIÊU Rất quan trọng Củng cố tri thức, tổ chức đa dạng hình thức dạy-học vai trị hệ thống tri thức, PPDH tích cực từ liên hệ đến trình phát triển cá nhân Rèn cho SV khả : nhuần nhuyễn, linh hoạt, độc đáo,tinh tế nhạy cảm Nâng cao kết học tập Đánh giá lực TDST thân Rèn luyện kĩ năng, linh hoạt sử dụng thao tác, q trình học mơn GDH Hình thành rèn luyện ý thức, thái độ học tập môn GDH, phẩm chất nhà giáo dục cho SV Tạo động lực hứng thú học tập cho SV 90 Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 12 Bạn thực biểu TDST học mức độ ? ST T Biểu TDST học Nhìn thấy nội dung mới, chức đối tượng tình bình thường Thực độc lập việc di chuyển tri thức, kĩ năng, kĩ xảo sang tình gần xa, bên hay bên hay hệ thống kiến thức Nhìn thấy cách giải vấn đề , kết hợp chi tiết, ý tưởng, cách thức, phương pháp giải cách linh hoạt, biến hóa , tối ưu Xây dựng phương pháp nguyên tắc, khác với phương pháp quen thuộc, sử dụng chi tiết sáng tạo, logic tập giao Độc lập kết hợp phương thức hoạt động biết, tạo thành Rất thường xuyên 91 Thường xuyên Ít thường xuyên Chưa thường xuyên Câu 13 Trong tiến trình dạy học, bạn gặp khó khăn học tập mơn GDH ?” Thời gian không đủ Các gợi ý nội dung, phương pháp hạn chế đơn điệu Nội dung học tập nhiều, nặng lý thuyết hàn lâm, khơng thích mơn học Sức ì sinh viên Nhiều sinh viên coi mơn chung nên chưa tích cực học Câu 14: Để phát triển TDST, bạn thực nội dung sau nào? (5Rất thường xuyên; 4- Thường xuyên; 3-Không thường xuyên; 2- Thỉnh thoảng; 1Không bao giờ) ST T NỘI DUNG Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học Giáo dục học tìm tịi cách thức lĩnh hội tri thức (phương pháp học) Hình thành rèn luyện kỹ phát hiện, tìm tịi kiến tạo tri thức Rèn luyện kĩ vận dụng tri thức, kĩ giải tình hoạt động giáo dục dạy học thực tiễn Hình thành rèn luyện kỹ phát vấn đề giải vấn đề Hình thành rèn luyện kỹ đề xuất nhiều phương án giải vấn đề mà không dựa vào mẫu; lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề Hình thành rèn luyện kỹ tư độc lập Câu 15 Theo bạn, để thúc đẩy dạy học phát triển TDST cho SV qua phân mơn GDH, bạn có mong muốn/ngun vọng/đề xuất gì? Với nhà trường……………………………………………… Với GV………………………………………………… Với SV………………………………… 92 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Để đánh giá đo lường tính cần thiết khả thi biện pháp ứng dụng phát triển tư sáng tạo cho sinh viên Đại học Hải Phòng dạy học Giáo dục học Rất mong bạn sinh viên cho ý kiến đánh giá cách tích vào lựa chọn câu hỏi Sự giúp đỡ bạn góp phần quan trọng việc đánh giá tính cần thiết khả thi hệ số tương quan biện pháp Chân thành cảm ơn bạn ! A.THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam □ Nữ □ Sinh viên khóa : K20 □ K19 □ K18 □ K17 □ Bạn sinh viên khoa: Sư phạm Toán □ Tâm lý- Giáo dục học □ Giáo dục tiểu học □ 93 B.NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Bạn đánh giá mức độ cần thiết biện pháp nhằm phát triển tư sáng tạo cho sinh viên Đại học Hải Phòng dạy học Giáo dục học mức độ ? STT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Áp dụng chiến lược dạy học dạy học theo hướng nêu giải vấn đề để phát triển TDST cho SV Áp dụng chiến lược dạy học “ dựa vào việc kiến tạo kiến thức cũ để xây dựng kiến thức mới” để phát triển TDST cho SV Tổ chức dạy học theo hướng “dựa vào định hướng hành động thực hiện” để phát triển TDST cho SV Dạy học theo hướng “kích thích hứng thú TDST” để phát triển TDST cho SV Câu 2: Bạn đánh giá tính khả thi biện pháp mức độ ? ST T Các biện pháp Rất khả thi Áp dụng chiến lược dạy học theo hướng “nêu giải vấn đề” để phát triển TDST cho SV Áp dụng chiến lược dạy học “ dựa vào việc kiến tạo kiến thức cũ để xây dựng kiến thức mới” để phát triển TDST cho SV Tổ chức dạy học theo hướng “dựa vào định hướng hành động thực hiện” để phát triển TDST cho SV Dạy học theo hướng “kích thích hứng thú TDST” để phát triển TDST cho SV 94 Khả thi Ít khả thi Không khả thi ... phát triển tư sáng tạo dạy học Giáo dục học Dựa vào sở tâm lý học việc phát triển tư sáng tạo, để phát triển tư sáng tạo dạy học môn Giáo dục học, dạy học Giáo dục học cho sinh viên đại học sư... I.3 Phát triển tư sáng tạo cho sinh viên trường Đại học Hải Phịng dạy học mơn Giáo dục học I.3.1 Khái niệm phát triển sáng tạo cho sinh viên trường Đại học Hải Phòng dạy học mơn Giáo dục học. .. 2.4 Thực trạng phát triển tư sáng tạo cho sinh viên trường Đại học Hải Phịng dạy học mơn Giáo dục học 43 2.4.1 Thực trạng nhận thức sinh viên phát triển tư sáng tạo Để khảo sát thực trạng phát triển