1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) dạy học stem chủ đề làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Stem Chủ Đề Làm Giấy Từ Rơm Rạ Và Giáo Dục Ý Thức Bảo Vệ Môi Trường Cho Học Sinh Nhằm Phát Triển Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức, Kĩ Năng Cho Học Sinh
Tác giả Trần Thị Dự
Trường học Trường THPT Gia Viễn
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Giáo viên không mất nhiềuthời gian trong việc chuẩn bị bài giảng theo phương pháp thuyết trình Giáo viên chỉcần chuẩn bị một bài thuyết trình có thể sử dụng trong nhiề năm.- Học sinh nhớ

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tỷ lệ (%)đóng góp vàoviệc tạo rasáng kiến

01 Trần Thị Dự 30/11/1986 Trường THPT Gia Viễn

B

Giáoviên

Cử nhân sưphạm Hóa Học 100%

Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến:

I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng

Tên sáng kiến: Dạy học STEM chủ đề “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý

thức bảo vệ môi trường cho học sinh” nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức,

kĩ năng cho học sinh trường THPT Gia Viễn B.

Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục

II Nội dung sáng kiến

1 Giải pháp cũ thường làm:

1.1 Mô tả giải pháp cũ:

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện nhằm

chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (NL) của

người học, nghĩa là chuyển từ quan tâm học sinh học được cái gì đến việc quan tâm

học sinh (HS) vận dụng được cái gì qua việc học, chuyển từ phương pháp dạy học

(PPDH) theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến

thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành NL và phẩm chất; đồng thời chuyển cách đánh

giá kết quả giáo dục từ khả năng ghi nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực người

học Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã xác định những năng lực chung,

n

Trang 2

năng lực chuyên môn, các phẩm chất cần hình thành và phát triển cho HS trong cácmôn học và các cấp học Trong dạy học bộ môn Hoá học, ngoài việc phát triển các

NL chung còn cần phát triển cho HS năng lực đặc thù của bộ môn là năng lực hoáhọc Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng (NLVDKTKN) là một trong ba NLthành phần của NL hoá học mà giáo viên (GV) cần chú trọng hình thành và pháttriển cho HS trong suốt quá trình dạy học hoá học phổ thông Tuy nhiên qua khảosát điều tra 20 giáo viên tại 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tôi nhậnthấy:

Biểu đồ đánh giá mức độ sử dụng của các biện pháp phát triển

NLVDKTKN cho HS

Qua kết quả thu được cho thấy nhiều giáo viên thường xuyên sử bài tập địnhhướng pháp triển năng lực và phương pháp thuyết trình để phát triển NLVDKTKNcho HS Các phương pháp dạy học tích cực như dạy học theo góc, dạy học dự án,dạy học trải nghiệm, dạy học chủ đề STEM cũng được GV sử dụng tuy nhiên mới ởmức độ thỉnh thoảng, một số ít giáo viên chưa sử dụng các biện pháp dạy học tích

cực trong dạy học để phát triển phát triển NLVDKTKN cho HS Như vậy hiện nay

đa số giáo viên vẫn sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống như thuyếttrình, truyền thụ một chiều sau đó sử dụng các bài tập định hướng phát triển nănglực nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh

2n

Trang 3

Dạy học phát triển năng lực là yêu cầu cốt lõi của giáo dục phổ thông mới tuynhiên hiện nay việc đánh giá hiệu quả của việc phát triển năng lực cho học sinh, cụthể là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng chưa có công cụ đánh giá cụ thể

1 2 Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:

* Ưu điểm:

- Giáo viên dễ quản lí học sinh trong không gian trong lớp học, giáo viên chủđộng truyền thụ được nhiều nhất kiến thức cho học sinh Giáo viên không mất nhiềuthời gian trong việc chuẩn bị bài giảng theo phương pháp thuyết trình( Giáo viên chỉcần chuẩn bị một bài thuyết trình có thể sử dụng trong nhiề năm)

- Học sinh nhớ được các kiến thức đã học, nhớ được các công thức hóa họcgiải được các dạng bài tập liên quan đến kiến thức đã học và hình thành được kĩnăng giải bài tập tốt

- Biết đến một số ứng dụng của hóa học trong khoa học và đời sống

- Học sinh chưa vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyếtđược các vấn đề trong thực tiễn như: định hướng nghề nghiệp, bảo vệ bản thân vàgia đình trước những tác động của môi trường xung quanh

Trang 4

- Cần có sự gắn kết liên môn giữa các môn học giúp học sinh thực hiện nhiệm

vụ học tập

2 Giải pháp mới cải tiến:

- Mô tả bản chất của giải pháp mới:

Trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng nguồn nhân lực, trongChương trình giáo giục phổ thông – Chương trình tổng thể được công bố vào tháng7/2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã xác định: “Cùng với toán học, Khoa học tựnhiên và Tin học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, một trong những xu hướnggiáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới và được quan tâm thíchđáng trong đổi mới giáo dục phổ thông lần này của Việt Nam” Để khắc phụcnhững nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống, tôi đã tìm hiểu cơ sở líluận của giáo dục STEM, dạy học phát triển năng lực, tìm hiểu về năng lực vậndụng kiến thức, kĩ năng Phân tích chương trình hóa học lớp 12 chủ đề “Carbohydrate”

Xây dựng chủ đề học tập “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thức bảo vệ môitrường cho học sinh”

Xây dựng bộ cung cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho họcsinh

Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đúng đắn khả thi của đề tài

Cụ thể:

Bước 1 Lựa chọn chủ đề STEM “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thức bảo

vệ môi trường cho học sinh”; rơm rạ là nguồn nguyên liệu dễ kiếm dễ tận dụngtrong khi đó việc đốt rơm rạ sau mỗi mùa vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,còn gây ảnh hưởng tới giao thông Việc tận dụng rơm rạ để làm giấy đồng thời giáodục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh có ý nghĩa thực tiễn to lớn

Bước 2 Xác định mục tiêu của chủ đề STEM

Trang 5

- HS nêu được cách làm trắng bột giấy.

- HS giải thích được nguyên lí sản xuất, đánh giá chất lượng của giấy tạothành

- HS tính toán được giá thành của sản phẩm và hiệu suất phản ứng

+ Năng lực.

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đón nhận và tự lực thực hiện các nhiệm

vụ học tập, đọc và nghiên cứu trước nội dung lí thuyết của bài học Tự nhận ra hạnchế trong quá trình học và điều chỉnh, lựa chọn cách học phù hợp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp, hợp tác trong các quá

trình làm việc nhóm một cách ôn hoà, công bằng và hiệu quả

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong bài

học và đưa ra ý tưởng một cách thuyết phục để xử lý vấn đề

* Năng lực hóa học:

+ Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- HS trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng củacellulose trong đời sống

+ Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học:

Quan sát và thu thập các nguồn thông tin (sách, truyền thông, internet) để tìmhiểu về một số nội dung thực tế trong đời sống ví dụ như cách làm giấy từ nguồnnguyên liệu gỗ và phi gỗ

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một số vấn đề trong

học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình huống cụ thể trong thực tiễn cụ thể vậndụng kiến thức về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của cellulose có trong các loạicây gỗ và phi gỗ để làm giấy từ rơm rạ

- Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiệntượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống cụ thể tìm tòi ra các nguồnnguyên liệu phi gỗ để sản xuất giấy

- Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một

n

Trang 6

vấn đề thực tiễn cụ thể: Đánh giá ảnh hưởng của việc đốt rơm rạ đến môi trường,cạn kiệt nguồn nguyên liệu sản xuất giấy, ô nhiễm môi trường do ngành sản xuấtgiấy.

- Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hưởng của một vấn đềthực tiễn và đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyếtvấn đề

- Định hướng được ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổthông: Học sinh có định hướng nghề nghiệp sau khi được thực tế tạo ra giấy từ rơm

rạ, làm túi giấy, vẽ tranh, làm đồ handmade

- Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình vàcộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường cụthể: sau khi thực hiện nhiệm vụ làm giấy và túi giấy, vẽ tranh học sinh có nhận thức

về vấn đề sử dụng túi nilon gây ô nhiễm môi trường, từ đó tuyên truyền đến giađình người thân ý thức bảo vệ môi trường

- Hoà nhã, tôn trọng với mọi người xung quanh Lễ phép với thầy cô, cha mẹ

Công nghệ (T)

Kỹ thuật (E)

Toán học (M)

Quy trình sảnxuất giấy từcellulose trong

- Kỹ thuật tạogiấy thànhphẩm từ khuônmẫu, kĩ thuật

Tính hiệuquả của quátrình sảnxuất giấy từ

6n

Trang 7

từ giấy của rơm rạ, tính tẩy

trắng bột giấy của

H2O2

rơm rạ tẩy trắng rơm rạ

Bước 3 Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề STEM.

- Học sinh làm giấy từ rơm rạ

- Dùng giấy đã làm ra thiết kế các sản phẩm handmade như làm túi giấy, vẽtranh tuyên truyền về bảo vệ môi trường

Bước 4 Thiết kế hoạt động dạy học STEM “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục

ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh”

Bước 5 Thiết kế bộ công cụ đánh giá gồm các tiêu chí đánh giá năng lực vận

dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh( Phiếu đánh giá dành cho giáo viên; phiếuđánh giá học sinh tự đánh giá) Thiết kế bài kiểm tra sau chủ đề học tập

Bảng Phiếu đánh giá theo tiêu chí NLVDKTKN của HS thông qua dạy học CĐGD STEM (Dành cho GV)

2 Giải thích vấn đề thực tiễn có liên quan đến môn

Hóa học trong CĐ STEM

3 Vận dụng được kiến thức hóa học để xác định,

phân tích/ suy luận vấn đề thực tiễn có liên quan

n

Trang 8

đến CĐ STEM

4 Đưa ra được kết luận đúng đắn về bản chất vấn đề

thực tiễn trong CĐ STEM

5

Đề xuất được một số phương pháp, biện pháp, mô

hình, kế hoạch để GQVĐ thực tiễn liên quan đến

CĐ STEM

6 Lựa chọn phương án, mô hình/ kế hoạch thực hiện

có tính khả thi để GQVĐ thực tiễn của CĐ

7 Thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn đã lựa chọn

và trình bày kết quả

8 Phát hiện, hiểu rõ tác động của vấn đề nghiên cứu

trong CĐ STEM tới việc bảo vệ môi trường

Tổng điểm tối đa 24 điểm

Bảng 2.4 Phiếu tự đánh giá theo tiêu chí của NLVDKTKN sau khi học CĐGD STEM (Dành cho HS tự đánh giá)

Tiêu chí đánh

Học sinh

tự đánh giá

Trang 9

MĐ 3: Phát hiện được vấn đề thực tiễn liênquan đến CĐ STEM chính xác, đầy đủ.

MĐ 1: Vận dụng chưa đúng kiến thức hóa học

để phân tích suy luận được các yếu tố trong CĐSTEM

MĐ 2: Phân tích suy luận được các yếu tố trong

CĐ STEM nhưng còn chưa đầy đủ chính xác

MĐ 3: Phân tích suy luận được các yếu tố trong

CĐ STEM một cách nhanh chóng, đầy đủ,chính xác

MĐ 1: Đưa ra kết luận chưa đúng về bản chất

VĐ thực tiễn trong CĐ STEM

MĐ 2: Đưa ra được kết luận về bản chất VĐthực tiễn trong CĐ STEM nhưng chưa đầy đủ

MĐ 3 Đưa ra được kết luận đầy đủ, chính xác

và khoa học về bản chất VĐ thực tiễn trong CĐSTEM

Trang 10

MĐ 3: Lựa chọn được giải pháp thực hiện phùhợp về nội dung và hình thức đồng thời đưa rađược lập luận giải thích hợp lý.

MĐ 2: Đã thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn

đã lựa chọn nhưng chưa đầy đủ (khoảng ½ đến

¾ nội dung)

MĐ 3: Thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn đãlựa chọn một cách đầy đủ, chuẩn xác, khoa học.Trình bày rõ ràng, logic, bảo vệ được kết quảcủa mình

MĐ 2: Phát hiện và hiểu được một số tác độngcủa vấn đề nghiên cứu tới việc bảo vệ môitrường nhưng chưa đầy đủ

MĐ 3: Phát hiện và hiểu rõ được các tác động

10n

Trang 11

hướng nghề

nghiệp của bản

của vấn đề nghiên cứu tới việc bảo vệ môitrường

Bước 6 Thực nghiệm sư phạm với lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nhằm

khẳng định tính hiệu quả của giải pháp

- Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp:

+ Giải pháp Dạy học STEM chủ đề “ Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thứcbảo vệ môi trường cho học sinh” đã vận dụng giáo dục STEM theo hình thức dạyhọc STEM theo bài học ( Phân loại theo công văn 3089/ BGD ĐT-GDTrH ) đã thiết

kế và thực nghiệm dạy học tại lớp 12A1- Trường THPT Gia Viễn B năm học

2022-2023 theo 5 hoạt động chính, thể hiện rõ 8 bước của quy trình thiết kế kĩ thuật nhưsau:

+ Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc yêu cầu chế tạo một sản phẩm ứng dụnggắn với nội dung bài học với các tiêu chí cụ thể

+ Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền (bao gồm kiến thức trong bài họccần sử dụng để giải quyết vấn đề hoặc chế tạo sản phẩm theo yêu cầu) và đề xuấtcác giải pháp thiết kế đáp ứng các tiêu chí đã nêu

+ Hoạt động 3: Trình bày và thảo luận phương án thiết kế, sử dụng kiến thứcnền để giải thích, chứng minh và lựa chọn, hoàn thiện phương án tốt nhất (trongtruờng hợp có nhiều phương án)

+ Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế đã đuợc lựa chọn;thử nghiệm và đánh giá trong quá trình chế tạo

+ Hoạt động 5: Trình bày và thảo luận về sản phẩm đã chế tạo; điều chỉnh,hoàn thiện thiết kế ban đầu

Việc tổ chức dạy học theo chủ đề STEM đã giúp học sinh tiếp thu bài học mộtcách trực quan, sinh động hơn, hứng thú với bài học, tạo động lực học tập cho họcsinh đồng thời phát triển năng lực vận dụng, kiến thức kĩ năng đã học vào thực tiễnđời sống Sau khi học chủ đề chủ đề STEM học sinh đạt kết quả học tập cao hơn( Đánh giá thông qua biểu đồ so sánh điểm số giữa lớp thực nghiệm )

n

Trang 12

+ Xác định cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua dạy họcchủ đề giáo dục STEM Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiếnthức, kĩ năng Thiết kế và sử dụng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiếnthức, kĩ năng của học sinh sau khi thực hiện chủ đề giáo dục STEM đã đề xuất

3 Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được

- Hiệu quả kinh tế: Sáng kiến đã giúp cho học sinh gắn kết việc học tập líthuyết với các ngành sản xuất, cụ thể ứng dụng lí thuyết học về Cellulose- Hóa Học

12 tận dụng nguồn nguyên liệu rơm rạ là phế phẩm bỏ đi sau mỗi vụ mùa để sảnxuất ra bột giấy, từ đó làm ra giấy thành phẩm với giá thành rẻ, từ đó làm ra túi giấythành phẩm có thê sử dụng thay thế túi ni long, bảo vệ môi trường; tranh vẽ đẹp vừa

có tính chất tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường của người dân vừa có thể làmsản phẩm kinh doanh

Cụ thể:

+ 1m2 giấy sản xuất ra có thê làm được 10 túi giấy giá bán mỗi túi giấy là3.000 vnđ thì có thể thu về 30.000 vnđ Nếu vẽ tranh có thể dùng vẽ 4 bức tranh cỡ60.60 giá bán mỗi bức tranh 50.000 vnđ thì có thể thu về 200.000 vnđ

+ Nếu mở rộng việc sử dụng rơm rạ làm nguyên liệu sản xuất bột giấy việc thugom rơm rạ bán cho các nhà máy sản xuất bột giấy sẽ mang hiệu quả kinh tế caocho người dân địa phương trên địa bàn huyện Gia Viễn Đồng thời giảm thiểu việcđốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường

- Hiệu quả xã hội:

+ Đối với học sinh:

Kết quả đánh giá định tính

Qua quan sát hoạt động học tập ở các lớp thực nghiệm và đối chứng cùng với

ý kiến của giáo viên và học sinh sau các bài dạy thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy:

- Với lớp đối chứng : Hoạt động của học sinh còn mang tính thụ động, chủ yếu

là nghiên cứu sách giáo khoa, nghe giảng và ghi chép Giáo viên phải gợi ý, hướngdẫn, yêu cầu thì học sinh mới chỉ ra được các vấn đề cần giải quyết, các vấn đề thựctiễn có liên quan; ít chú ý đến các hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải

12n

Trang 13

quyết vấn đề thực tiễn hoặc đề xuất các phương án giải quyết vấn đề, lập kế hoạchthực hiện và phân tích, lựa chọn các phương án tối ưu…

Do vậy, không khí lớp học không sôi nổi, học sinh chưa thể hiện sự chủ độngsáng tạo trong học tập Học sinh chỉ chú trọng nhớ kiến thức, những nội dung giáoviên nhấn mạnh để chuẩn bị cho bài kiểm tra và thi cử

- Với lớp TN: Giáo viên dạy theo KHBD có tổ chức các hoạt động học tậptheo dạy học dự án, dạy học theo nhóm kết hợp với các hoạt động nghiên cứu trongthực tiễn, thí nghiệm khi thực hiện chủ đề giáo dục STEM Giáo viên đóng vai trò

tổ chức, định hướng, học sinh chủ động thực hiện các hoạt động theo cá nhân, thảoluận nhóm để phát hiện vấn đề thực tiễn cần giải quyết trong chủ đề, xác định cáckiến thức kĩ năng trong lĩnh vực STEM cần vận dung, đề xuất, lựa chọn phương ángiải quyết vấn đề và thực hiện để tạo ra sản phẩm vật chất cụ thể Học sinh cònđược thẻ hiện tính sáng tạo, độc đáo trong hoạt động trình bày báo cáo kết quả dự

án của mình…

Do vậy, không khí lớp học sôi động, hào hứng với các ý kiến tranh luận, phảnbiện, đề xuất, chia sẻ để cùng học tập GV và HS đều có những nhận xét tích cực vềviệc áp dụng dạy học theo CĐGD STEM cho một số nội dung có tính thực tiễn cao,

cụ thể như:

Thầy Nguyễn Anh Hưng- GV trường THPT Hoa Lư A chia sẻ: “Dạy họcSTEM là một mô hình dạy học hiện đại, tiếp cận xu thế dạy học của thế giới Tôi đãđược tham gia các lớp tập huấn của Sở về giáo dục STEM, đọc nhiều tài liệu về môhình giáo dục này Tuy nhiên việc triển khai DH các CĐ STEM với tôi vẫn còn gặp

nhiều khó khăn về cách thực triển khai như thế nào, về việc lồng ghép các kiến thức

thuộc các môn học khác hay như việc thiết kế các nhiệm vụ học tập cho chủ đềSTEM sao cho khoa học, logic, việc đánh giá các năng lực đạt được của học sinhsau khi học chủ đề STEM ra sao Qua CĐ dạy học STEM đã thực hiện thì tôi thấyviệc thiết kế KHBD và tổ chức thực hiện trở nên dễ dàng hơn HS sau khi được họccác CĐ STEM trở nên năng động hơn, giải quyết các nhiệm vụ học tập nhanh hơn

và chính xác hơn, HS hợp tác, giúp nhau thực hiện nhiệm vụ DA rất tốt Việc dạyhọc CĐ STEM, người GV tuy có tốn thời gian hơn trong việc thiết kế kế hoạch dạy

n

Trang 14

học, công cụ đánh giá, song kết quả đạt được rất đang khích lệ, học sinh thấy hóahọc gần gũi với đời sống hơn”

Em Đinh Thùy Linh HS lớp 12A1 trường THPT Gia Viễn B cho biết “Sau khiđược học theo mô hình STEM em thấy rằng mình không chỉ học được kiến thức,

mà giúp chúng em nhớ kiến thức một cách chủ động hơn, hiểu rõ bản chất của hóahọc hơn, biết cách vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các vấn đềtrong thực tiễn, ví dụ như sau chủ đề STEM – làm giấy từ rơm rạ, chúng em đã hiểucách vận dụng các kiến thức đã học để làm ra những tờ giấy trắng, làm ra những túigiấy sử dụng thay cho túi ni long, vẽ những bức tranh ý nghĩa, từ đó chúng em đãbiết ý thức hơn trong bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho người xung quanh biếtbảo vệ môi trường, tận dụng rơm ra sau mỗi mùa vụ để làm giấy mà không đốt rơm

ra gây ô nhiễm môi trường…Hơn thế nữa việc hợp tác với các bạn trong nhóm đểhoàn thành dự án học tập giúp chúng em được trao đổi, thảo luận với các thành viêntrong nhóm từ đó giúp chúng em hiểu nhau hơn Em hi vọng sẽ được hoc nhiều chủ

đề STEM hơn trong thời gian tới”

Kết quả đánh giá năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng của học sinh lớp thực nghiệm

+ Kết quả ĐG NLVDKTKN của HS theo tiêu chí của GV

Sau khi dạy từng CĐGD STEM ở 2 lớp TN, GV sử dụng phiếu ĐGNLVDKTKN theo tiêu chí để ĐG NL của HS ở các thời điểm TTĐ và STĐ Kếtquả đạt được như sau:

Kết quả đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A1 trường THPT GiaViễn B tại 2 thời điểm

Trang 15

5 28 15 1 1.38 8 20 16 2.18

Biểu đồ đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A1 - trường THPT Gia

Viễn B tại 2 thời điểm

Kết quả đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A2 trường THPT Hoa Lư A tại

Trang 16

7 23 16 1 1.45 9 16 15 2.15

Biểu đồ đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A2 - Trường THPT Hoa

Lư A tại 2 thời điểm

Qua số liệu ở các bảng và biểu đồ chúng tôi nhận thấy điểm đạt được ở cáctiêu chí của HS ở lớp TN do GV đánh giá tại thời điểm STĐ cao hơn TTĐ ở tất cảcác tiêu chí Điều đó chứng tỏ dạy học CĐ GD STEM giúp HS phát triển VDKTKNtốt hơn

Kết quả tự đánh giá NLVDKTKN của HS lớp TN

Kết quả tự đánh giá NLVDKTKN của HS lớp 12A1 - Trường THPT Gia Viễn

B tại 2 thời điểm

Trang 17

Biểu đồ tự đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A1 - Trường THPT Gia

Viễn B tại 2 thời điểm Kết quả tự đánh giá NLVDKTKN của HS lớp 12A2 - Trường THPT Hoa

Lư A tại 2 thời điểm

Trang 18

5 20 13 7 1.52 5 12 23 2.23

Biểu đồ tự đánh giá năng lực VDKTKN của HS lớp 12A2 - Trường THPT Hoa

Lư A tại 2 thời điểm Kết quả bài kiểm tra

Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài KT

số 2 của HS Trường THPT Gia Viễn B

Trang 20

Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài KT Trường THPT Gia Viễn B

Đồ thị biểu diễn đường lũy tích bài KT Trường THPT Hoa Lư A

Bảng : Phân loại kết quả học tập của HS sau bài KT

Trung bình (5 - 6 điểm)

Khá (7 - 8 điểm)

Giỏi (9 - 10điểm) Số

HS

Tỉ lệ

%

Số HS

Tỉ lệ

%

Số HS

Tỉ lệ

%

Số HS

Trang 21

Lư A phút

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS trường THPT Gia Viễn B

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của HS trường THPT Hoa Lư A Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra.

Trang 22

Từ kết quả các bài KT, chúng tôi nhận thấy:

- Tỉ lệ HS yếu kém, TB ở các lớp TN luôn thấp hơn các lớp ĐC và tỉ lệ HSkhá giỏi ở lớp TN luôn cao hơn ĐC Chứng tỏ rằng quá trình TN có tác động tíchcực đến quá trình học tập của lớp TN góp phần làm giảm tỉ lệ HS yếu kém, trungbình và làm tăng tỉ lệ HS khá giỏi

- Các đường luỹ tích của lớp TN luôn nằm ở bên phải và phía dưới đường luỹtích của lớp ĐC Kết quả này cho thấy chất lượng học tập của lớp TN tốt hơn lớpĐC

Kết quả bảng các tham số đặc trưng cho thấy:

- Điểm trung bình cộng các bài kiểm tra ở các lớp TN đều cao hơn lớp ĐC,chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của lớp TN tốt hơn lớp ĐC

- Độ lệch chuẩn (SD) của lớp TN đều nhỏ hơn lớp ĐC, chúng tỏ sự phân tánkết quả bài KT của lớp ĐC lớn hơn lớp TN

- Hệ số biến thiên V của lớp TN đều nhỏ hơn các lớp ĐC chứng tỏ chất lượnghọc tập ở lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC

- Giá trị p < 0.05, chứng tỏ giá trị TB của lớp TN và ĐC có sự khác biệt rõ rệt

và có ý nghĩa, không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên giữa lớp TN và ĐC

- Các giá trị ES (SMD) qua bài kiểm tra ở trường THPT Gia Viễn B là1.04450 còn ở trường THPT Hoa Lư A là 0.96763 Đều nằm trong vùng ảnh hưởnglớn theo bảng tiêu chí Cohen

Kết luận: Từ những kết quả trên có thể khẳng định sáng kiến của tôi đã đưa

vào áp dụng mang lại hiệu quả khả quan trọng dạy học phát triển năng lực vận dụngkiến thức, kĩ năng cho học sinh Điều này đáp ứng mục tiêu của giáo dục phổ thôngtrong giai đoạn mới

+ Đối với xã hội: Hiệu quả trong giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho họcsinh được lan tỏa ra cộng đồng, giúp người dân có ý thức hơn trong bảo vệ môitrường sống xung quanh Cụ thể: Không đốt rơm rạ, trồng nhiều cây xanh, hạn chế

sử dụng túi nilon thay vào đó là dùng túi giấy tái sử dụng nhiều lần

4 Điều kiện và khả năng áp dụng

- Điều kiện áp dụng:

22n

Trang 23

+ Về phía giáo viên: Việc đổi mới phương pháp dạy học thiết kế các hoạt độngdạy học theo chủ đề STEM là cần thiết, tuy nhiên việc sử dụng đòi hỏi giáo viênphải có sự đầu tư thời gian để chọn lọc, tìm tòi phương pháp dạy phù hợp nhất.Không những thế, việc vận dụng dạy học STEM yêu cầu giáo viên phải tổ chứchoạt động của học sinh một cách hợp lí, chủ động được về mặt thời gian nhằm đảmbảo hoàn thành được tiết học Vì vậy việc đổi mới đòi hỏi phải có thời gian, tốnnhiều tâm huyết của giáo viên

+ Về phía học sinh: Cần chủ động, tích cực đọc kiến thức đã học và tìm hiểuthêm các kiến thức thực tiễn có liên quan đến bài học

+ Về phía nhà trường và sở giáo dục: Cần trang bị đầy đủ các phương tiện dạyhọc như dụng cụ thí nghiệm, hóa chất cần thiết

- Khả năng áp dụng:

+ Trong giảng dạy bộ môn hóa học, cụ thể bài : “Sacharose- Tinh Cellulose” trong chương trình hóa học lớp 12 hiện hành và chương trình giáo dụcphổ thông mới

bột Sáng kiến của tôi có thể dùng cho tất cả các giáo viên dạy môn hóa dạy học

ở các trường THPT mang lại hiệu quả cao trong dạy học bộ môn Hóa Học

- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lầnđầu (nếu có):

TT Họ và tên

Ngàythángnăm sinh

Nơi công tác Chức

danh

Trình độchuyên môn

Nội dung công việc

hỗ trợ

01 Trần Thị Dự 30/11/

1986

Trường THPTGia Viễn B

Giáoviên

Cử nhân sưphạm

Thiết kế chủ đềSTEM,dạy thựcnghiệm, phân tích kết

quả

02 Nguyễn Anh Hưng 3/9/ 1981Trường THPT

Hoa Lư A

Tổ phóchuyênmôn

Thạc sĩ Dạy học thử nghiệmn

Trang 24

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng

sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

Gia Viễn, ngày 15 tháng 05 năm 2023

Trang 25

1 Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung phần carbohydrate hóa học 12

1.1 Mục tiêu phần carbohydrate hóa học 12 theo chương trình hiện hành

1.1 Mục tiêu về kiến thức

Học sinh nêu ra được:

- Khái niệm, phân loại carbohydrate

- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị,nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucose và fructose

- Tính chất hóa học của glucose và fructose

- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc,mùi vị , độ tan), tính chất hóa học của saccharose, maltose, (thủy phân trong môitrường acid), quy trình sản xuất đường trắng (saccharose) trong công nghiệp

- Tính chất hóa học của tinh bột và cellulose: Tính chất chung (thuỷ phân),tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iodine, phản ứng của cellulose vớinitric acid HNO3); ứng dụng

- Phân biệt dung dịch glucose với glycerol bằng phương pháp hoá học

- Tính khối lượng fructose; saccharose, maltose; tinh bột và cellulose trongphản ứng, kèm theo hiệu suất phản ứng

- Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét

- Phân biệt các dung dịch : fructose; saccharose, maltose, glycerol bằngphương pháp hoá học

1.2 Yêu cầu cần đạt phần carbohydrate theo chương trình 2018

1.2.1 Mục tiêu về kiến thức

- Nêu được khái niệm, cách phân loại carbohydrate, trạng thái tự nhiên của

n

Trang 26

glucose, fructose, saccharose, maltose, tinh bột và cellulose.

- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được têncủa một số carbohydrate: glucose và fructose; saccharose, maltose; tinh bột vàcellulose

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của glucose và fructose (phản ứngvới copper(II) hydroxide, nước bromine, thuốc thử Tollens, phản ứng lên men củaglucose, phản ứng riêng của nhóm -OH hemiacetal khi glucose ở dạng mạch vòng)

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccharose (phản ứng vớicopper (II) hydroxide, phản ứng thuỷ phân)

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của tinh bột (phản ứng thuỷ phân,phản ứng với iodine); của cellulose (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với nitric acid

và với nước Schweizer (Svayde)

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản ứng của glucose(với copper (II) hydroxide, nước bromine, thuốc thử Tollens); của saccharose (phảnứng với copper (II) hydroxide); của tinh bột (phản ứng thuỷ phân, phản ứng của hồtinh bột với iodine); của cellulose (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với nitric acid vàtan trong nước Schweizer) Mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tínhchất hoá học của glucose, fructose, saccharose, tinh bột và cellulose

- Trình bày được sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể, sự tạo thành tinh bộttrong cây xanh và ứng dụng của một số carbohydrate

1.2.2 Mục tiêu về năng lực

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đón nhận và tự lực thực hiện các nhiệm

vụ học tập, đọc và nghiên cứu trước nội dung lí thuyết của bài học Tự nhận ra hạnchế trong quá trình học và điều chỉnh, lựa chọn cách học phù hợp

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp, hợp tác trong các quá

trình làm việc nhóm một cách ôn hoà, công bằng và hiệu quả

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong bài

học và đưa ra ý tưởng một cách thuyết phục để xử lý vấn đề

* Năng lực hóa học:

26n

Trang 27

+ Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Nêu được khái niệm, cách phân loại carbohydrate, trạng thái tự nhiên củaglucose, fructose, saccharose, maltose, tinh bột và cellulose

- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được têncủa một số carbohydrate: glucose và fructose; saccharose, maltose; tinh bột vàcellulose

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của glucose và fructose; saccharose,maltose; tinh bột và cellulose

- Trình bày được ứng dụng của một số carbohydrate: glucose và fructose;saccharose, maltose; tinh bột và cellulose

+ Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học:

Quan sát và thu thập các nguồn thông tin (sách, truyền thông, internet) để tìmhiểu về một số nội dung thực tế trong đời sống ví dụ như sự lên men tự nhiên khingâm các loại quả chín…

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một số vấn đề trong

học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình huống cụ thể trong thực tiễn

- Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiệntượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống

- Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của mộtvấn đề thực tiễn

- Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hưởng của một vấn đềthực tiễn và đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyếtvấn đề

- Định hướng được ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổthông

- Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình vàcộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường

n

Trang 28

- Hoà nhã, tôn trọng với mọi người xung quanh Lễ phép với thầy cô, cha mẹ

Tuy nhiên mục tiêu của chương trình hóa học hiện hành còn đặt nặng về kiếnthức hàn lâm, về kĩ năng nặng về áp dụng toán học để giải các bài tập Còn chươngtrình môn Hóa học cấp THPT 2018 đặt mục tiêu học sinh quan sát thí nghiệm thựctiễn nhiều hơn, chú trọng phát triển năng lực của người học là phát triển cho họcsinh một cách toàn diện từ phẩm chất đến kiến thức, vận dụng để giải quyết các vấn

đề thực tiễn thông qua môn học…

1.4 Cấu trúc nội dung của phần carbohydrate hóa học 12

1.4.1 Cấu trúc nội dung phần carbohydrate hóa học 12 theo chương trình hiện hànhTrong chương trình hiện hành phần hóa học hữu cơ 12 bao gồm 4 chươngtrong đó phần Carbohydrate thuộc chương II, gồm 4 bài:

Trang 29

Sơ đồ cấu trúc phần Carbohydrate - Hóa học 12

1.4.2 So sánh nội dung chương trình phần carbohydrate hóa học 12 theo chương

trình hiện hành và giáo dục phổ thông 2018

Về cơ bản nội dung carbohydrate của chương trình giáo dục phổ thông hiện hành

và giáo dục phổ thông 2018 là tương tự nhau Chương trình 2018 bổ sung kiến thức:

- Maltose (cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng)

- Kiến thức về sự chuyển hóa của tinh bột trong cơ thế.

Hai nội dung kiến thức này trong chương trình hiện hành (sách giáo khoa hóahọc 12 cơ bản) không đề cập đến tuy nhiên sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao cónhững nội dung này

Có thể thấy phần carbohydrate chiếm một vị trí quan trọng trong tổng thểchương trình hóa học 12 Kiến thức phần carbohydrate có 12 có nhiều nội dung gắnvới thực tiễn, có tính liên môn với các môn KHTN khác như Vật lý, Sinh học Do

đó phù hợp cho GV thiết kế một số CĐGD STEM và tổ chức DH các CĐ này đểphát triển NLVDKTKN cho HS

1.5 Một số nội dung và phương pháp dạy học cần chú ý khi dạy phần

Trang 30

- Trong các hợp chất carbohydrate, có những chất đồng phân của nhau nên cóTCHH khác nhau Vì vậy, GV cần lưu ý HS phân biệt những hợp chất glucose vàfructose; saccharose, maltose; tinh bột và cellulose về cấu tạo phân tử và tính chấtcủa chúng.

- Các carbohydrate đều là những hợp chất gần gũi với cuộc sống nên GV cần giúp

HS tìm hiểu ứng dụng và giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến các hợp chất này

b Phương pháp dạy học

- Sử dụng triệt để các phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học là nguồn kiếnthức để tổ chức cho HS tìm tòi, khám phá về đặc điểm cấu trúc phân tử và mối quan

hệ giữa CTPT và tính chất vật lý, TCHH đặc trưng của các hợp chất carbohydrate

- Sử dụng các PPDH tích cực để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, đâycũng chính là con đường để hình thành cho HS PP tư duy, PP nghiên cứu Qua đógiúp HS hình thành các kiến thức, các kĩ năng và phát triển được các NL chung vàcác NL đặc thù của môn Hóa học

2 Xác định cấu trúc và thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức kĩnăng thông qua dạy học chủ đề giáo dục STEM

2.1 Xác định cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng thông qua dạy họcchủ đề giáo dục STEM

Từ biểu hiện của NLVDKTKN mô tả trong văn bản chương trình GDPT mônHóa học 2018; đặc điểm của mô hình GD STEM; đặc điểm, nội dung của CĐ dạy họcSTEM phần Hóa học hữu cơ lớp 12, chúng tôi xác định cấu trúc của NLVDKTKN

gồm 5 thành tố cơ bản với 8 tiêu chí biểu hiện và được mô tả ở bảng sau:

Bảng mô tả cấu trúc và biểu hiện của NLVDKTKN

VĐ thực tiễn có liên quan

TC3: Vận dụng được kiến thức hóa học để xác định,phân tích/ suy luận vấn đề thực tiễn có liên quan đến

30n

Trang 31

CĐ STEM.

TC4: Đưa ra được kết luận đúng đắn về bản chất vấn

đề thực tiễn trong CĐ STEM

3 NL đề xuất phương

pháp, biện pháp, mô hình,

lập kế hoạch thực hiện

GQVĐ

TC5: Đề xuất được một số phương pháp, biện pháp,

mô hình, kế hoạch để GQVĐ thực tiễn liên quan đến

nghiệp cho bản thân

TC8: Phát hiện, hiểu rõ tác động của VĐ nghiên cứutrong chủ đề STEM tới việc bảo vệ môi trường và địnhhướng nghề nghiệp bản thân

2.2 Xác định mức độ biểu hiện của các tiêu chí năng lực vận dụng kiến thức, kĩnăng

Căn cứ vào cấu trúc của NLVDKTKN đã xây dựng ở trên chúng tôi xây dựngbảng mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá và mức độ đạt được của từng tiêu chí:

Mô tả các mức độ biểu hiện của các tiêu chí NLVDKTKN

tiễn có liên quan đến

môn Hóa học trong

MĐ 1: Giải thích chưa đúng cơ sở khoa học, bản chất củavấn đề thực tiễn có liên quan đến CĐ STEM

MĐ 2: Giải thích được một số nội dung vấn đề thực tiễn có

n

Trang 32

chủ đề STEM

liên quan đến CĐ STEM

MĐ 3: Giải thích một cách chính xác, đầy đủ nội dung vấn

đề thực tiễn có liên quan đến CĐ STEM trên cơ sở khoahọc

MĐ 2: Đưa ra được kết luận về bản chất VĐ thực tiễn trong

CĐ STEM nhưng chưa đầy đủMĐ3 Đưa ra được kết luận đầy đủ, chính xác và khoa học

về bản chất VĐ thực tiễn trong CĐ STEM

Trang 33

MĐ 2: Đã thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn đã lựa chọnnhưng chưa đầy đủ (khoảng ½ đến ¾ nội dung.

MĐ 3: Thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn đã lựa chọnmột cách đầy đủ, chuẩn xác, khoa học Trình bày rõ ràng,logic, bảo vệ được kết quả của mình

8 Phát hiện, hiểu rõ

tác động của VĐ

nghiên cứu trong chủ

đề STEM tới việc bảo

MĐ 2: Phát hiện và hiểu được một số tác động của vấn đềnghiên cứu tới việc bảo vệ môi trường nhưng chưa đầy đủ

MĐ 3: Phát hiện và hiểu rõ được các tác động của vấn đềnghiên cứu tới việc bảo vệ môi trường

Trong đó Mức độ 1: tương ứng với 1 điểm; Mức độ 2: tương ứng với 2 điểm; Mức độ 3: tương ứng với 3 điểm.

2.3 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng của học

sinh

Trên cơ sở các tiêu chí và các mức độ biểu hiện của NLVDKTKN, chúng tôithiết kế bộ công cụ ĐG NLVDKTKN của HS thông qua dạy học CĐGD STEMgồm: Phiếu ĐG theo tiêu chí (dành cho GV), phiếu hỏi (dành cho HS tự đánh giá),bài KT ĐG chuẩn kiến thức kĩ năng và NLVDKTKN của HS;

a Phiếu ĐG theo tiêu chí NL VDKTKN của HS trong dạy học CĐGD STEM.

- Mục đích: Phiếu ĐG theo tiêu chí giúp GV quan sát, ĐG các tiêu chí của

NLVDKTKN dựa trên hoạt động và sản phẩm học tập của HS Từ đó ĐG được kiếnthức, kĩ năng và NLVDKTKN theo các mục tiêu của dạy học STEM

- Yêu cầu: Nội dung của phiếu đánh giá phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các

tiêu chí và mức độ của NLVDKTKN

n

Trang 34

- Quy trình thiết kế phiếu đánh giá

+ Bước 1: Xác định mục tiêu, đối tượng, thời điểm phát phiểu hỏi cho HS + Bước 2: Xây dựng các tiêu chí của NL và các mức độ ĐG cho mỗi tiêu chí + Bước 3: Thảo luận, trao đổi với đồng nghiệp và hoàn thiện các tiêu chí và

Mức2

Mức3

1 Phát hiện được vấn đề thực tiễn liên quan đến chủ đề

STEM

2 Giải thích vấn đề thực tiễn có liên quan đến môn

Hóa học trong CĐ STEM

3

Vận dụng được kiến thức hóa học để xác định, phân

tích/ suy luận vấn đề thực tiễn có liên quan đến CĐ

STEM

4 Đưa ra được kết luận đúng đắn về bản chất vấn đề

thực tiễn trong CĐ STEM

5

Đề xuất được một số phương pháp, biện pháp, mô

hình, kế hoạch để GQVĐ thực tiễn liên quan đến CĐ

STEM

6 Lựa chọn phương án, mô hình/ kế hoạch thực hiện

có tính khả thi để GQVĐ thực tiễn của CĐ

34n

Trang 35

7 Thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn đã lựa chọn và

trình bày kết quả

8 Phát hiện, hiểu rõ tác động của vấn đề nghiên cứu

trong CĐ STEM tới việc bảo vệ môi trường

Tổng điểm tối đa 24 điểm

b Phiếu hỏi tự đánh giá NLVDKTKN của HS trong dạy học STEM

- Mục đích: Phiếu hỏi dùng để HS tự ĐG các tiêu chí của NLVDKTKN.

- Yêu cầu: Trong phiếu tự ĐG, nội dung câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể, bám sát

vào các tiêu chí của NLVDKTKN thông qua dạy học STEM

Tiêu chí đánh

Học sinh

tự đánh giá

Trang 36

MĐ 1: Vận dụng chưa đúng kiến thức hóa học

để phân tích suy luận được các yếu tố trong CĐSTEM

MĐ 2: Phân tích suy luận được các yếu tố trong

CĐ STEM nhưng còn chưa đầy đủ chính xác

MĐ 3: Phân tích suy luận được các yếu tố trong

CĐ STEM một cách nhanh chóng, đầy đủ,chính xác

MĐ 1: Đưa ra kết luận chưa đúng về bản chất

VĐ thực tiễn trong CĐ STEM

MĐ 2: Đưa ra được kết luận về bản chất VĐthực tiễn trong CĐ STEM nhưng chưa đầy đủ

MĐ 3 Đưa ra được kết luận đầy đủ, chính xác

và khoa học về bản chất VĐ thực tiễn trong CĐSTEM

Trang 37

MĐ 3: Lựa chọn được giải pháp thực hiện phùhợp về nội dung và hình thức đồng thời đưa rađược lập luận giải thích hợp lý.

MĐ 2: Đã thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn

đã lựa chọn nhưng chưa đầy đủ (khoảng ½ đến

¾ nội dung)

MĐ 3: Thực hiện kế hoạch GQVĐ thực tiễn đãlựa chọn một cách đầy đủ, chuẩn xác, khoa học.Trình bày rõ ràng, logic, bảo vệ được kết quảcủa mình

8 Phát hiện, hiểu

rõ tác động của

VĐ nghiên cứu

trong chủ đề

STEM tới việc

MĐ 1: Phát hiện được nhưng chưa hiểu về tácđộng của vấn đề nghiên cứu với việc bảo vệ môitrường và định hướng nghề nghiệp

MĐ 2: Phát hiện và hiểu được một số tác độngcủa vấn đề nghiên cứu tới việc bảo vệ môi

n

Trang 38

bảo vệ môi

trường; định

hướng nghề

trường nhưng chưa đầy đủ

MĐ 3: Phát hiện và hiểu rõ được các tác độngcủa vấn đề nghiên cứu tới việc bảo vệ môitrường

d Bài kiểm tra đánh giá chuẩn kiến thức kĩ năng và NLVDKTK

Bài KT ĐG kiến thức kĩ năng và NLVDKTKN được thiết kế theo quy trìnhsau:

Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra

Bước 2 Thiết kế ma trận đề kiểm tra.

Bước 3 Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Bước 4 Xây dựng đáp án (hướng dẫn chấm), thang điểm.

Việc xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm đối với bài KT cần đảm bảocác yêu cầu:

- Nội dung khoa học, chính xác

- Cách trình bày cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu

- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra

- Trong hướng dẫn chấm cần thể hiện rõ nội dung câu trả lời tương ứng vớicác mức điểm phù hợp và các tiêu chí đánh giá NLVDKTKN của HS

Chúng tôi đã xây dựng 02 đề bài kiểm tra sau khi dạy học 2 CĐGD STEM baogồm 01 đề kiểm tra 15 phút và 01 đề kiểm tra 45 phút và được trình bày ở phụ lục

số 2 của luận văn

3 Kế hoạch dạy học CĐ 2: Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.

1 Lí do chọn chủ đề

Giấy là một mặt hàng thông thường, sử dụng rộng rãi cho mọi đối tượng, mọilứa tuổi Cuộc sống càng hiện đại con người sử dụng tiện ích của giấy càng nhiềunhư: giấy viết, giấy đóng gói, bao bì, in tài liệu … Nguyên liệu chủ yếu để sản xuấtgiấy hiện nay là gỗ, tuy nhiên lượng gỗ khai thác để sản xuất giấy hiện nay ngàycàng không đủ do quy mô sản xuất giấy ngày càng mở rộng Trong khi đó nước ta

38n

Trang 39

chưa có vùng chuyên canh trồng gỗ công nghiệp, gỗ phục vụ cho sản xuất thườngkhai thác từ tự nhiên, chu trình để cây tự nhiên lớn để khai thác cần mất nhiều năm

dẫn đến những hậu quả ảnh hưởng đến môi trường Chính lẽ đó mà “giấy làm từ

phế phẩm nông nghiệp” ra đời Tất nhiên để tạo ra giấy thì nguồn nguyên liệu tốt

nhất vẫn là bột gỗ, nhưng song song với nó thì những sản phẩm giấy được tạo ra từphế phẩm nông nghiệp như thân cây chuối, bã mía, rơm rạ cũng chính là một nguồnnguyên liệu tuyệt vời để tạo ra giấy mới

Việt Nam là nước nông nghiệp, các phế phẩm từ nông nghiệp hiện nay nhưrơm rạ, thân cây chuối, thân cây sen… sau khi thu hoạch các thành phẩm thường bị

bỏ rất lãng phí thậm chí gây ô nhiễm môi trường Đây là các nguồn nguyên liệu phi

gỗ chứa thành phần cellulose hoàn toàn có thể thay thế gỗ làm nguyên liệu sản xuấtgiấy

Từ những lí do trên cho thấy “Làm giấy từ rơm rạ và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh” là một chủ đề thực tiễn đưa vào giáo dục STEM cho

học sinh rất cần thiết và có khả năng ứng dụng cao

2 Mục tiêu của chủ đề

a Kiến thức

- HS trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng củacellulose trong đời sống

- HS trình bày được quy trình sản xuất giấy từ rơm rạ

- HS nêu được cách làm trắng bột giấy

- HS giải thích được nguyên lí sản xuất, đánh giá chất lượng của giấy tạothành

- HS tính toán được giá thành của sản phẩm và hiệu suất phản ứng

b Năng lực.

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động đón nhận và tự lực thực hiện các nhiệm

vụ học tập, đọc và nghiên cứu trước nội dung lí thuyết của bài học Tự nhận ra hạnchế trong quá trình học và điều chỉnh, lựa chọn cách học phù hợp

n

Trang 40

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Chủ động giao tiếp, hợp tác trong các quá

trình làm việc nhóm một cách ôn hoà, công bằng và hiệu quả

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong bài

học và đưa ra ý tưởng một cách thuyết phục để xử lý vấn đề

* Năng lực hóa học:

+ Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- HS trình bày được tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng củacellulose trong đời sống

+ Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học:

Quan sát và thu thập các nguồn thông tin (sách, truyền thông, internet) để tìmhiểu về một số nội dung thực tế trong đời sống ví dụ như cách làm giấy từ nguồnnguyên liệu gỗ và phi gỗ

+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một số vấn đề trong

học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình huống cụ thể trong thực tiễn cụ thể vậndụng kiến thức về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của cellulose có trong các loạicây gỗ và phi gỗ để làm giấy từ rơm rạ

- Vận dụng được kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích được một số hiệntượng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống cụ thể tìm tòi ra các nguồnnguyên liệu phi gỗ để sản xuất giấy

- Vận dụng được kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của mộtvấn đề thực tiễn cụ thể: Đánh giá ảnh hưởng của việc đốt rơm rạ đến môi trường,cạn kiệt nguồn nguyên liệu sản xuất giấy, ô nhiễm môi trường do ngành sản xuấtgiấy

- Vận dụng được kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hưởng của một vấn đềthực tiễn và đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyếtvấn đề

- Định hướng được ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổthông: Học sinh có định hướng nghề nghiệp sau khi được thực tế tạo ra giấy từ rơm

rạ, làm túi giấy, vẽ tranh, làm đồ handmade

40n

Ngày đăng: 30/01/2024, 04:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w