ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC • • • NGUYÊN THI HÔNG PHÁT TRIỂN NẢNG Lực VẬN DỤNG KIÉN THỨC, KĨ NÀNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÃI TẬP CHƯƠNG PHÂN TỬ - LI
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC • • •
NGUYÊN THI HÔNG
PHÁT TRIỂN NẢNG Lực VẬN DỤNG KIÉN THỨC, KĨ NÀNG
ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÃI TẬP
CHƯƠNG PHÂN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC
MÔN KHOA HỌC Tự NHIÊN LỚP 7
LUẬN VẦN THẠC sĩ sư PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ
MÔN HÓA HỌC
Mã số: 8140212.01
Nguôi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Như Mai
HÀ NỘI - 2024
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kêt quà nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các tài liệu được trích dẫn trong luận văn và các số liệu là trung thực Ket quả nghiên cứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó
Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình
Hà Nội, tháng 03 năm 2024
Tác già
Nguyễn Thị Hồng
1
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Trần Thị Như Mai Trong quá trìnhlàm luận văn, cô đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền lại cảm hứng và sự tâm huyết cho tôi Cô đã giúp chúng tôi tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các quý thầy, cô giáo môn Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học - Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình quan tâm giúp đỡ, trang bị cho tôi những kiến thức chuyên môn cần thiết cũng như truyền cho tôi thêm tình yêu nghề trongsuốt những năm học vừa qua Đó là nền tảng vững chắc cho những bài giảngcủa tôi sau này
Do thời gian học cũng không được nhiều, nên chúng tôi cũng còn nhiềuthiếu sót, kính mong được sự chỉ dẫn và góp ý của cô để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn
Kính chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công hơn nữa trong
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẢT
Giáo viênGiáo dục phổ thôngHóa học
Học sinhKhoa học tự nhiênNăng lực
Năng lực tự họcNhà xuất bẳn
Phương pháp dạy họcSách giáo khoa
Thực nghiệmThực nghiệm sư phạmTrung học phổ thông
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4 Câu hỏi nghiên cứu 3
5 Giả thuyết nghiên cứu 3
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7 Phạm vi nghiên cứu 3
8 Phương pháp nghiên cứu 3
9 Ke hoạch nghiên cứu 4
10 Cấu trúc luận văn 5
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG Lực VẬN DỤNG KIÉN THỨC, KĨ NẤNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG PHÂN TỬ- LIÊN KÉT HÓA HỌC MÔN KHOA HỌC Tự NHIÊN LỚP 7 6
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
/ 1 ỉ Năng lực vận dụng kiến thức, kì năng đã học 6
1.1.2 Bài tập hóa học 7
1.1.3 Đánh giá năng lực 8
1.2 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 9
1.2.1 Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 9
1.2.2 Cấu trúc và biếu hiện năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 10
1.2.3 Một sổ biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học 11
1.3 Bài tập hóa học 17
1.3.1 Khái niệm và đặc điêm bài tập hóa học 17
1.3.2 Phân loại bài tập hóa học 18
iv
Trang 61.4 Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học phát triên kiên thức,
kĩ năng đã học cho học sinh môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS 19
1.4.1 Mục đích điều tra 19
1.4.2 Đổi tượng điều tra 19
1.4.3 Ph ương pháp điều tra 20
1.4.4 Kết quả điều tra 20
1.4.5 Đánh giá thực trạng 25
Tiểu kết chương 1 27
CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN NĂNG Lực VẬN DỤNG KIÉN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG PHÂN TỦ - LIÊN KÉT HÓA HỌC MÔN KHOA HỌC TỤ NHIÊN LỚP 7 28
2.1 Yêu cầu cần đạt và cấu trúc chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 28
2.1.1 Yêu Cầu cần đạt chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên láp 7 28
2.1.2 Cẩu trúc chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 29
2.2 Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của học sinh thông qua dạy học bài tập 29
2.2.1 Xác định tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 29
2.2.2 Thiết kế phiếu đánh giả theo tiêu chí và hệ thống phiếu học tập 33
2.2.3 Thiết kế bài kiểm tra 38
2.3 Tuyển chọn bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh 39
V
Trang 72.3 ì Nguyên tăc tuyên chọn bài tập hóa học nhăm phát triền năng
lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh 39
2.3.2 Quy trình tuyển chọn bài tập bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh 40
2.4 Biện pháp sử dụng bài tập hóa học chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh 42
2.4.1 Sử dụng bài tập hóa học phổi hợp với dạy học giải quyết vấn đề 42
2.4.2 Sử dụng bài tập hỏa học phổi hợp với dạy học hợp đồng 43
2.5 Xây dựng kế hoạch dạy học một số bài học chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 sử dụng bài tập nhằm phát triến năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh 43
2.5.1 Kế hoạch dạy học theo phương pháp họp đồng 43
2.5.2 Kế hoạch dạy học theo phương pháp dạy học giải quyết vẩn đề 64
Tiểu kết chương 2 81
CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM SƯ PHẠM 82
3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82
3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82
3.3 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm 82
3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 83
3.4.1 Ke hoạch thực nghiệm sư phạm 83
3.4.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 83
3.4.3 Phương pháp xử lý sổ liệu 83
3.5 Ket quả thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả thực nghiệm 85
3.5.1 Ket quả đánh giá về mặt định tính 85
3.5.2 Kết quả đánh giá về mặt định lượng 86
3.6 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 96
vi
Trang 8Tiếu kết chương 3 98
KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
PHỤ LỤC
Vll
Trang 9cho HS 31 Phiếu đánh giá theo tiêu chí năng lực vận dụng kiến thức, kì
năng đã học của HS (Dành cho giáo viên) 34 Phiếu tự đánh giá theo tiêu chỉ của năng lực vận dụng kiến
thức, kì năng đã học (dành cho HS) 36
Báng điểm bài kiểm tra 15 phủt 86 Phân phổi tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài KT1- Trường
Phô thông liên cấp Hanoi Adelaide school 87
Phân phối tần sổ, tần suất, tần suất lũy tích bài KT1- Trường
THCS Huy Văn 88
Bảng diêm bài kiêm tra 55 phủt 88
Phân phổi tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài KT2- Trường Phô thông liên cấp Hanoi Adelaide school 89 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài KT2- Trường
THCS Huy Văn 90
Kết quả GVđảnh giá NL VDKTKN đã học của HS lóp TN Trường Phô thông liên cấp Hanoi Adelaide school 91
Tông họp tham số đặc trưng cho kết quả G V đánh giả
NLVDKTKNđã học của HS lớp TN Trường Phô thông liên cấp Hanoi Adelaide school 91
Kết quả GVđánh giá NLVDKTKNđã học của HS lớp TN Trường THCS Huy Văn 92 Tổng họp tham số đặc trưng cho kết quả GVđánh giá
• • • viii
Trang 10NL VDKTKN đã học của HS lớp TN THCS Huy Văn 93
Bảng 3.11 Kết quả HS tự đảnh giá NL VDKTKN đã học lớp TN Trường
Phổ thông liên cấp Hanoi Adelaide school 94 Bảng 3.12 Tông hợp tham sổ đặc trưng cho kết quả HS tự đánh giá
NLVDKTKNđã học của lóp TN Trường Phô thông liên cấp
Hanoi Adelaide school 94 Bảng 3.13 Kết quả HS tự đánh giá NL VDKTKN đã học lóp TN Trường
THCS Huy Văn 95
Bảng 3.14 Tỏng hợp tham số đặc trưng cho kết quả HS tự đảnh giá
NL VDKTKN đã học của lóp TN Trường THCS Huy Văn
96
ix
Trang 11Biêu đô vê độ tuôi, sô năm kinh nghiêm công tác và trình độ đào
tạo của GVđược khảo sát 20
Biêu đồ đảnh giả mức độ quan tâm đến việc phát triển NL cho HS
của học sinh 22
Biêu đô thê hiện những khó khăn khi hình thành và phát triên năng lực vận dụng kiến thức, kì năng đã học cho học sinh 22
Biêu đồ đảnh giá về tính hiệu quả của các biện pháp hình thành
và phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học
sinh 22
Biêu đồ đánh giả mức độ thường xuyên sử dụng BTHH của
GV 23
Biêu đô thê hiện các nguôn tham khảo BTHHcủa GV 23
Biếu đồ thế hiện những khó khăn của GVkhi thiết kế và sử dụng bài tập hỏa học phát triển năng lực tìm vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học 23
Biêu đô thê hiện mục tiêu khi sử dụng các bài tập có nội dung
nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học
sinh 24
Biêu đô thê hiện bài tập Hỏa học phát triền NL vận dụng kiên
X
Trang 12thức, kĩ năng đã học 24 Hình 1.13 Biêu đồ khảo sát công cụ đảnh giá GV thường sử dụng khi dạy
học môn Khoa học tự nhiên 24
Hình 1 J4 Thực trạng sử dụng hài tập Hóa học 25
Hình 2.1 Cẩu trúc, nội dung kiến thức chương Phân tử - Liên kết hóa học
môn Khoa học tự nhiên lóp 7 29
Hình 3.1 Đường lũy tích bài KT1 — Trường Phô thông liên cấp Hanoi
Adelaide school 87 Hình 3.2 Đường lũy tích bài KT1 - Trường THCS Huy Văn 88
Hình 3.3 Đường lũy tích bài KT2 - Trường Phổ thông liên cấp Hanoi
Adelaide school 89 Hình 3.4 Đường lũy tích bài KT2 — Trường THCS Huy Văn 90
Hình 3.5 Biểu đồ kết quả GVđánh giá NLVDKTKNđã học của HS lóp TN
Trường Phô thông liên cấp Hanoi Adelaide school 92
Hĩnh 3.6 Biêu đồ kết quả GVđánh giả NLVDKTKNđã học của HS lớp TN
Trường THCS Huy Vãn 93 Hĩnh 3.7 Biêu đồ kết quả HS tự đánh giá NLVDKTKN đã học lớp TN
trường Phô thông liên Cấp Hanoi Adelaide school 95 Hình 3.8 Biêu đồ kết quả HS tự đánh giá NLVDKTKNđã học lóp TN
trường THCS Huy Văn 96
xi
Trang 13MỞ ĐẦƯ
1 Lý do chọn đê tài
Cùng với xu thế phát triền của giáo dục thế giới, nền giáo dục Việt Nam đang từng bước đổi mới, chuyển từ một nền giáo dục chú trọng cung cấpnội dung kiến thức sang giáo dục tiếp cận năng lực người học Khi thay đổimục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học thì phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải điều chỉnh cho phù hợp Chương trình dạy học tiếp cận năng lực học sinh là giáo dục định hướng theo chuẩn đầu ra, do đó việc đánh giá học sinh là thu thập các bằng chứng, thông tin để đánh giá HS đạt được đến mức độ nào của mục tiêu giáo dục đã đề ra ban đầu
Trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018, môn Khoa học
tự nhiên được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa học Trái Đất Đối tượng nghiên cứu của môn Khoa học
tự nhiên gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh Môn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển cho học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được thể hiện qua khả năng vận dụng được kiến thức, kĩ năng hóa học vào một số tình huống cụ thể trong thực tiễn; mô tả, dự đoán, giải thích hiện tượng, giải quyết các vấn đềmột cách khoa học; khả năng ứng xử thích hợp trong các tình huống có liênquan đến bản thân, gia đinh và cộng đồng; ứng xử với tự nhiên phù hợp vớiyêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường Việc tồ hợp các môn khoa học vật lí, hoá học, sinh học, thiên văn học và khoa học Trái Đấttrong chương trình môn Khoa học tự nhiên nhàm phát triển toàn diện năng lựccủa học sinh, nhận thức thế giới tự nhiên và thấy được kiến thức liên môn, liên ngành Vì thế trong quá trình dạy và học môn Khoa học tự nhiên, việc nâng cao năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của học sinh là cầnthiết, đáng được quan tâm
1
Trang 14Trong học tập môn Khoa học tự nhiên, một trong những hoạt động chù yếu đế phát triến tư duy cho học sinh là hoạt động giải bài tập Bài tập hóa học hiện nay hướng đến rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức, phát triểnkhả năng tư duy hóa học cho học sinh Xu hướng giáo dục phô thông hiện nay chuyển sang dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, tức làmang tính ứng dụng, có khả năng áp dụng vào thực tiễn Thực tế cho thấy cónhiều bài tập hóa học còn quá nặng nề về thuật toán, nghèo nàn về kiến thứchóa học và không có liên hệ với thực tê hoặc mô tả không đúng với các quytrình hóa học Việc tuyển chọn bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học còn chưa nhiều Giáo viên cân có các biện pháp tích cực, lựa chọn và sử dụng các bài tập một cách phùhợp nhât trong quá trình dạy học Sừ dụng bài tập trong dạy học môn Khoa học
tự nhiên có thể giúp người học hiểu rõ hơn bản chất của quá trinh hoá học đồngthời khám phá được nhiều kiến thức ớ các lình vực khác nhau ở cùng một vấnđê
Đó là lí do tôi chọn đê tài: “Phát trỉên năng lực vận dụng kiên thức,
kĩ năng đã học cho học sinh thông qua dạy học bài tập chưững Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, tuyên chọn và sử dụng bài tập hóa học trong dạy học chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh góp phần nângcao chât lượng dạy học KHTN ở trường THCS
3 Khách thê và đôi tượng nghiên cứu.
3.1 Khách thê nghiên cứu
Quá trình dạy học môn KHTN trường THCS
3.2 Đôi tượng nghiên cứu
- Bài tập hóa học chương Phân tử - Liên kêt hóa học môn Khoa học Tự nhiên lófp 7
2
Trang 15- Biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh ở trường THCS.
4 Câu hỏi nghiên cứu
Tuyến chọn và sử dụng bài tập hóa học chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 như thế nào để phát triển được năng lực vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học cho HS trường THCS?
5 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu tuyển chọn hệ thống BTHH chương Phân tử - Liên kết hoá học môn KHTN lớp 7 phù hợp với đối tượng HS và sử dụng phối họp với PPDH GQVĐ và
DHHĐ một cách họp lí thì sẽ phát triển được NLVDKTKN đã học cho HS trường
THCS
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng qua cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài về NL, NLVDKTKN đã học,BTHH và PPDH GQVĐ và DHHĐ
8 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập các tài liệu về cơ sở lí luận liên quan đến đề tài và sử dụng các pp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá trong tổng quan các tài liệu thu
thập được
8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Cơ sở lý luận của đề tài được xây dựng dựa trên sự phân tích và tổng họp các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, ví dụ như: sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, nội dung chương trình, Trên cơ sở đó tôi xây dựng
3
Trang 16cơ sở lý luận của đê tài:
+ Nghiên cứu lý luận về vấn đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức,
8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
-Tiến hành quan sát sư phạm, thăm dò, điều tra, phòng vấn, tìm hiểu thực tiễn giáng dạy chương Phân tử- Liên kết hóa học
-Tiến hành TNSP để đánh giá tính phù họp của bài tập hóa học vàPPDH sử dụng để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
8.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả thực nghiệm
Từ việc tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả thực nghiệm
có thể tìm ra các luận cứ chứng minh cho vẫn đề khoa học đặt ra ờ giả thuyết
là đúng đắn và có tính khả thi cao khi áp dụng vào giảng dạy môn Khoa học
tự nhiên lóp 7 ở trường trung học cơ sở
Phương pháp toán học: Áp dụng toán thống kê để xử lý các số liệu thực nghiệm sư phạm
9 Ke hoạch nghiên cứu
1 Tháng 03/2023
Tổng hợp và phân tích tài liệu phục
vụ cho việc viết đề cương Chình sửa
và hoàn thiện đề cương luận văn
Trang 1710 cấu trúc luận văn
4 Từ tháng 9/2023
đến tháng 11/2023
Nghiên cứu, điều tra, thống kê vàviết chương 3
5 Tháng 12/2023 Chỉnh sửa và hoàn thiện
Ngoài phân mở đâu, kêt thúc, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gôm
ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triến năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh thông qua dạy học bài tập chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7
Chương 2: Biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã học cho học sinh thông qua dạy học bài tập chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
5
Trang 18CHƯƠNG 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỀN NĂNG Lực
VẬN DỤNG KIÉN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG PHÂN TỬ - LIÊN KÉT
HÓA HỌC MÔN KHOA HỌC Tự NHIÊN LỚP 7
1.1 Lịch sử nghiên cứu vân đê
1.1.1 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Môn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển cho học sinh năng lực khoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của HS THCS trongmôn Khoa học tự nhiên có thể được hiếu là khả năng HS dùng tri thức đãđược lĩnh hội, kĩ năng đã được rèn luyện đế giải quyết các vấn đề trong tình huống giả định hoặc trong cuộc sống một cách hiệu quả
Theo Nguyễn Công Khanh và Đào Thị Oanh (2014), “ năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiền là khả năng của người học tự giải quyết những
vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả hằng cách áp dụng kiến thức
đã lình hội vào những tình huống, hoạt động thực tiễn đê tìm hiểu thế giới xung
quanh và có khả năng hiến đỏi nó Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thê hiện phẩm chất, nhãn cách của con người trong quả trình hoạt động đê
thỏa mãn nhu cầu chiếm lình tri thức". Cũng theo hướng tiếp cận này, tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng và Phan Thị Thanh Hội (2018) cho rằng, “năng lực
vận dụng kiến thức vào thực tiền khả năng chủ thể phát hiện được vấn đề thực
tiễn, huy động được các kiến thức liên quan hoặc tìm tòi, khám phá các kiến thức nhằm thực hiện giải quyết các vẩn đề thực tiền đạt hiệu quả".
Trong những năm gần đây đã nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu vềphát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS như :
Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh (2014),
“ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học", Tạp chí Giáo dục, Số 342, tr 53-54, 59
Đàm Thúy Biên (2016), "‘Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa
6
Trang 19học vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học tích hợp phần kim loại hỏa học
lớp 12", Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội
Nguyễn Minh Thông (2016), "Phát triển năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào thực tiền qua dạy học sử dụng thỉ nghiêm và dạy học nêu vẩn đề
chương oxì - lưu huỳnh - hóa học lớp 10", Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội
Nguyễn Thị Thanh Xuân (2016), "Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học thông qua dạy học phần ancol — Phenol - hóa học 11 - Trung học phô thông" , Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội
Nguyễn Thị Lê Thu (2019) Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học tích hợp các chủ đề chương Alkane - Hoáhọc 11 - Trung học phổ thông
Trần Thị Thu Hiền (2020), "Dạy học trải nghiêm chương Oxi - lưu
huỳnh lóp 10 phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn ”
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội
Vũ Thị Thu Hoài, Lê Thị Hiền (2023) “Thực trạng sử dụng thí nghiệm
hoá học phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh
ớ một số trường trung học phổ thông Thành phổ Hà Nội ”, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội Tạp chí Giáo dục tập 23, số 6
1.1.2 Bài tập hóa học
Theo từ điển Tiếng việt: “Bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận dụng điều đã học” Muốn giải được bài tập thì HS phải biết suy luận logicdựa vào những kiến thức, kĩ năng đã học
Bài tập hóa học là một dạng bài làm gồm những bài toán, câu hỏi thuộc về hóa học mà sau khi hoàn thành HS có được một tri thức hay một kĩnăng nhất định hay hoàn thiện chúng BTHH là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đãhọc vào thực tế cuộc sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học
Một số các đề tài đã nghiên cứu về BTHH những năm gần đây:
7
Trang 20Nguyên Thị Hường (2016), "Xây dựng và sử dụng bài tập hóa
học theo tiếp cận pisa trong dạy học phần họp chất hữu cơ chứa oxi hóa học 11 THPT nhằm phát triên cho học sình năng lực giải quyết vẩn đề” , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội
Vũ Xuân Quý (2017), "Xây dựng và sử dụng hệ thống hài tập thực tiền phần hóa học vô cơ lớp 11 nhằm phát triền năng lực vận dụng kiến thức cho
học sinh” Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nguyễn Nam Trung (2017), "Sử dụng hài tập hóa học phần oxi — lưu
huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phô thông ” , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội
Trần Thị Huế, Nguyễn Đức Dũng (2018), "Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua một sổ bài tập chương nhóm
nitơ (hóa học 11 nâng cao)” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2018
Và nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khác Tuy nhiên, cho đến naynghiên cứu về việc xây dựng, tuyển chọn và sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh còn hạnchế
1.1.3 Đánh giá năng lực
Đánh giá là hoạt động rất quan trọng trong quá trình dạy học, nó đượcthực hiện bởi cả GV và HS
Đánh giá năng lực không chỉ đánh giá các kiến thức trong nhà trường
mà các kiến thức phải liên hệ với thực tế, phải gắn với bối cảnh hoạt động
và phải có sự vận động sáng tạo các kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn Ngoài ra, đánh giá năng lực không chỉ đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ hoặc hành động học tập, nó còn bao hàm việc đo lường khả năng tiềm ấn của HS và đo lường việc sử dụng những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có
để thực hiện nhiệm vụ học tập tới một chuẩn
Một số các đề tài đã nghiên cứu về đánh giá năng lực những năm gần đây:
Lê Thu Phương (2018), “Một so nghiên cứu về đảnh giá năng lực giải
8
Trang 21quyêt vân đê của học sinh trong dạy học toán", Tạp chí Giáo dục, Sô đặc biệttháng 8/2018, tr 171-174; 71.
Nguyễn Thị Thu Hằng, Phan Thị Thanh Hội (2018), ‘ ‘Đảng giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiền của học sinh trong dạy học phần sinh học
vi sinh vật - Sinh học 10 ’ ’, Tạp chí Giáo dục, số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 52-56
Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Dung (2021), ‘ ‘ Xây dựng tiêu chí đánh
giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh thông qua dạy học
phần "Halogen ” (Hóa học 10) Tạp Chí Giáo dục, 5/7(1), 24-29
Hà Văn Dũng, Lê Thị Thanh Hương, Trịnh Đông Thư (2023) “ Đánh
giả quá trình theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của học sinh trong dạy học sinh học cấp trung học phổ thông ” Tạp Chí Giáo dục, 23(ỊW), 23-28
1.2 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
1.2.1 Khải niệm năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Chương trình GDPT 2018 môn Khoa học tự nhiên đề cập tới năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học với nội dung như sau : “Vận dụng đượckiến thức, kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải thích những hiện tượngthường gặp trong tự nhiên và trong đời sổng; những vấn đề về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết những vấn đềđơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng.”
Theo tác giả Vũ Thị Thu Hoài và Nguyễn Thị Dung (2021) cho rằng:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học là khả năng của bản thân người học huy động, sử dụng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, thái
9
Trang 22nhận thức Trên cơ sở kiến thức và phương pháp đã có, nghiên cứu, khám
phá và thu thập thêm kiến thức mới
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học là năng lực bậc cao đòihởi người học vận dụng, kết hợp linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã có của
bản thân để dự đoán, phân tích và đưa ra cách giải quyết hiệu quả cho một
vấn đề thực tiễn nào đó
1.2.2 Cấu trúc và biếu hiện năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
a)Cẩu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Năng lực phát hiện, giải thích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
và ứng dụng của hóa học dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên
- Năng lực vận dụng kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hường của một vấn đề trong thực tiễn và đưa ra một số phương án để giải quyết vấn đề
đó Nêu được các giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ tự
nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu
cầu phát triển bền vững
- Năng lực định hướng ngành nghề trong tương lai
- Năng lực ứng xử thích hợp khi đối diện với các tình huống của bảnthan và cua xã hội
b)Biêu hiện năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về khoa học tự nhiên để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống; những vấn
đề về bảo vệ môi trường và phát triển bền vừng; ứng xử thích hợp và giải
quyết nhũng vấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng
9 9
Các biêu hiện cụ thê:
- Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoahọc tự nhiên
- Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải pháp vàthực hiện được một số giải pháp để bào vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi
khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triến bền vừng
- Vận dụng được kiến thức khoa học tự nhiên đề phát hiện, giải thích
10
Trang 23được một sô hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sông.
- Vận dụng được kiến thức khoa học tự nhiên đế phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn
- Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hưởng cùa mộtvấn đề thực tiễn và đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyết vấn đề
- ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân,gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bào vệ môi trường
1.2.3 Một so biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Từ các tài liệu tổng quan, chúng tôi nhận thấy để phát triển năng lựcvận dụng kiến thức, kĩ năng đã học và các NL khác của HS thì trong quá trình DHHH có thể sử dụng các biện pháp sau:
- Vận dụng các PPDH tích cực: GV cần vận dụng linh hoạt các PPDH khác nhau để phát triển các NL cho HS Một số PPDH tích cực thường được
sử dụng để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS như: DHGQVĐ, DHHĐ, DH dự án, dạy học hợp tác theo nhóm, sử dụngBTHH định hướng phát triển NL, chú trọng BTHH có nội dung TT Một
số PPDH đăc thù môn Hóa học gồm: Sử dụng hình ảnh trực quan, sử dụng thí nghiệm và phương tiện DHHH
Vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực: Tùy theo nội dung kiếnthức, PPDH sử dụng, GV cần lựa chọn linh hoạt các kì thuật DH khác nhau; các kĩ thuật dạy học thường được sử dụng bao gồm: Kĩ thuật khăn trải bàn,
kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật công não, sơ đồ tư duy, KWL, XYZ
Sử dụng đa dạng các hình thức tổ chức DH, ứng dụng công nghệthông tin trong DHHH, hoạt động trải nghiệm, giáo dục STEM, hoạt động nghiên cứu khoa học, mô hình lớp học đảo ngược
Như vậy việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS, GV cần phối kết hợp các PPDH tích cực với các kĩ thuật và phương tiện dạy học để tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục trong và ngoài lóp
11
Trang 24học một cách họp lí.
Một số phương pháp dạy học tích cực góp phần phát triển năng lựcvận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh trường trung học cơ sớ
1.3.2.1 Phương pháp dạy học hợp đồng a)Khái niệm
DHHĐ là một cách tổ chức môi trường học tập trong đó mồi HS được giao hoàn thành một họp đồng (HĐ) trọn gói các nhiệm vụ, BT khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định Trong DHHĐ, HS được quyền chủđộng và độc lập quyết định chọn nhiệm vụ (tự chọn), quyết định về thời gian cho mồi nhiệm vụ, BT và thứ tự thực hiện các nhiệm vụ, BT đó trong khoảng thời gian chung
b) Quy trình thực hiện dạy học hợp đồng
Quy trình thực hiện DHHĐ theo hai giai đoạn và các bước cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị
Bước 1: Chọn nội dung và quy định về thời gian
-Chọn nội dung: Trước hết, GV cần xác định nội dung nào củachương trình môn học có thể tổ chức được theo DHHĐ GV có thể chọn bàiluyện tập, ôn tập hoặc cũng có thể chọn bài hình thành kiến thức mới mà trong đó có thể thực hiện các nhiệm vụ không theo thứ tự bắt buộc
- Quy định về thời gian: tuỳ theo độ dài ngắn và mức độ phức tạp của nội dung được học theo HĐ mà GV quyết định thời hạn thực hiện HĐ GV cũng có thế bố trí cho HS thực hiện HĐ ngoài giờ học hoặc ở nhà tùy theotừng nhiệm vụ cụ thể
Bước 2: Thiết kế các dạng BT và nhiệm vụ học theo hợp đồng
về các dạng BT: cần đám bảo tính đa dạng của các BT nhằm mở rộng
KT và cách thức HS nhìn nhận vấn đề
về các nhiệm vụ: có thể phân chia thành nhiều loại nhiệm vụ trong
HĐ nhằm đáp ứng các mục tiêu giáo dục khác nhau như:
- Nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn: Cho phép HS được học tập theo nhịp
độ khác nhau
12
Trang 25- Nhiệm vụ cả nhân và nhiệm vụ hợp tác: Cho phép HS thể hiện sự kết hợp hoạt động cá nhân và hoạt động với các bạn cùng nhóm hay cùng lớp.
- Nhiệm vụ độc lập và nhiệm vụ có hướng dân'. Với các nhiệm vụ khógiúp HS có được sự trợ giúp của GV thông qua các phiếu “trợ giúp” ở các mức độ khác nhau hoặc sự trợ giúp từ HS khác để HS hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao
Bước 3 Thiết kể văn bản hợp đồng và kể hoạch bài dạy
Văn bàn HĐ gồm nội dung mô tả nhiệm vụ cần thực hiện, phầnhướng dẫn thực hiện, phần tự ĐG những hoạt động HS đã hoàn thành vàkết quả
Sau khi đã xác định nội dung, thời gian, các BT và nhiệm vụ cùng văn bản HĐ, GV thiết kế KHBD làm cơ sở cho việc tổ chức hoạt độngDHHĐ Nội dung KHBD gồm:
- Xác định mục tiêu của bài dạy và PPDH chủ yếu
- Chuẩn bị của GV và HS: GV chuẩn bị các tài liệu, phiếu BT, văn bản
HĐ, phiếu trợ giúp, sách tham khảo, dụng cụ, thiêt bị cần thiết để cho hoạtđộng của GV và HS đạt hiệu quả
- Thiết kế các hoạt động dạy học theo tiến trình của DHHĐ: Các hoạtđộng dạy học cần chì rõ tên hoạt động, thời gian, mục tiêu, nội dung, tổchức thực hiện và dự kiến sản phẩm của hoạt động Các hoạt động của GV
và HS trong DHHĐ bao gồm:
Hoạt động 1 Kí hợp đồng Hoạt động 2: Thực hiện họp đồng
Hoạt động 3: Nghiêm thu hợp đồng Hoạt động 4 Củng cố, ĐG
Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo họp đồng
Bước 1 GV giới thiệu tên bài học và thông báo ngắn gọn nội dung,
pp, nhiệm vụ học tập được ghi trong HĐ Giới thiệu và thống nhất cácnguyên tắc học theo HĐ với HS cả lớp Phát HĐ cho cá nhân hay nhóm HS
Bước 2. HS đọc và trao đồi với GV những điều chưa rx trong HĐ, đăng kí thời gian, thứ tự thực hiện các nhiệm vụ trong HĐ, kí cam kết với
13
Trang 26c) Ưu điểm và hạn che của dạy học họp đồng
DHHĐ có ưu điểm là cho phép phân hoá theo nhịp độ và trình độ của HS; Tăng cường tính độc lập, chú động của HS; Tạo điều kiện cho HS được
GV hướng dẫn cá nhân và tăng cường học tập hợp tác; Hoạt động học tập của HS đa dạng và phong phú hơn và tạo điều kiện để HS được giao và thực hiện trách nhiệm học tập qua HĐ DHHĐ không thể áp dụng rộng rãi chocác bài học và đòi hỏi GV nhiều thời gian chuẩn bị các tài liệu học tập cho phù họp với nhu cầu cụ thề của từng HS GV và HS cũng cần có thời giannhất định để làm quen với PPDH này HS cũng cần có ý thức học tập tự lực,chủ động tích cực và trách nhiệm
1.2.3.2 Phương pháp dạy học giải quyết vẩn đề
a)Khái niệm
DHGQVĐ là PPDH trong đó người học được đặt vào tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc GQVĐ giúp người học lĩnh hội được tri thức, KN và pp nhận thức, đặc biệt
là phát triển NLGQVĐ, NL tư duy, sáng tạo của người học
Lí luận dạy học xác định DHGQVĐ là PPDH trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiến HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, tự lực để GQVĐ và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rènluyện KN và đạt được những mục đích dạy học khác Đặc trưng cơ bản cùa DHGQVĐ là sự lĩnh hội tri thức được diễn ra thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động đề xuất và GQVĐ, từ đó HS thu nhận được KT, KN mới và có thái độ • • • 1 •học tập tích cực hơn
Bản chất của DHGQ VĐ được thê hiện như sau:
14
Trang 27- HS được đặt vào các tình huống có vấn đề chứ không phải được tiếpthu thụ động dưới dạng tri thức có sẵn.
- HS không những được học nội dung học tập mà còn được học conđường và cách thức tiến hành dần đến kết quả đó HS được học cách pháthiện và GQVĐ
- HS tích cực, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học, tự mình tìm
ra tri thức cần bổ sung chứ không phải được tiếp thu thụ động từ KT được
GV truyền đạt, HS là chủ thể sáng tạo ra hoạt động
b) Tiến trĩnh của dạy học giải quyết vấn đề
DHGQVĐ được thực hiện theo ba bước chính và mồi bước có các hoạt động cụ thể như sau:
Bước 1 Đặt vẩn đề và xây dựng bài toán nhận thức (Tạo tình huống cóvấn đề; Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh; Phát biểu vấn đề càn giảiquyết)
Bước 2 GQVĐ đặt ra (Đề xuất các giả thuyết; Lập kế hoạch GQVĐ;Quyết định phương án GQVĐ và thực hiện)
Bước 3 Kết luận (Thảo luận kết quả và ĐG; Khẳng định hay bác bở giả thuyết đã nêu; Phát biểu kết luận; Đề xuất vấn đề mới)
c) Các mức độ của việc áp dụng dạy học giải quyết vấn đề
Khi vận dụng DHGQVĐ, GV cần lựa chọn các mức độ cho phù hợpvới trình độ nhận thức của đối tượng HS và nội dung cụ thế của bài học.DHGQVĐ có các mức độ sau:
- Mức độ 1: GV nêu vấn đề, phát biểu vấn đề và GQVĐ HS chỉ là người quan sát và tiếp nhận kết luận do GV thực hiện Đây là mức độ thấp nhất
- Mức độ 2: GV nêu vấn đề và cách GQVĐ, tổ chức cho HS tham gia GQVĐ GV và HS cùng ĐG kết quả và rút ra kết luận
- Mức độ 3: GV gợi ý (cung cấp thông tin, tạo tình huống có vấn đề)
để HS phát hiện vấn đề, hướng dẫn HS đề xuất GQVĐ HS tiến hànhGQVĐ GV và HS cùng ĐG kết quả và rút ra kết luận
- Mức độ 4: GV gợi ý để HS tự phát hiện vấn đề cần nghiên cứu, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, tự lực GQVĐ, tự ĐG và rút ra kết luận GV nhận
15
Trang 28xét, ĐG và chỉnh lí.
Với HS ở trường THPT thì GV chú trọng áp dụng mức 2,3 và 4 tăngcường sử dụng mức 3, đặc biệt vận dụng ở các hoạt động hoàn thiện và vậndụng KT và các giờ luyện tập các chuyên đề môn học
d) ưu điểm và hạn chế của dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học GQVĐ có ưu điểm là tạo điều kiện cho HS phát huy tính chủđộng, tích cực sáng tạo, phát triển NLGQVĐ, NL hoá học cho HS Gópphần phát triển các NL chung, NL cơ bản của người lao động trong thời đại mới, giúp họ phát hiện sớm vấn đề và giải quyết hợp lí, hiệu quả những vấn
đề nảy sinh trong TT cuộc sống Kết quả của DHGQVĐ đảm bảo cho HS có
KT, KN vững chắc, sâu sắc và HS biết cách chủ động chiếm lĩnh tri thức,biết ĐG kết quả học tập của bản thân và người khác Thông qua đó mà các
NL chung, NL chuyên môn, NL đặc thù môn học được hình thành và pháttriển DHGQVĐ giúp HS hình thành và phát triển được các thành tố của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong học tập và TT
Để thực hiện hiệu quả DHGQVĐ đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian và công sức, HS cần có khả năng tự học, ý thức học tập chủ động, tự giác, tích cực Ngoài ra, một số nội dung áp dụng PPDH này còn cần có thiết
bị dạy học và các diều kiện cần thiết (thí nghiệm, phương tiện trực quan ) thì mới đạt hiệu quả nhưng thực tế dạy học ở nhiều trường phổ thông chưachưa đáp ứng được Với những hạn chế này mà DHGQVĐ chưa được sửdụng rộng rãi và phổ biến
1.3 Bài tập hóa học
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm bài tập hóa học • • • 1 •
Theo từ điển tiếng Việt phổ thông, “bài tập được hiểu dựa trên mục đích sử dụng, bài tập là bài giáo viên giao cho học sinh làm đế học sinh vậndụng vào những điều học sinh đã được học, bài toán là vấn đề cần phải giải quyết bằng các phương pháp khoa học”
Bài tập hóa học là một dạng BT có thuộc bộ môn “HH, bao gồm các câu hởi, các bài toán HS cần giải quyết, chúng được tuyển chọn một cách
16
Trang 29khoa học với những nội dung phù hợp, cụ thể, rõ ràng và chính xác HS cầnphải nắm được ND kiến thức của môn HH bao gồm những khái niệm, họcthuyết, các định luật, quan sát và nêu được các hiện tượng thí nghiệm,những phép toán co bản, , bên cạnh đó, HS phải biết phân tích, suy luậnlogic mới có thể giải được các bài tập này Ngoài ra, HS còn thu nhận đượcnhững kiến thức, kĩ năng qua việc giải các bài tập hóa học đó.
Bài tập định hướng phát triển năng lực là bài tập không yêu cầu HS phải ghi nhớ, vận dụng một cách máy móc các kiến thức đã học mà nó gắnvới HĐ học của HS, qua đỏ giúp HS nắm vừng kiến thức, hình thành kĩ năng, hứng thú học tập, giúp phát triển tư duy, khả năng nhận thức, các phẩm chất đạo đức mà HS cần có Ngoài ra, BT định hướng phát triển” NL còn được GV sử dụng để làm công cụ để đánh giá, kiểm tra NL của HS, kết quả đó là căn cứ để các cấp quản lí xác định được mức độ đã đạt được của
HS so với mục tiêu mà giáo dục đã đề ra
1.3.2 Phân loại bài tập hóa học
Hiện nay, dựa vào các cơ sở khác nhau, có rất nhiều cách để phân loại bài tập khác nhau, ví dụ: Bài tập học và bài tập đánh giá; bài tập đóng, bài tập mở ở đây, chúng tôi dựa vào các cơ sở và phân loại BTHH như sau:
1 Phân loại BTHH dựa vào hình thức
- BT trắc nghiệm: Khi làm bài, HS chỉ phải đọc, suy nghĩ để lựa chọn đáp án đúng trong số các phương án đã cho
- BT tự luận: Khi làm bài, HS phải trình bày câu trả lời, phải lí giải, lậpluận, chứng minh bằng ngôn ngữ của mình
2 Phân loại BTHH dựa vào nội dung và hình thái hoạt động của HS
- BT định tính: Là các dạng BT có liên hệ với sự quan sát để mô tả,giải thích các hiện tượng hóa học
- BT định lượng: Là các dạng BT cần dùng các kĩ năng toán học kết hợp với kĩ năng hóa học để giải
-BT thực nghiệm: Là các dạng BT có liên quan đến kĩ năng thực hành hóa học
3 Phân loại BTHH dựa trên mức độ nhận thức của HS
17
Trang 30- BT nhận biết: Là các dạng BT chỉ yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học.
- BT thông hiểu: Là các dạng BT yêu cầu HS trả lời đuợc các câu hỏitương tự hoặc gần với các ví dụ đã học
- BT vận dụng: Là các dạng BT yêu cầu HS huy động kiến thức, kĩnăng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc tương tự trong học tập
và cuộc sống
- BT vận dụng cao: Là các dạng BT yêu cầu HS tổng hợp kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc sắp xếp lại các bộ phận để hình thành một tổng thể mới
Hoạt động giải bài tập là một trong những hoạt động quan trọng nhằm phát triển NL cho HS trong quá trình dạy và học môn Hóa học Do đó, giáo viên cần có sự chuẩn bị hệ thống bài tập phù hợp để tạo điều kiện phát triển năng lực của học sinh, từ đó học sinh sẽ hình thành những phẩm chất, tư duy mới đế phát hiện được những vấn đề mới, tìm ra các cách giải quyết mới, góp phần tạo ra kết quả học tập tốt hơn
Để đạt được những mục đích đó, giáo viên cần ý thức được mục đích
cơ bản của việc giải BTHH, đó không chỉ là việc tìm ra đáp số đúng mà còn
là một công cụ hiệu quả góp phần rèn luyện tư duy hóa học cho học sinh
Qua việc giãi các BTHH, học sinh sẽ thường xuyên được rèn luyện sự
tự giác trong việc học, từ đó trau dồi và “nâng cao sự hiếu biết của bản thân,thông qua các hoạt động tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hóa, tồng hợp,trừu tượng hóa trong quá trình giải BTHH
1.4 Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong dạy học phát triển kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS
1.4.1 Mục đích điều tra
Khảo sát giáo viên và học sinh Trung học cơ sở về việc áp dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học tại một số trường trong quá trình dạy và học
1.4.2 Đối tượng điều tra
- Giáo viên giảng dạy môn KHTN tại một số trường Trung học cơ sởtrên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội
18
Trang 31- Học sinh lớp 7 tại một sô trường Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnhBắc Ninh và hai trường thực nghiệm:
+ Trường THCS Huy Văn, Hà Nội+ Trường Phổ thông liên cấp Hanoi Adelaide school, khu đô thị mới
Lê Trọng Tấn - Gleximco, Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội
1.4.3 Phương pháp điều tra
+ Xây dựng phiếu hỏi (phiếu khảo sát) trên google form về nội dungnhư đã nêu ở trong nhiệm vụ khảo sát ở trên
+ Gửi link phiếu điều tra đến GV các trường THCS như THCS HuyVăn, trường THCS Việt Đoàn, THCS Cảnh Hưng trên địa bàn Thành phố
Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh
+ Thu thập ý kiến phản hồi, thống kê và tổng họp kết quả
1.4.4 Kết quả điều tra
a) Kết quả điều tra GVChúng tôi đã tiến hành điều tra 37 giáo viên trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội với độ tuổi, số năm công tác như sau:
Hình 1.1 Biểu đồ về độ tuổi, sổ năm kinh nghiệm công tác và trình độ đào
tạo của GVđược khăo sát.
1 - 5 năm
22 - 29 tuổi
30 - 39 tuổi
40 - 49 tuổi trên 50 tuổi
Độ tuổi
10-15 năm Trên 15 năm 6-10 năm
Trang 32Hình 1.2 Biểu đồ đánh giá mức độ quan tâm đến việc phát triển NL cho
HS cua GV
Rất quan tâm Quan tâm
ít quan tâm Không quan tâm
Hình 1.3 Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của việc hình thành phát triển
năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Rất quan trọng Quan trọng
Bình thường Không quan trọng
Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện biểu hiện năng lực vận dụng kiến thức, kì năng
đã học.
Hình 1.5 Biếu đồ đánh giá về năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
của học sinh
20
Trang 33Tốt Khá Đat Chưa đạt
Hình 1.6 Biểu đồ thể hiện những khó khăn khi hình thành và phát triển
năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học
Chưa có kinh nghiệm, phương
Hình 1.7 Biểu đồ đánh giá về tỉnh hiệu quả của các biện pháp hình thành
và phát triên năng lực vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học cho học sinh
Trang 34Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Hiểm Khi
Trang 35Kiêm tra bài cũ 16 (43,2%)
Đánh giá kết quả 12(32,4%)
b) Kêt quả điêu tra HS
Có đến 84,6% HS được khảo sát cho rằng bài tập Hóa học có vai trò pháttriển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Hình 1.12 Biểu đồ thể hiện bài tập Hóa học phát triển NL vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học
Hình 1.13 Biểu đồ khảo sát công cụ đánh giá GVthường sử dụng khi dạy
học môn Khoa học tự nhiên • • •
23
Trang 36■ Câu hỏi tự luận ■ Ruble I Bàng kiêm Câu hỏi trăc nghiệm khách quan ■ Phiêu quan sát
Hình 1.14 Thực trạng sủ’ dụng bài tập Hóa học
Bài tạp thực tiễn Bài tập tính toán
Bài tập lí thuyêt
1.4.5 Đánh giá thực trạng
a Đối với kết quả điều tra GV:
- Các nguồn tham khảo chủ yếu là dưới sự chia sẻ với đồng nghiệp,internet, SGk và SBT, bên cạnh đó cũng có một số GV tự biên soạn bài tậptheo mục đích sử dụng của mình
- Khi sử dụng BTHH, đa phần GV chủ yếu yêu cầu HS có thể tái hiện lại
hệ thống kiến thức để trả lời các câu hỏi lý thuyết đơn giản gắn với thực tiễn vàgiải thích được các hiện tượng, sự việc của các câu hỏi lý thuyết mà chưa sửdụng nhũng bài tập giúp HS vận dụng được các kiến thức đó để giải quyết được các vấn đề trong thực tiễn sản xuất như các phương án giảm thiểu rủi ro, tăng năng suất (nếu có) hay giúp HS định hướng nghề nghiệp trong tương lai
- Hiện nay, các nguồn tham khảo BTHH khá nhiều, phong phú nhưng hầu hết GV đều thấy khó khăn (rất khó khăn 23,1%, khó khăn 51,3%) vì những bài tập tham khảo có chất lượng thấp, chưa đáp ứng đqợc mục tiêu,
24
Trang 37mục đích sử dụng Các bài tập thực tiễn thì các thông tin bài tập đưa ra cóthể không chính xác, bản thân GV sẽ khó khăn khi xác nhận thông tin hoặc
có những thông tin chưa được chứng thực
-Năm học 2022-2023 là năm học đầu tiên áp dụng chương trình và SGK mới đối với lóp 7, điều đó cũng gây ra không ít khó khăn, bờ ngỡ cho
GV (69,2%) khi bắt đầu thực hiện bởi chương trình mới có nhiều điểm thayđổi đòi hỏi GV cũng phải tìm tòi và thay đổi phần nào cách làm việc của mình Điều đó cũng gây nên những khó khăn cho GV khi xây dựng và sửdụng BTHH (rất khó khăn 7,7%; khó khăn 41%), nhất là khi chương Phân
tử - Liên kết hóa học là chủ đề lý thuyết có nhiều nội dung khó và trừu tượng đòi hỏi HS phải có óc tưởng tượng về thế giới vi mô, có tư duy trừutượng nhimg lại là chủ đề cỏ ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển tínhquy luật trong hóa học của HS
b Đối với kết quả điều tra HS
Hơn 90% HS tham gia khảo sát cho biết GV chú trọng sử dụng bài tập tính toán và lí thuyết trong quá trình dạy học Hóa học hơn các dạng bàitập khác Điều này dẫn đến việc NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của học sinh khó có thể phát triển toàn diện, vì mồi một loại bài tập sẽ thúc đẩyphát triển những thành tố năng lực khác nhau
Khi dạy học môn Khoa học tự nhiên, công cụ đánh giá HS mà GVthường sử dụng là câu hỏi trắc nghiệm khách quan (52,4%), bảng kiềm(17,6%), rubic, câu hỏi tự luận, phiếu quan sát
25
Trang 38Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, chúng tôi đã hệ thống hóa cơ sớ lý luận của đề tài về năng lực, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, hệ thống BT địnhhướng phát triền NL cho HS theo các quan điểm của một số nhà nghiên cứu, nêu một sổ PPDH nhằm phát triển NL cho HS
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã tiến hành điều tra, phân tích và thực hiện đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực vậndụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS tại một số trường THPT trên địa bàntỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội
Từ những vấn đề đã nghiên cứu ở trên và những yêu cầu cấp thiết trong đổi mới giáo dục, chúng tôi nhận thấy việc hình thành và phát triền năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh là thật sự cầnthiết Từ các cơ sở lý luận đã nêu trên, giúp chúng tôi tiến hành nghiên cứu
và hệ thống BTHH một cách phù hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS
26
Trang 39CHƯ ƠNG 2 BIỆN PHÁP NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN NẢNG Lực VẬN DỤNG
KIÉN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA
DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG PHÂN TỬ - LIÊN KÉT HÓA HỌC
MÔN KHOA HỌC TỤ NHIÊN LỚP 7 2.1 Yêu cầu cần đạt và cấu trúc chương Phân tủ’ - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lóp 7
2.1.1 Yêu cầu cần đạt chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7
Chương trình GDPT 2018 môn Khoa học tự nhiên đã nêu rõ các yêucầu cần đạt chương Phân từ - Liên kết hóa học cụ thể như dưới đây:
Băng 2.1 Băng yêu cầu cần đạt chương Phân tử - Liên kết hóa học môn
Khoa học tự nhiên lóp 7
giản như H 2, CI2, NH3, H2O, CO2, N2 ,
hoá học.
của hợp chất.
2.1.2 Cấu trúc chương Phân tử - Liên kết hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7
Chương Phân tử - Liên kết hóa học trong chương trình GDPT 2018
27
Trang 40môn Khoa học tự nhiên có ba câu phân nhỏ: Phân tử, đom chât, hợp chât;giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị) và hoá trị, công thức hoáhọc Trong mồi cấu phần đó kiến thức cần truyền tải tiếp tục được phân nhỏ theo sơ đồ sau:
Hình 2.1 Câu trúc, nội dung kiên thức chương Phân tử - Liên kêt hóa học
môn Khoa học tự nhiên lớp 7
Phản tử - đơn chát - hơp chảt
PHÂN TỬ LIÊN KÉT HỔA HOC
Hoã tri và công thức hoã hoc
Láp cóng thóc hóa hoc cũa hơp chát
khi b>ét hóa tri
2.2 Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiên thức, kĩ năng
đã học của học sinh thông qua dạy học bài tập
2.2.1 Xác định tiêu chi đánh giá năng lực vận dụng kiến thúc, kĩ năng đã học
Những tiêu chí đánh giá các mức độ biểu hiện của mồi thành phầnNL
+ Mỗi thành phần NL sẽ được đưa ra những mô tả cho mỗi biểu hiệntheo những mức độ đạt được
+Thông qua các chỉ số đo lường để đánh giá NL, nghĩa là phải thôngqua việc đánh giá bằng các chỉ báo cụ thể, do đó trong quá trình đánh giánăng lực việc mô tả những chỉ báo là rất quan trọng
+ Những chì số hành vi được xác định dựa vào mức độ hoàn thiện
28