Nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo ra các sản phẩm môi trường

78 18 0
Nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo ra các sản phẩm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG RƠM, RẠ TẠO RA CÁC SẢN PHẨM MÔI TRƯỜNG Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : GS.TS HOÀNG HƯNG Sinh viên thực MSSV: 1091081115 : NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN Lớp: 10HMT2 TP Hồ Chí Minh, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm mơi trường” cơng trình nghiên cứu riêng Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn Số liệu kết trình bày luận văn rõ nguồn trích dẫn, danh mục tài liệu tham khảo Và xin chịu trách nhiệm đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Yến LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - GS TS Hoàng Hưng hướng dẫn tận tình, bảo cặn kẽ tác giả suốt q trình hồn thành luận văn - Tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa môi trường công nghệ sinh học – Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh trực tiếp đóng góp tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn - Cảm ơn đồng nghiệp, người thân giúp đỡ tận tình trình thực luân văn Tuy nhiên điều kiện nghiên cứu hạn chế, kiến thức cịn chưa sâu, kinh nghiệm cịn chưa có với thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Mong thầy giáo bạn đồng nghiệp thông cảm giúp đỡ tác giả để luận văn hoàn thiện Một lần xin trân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Yến Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trước nhiều người nghĩ, rơm rạ sản phẩm cuối lúa, khơng có giá trị sử dụng thường để bỏ Ngược lại với suy nghĩ ấy, rơm gắn liền với đời sống người dân Việt Nam từ hàng nghìn đời Rơm tạo nên nét đẹp riêng làng quê Việt Nam qua hình tượng rơm, mái rạ Hình tượng sâu vào tâm thức người Việt Nam Từ xưa đến nay, rơm rạ sản phẩm hữu ích Nó nguồn nhiên liệu, nguyên liệu cho nhiều lĩnh vực sản xuất vật phẩm phục vụ muôn mặt đời sống sinh hoạt người dân Rơm rạ chiếm khoảng nửa sản lượng ngũ cốc, lúa mạch, lúa mì lúa gạo Trong trường hợp nước ta, rơm rạ chủ yếu phát sinh từ lúa nước Đã có lúc rơm rạ coi loại sản phẩm phụ hữu ích thu hoạch được, nhu cầu lương thực mà sản lượng lúa ngày gia tăng, với nguồn rơm rạ khơng thể tận dụng hết, nên rơm rạ trở thành nguồn phế thải khó xử lý nơng nghiệp Ngành nơng nghiệp gây nhiều tác động môi trường q trình sản xuất chế biến, có rơm, rạ yếu tố Việc đốt rơm, rạ lãng phí nguồn nhiên nguyên liệu mà cịn gây nhiễm mơi trường, an tồn giao thơng Do người dân chất rơm thành đống, phơi rơm tràn lan khắp mặt đường, đốt rơm tạo khói nghi ngút che tầm nhìn người đường gây nhiều vụ tai nạn giao thơng Vào vụ mùa thu hoạch có nhiều người dân tuốt lúa mặt đường, sau lại chất đống rơm to, chờ vài ngày sau hanh khơ đốt chỗ Cuộc sống giả trước, nhà đầy đủ bếp ga, bếp điện, chẳng nhà thu rơm nhà để đun Đó chưa kể việc vận chuyển nhà, Trang Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường phơi hong khơng khơng có diện tích mà cịn tốn nhiều công sức Hiện tượng đốt rơm rạ tràn lan ngày gây ảnh hưởng không tốt Theo nhà y học, khói bụi đốt rơm, rạ làm nhiễm khơng khí, gây tác hại lớn sức khỏe người Trẻ em, người già, người có bệnh hơ hấp, bệnh mạn tính, dễ bị ảnh hưởng Sử dụng rơm, rạ cách để tạo thành phẩm giảm thiểu khối lượng lớn rác thải sau mùa màng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hầu tìm kiếm phương pháp tận dụng rơm, rạ xử lý theo cách an toàn, thân thiện với môi trường Một phương pháp tận dụng rơm, rạ trồng nấm rơm; sản xuất phân bón từ rơm, rạ; sử dụng rơm, rạ cho sản xuất lượng, gồm nhiên liệu sinh khối rắn; sử dụng làm vật liệu xây dựng Ở nước giới, rơm rạ ngày áp dụng phổ biến làm vật liệu hữu ích, xây dựng nên ngơi nhà đẹp chuyện cổ tích Xuất phát từ thực tiễn tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo sản phẩm môi trường” 1.2 Lý chọn đề tài Nước ta nước nơng nghiệp Có thể nói rơm, rạ nước ta nguồn tài nguyên quý giá Sự lãng phí nguồn tài ngun, với nhiễm môi trường việc sử dụng rơm rạ không cách nước ta dần trở thành mối quan tâm xã hội Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo sản phẩm môi trường” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo sản phẩm mơi trường 1.4 Mục đích nghiên cứu Trang Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường Tác giả chọn đề tài nhằm tìm hiểu rơm, thành phần, tính chất rơm Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ để tạo sản phẩm môi trường Hướng người dân, đến hạn chế việc sử dụng rơm không cách gây nhiễm mơi trường lãng phí tài nguyên Góp phần đưa số đề xuất sử dụng hợp lý hiệu nguồn rơm rạ, để tạo sản phẩm môi trường 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp: - Phương pháp thu thập tổng hợp thơng tin cần thiết có liên quan đến quản lý môi trường khu công nghiệp, nhà máy Các thơng tin thu thập từ quan chức (số liệu thống kê, văn pháp quy…) kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu tiếp xúc trình ngồi ghế nhà trường Ngồi ra, thơng tin cịn thu thập qua sách báo, qua nguồn tra cứu mạng - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu nghiên cứu văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: Trên sở kết có khảo sát, thu thập tài liệu liên quan từ nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp thơng tin thu thập để đưa lý luận, giải thích nguyên nhân rút kết luận - Phương pháp sàng lọc: Dựa kiến thức học, thơng tin có sẵn kết luận rút để đưa đề xuất thích hợp 1.6 Giới hạn đề tài Căn vào giới hạn không gian thời gian: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo sản phẩm môi trường Trang Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm mơi trường 1.7 Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Mở đầu - Chương 2: Giới thiệu chung rơm - Chương 3: Tổng quan nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường - Chương 4: Một số quy trình sử dụng rơm, rạ làm phân hữu từ chế phẩm sinh học Trang Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RƠM 2.1 Giới thiệu chung rơm Rơm loại lúa (lúa nước, lúa mì) loại cỏ, họ đậu hay thân thảo Rơm rạ nguồn phế thải nông nghiệp Rơm rạ chiếm khoảng nửa sản lượng ngũ cốc, lúa mạch, lúa mì lúa gạo Thơng thường rơm lấy từ nguồn loại lúa mì, lúa nước sau thu hoạch phần hạt lại phần Hình 2.1 Hình rơm (Nguồn: www.yeumoitruong.com) Trên cánh đồng hay ruộng lúa, sau thu hoạch xong phần hoa lợi loại lương thực, phần rơm gom dồn lại thành đống rơm hay ụ rơm để ủ rơm Thông thường sau vụ thu hoạch có người chuyên làm nghề cào rơm, thu gom rơm chất đống để sử dụng gọi rơm, sử dụng người ta rút bó rơm Hình ảnh ụ rơm bênh cạnh nhà tranh cánh đồng ruộng lúa nơi có trẻ em hay nơ đùa, chơi trị ú tim xung quanh rơm thường biểu tượng đẹp hình ảnh đồng q bình Rơm rạ chiếm từ 50 đến 70% tổng sản lượng sản xuất hecta trồng lúa, tùy theo tỉ số thu hoạch giống lúa (tổng số lượng hạt khô tổng số lượng chất khô sau thu hoạch gồm hạt lúa) Tỉ số thu hoạch giống lúa cổ truyền từ 0,2 đến 0,3 giống lúa cải tiến 0,4 - 0,5 Giống lúa cổ truyền sản xuất đến 70% rơm rạ có 30% cho hạt lúa, giống lúa cải tiến cho rơm rạ khoảng 50-60% tổng sản lượng chất khô Trang Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường Cuộc điều nghiên FAO cho biết sử dụng rơm rạ có tính cách cổ truyền, thích ứng cho nhu cầu người dân nông thôn 2.2 Thành phần tính chất rơm rạ Thành phần hóa học rơm rạ tính theo khối lượng khơ gồm xenluloza (cellulose) - 60%, linhin (lignin) - 14%, đạm hữu (protein) - 3,4%, chất béo (lipid) - 1,9% Nếu tính theo ngun tố carbon (C) chiếm 44%, hyđrô (H) - 5% Oxygen (O) - 49%, N - khoảng 0,92%, lượng nhỏ phốtpho (P), lưu huỳnh (S) kali (K) Khi đốt phần C, H, O biến hết thành khí CO , CO nước Protein bị phân hủy biến thành khí NO , SO … bay lên Trong phần tro cịn sót lại chút P, K, Ca Si…, nghĩa giá trị mặt khoáng chất chất hữu khơng cịn giúp ích cho trồng Đấy lãng phí lớn Rơm rạ nguồn chất hữu khổng lồ, chúng chiếm đến 50% trọng lượng lúa Vì trồng lúa có đến 10 - 12 rơm rạ Khơng thể bỏ phí nguồn hữu quan trọng Thành phần chất gây nhiễm khơng khí đốt rơm, rạ, tác động đến sức khỏe người hydrocacbon thơm đa vịng (viết tắt PAH); dibenzo-p-dioxin clo hố (PCDDs), dibenzofuran clo hoá (PCDFs), dẫn xuất dioxin độc hại, tiềm ẩn gây ung thư Hàm lượng tro (oxit silic) cao từ đến 14% Đó điều gây cản trở việc xử dụng rơm, rạ cách kinh tế Thành phần licnoxenlulozơ rơm, rạ gây khó phân hủy sinh học 2.3 Hiện trạng sử dụng rơm rạ Việt Nam nước giới Vài năm trở lại đây, tình trạng đốt rơm, rạ diễn ngày phổ biến sau mùa gặt, gây ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường sức khỏe Trang Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm mơi trường người dân Ơ nhiễm mơi trường đốt rơm, rạ ngồi trời Với khoảng triệu hecta đất trồng lúa, hàng năm lượng rơm rạ thải lên tới 76 triệu Con số tương đương 20 triệu dầu, đốt bỏ gây lãng phí nguồn tài ngun q giá Do đó, việc sử dụng rơm rạ mục đích, khơng giúp cải tạo đất, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp mà cịn hạn chế nhiễm môi trường Việc đốt rơm, rạ sau vụ thu hoạch tượng phổ biến nhiều nơi, vừa gây ô nhiễm môi trường vừa lãng phí Hình 2.2 Gom đốt rơm (Nguồn: www.yeumoitruong.com) Ở nước ta rơm sử dụng: Trong sinh hoạt đời sống hàng ngày Cho đến nay, rơm rạ chất đốt chủ yếu dùng để đun nấu nhiều vùng nơng thơn Thậm chí, rơm cịn ngun liệu để giúp chế biến thức ăn ngon Rơm nguyên liệu để sản xuất vật dụng sinh hoạt: Chổi rơm quét nhà, mũ rơm đội đầu Trang Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường Giai đoạn (giai đoạn tạo phân hữu cơ) Giai đoạn (giai đoạn phân hữu vi sinh) Giai đoạn ( giai đoạn tạo phân hữu - vi sinh – khống) Sơ đồ 4.3: Quy trình phối trộn rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học (Trichobacillus) Giai đoạn ( giai đoạn tạo phân hữu ): kg Trichobacillus : rơm, mùn cưa, vỏ cà phê, cỏ …, ủ thành khối cao khoảng 1m Nếu khối ủ để ngồi trời khơng có mái che phải dùng nilon che phủ cho nước mưa không vào phải đảm bảo thống khí để cho khối ủ tiếp xúc với nhiều oxy tốt (vì quy trình lên men hiếu khí hồn tồn so với quy nay) Sau trộn Trichobacillus hải giảm hẳn Để tăng cường lượng oxy vào khối ủ, tiến hành đảo trộn ( tốt ngày đảo trộn lần ) dùng máy bơm không khí vào khối ủ Sau đến ngày kể từ trộn Trichobacillus, khối ủ bắt đầu nóng lên xuất mùi hăng hủy chất hữu tạo mùn hữu giàu dinh dưỡng Nếu trình đảo trộn trình tiếp oxy ) Sản phẩm sau ủ có số mặt dinh dưỡng, số vi sinh vật hữu ích tăng gấp nhiều lần so với ban đầu, Giai đoạn ( giai đoạn tạo phân hữu vi sinh ) Trang 61 Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường Để thu sản phẩm phân hữu vi sinh, lấy sản phẩm thu phối trộn tiếp với men vi sinh Azobacilme với tỉ lệ 1kg /1 tiến hành ủ đến ngày hồn tất q trình sản xuất phân hữu vi sinh Giai đoạn ( giai đoạn tạo phân hữu - vi sinh - khống ): Muốn có sản phẩm phân hữu vi sinh cao cấp, lấy sản phẩm thu giai đoạn phối trộn với khoáng đa lượng N.P.K, khoáng trung lượng khoáng vi lượng Lưu ý: Việc phối trộn yếu tố đa lượng, vi lượng giai đoạn này, để phù hợp với mục đích sử dụng ( ví dụ để bón lót hay bón thúc…), phù hợp với loại trồng, phù hợp với loại đất…, cần phải có cơng thức, quy trình phối 4.3 Quy trình sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu phương chế phẩm sinh học đa chủng Biovac Chế phẩm sinh học Rơm VSV đa chủng BIOVAC Phối trộn khô Phối trộn Giữ nhiệt 50 0C Than bùn Chất xúc tác sinh học BICAT Dịch thải hầm Biogas Ủ kỵ khí Sau 45 – 60 ngày Phân hữu vi sinh Đảo trộn Phối trộn với NPK Sơ đồ 4.4: Quy trình sử dụng rơm làm phân bón hữu chế phẩm sinh học đa chủng Biovac Lượng dùng để sản xuất phân hữu gồm: rơm + lục bình khoảng 600 - 700kg; phân gia súc 300 – 400kg; supe lân 2kg; Biovac Các thành phần Trang 62 Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường trộn đều, gom thành đống: đáy 2x2m, cao - 1,5 m; tưới nước đủ ẩm, dùng chân đạp cho đống hữu nén xuống Men Biovac khoảng 0,5kg/tấn phân hữu Sau trộn dùng bạt nylon đậy kín để giữ ẩm tưới nước bổ sung hàng tuần Khoảng tuần giở bạt đảo đống ủ, tiếp tục đậy kín Trung bình ủ từ 1,5 - tháng sử dụng Ngồi ra, thay supe lân 1% vôi nước cám gạo (loại cám xấu), nước tiểu để giúp phân hữu phân hủy nhanh, rút ngắn thời gian ủ Ngoài ra, kết hợp lục bình, thân ngô, đậu với bã thải từ hầm biogas (khoảng 300 – 400 kg cho phân hữu cơ) men Biovac, ủ 45 ngày để làm phân hữu vi sinh Sản phẩm tạo thành hỗn hợp tơi xốp, màu đen nâu, có giá trị dinh dưỡng cao Sử dụng phân bón cho trồng giảm 30 - 70% lượng phân hóa học, làm giảm thối hóa đất Có nhiều cách phối trộn hỗn hợp làm phân ủ: - phần rơm + phần cỏ, xanh + phần phân chuồng - phần rơm + phần phân chuồng (bò, trâu, gà ) - phần rơm cỏ khô + phần xác họ đậu + phần phân chuồng - phần rơm + phần xanh thuộc họ đậu (thân đậu xanh, đậu nành, cỏ ) + phần phân chuồng Rơm rạ phải băm nhỏ, tưới nước cho ngấm ướt trước đem ủ, loại xác bã thực vật phải băm nhỏ Và đưa vào hố ủ có bổ sung kg ure, kg phân super cho nguyên liệu 750ml chế phẩm sinh học đa chủng Biovac vào 30ml nước trộn với khối nguyên liệu, sau nhiệt độ khối ủ ổn định nhiệt độ 300C bổ sung vi sinh vật có ích vào khối ủ Đó vi sinh vật cố định Nitơ (Azobacteria), vi khuẩn nấm nấm sợi phân giải phosphate khó tan (Bacillus polymixa, Pseudomonas, …) Ngồi bổ sung 1% quặng phosphate vào khối ủ với vi sinh vật Trang 63 Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm mơi trường Để đảm bảo oxy hóa cho vi sinh vật hoạt động trình chế biến nhanh chóng nên đảo trộn khối ủ 20 ngày / lần Thời gian kéo dài khoảng đến tháng tùy thành phần loại nguyên liệu Sản phẩm hữu vi sinh dạng khơng có hàm lượng mùn tổng số mà hàm lượng nitơ tổng số cao loại phân hữu chế biến phương pháp chế biến 40 – 50 % 4.4 Quy trình sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học EMC Rơm Xử lý sơ Dinh dưỡng Chế phẩm sinh học EMC Phối trộn, ủ Cơ chất hữu Bổ sung thêm – 3% rỉ đường Phối trộn Phân hữu vi sinh Kiểm tra chất lượng Sơ đồ 4.5: Quy trình sử dụng rơm làm phân bón hữu chế phẩm sinh học EMC - Ủ nơi thuận tiện cho việc sử dụng, có đất nện, khơ - Ủ rơm rạ khơ nên tưới ẩm trước ủ 12 để nước ngấm vào làm mềm nguyên liệu - Kích thước nguyên liệu nhỏ tốt - Sử dụng gói chế phẩm sinh học EMC (150g) cho nguyên liệu - Hoà chế phẩm sinh học EMC vào nước, lượng nước phụ thuộc vào độ ẩm nguyên vật liệu ủ, để ủ, nguyên vật liệu đạt độ ẩm 50% Bổ sung thêm 1- 3% rỉ đường Trang 64 Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường - Rải rơm thành lớp luống ủ có chiều rộng khoảng 2m, chiều dài tuỳ theo lượng rác nhiều hay Độ cao lớp khoảng 25- 30 cm Ta tưới chế phẩm sinh học hòa vào lớp, cho độ ẩm đạt 50% Cách kiểm tra độ ẩm ủ: Nếu thấy nước ngấm rơm nguyên liệu cầm vào thấy mềm đạt độ ẩm cần thiết Tiếp tục rải chiều cao đống ủ khoảng 1,2- 1,5m - Sau ủ xong, ta cho đậy đống ủ bao, túi nylon Vào mùa đông, cần phải che đậy kỹ để nhiệt độ đống ủ trì mức 40 0C - Nhiệt độ đống ủ tăng lên cao vòng tuần Sau 10- 15 ngày kiểm tra đảo trộn, đống ủ khơ phải phun thêm nước - Tuỳ theo loại nguyên liệu mà thời gian ủ khác Phế thải nông nghiệp, phân chuồng thường ủ 25- 30 ngày Những phế thải nơng nghiệp khác mía, lõi thân ngơ… thời gian ủ dài 4.5 Đề xuất quy trình sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học Rơm, rạ Than bùn Xử lý sơ Phân trùn quế Phối trộn, độ ẩm 60% Chế phẩm VSV Ủ kỵ khí Bổ sung nước rỉ đường (1 – %) Cơ chất hữu Trộn, độ ẩm 40% Bổ sung thêm NPK Phân hữu VSV Kiểm tra chất lượng Sơ đồ 4.6: Quy trình sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học Trang 65 Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm mơi trường Thuyết minh quy trình: - Xử lý nguyên liệu + Xử lý nguyên liệu đạt kích thước nhỏ, nhỏ tốt + Tưới ẩm trung hồ ngun liệu nước vơi - Hoạt hóa chế phẩm sinh học ( men ủ sinh vật) + Hoạt hóa men ủ vi sinh vật + Hịa tan rỉ đường, urea Kali - Phối trộn nguyên liệu, men ủ vi sinh vật phụ gia Phế phụ phẩm nông nghiêp trải thành lớp có độ dày 10-15 cm, sau rắc lượng super lân, tưới rải men dung dịch phụ gia lên bề mặt nguyên liệu, trộn tiếp tục đống ủ đạt chiều cao 0,81,2m, độ ẩm 50 – 60 % - Ủ: Nguyên liệu trộn đánh đống ủ, dùng vật liệu che phủ bạt, bao gai rơm rạ, cây…để che phủ kín bề mặt đống ủ Trong suốt thời gian nên có đảo trộn kiểm tra độ ẩm Lưu ý: nguyên liệu đạt hiệu xử lý cao che chắn mưa, nắng đảm bảo kỹ thuật Sau kết thúc trình ủ, sản phẩm sau ủ phối trộn thêm nguyên tố khoáng tùy theo loại trồng bón trực tiếp cho trồng Nên bón có lấp phủ đất Vì hàm lượng chất dinh dưỡng phân sau ủ thấp, nên phải bổ sung chất dinh dưỡng từ phân trùn, than bùn chất hữu Phân trùn loại phân hữu 100%, tạo thành từ phân trùn nguyên chất, loại phân thiên nhiên giàu dinh dưỡng mà người biết đến Phân trùn chứa đựng hỗn hợp vi sinh có hoạt tính cao, chất xúc tác sinh học, phần cặn bã trồng phân động vật kén trùn giàu chất dinh dưỡng, dễ hòa tan nước, chứa 50% chất mùn Do phân trùn Trang 66 Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường không kích thích tăng trưởng trồng mà cịn tăng khả cải tạo đất cịn ngăn ngừa bệnh rễ Phân trùn chứa khoáng chất cho như: Nitrát, Photpho, Magne, Kali, Calci, Nitơ Đặc biệt khoáng chất lại trồng hấp thụ cách trực tiếp, không lọai phân hữu khác phải phân hủy đất trước hấp thụ Sẽ khơng có rủi ro, cháy xảy bón phân trùn Chất mùn phân trùn loại trừ độc tố, nấm có hại vi khuẩn đất nên đẩy lùi bệnh trồng Phân trùn gia tăng khả giữ nước đất phân trùn có dạng hình khối, cụm khoáng chất kết hợp theo cách mà chúng để chống xói mịn va chạm gia tăng khả giữ nước Phân trùn làm gỉảm hàm lượng dạng Acid carbon đất gia tăng nồng độ Nitơ trạng thái trồng hấp thụ Acid humic phân trùn kích thích phát triển trồng chí nồng độ thấp Bởi Acid humic trạng thái phân bố mặt ion mà chúng dễ dàng hấp thụ trồng nhiều chất dinh dưỡng khác IAA (Indol Acetic Acid) có phân trùn chất kích thích hữu hiệu giúp trồng tăng trưởng tốt Phân trùn có nồng độ PH = nên hoạt động rào cản, giúp phát triển đất mà có nồng độ PH cao thấp Việc phối trộn tiến hành sau: Trộn rơm, than bùn, phân trùn Với tỷ lệ: 50% rơm + 20% than bùn + 30 % phân trùn Hoặc 50% rơm + 10% than bùn + 40 % phân trùn Trang 67 Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường KẾT LUẬN Việt Nam nôi văn minh lúa nước Cùng với sản lượng lúa gạo lớn, kèm với lượng rơm rạ sau thu hoạch lớn Việc tận thu xử lý nguồn rơm rạ sau thu hoạch có ý nghĩa lớn làm tăng thu nhập cho người nông dân mà cịn góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Nhất năm trở lại đây, tình trạng bỏ phí đốt bỏ rơm rạ sau thu hoạch ngày phổ biến, gây ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường sức khỏe người dân Nhằm tận thu nguồn rơm rạ, tăng hiệu kinh tế cho nông dân, có nhiều giải pháp lấy rơm rạ làm nguyên liệu trồng nấm Đặc biệt, nghiên cứu đưa cho thấy, rơm rạ sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ván ép Về công nghệ sản xuất, công nghệ tạo ván ép từ rơm rạ không khác công nghệ làm ván ép khác Sử dụng chế phẩm sinh học việc ủ mục rơm rạ làm phân hữu vi sinh nhằm cải tạo đất, giảm lượng phân bón hóa học nông nghiệp Mỗi sào rơm sau xử lý chế phẩm vi sinh thu 250 – 300 kg phân hữu Đây mơ hình đơn giản, dễ thực hiện, đầu tư ít, mang lại hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Việc sử dụng rơm, rạ phương pháp tận dụng tối ưu nguồn rác thải nông nghiệp Song thu gom, vận chuyển rào cản lớn từ nghiên cứu triển khai đến sản xuất Quá trình ủ đạt hiệu cao phối trộn thêm than bùn, phân trùn quế có tham gia VSV Tiết kiệm chi phí cho người nơng dân giảm nhiễm môi trường Hy vọng rơm, rạ trở thành nguồn thực phẩm bổ sung, phân vi sinh, nguyên liệu đưa vào sản xuất mà khơng cịn gánh nặng gây nhiễm mơi trường đốt khơng kiểm sốt Trang 68 Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường KIẾN NGHỊ Rơm rạ chưa sử dụng triệt để nên lãng phí nhiều Cần khuyến khích nhiều sử dụng rơm rạ để làm nguồn lượng thiên nhiên Cần đầu tư nhiều vào việc chế tạo nhà máy phát điện rơm rạ Gas từ rơm rạ, vỏ trấu…hiện giới hạn sử dụng, nên cần khuyến khích phổ biến sâu rộng, nơi thiếu lượng đốt hàng ngày để bảo vệ xanh khu rừng bị đe dọa Ô nhiễm môi trường nhiều việc rơm rạ bị đốt ngồi đồng ruộng Do đó, cần khuyếch trương nhiều kỹ nghệ sử dụng rơm rạ để thay nhiên liệu điện, gasohol, chế tạo giấy, vật liệu bao bì để sản xuất nấm rơm compost cho ngành rau hoa Mặc dù rơm rạ có chứa vật chất mang lại lợi ích cho xã hội, song giá trị thực thường bị bỏ qua chi phí q lớn cho công đoạn thu thập, vận chuyển cơng nghệ xử lý để sử dụng cách hữu ích Việc dùng rơm, rạ tạo phân bón từ chế phẩm sinh học cần mở rộng để góp phần bảo vệ độ phì nhiêu đất gia tăng hiệu sản xuất theo hướng bền vững Ngồi cần có nghiên cứu chun sâu chế phẩm phân hủy rơm dạng hòa tan nước để phun xịt trực tiếp sau phun chế phẩm cày vùi vào đất gieo sạ đồng ruộng với khối lượng nhỏ chế phẩm chi phí đầu tư thấp, giảm chi phí vận chuyển so với phương pháp đánh đống ủ làm thuận lợi hóa việc sản xuất sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp để làm phân hữu ch nhằm góp phần nhanh vào sản xuất nơng nghiệp hữu theo hướng bền vững Trang 69 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lý chọn đề tài .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Mục đích nghiên cứu .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Giới hạn đề tài .3 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RƠM 2.1 Giới thiệu chung rơm 2.2 Thành phần tính chất rơm rạ 2.3 Hiện trạng sử dụng rơm rạ Việt Nam nước giới 2.4 Tác hại việc đốt rơm rạ .10 CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SỬ DỤNG RƠM, RẠ TẠO RA CÁC SẢN PHẨM MÔI TRƯỜNG 12 3.1 Sử dụng rơm rạ làm phân hữu 12 3.1.1 Ưu – nhược điểm sử dụng rơm rạ làm phân bón .13 3.1.2 Quy trình xử lý rơm rạ 14 3.2 Sử dụng rơm rạ làm giấy 16 3.2.1 Ưu – nhược điểm sử dụng rơm rạ làm giấy .17 3.2.2 Quy trình làm giấy từ rơm rạ 18 3.3 Sử dụng rơm rạ trồng nấm, rau .23 3.3.1 Ưu – nhược điểm sử dụng rơm rạ trồng nấm, rau 24 3.3.2 Quy trình trồng nấm rơm rơm rạ 25 3.3.3 Quy trình trồng nấm sị rơm rạ 30 3.3.4 Trồng rau từ rơm rạ 34 3.4 Sử dụng rơm rạ làm nhà .35 3.4.1 Ưu – nhược điểm sử dụng rơm rạ làm nhà 38 3.4.2 Sử dụng rơm rạ làm vật liệu xây nhà 39 i 3.5 Sử dụng rơm rạ làm nguồn nhiên liệu 42 3.5.1 Ưu – nhược điểm: .44 3.5.2 Sử dụng rơm rạ làm nhiên liệu .45 3.6 Sử dụng rơm rạ tạo điện 46 3.7 Sử dụng rơm rạ thủ công mỹ nghệ 48 3.9 Sử dụng rơm rạ vào mục đích khác 53 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ QUY TRÌNH SỬ DỤNG RƠM, RẠ LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ TỪ CHẾ PHẨM SINH HỌC 55 4.1 Sử dụng rơm, rạ làm phân bón từ chế phẩm sinh học (nấm Trichoderma) 55 4.1.1 Chế phẩm sinh học (nấm Trichoderma) 55 4.1.2 Sơ đồ sử dụng rơm, rạ làm phân bón từ chế phẩm sinh học (nấm Trichoderma) .56 4.1.3 Quy trình phối trộn rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học (Trichoderma) 58 4.1.4 Đánh giá hiệu sau sử dụng rơm, rạ làm phân bón từ chế phẩm sinh học (nấm Trichoderma) 59 4.2 Quy trình phối trộn rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học (Trichobacillus) 60 4.3 Quy trình sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu phương chế phẩm sinh học đa chủng Biovac 62 4.4 Quy trình sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học EMC 64 4.5 Đề xuất quy trình sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học 65 Kết luận 68 Kiến nghị .69 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT C : Carbon Ca(OH) : Canxi hyđroxyt CO : Cacbon monoxit CO : Cacbon dioxit FAO : (Food and Agriculture Organization) tổ chức lương thực nông nghiệp H : Hyđrơ HCL : Axít clohiđric K : Kali N : Nitơ NaOH : Natri hiđroxit NO : Nitơ dioxit O : Oxygen P : Phốtpho PAH : Hydrocacbon thơm đa vịng PCDDs : Dibenzo-p-dioxin clo hố PCDFs : Dibenzofuran clo hoá S : Lưu huỳnh Si : Silic SCAN – C 1:77 : Tiêu chuẩn xác định số Kappa bột SCAN – C 3:61 : Tiêu chuẩn hiệu suất bột sau nấu xác định thông qua xác định độ khô bột SCAN – C 6:627 : Tiêu chuẩn xác định độ tro bột SCAN – C 19:6 : Tiêu chuẩn độ nghiền bột SCAN – C 24:6 : Tiêu chuẩn bột nghiền máy nghiền SO : Sulfur dioxit QCVN : Quy chuẩn Việt Nam iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG Hình 2.1: Hình rơm Hình 2.2: Gom đốt rơm Hình 2.3: Đốt rơm rạ trực tiếp ruộng 10 Hình 3.1: Xử lý rơm rạ làm phân hữu 12 Hình 3.2: Phân bón hữu tạo từ rơm, rạ 15 Hình 3.3: Giấy làm từ rơm rạ chưa xử lý 17 Hình 3.4: Trồng nấm rơm rơm rạ 29 Hình 3.5: Thành phẩm nấm rơm trồng rơm rạ 28 Hình 3.6: Trồng nấm sị rơm rạ 33 Hình 3.7: Trồng rau từ rơm rạ 34 Hình 3.8: Nhà làm từ rơm chịu gió bão cấp 36 Hình 3.9: Nhà làm từ rơm lúa mì Anh 36 Hình 3.10: Nhà mái tranh làm rơm Anh 37 Hình 3.11: Ép rơm thành tường (ảnh dưới, bên phải), vận chuyển tới nơi xây dựng (ảnh trên, bên phải) trát vôi 39 Hình 3.12: Những khối rơm chèn vào khung gỗ Sau tường trát vôi vữa sấy khô đưa tới nơi xây dựng 40 Hình 3.13: Mái nhà làm từ rơm rạ 40 Hình 3.14: Nhà rơm Scotland 41 Hình 3.15: Ván ép làm từ rơm 41 Hình 3.16: Một ứng dụng vật liệu xây dựng làm từ rơm 42 Hình 3.17: Bức tranh làm từ rơm rạ, vỏ trứng, vỏ 48 Hình 3.18: Thuyền rơm 49 Hình 3.19: Vật lưu niệm làm rơm 49 Hình 3.20: Cối xay gió làm từ rơm 50 Hình 3.21: Ghế làm từ rơm 50 Hình 3.22: Váy làm từ rơm 51 Hình 3.23: Bìa làm từ rơm 52 iv Hình 3.24: Mũ rơm 52 Hình 3.25: Ơ tơ làm từ rơm 52 Hình 3.26: Ngựa rơm 53 Hình 4.1: Rơm rạ ủ rơm, rạ sau xử lý 30 ngày xử lý chế phẩm sinh học (nấm Trichoderma) 56 Sơ đồ 3.1: Quy trình làm giấy từ rơm rạ 18 Sơ đồ 3.2: Sản xuất nấm rơm rơm rạ 25 Sơ đồ 3.3: Quy trình trồng nấm sị rơm rạ 30 Sơ đồ 4.1: Quá trình sử dụng rơm, rạ làm phân hữu chế phẩm sinh học (Trichoderma) 56 Sơ đồ 4.2: Quy trình phối trộn rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học (Trichoderma) 58 Sơ đồ 4.3: Quy trình phối trộn rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học (Trichobacillus) 61 Sơ đồ 4.4: Quy trình sử dụng rơm làm phân bón hữu chế phẩm sinh học đa chủng Biovac 62 Sơ đồ 4.5: Quy trình sử dụng rơm làm phân bón hữu chế phẩm sinh học EMC 64 Sơ đồ 4.6: Quy trình sử dụng rơm, rạ làm phân bón hữu từ chế phẩm sinh học 65 Bảng 4.1: Hàm lượng đạm, carbon hữu tỉ số C/N xử lý rơm, rạ chế phẩm sinh học (nấm Trichoderma) 59 v TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng (2003) Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nghiên cứu để xử lý rơm, rạ, trấu thành Ethanol - nguồn nhiên liệu sinh học thận thiện môi trường thay cho xăng dầu (cơng trình nghiên cứu Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Dũng - Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh) Sản xuất giấy từ rơm rạ - Nguyễn Phúc Thanh Ứng dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân rơm rạ hữu cải thiện độ phì đất canh tác lúa tác giả Lưu Hồng Mẫn www.google.com www.nongthon.net www.thiennhien.net www.yeumoitruong.com ... tài: ? ?Nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo sản phẩm môi trường? ?? 1.3 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo sản phẩm mơi trường 1.4 Mục đích nghiên cứu Trang Nghiên. .. Trang Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm môi trường Tác giả chọn đề tài nhằm tìm hiểu rơm, thành phần, tính chất rơm Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ để tạo sản phẩm môi trường Hướng... không gian thời gian: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu việc sử dụng rơm rạ tạo sản phẩm môi trường Trang Nghiên cứu việc sử dụng rơm, rạ tạo sản phẩm mơi trường 1.7 Kết cấu luận văn Ngồi phần

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan