Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
4,44 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM CHƯƠNG NITO –PHOTPHO ” (LĨNH VỰC:HÓA HỌC) Tên tác giả : Nguyễn Cẩm Anh Giáo viên mơn : Hóa học Số điện thoại : 0915051895 Năm học 2021 -2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học DA : Dự án DAHT : Dự án học tập DHTDA : Dạy học theo dự án PPDH : Phương pháp dạy học GD : Giáo dục GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực THPT : Trung học phổ thông NL VDKT, KN : Năng lực vận dụng kiến thức kĩ MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÔNG QUA DẠY HỌC STEM 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận lực, lực vận dụng kiến thức, kĩ 1.3 Cơ sở lí luận STEM 1.4 Các bước triển khai dạy học theo định hướng giáo dục STEM 1.5 Quy trình tổ chức thực giáo dục STEM 10 1.6 Tổ chức giáo dục STEM cho HS qua dự án học tập 13 1.7 Đánh giá lực dạy học dự án định hướng giáo dục STEM 20 II XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ THUỘC CHƯƠNG NITƠ – PHỐT PHO THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM 20 2.1 Phân tích chương Nitơ – Phốt hóa học 11 góc độ giáo dục STEM 20 2.2 Quy trình tổ chức chủ đề dạy học mơn Hóa học theo mơ hình GD STEM.22 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức kĩ học sinh dạy học định hướng STEM 24 2.4 Một số chủ đề dạy học theo mơ hình STEM phần Nitơ -Photpho hóa học lớp 11 27 III KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 41 3.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.2 Tổ chức thực nghiệm 41 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 II.1 Đối với cấp lãnh đạo 44 II.2 Đối với ban giám hiệu 44 II.3 Đối với giáo viên 45 III HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN I MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Một đất nước muốn phát triển phải dựa tảng Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật Tốn học Điều đặt yêu cầu cấp thiết cho ngành giáo dục cần phải trang bị kiến thức, lực cần thiết cho học sinh mơn học để họ làm chủ đất nước tương lai Giáo dục nhiều nước tiến hành để đại hóa Chương trình Giáo dục mà trọng tâm hướng vào chuẩn bị lực (NL) nhằm đáp ứng đòi hỏi sống nguồn nhân lực bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Đối với đất nước ta, Đảng nhà nước quan tâm đến vấn đề đổi mới, cải cách giáo dục Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo.Trong đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh phương hướng phù hợp với nhịp độ phát triển thời đại đổi đất nước Nắm phương pháp đưa ứng dụng vào giảng dạy, học tập trường THPT nhà quản lí giáo dục đặc biệt giáo viên đứng lớp điều quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thời kì đại Giáo dục STEM đời cải cách giáo dục mang tính đột phá, giải nhu cầu chung thời đại, đồng thời mang lại hiệu định cho hoạt động giáo dục nhằm phát triển NL học sinh (HS) Theo thông kê, giới việc làm thuộc lĩnh vực STEM chiếm tỉ lệ lớn tiếp tục mở rộng so với lĩnh vực không liên quan đến STEM Như nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực STEM trở nên cần thiết quốc gia giới Việt Nam đường phát triển đất nước trở thành nước cơng nghiệp hố, đại hố phủ xác định ưu tiên phát triển nhóm ngành gồm: cơng nghiệp chế biến chế tạo, điện tử viễn thông, lượng lượng tái tạo Để xây dựng ngành công nghiệp nguồn nhân lực cần trang bị lực thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật Chính giáo dục phổ thơng cần góp phần hình thành lực thuộc lĩnh vực cho học sinh Mặt khác ngành giáo dục tích cực đổi tồn diện tất khía cạnh từ nội dung, khung chương trình, cách tiếp cận đến quan điểm, mục tiêu, phương pháp Để thực điều giáo dục STEM là hướng hợp lí tất yếu Dạy học STEM thông qua môn Hóa học giúp HS nắm vững kiến thức hóa học, hiểu mối liên hệ kiến thức hóa học với đời sống, công nghệ, môi trường người, giải vấn đề thực tiễn Từ giúp HS có nhận thức khoa học giới vật chất, góp phần phát triển NL nhận thức NL hành động, hình thành nhân cách phẩm chất người lao động nói chung lực vận dụng kiến thức kĩ (NL VDKT, KN) nói riêng Hóa học mơn khoa học mang tính thực nghiệm cao, kiểm chứng thơng qua thí nghiệm cụ thể Do đó, bên cạnh hoạt động lí thuyết, cần phải tăng cường hoạt động thực nghiệm cho học sinh, góp phần phát triển lực toàn diện cho người học, đáp ứng với yêu cầu giáo dục - đào tạo tình hình Hiện nay, thí nghiệm dạy học Hóa học THPT, thường tiến hành tiết học khóa, chủ yếu thí nghiệm minh họa giáo viên số tiết thực hành học sinh Tuy nhiên, dụng cụ thí nghiệm trường phổ thông phần lớn xuống cấp, việc bổ sung, sửa chữa có lúc chưa kịp thời Trong q trình dạy học Hóa học THPT, tơi nhận thấy kiến thức phần “Nitơ – Photpho” có nhiều ứng dụng đời sống kĩ thuật Tuy nhiên, kiến thức phần chủ yếu xây dựng, củng cố kiến thức, phát triển kĩ mà chưa trọng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo cho học sinh Vì vậy, việc xây dựng học theo hướng vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn cần thiết Từ lí tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: '“Phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh THPT thông qua dạy học theo định hướng STEM chương Nitơ – Photpho” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, thiết kế tổ chức số chủ đề dạy học STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ (NL VDKT, KN) cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan tới đề tài phát triển NL VDKT, KN cho HS thông qua dạy học theo định hướng STEM chương “Nitơ - Photpho” - Hóa học 11 - Điều tra thực trạng dạy học theo định hướng STEM việc phát triển NL VDKT, KN cho HS số trường địa bàn thành phố Vinh - Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề STEM chương “Nitơ Photpho” nhằm phát triển NL VDKT, KN cho HS - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực VDKT, KN thông qua số chủ đề dạy học STEM tổ chức hoạt động dạy học chương “Nitơ - Photpho”- Hóa học 11 - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng chủ đề dạy học chương “Nitơ Photpho”theo định hướng STEM để phát triển NL VDKT, KN cho HS Phạm vi khảo sát số trường tỉnh Nghệ An, trung tâm trường trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu tâm lí học; lí luận phương pháp dạy học (PPDH) trường phổ thơng; lí luận PPDH liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát điều tra, Phỏng vấn trao đổi, Nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Tổ chức dạy học thực nghiệm thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học: Sử dụng cơng cụ tốn học thống kê xử lí số liệu điều tra kết thực nghiệm Đóng góp đề tài - Tổng quan làm rõ sở lí luận NL VDKT, KN tổ chức dạy học theo định hướng STEM - Đánh giá thực trạng việc dạy học theo định hướng STEM để phát triển NL VDKT, KN cho HS dạy học hóa học số trường THPT tỉnh Nghệ An - Đề xuất cấu trúc NL VDKT, KN xây dựng sử dụng công cụ đánh giá NL VDKT, KN HS thông qua số chủ đề dạy học theo định hướng STEM - Đề xuất tiến trình dạy học thiết kế chủ đề dạy học chương Nitơ - Photpho theo định hướng dạy học STEM nhằm phát triển NLVDKT, KN cho HS THPT - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho GV dạy học định hướng giáo dục STEM trường phổ thông Việt Nam PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÔNG QUA DẠY HỌC STEM 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Giáo dục STEM giới Trong khoảng 10 năm trở lại việc nhà giáo dục học giới nghiên cứu giáo dục STEM chiếm tỷ lệ cao qua nhận thấy xu hướng phát triển giáo dục theo định hướng STEM nhà khoa học giáo dục giới quan tâm Nhiều nước triển khai giáo dục STEM thu nhiều thành tựu to lớn STEM xuất lần Mỹ, mà giáo dục đất nước số giới có xu hướng xuống Đứng trước hồn cảnh Mỹ định công cải cách giáo dục STEM đời Đây đường phát triển tương lai bền vững Mỹ Chính phát triển đổi Mỹ khiến nhiều nước phát triển giới tò mò học tập theo Điều làm cho giáo dục STEM trở nên phổ biến giới khả xóa bỏ khoảng cách kiến thức sách ứng dụng thực tiễn Giáo dục kèm với thực tế dần thay đổi so với giáo dục truyền thống gị bó áp lực với học sinh - Điều mà giới cố gắng đạt Ở Pháp, giáo dục STEM bao phủ tất cấp học Từ tiểu học đến trung học sở học sinh tham gia 78 trải nghiệm khoa học năm Ở trung học phổ thông, giáo dục STEM dành thời lượng đáng kể Trong năm học đầu cấp, tuần học sinh học Toán học giờ, học Vật Lý, Hoá học, Thực hành thể thao, vũ trụ môn nhiều cho nghiên cứu khoa học đời sống Ngồi họ có hoạt động khám phá liên quan đến giáo dục STEM như: Công nghệ sinh học, Y tế xã hội, Phát minh Tại Anh, giáo dục STEM phát triển thành chương trình quốc gia với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, nhà khoa học có chất lượng cao Chương trình họ gồm nội dung: Tuyển dụng giáo viên STEM, bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên, cải tiến làm phong phú chương trình học, phát triển sở vật chất nhằm đáp ứng tốt cho giáo dục STEM Ở Anh họ không tách giáo dục STEM khỏi chương trình khố mà lồng ghép vào giảng dạy khố Ở giáo dục STEM cách tiếp cận, định hướng môn học Họ tổ chức số cách thức như: (1) Dự án STEM thực với môn nhất, cách thức giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập vấn đề, thiết kế giải pháp, thu thập thông tin, chứng cuối rút kết luận (2) Dự án STEM thực nhiều môn học, cách nhiều giáo viên phối hợp với để thực chủ đề (3) Dự án STEM thực phối hợp nhiều môn học (4) Dự án STEM thực song song chương trình học Tại Thái Lan, trường học tổ chức nhiều câu lạc sau học cho HS để em tìm hiểu hoạt động sáng tạo STEM gắn liền với thiên nhiên biến đổi khí hậu, HS đưa ý kiến để giải vấn đề đó, hướng dẫn hỗ trợ chuyên gia lĩnh vực môi trường sinh học Tại Hàn Quốc, nay, phủ đặc biệt quan tâm đến giáo dục STEM STEAM (thêm yếu tố nghệ thuật vào giáo dục STEM) 1.1.2 Giáo dục STEM Việt Nam Ở Việt Nam, giáo dục STEM sử dụng theo mơ tả Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 sau: Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể Thực tế BGD & ĐT tổ chức nhiều thi để học sinh tiếp cận nhiều với giáo dục STEM “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học”, “ Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học”, nhiều chủ trương, quan điểm xây dựng chủ đề dạy học, dạy học tích hợp tổ chức triển khai đến trường phổ thông nước Đặc biệt thi “ Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học” tổ chức thu nhiều thành công năm qua Các đề tài khoa học kĩ thuật đạt giải HS áp dụng vào thực tiễn mang lại nhiều hiệu 1.1.3 Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, kĩ Về lực nói chung số lực cụ thể nói riêng như: NL hợp tác, NL giải vấn đề, NL sáng tạo có nhiều cơng trình nghiên cứu Về NLVDKT, KN có số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực dạy học mơn học khác mơn Hóa học Đối với lĩnh vực dạy học Hóa học phải kể đến tác giả Trần Ngọc Huy luận án nghiên cứu sâu vấn đề phát triển NL giải vấn đề thơng qua tốn nhận thức, tác giả phân tích coi NL VDKT, KN thành phần NL giải vấn đề Tác giả Nguyễn Thị Thanh luận án trình bày khái niệm, thành phần tiêu chí đánh giá NL VDKT, KN vào thực tiễn NL thực hành HS, đề xuất biện pháp sử dụng PP DHDA, sử dụng Ebook tập hóa học để phát triển NL VDKT, KN NL thực cho HS sở vận dụng lý thuyết kiến tạo 1.2 Cơ sở lý luận lực, lực vận dụng kiến thức, kĩ 1.2.1 Khái niệm lực Có nhiều cách định nghĩa lực.Ở muốn đề cập đến khái niệm “Năng lực tập hợp toàn kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi người đáp ứng cơng việc định đó, yếu tố quan trọng để cá nhân hồn thành việc hiệu so với người” 1.2.2 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ a) Khái niệm lực vận dụng kiến thức, kĩ Qua thực tiễn cho thấy NL VDKT, KN hiểu “khả chủ thể phát vấn đề thực tiễn, huy động kiến thức liên quan, kĩ liên quan tìm tịi, khám phá kiến thức kĩ nhằm thực giải vấn đề thực tiễn đạt hiệu có khả đưa vấn đề mới” NL VDKT, KN phản ánh phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức cải tạo tự nhiên Theo quan niệm “NL VDKT, KN khả thân người học vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thái độ để giải vấn đề đặt thực tiễn học tập, đời sống cách có hiệu quả” b) Các biện pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ - GV phải tạo nhiều tình có vấn đề để kích thích trí sáng tạo chủ động cho HS việc tìm hướng để giải vấn đề - GV thường xuyên thay đổi cách dạy theo hướng dạy học tiên tiến giới - Luôn cập nhật thường xuyên phương pháp, phương tiện dạy học để qua tăng HS khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn - Thường xuyên kiểm tra, ĐG trình rèn luyện NL VDKT, KN HS để kịp thời điều chỉnh khuyến khích, phát triển kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi NL VDKT, KN thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức” 1.3 Cơ sở lí luận STEM 1.3.1 Khái niệm giáo dục STEM Một tổ chức uy tín lĩnh vực giáo dục khoa học giới Hiệp hội giáo viên dạy khoa học quốc gia Mỹ (National Science Teachers Association – NSTA) thành lập năm 1944, đề xuất khái niệm giáo dục STEM (STEM education) với cách định nghĩa sau: “Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành trình học, khái niệm học thuật mang tính ngun tắc lồng ghép với học giới thực, học sinh áp dụng kiến thức KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, KỸ THUẬT TOÁN vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức tồn cầu, để từ phát triển lực lĩnh vực STEM góp phần vào cạnh tranh kinh tế mới” (Tsupros, Kohler, & Hallinen, 2009) Các lĩnh vực giáo dục STEM Từ cách định nghĩa trên, có đặc điểm quan trọng nói giáo dục STEM: - CÁCH TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH - LỒNG GHÉP VỚI CÁC BÀI HỌC TRONG THẾ GIỚI THỰC - KẾT NỐI VỚI CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀ TOÀN CẦU 1.3.2 Mục tiêu giáo dục STEM Mục tiêu giáo dục STEM không nhằm đào tạo nhà khoa học hay để tạo sản phẩm có tính thương mại, cạnh tranh, mà nhằm tạo người tương lai, có đầy đủ phẩm chất, lực, lĩnh để thích nghi với sống đại 1.4 Các bước triển khai dạy học theo định hướng giáo dục STEM 1.4.1 Lựa chọn chủ đề STEM 1.4.1.1 Chủ đề STEM Chủ đề dạy học STEM trường trung học (gọi tắt chủ đề STEM) chủ đề thiết kế dựa vấn đề thực tiễn kết hợp với chuẩn kiến thức, kỹ mơn khoa học chương trình phổ thơng Trong trình dạy học, GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, sử dụng cơng cụ truyền thống đại, cơng cụ tốn học để tạo sản phẩm có tính ứng dụng thực tế, phát triển kỹ tư học sinh Những ứng dụng là: Sữa chua/dưa muối – Vi sinh vật – Quy trình làm sữa chua/muối dưa; Thuốc trừ sâu – Phản ứng hóa học – Quy trình xử lí dư lượng thuốc trừ sâu; Hóa chất – Phản ứng hóa học – Quy trình xử lí chất thải; Rau an tồn – Hóa sinh – Quy trình trồng rau an tồn; … - Ln lắng nghe học sinh tự đánh giá: Biên soạn giáo án STEAM công việc làm lần xong mà q trình thường xun điều chỉnh thay đổi, tùy theo diễn biến học tập lớp học điều kiện thực tế Do vậy, giáo viên phải ghi nhận tất ý kiến phản hồi học sinh, đồng thời hào hứng lắng nghe ý kiến đóng góp làm cho học hấp dẫn III HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Tiếp tục nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận STEM, xây dựng thêm chủ đề dạy học chương khác, kiến thức khối lớp, mở rộng thêm môn khoa học tự nhiên nhà trường Vinh, ngày 19 tháng 04 năm 2022 Người thực Nguyễn Cẩm Anh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vụ giáo dục trung học (2019), Tập huấn cán quản lý, giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục STEM giáo dục trung học, BGD&ĐT Vụ giáo dục trung học (2018), Định hướng giáo dục STEM trường trung học, BGD&ĐT Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2019), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông, NXB ĐHSP TP HCM Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đồn Văn Thược, Trần Bá Trình (2019), Giáo dục STEM nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Hải (2019), Giáo dục STEM/STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo, NXB Trẻ Tưởng Duy Hải, Đào Phương Thảo, Dương Xuân Quý, Kim Phương Hà, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Thị Hồng Thái, Dương Kim Du, Đỗ Thị Huệ, Vũ Thị Thanh Nga, Vương Hồng Hạnh, Hồ Thị Hương, Phạm Quỳnh (2018), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 9, NXB Giáo dục Việt Nam Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương, Dạy học dự án – Từ lí thuyết đến thực tiễn, NXB Giáo dục, 2009 Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB ĐHSP TP HCM Bộ giáo dục đào tạo, Hoá học 10, Hoá học 11, Hoá học 12, NXB giáo dục Việt Nam 10 Phạm Thị Kiều Duyên (2015), Sử dụng tập thực tiễn dạy học hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, BGD&ĐT, số 118, tr 33-34, 43 11 Đặng Thị Oanh (chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018) , Dạy học phát triển lực mơn Hóa học Trung học phổ thơng, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM, nhà xuất Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 47 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG STEAM Nhóm nhân viên đài truyền hình 48 Phỏng vấn tham quan khu vườn người dân trồng có kinh nghiệm việc sử dụng hợp lí phân bón để tăng hiệu trồng (do HS đóng) 49 Qúa trình trưởng thành Sản phẩm H 50 Q trình lớn lên 51 Nhóm nhân viên chi cục bảo vệ thực vật Nhóm nhân viên chi cục bảo vệ thực vật 52 Nhóm nhân trung tâm y tế dự phịng Nhóm nhân trung tâm y tế dự phịng Hình ảnh: 53 Sản phẩm 54 Nhật ký q trình lớn lên 55 Nhật ký trình lớn lên 56 Nhật ký trình lớn lên Hình ảnh: 57 Hình ảnh: Hình ảnh: 58 Hình ảnh: Hình ảnh: 59 Hình ảnh: Hình ảnh: Hình ảnh: 60 ... TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG THÔNG QUA DẠY HỌC STEM 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận lực, lực vận dụng kiến thức, kĩ 1.3 Cơ... '? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh THPT thông qua dạy học theo định hướng STEM chương Nitơ – Photpho” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, thiết kế tổ chức số chủ đề dạy học STEM. .. 1.2.2 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ a) Khái niệm lực vận dụng kiến thức, kĩ Qua thực tiễn cho thấy NL VDKT, KN hiểu “khả chủ thể phát vấn đề thực tiễn, huy động kiến thức liên quan, kĩ liên quan