1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon hóa học 11 nâng cao

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Kĩ Năng Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Theo Mô Hình Giáo Dục STEM Chủ Đề Chế Tạo Bình Lọc Nước Trong Dạy Học Bài Cacbon – Hóa Học 11 Nâng Cao
Tác giả Trịnh Đình Ba
Trường học Trường thpt yên định 1
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ “CHẾ TẠO BÌNH LỌC NƯỚC” TRONG DẠY HỌC BÀI CACBON – HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Người thực hiện: Trịnh Đình Ba Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hóa học THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 12 I Tên chủ đề 13 THIẾT KẾ BÌNH LỌC NƯỚC .13 (Số tiết: 04 tiết – Lớp 11) 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .26 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 29 3.1 Kết luận 29 3.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT  DHTC : Dạy học tích cực ĐC : Đối chứng GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HĐGV : Hoạt động giáo viên HS : Học sinh KH : Kế hoạch NL : Năng lực PƯ : Phản ứng PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan VDKTKN : Vận dụng kiến thức kĩ  MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thế giới cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với yếu tố cốt lõi là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Interet of Things Dữ liệu lớn (Big Data), mở hội thách thức cho giáo dục nước ta Đòi hỏi giáo dục phải đem lại cho người học tư kiến thức kỹ mới, khả sáng tạo, thích ứng với thách thức u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD&ĐT) 12/2018 xem lực vận dụng kiến thức kĩ (NL VDKTKN) lực cốt lõi mà giáo dục cần phải hình thành phát triển cho HS Trong mơ hình giáo dục nay, giáo dục STEM (Science Khoa học, Technology - Công nghệ, Engineering - Kỹ thuật Math - Toán học) mơ hình nhận nhiều ý giới nước Nhiều nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục STEM như: Giáo dục STEM giải pháp để chuẩn bị nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 Mơ hình giáo dục STEM sử dụng phương pháp “học qua hành”, người học có kiến thức từ kinh nghiệm thực hành từ lý thuyết GV người truyền dạy kiến thức mà hướng dẫn người học xây dựng kiến thức STEM mang đến hoạt động trải nghiệm thực tế, thơng qua người học khơng trang bị kỹ STEM mà trang bị kỹ phù hợp kỉ 21 Người học STEM có khả tự giải vấn đề thông qua phối hợp kiến thức kỹ môn vận dụng công việc, đặc biệt ngành nghề liên quan đến Kỹ thuật – Cơng nghệ Trong chương trình Trung học phổ thơng Hóa học mơn khoa học có kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, dạy học Hóa học khơng dừng lại việc truyền đạt lĩnh hội kiến thức khoa học mà cịn phải nâng cao tính thực tế mơn học Chính vậy, Giáo dục STEM địi hỏi người giáo viên (GV) dạy học thông qua việc giao nhiệm vụ cho HS Khi HS tiến hành thí nghiệm, vận dụng kiến thức, kĩ để giải thích tượng Hóa học có đời sống, nghiên cứu chất Hóa học q trình sản xuất qua HS phát triển NL nhận thức NL hành động, hình thành, phát triển NL, phẩm chất người lao động động, sáng tạo Từ lí chúng tơi lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh thông qua dạy học theo mơ hình giáo dục STEM chủ đề “chế tạo bình lọc nước” dạy học Bài Cacbon - Hóa học 11 nâng cao” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng, sử dụng chủ đề STEM phần Cacbon hợp chất cacbon – Hóa học 11 nhằm phát triển NL VDKTKN cho HS, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giai đoạn giáo dục chuyển phát triển mạnh mẽ 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Áp dụng cho 20: Cacbon - Hóa học 11 nâng cao THPT - Học sinh lớp 11A3 trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực SKKN này, tiến hành phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm, đọc phân tích nguồn tài liệu như: sách, báo, Internet, tạp chí, luận văn, luận án đề cập vấn đề liên quan đến đề tài SKKN - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, điều tra xã hội học - Phương pháp nghiên cứu thống kê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Năng lực Năng lực (competency) có nguồn gốc từ tiếng Latinh “competentia Hiện nay, có nhiều cách hiểu “năng lực”: - Theo từ điển Tiếng Việt: “Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” - Theo tài liệu [10]: “Năng lực thuộc tính tâm lý phức tạp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức” - Theo chương trình GDPT tổng thể BGD&ĐT năm 2018: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [7] Các tác giả quan niệm NL khác nhau, nhiên nhấn mạnh đến tính hiệu việc huy động KTKN thái độ (tâm lý sẵn sàng hành động) thực hành động, nhiệm vụ cá nhân hay “NL khả thực hiện, biết làm làm được” Tóm lại khái niệm NL phát biểu sau: NL khả vận dụng cách linh hoạt tất yếu tố kiến thức, kỹ năng, tình cảm, thái độ, động cá nhân,… để giải VĐ học tập, công việc sống 2.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức kĩ a Khái niệm lực vận dụng kiến thức, kĩ Hiện nay, có nhiều khái niệm liên quan đến NLVDKTKN: - Theo tài liệu [8]: “Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ khả thân người học tự giải VĐ đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng KTKN, kinh nghiệm có vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức” Theo tài liệu [10]: “ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả người học sử dụng kiến thức, kĩ học lớp học qua trải nghiệm thực tế sống để giải vấn đề đặt tình đa dạng phức tạp đời sống cách hiệu có khả biến đổi Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức” - Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Hố học năm 2018 đề cập NLVDKTKN học ba thành phần NL HH NL HH gồm NL nhận thức HH, NL tìm hiểu tự nhiên góc độ HH, NL VDKTKN học Từ khái niệm tác giả, theo chúng tôi: “NLVDKTKN khả chủ thể phát vấn đề học tập, vấn đề thực tiễn, huy động kiến thức lĩnh hội, kĩ thân nhằm thực giải VĐ học tập, thực tiễn đạt hiệu quả” b Năng lực thành phần lực vận dụng kiến thức kĩ Theo tài liệu [8] [10], lực thành phần NLVDKTKN gồm: – Năng lực phát hiện, giải thích tượng tự nhiên ứng dụng HH sống – Năng lực phản biện, ĐG ảnh hưởng VĐ thực tiễn – Năng lực vận dụng kiến thức tổng hợp để ĐG ảnh hưởng VĐ thực tiễn đề xuất số phương pháp, biện pháp, mơ hình, kế hoạch giải VĐ – Năng lực định hướng nghề nghiệp – Năng lực ứng xử với tình thân xã hội Các biểu NLVDKTKN trình bày bảng sau: Bảng 2.1 Biểu NLVDKTKN học NL Vận Biểu Vận dụng KTKN học để giải số VĐ học tập, nghiên cứu khoa học số tình cụ thể thực tiễn Các biểu cụ thể: dụng kiến thức, kĩ - Vận dụng kiến thức HH để phát hiện, giải thích số tượng tự nhiên, ứng dụng HH sống học - Vận dụng kiến thức tổng hợp để ĐG ảnh hưởng VĐ thực tiễn đề xuất số phương pháp, biện pháp, mơ hình, kế hoạch giải VĐ - Vận dụng kiến thức HH để phản biện, ĐG ảnh hưởng VĐ thực tiễn - Định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT - Ứng xử hợp lý bối cảnh có liên quan đến thân, gia đình cộng đồng, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội bảo vệ môi trường c Một số biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho học sinh Để phát triển NLVDKTKN cho HS cần thực số biện pháp sau: - Trước hết, GV cần thay đổi cách dạy học , chuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học phát triển NL GV người tổ chức, hướng dẫn, đạo, trợ giúp cho trình học tập HS HS chủ động, tích cực tìm hiểu lĩnh hội kiến thức - Thứ hai: GV cần tạo hứng thú học tập cho HS, khuyến khích động viên HS tham gia nhiệt tình vào hoạt động học Luôn tạo hội giải VĐ học tập thông qua việc VDKTKN HS, đồng thời cố hỗ trợ kịp thời em gặp khó khăn - Thứ ba: GV cần tích cực đổi phương pháp dạy học (PPDH), sử dụng PPDH tích cực dạy học theo dự án, phương pháp trị chơi, phương pháp trực quan… Bên cạnh GV tăng cường sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật động não, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật sơ đồ tư duy… - Thứ tư: GV tăng cường sử dụng có hiệu phương tiện dạy học như: tivi, đồ dùng học tập sáng tạo, phiếu hỏi, bảng biểu - Thứ năm: GV phối kết hợp PPDH tích cực, phương tiện dạy học, tập HH tập HH gắn liền với thực tiễn nhằm kích thích HS tìm tịi, khám phá, sáng tạo VDKTKN học vào thực tế sống - Thứ sáu: GV đổi cách kiểm tra ĐG, cần ĐG trình ĐG thường xuyên trình rèn luyện NLVDKTKN HS, từ kịp thời điều chỉnh tác động khuyến khích HS VDKTKN, kinh nghiệm có vào tình thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi Ngồi ra, GV sử dụng nhiều hình thức dạy học dạy học theo định hướng STEM, dạy học trải nghiệm, … Các hình thức học tập địi hỏi HS phải tích cực huy động nguồn lực thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập Như vậy, nói dạy học theo định hướng STEM biện pháp để phát triển NLVDKTKN cho HS Để thực nhiệm vụ học tập STEM, người học cần vận dụng kiến thức Khoa học, Toán, Kĩ thuật, Công nghệ huy động kinh nghiệm, kĩ thân Nó giúp HS phát triển khả VDKTKN tình khác thực tiễn 2.1.3 Mơ hình giáo dục STEM a Định nghĩa Hiệp hội GV dạy khoa học Mỹ (NSTA) thành lập năm 1944, đề xuất khái niệm giáo dục STEM với cách định nghĩa ban đầu sau: “Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành q trình học, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc lồng ghép với học giới thực, HS áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức toàn cầu, để từ phát triển lực lĩnh vực STEM với cạnh tranh kinh tế mới” b Mơ hình giáo dục STEM Giáo dục STEM khái niệm hóa hai lĩnh vực riêng biệt liên ngành Theo Vasquez (2015) mô tả, STEM chương trình giảng dạy, “là cách tiếp cận để học tập loại bỏ rào cản truyền thống tách bốn ngành tích hợp chúng vào trải nghiệm học tập thực tế, nghiêm ngặt, có liên quan đến học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhằm điều tra thực trạng giáo dục STEM phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ học sinh trường THPT Yên Định 1, tiến hành điều tra qua phiếu hỏi vấn trực tiếp giáo viên học sinh trường THPT Yên Định Kết thu sau: 2.2.1 Về phía giáo viên Từ số liệu khảo sát điều tra hiểu biết STEM 52 GV dạy mơn Tốn, Vật Lý, Hóa Học, Sinh học Công nghệ, thu kết sau: Câu 1: Xin quý Thầy (Cô) cho biết mức độ Thầy (Cơ) sử dụng phịng học mơn HH trường? - Có 33,30% GV thường xuyên sử dụng, 66,67% GV sử dụng phòng học môn Điều cho thấy: Nội dung thực hành thí nghiệm chưa trọng sở vật chất chưa đáp ứng Hình 2.1 Biểu đồ mức độ sử dụng phịng học mơn Hóa học Câu 2: Trong q trình dạy học mơn HH, mức độ Thầy (cô) kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Cơng nghệ nào? GV có kết nối kiến thức trình dạy học mơn Hóa học, nhiên mức độ thường xun cịn thấp (30%), mức độ chiếm tỉ lệ cao (70%) Hình 2.2 Biểu đồ mức độ kết nối kiến thức dạy học mơn Hóa học Câu 3: Trong q trình học mơn HH, Thầy (Cô) tổ chức cho học sinh hợp tác để làm sản phẩm mức độ nào? Nhiều GV hạn chế tổ chức cho HS hợp tác để làm sản phẩm q trình học mơn HH Tỉ lệ thường xuyên chiếm 16.6%, 66.7%, 16.7% Hình 2.3 Biểu đồ mức độ tổ chức cho HS hợp tác để làm sản phẩm trình học mơn Hóa học Câu 4: Thầy (Cơ) nghe nói STEM chưa? Thầy (Cô) hiểu giáo dục STEM nào? - Có 43.3% GV thường xuyên nghe nói STEM, có 3.3% GV nghe nói STEM - Đa số GV tham gia khảo sát cho rằng: Giáo dục STEM cung cấp cho người học kiến thức, kĩ liên quan Khoa học, Toán học, Công nghệ Kỹ thuật - theo cách tiếp cận liên mơn (interdisciplinary) người học áp dụng để giải VĐ đặt - Như đa số GV khảo sát có hiểu biết định STEM Hình 2.4 Biểu đồ hiểu biết STEM giáo viên Câu 5: Xin quý Thầy (Cô) cho biết: Mức độ quan trọng giáo dục STEM HS? - Đa số GV cho giáo dục STEM quan trọng với HS góp phần phát triển NL cho HS - Có 20% GV hiểu biết STEM cho giáo dục STEM không quan trọng HS Hình 2.5 Biểu đồ mức độ quan trọng giáo dục STEM HS Câu 6: Thầy (Cô) quan tâm đến STEM việc dạy môn HH nào? Ý kiến Khơng quan tâm Rất muốn tìm hiểu Đang tìm hiểu Đang nghiên cứu STEM Kết 3.3% 16.7% 56.7% 10% Đang Muốn phát triển dạy học STEM dạy STEM KHTN 0.0% 70.0% Qua khảo sát thấy, nhiều GV quan tâm đến giáo dục STEM việc phát triển NL HS, nhiên hiểu biết GV STEM hạn chế chưa tìm hiểu kĩ, chưa dạy học thực tế 2.2.2 Về phía học sinh Nội dung thuyết trình Hình thức PPT VIDE O Có đầy đủ phần thuyết trình: mở đầu, nội dung chính, lời kết & lời cảm ơn Khái quát cho người nghe hình dung vấn đề (luận điểm) thuyết trình nhóm Giới thiệu thơng tin nhóm thực dự án: tên nhóm trưởng, tên thành viên nhóm (phần giới thiệu kèm theo hình ảnh phần cảm nghĩ thành viên nhóm) Giới thiệu kiến thức tác dụng cacbon hoạt tính tạo từ gáo dừa (gỗ nhãn,…) Trình bày nguyên liệu, quy trình làm cacbon hoạt tính, thiết kế tạo bình lọc nước đơn giản, lưu ý, cách dùng, Nội dung ngắn gọn, cô đọng Tạo video tổng kết trình thực dự án Cách xếp nội dung trình bày sáng tạo, độc đáo PPT đẹp, lựa chọn hình hợp lý, làm bật nội dung thuyết trình 10 Cỡ chữ vừa phải, màu chữ dễ nhìn, khơng bị mờ, bố trí phần nội dung thuyết trình hợp lí slide 11 Hình ảnh minh họa sử dụng phù hợp với nội dung thuyết trình, sắc nét, kích cỡ hình ảnh khơng q nhỏ, mờ… 12 Trình bày PPT sinh động, sáng tạo, ấn tượng, khuyến khích nhóm tự thiết kế clip, sử dụng sơ …/32 ./12 đồ tư duy, bảng biểu vào thuyết trình với thời gian hợp lí Phon g cách thút trình Thời gian TT Trả lời câu hỏi 13 Thuyết trình tự tin, nét mặt vui tươi, tư đứng thẳng, có giao lưu ánh mắt với người nghe 14 Ngơn ngữ nói trơi chảy, mạch lạc, khơng bị ngắt quãng 15 Tốc độ nói vừa phải, biết nhấn giọng điểm quan trọng 16 Giọng nói biểu cảm, rõ ràng, lên xuống giọng hợp lí 17 Nộp ppt cho gv thời hạn thuyết trình 18 Thời gian thuyết trình vừa đủ, khơng vi phạm giới hạn thời gian tối đa (3 phút) 19 Trả lời xác, cụ thể câu hỏi mà nhóm khác, giáo viên đặt 20 Nội dung câu trả lời phải ngắn gọn, trọng tâm vấn đề, khuyến khích câu trả lời hay, sinh động, hóm hỉnh /12 …/8 …/8 Tổng cộng: …… /80 điểm Phụ lục 2.2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÌNH LỌC NƯỚC THÀNH PHẨM ********** I PHẦN THÔNG TIN: Tên nhóm chấm điểm:……………………………………………… Giáo viên (nhóm) chấm điểm: …………………………………………… Tên sản phẩm:…………………………………………………………… II PHẦN CHẤM ĐIỂM: PHẦN CHẤM ĐIỂM TIÊU CHÍ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bình lọc nước 10 CĐ TB K T X TC Bản vẽ kĩ thuật rõ ràng, chi tiết, mơ tả cấu tạo bình lọc nước Nước sau lọc phải suốt Nước sau lọc khơng mùi, khơng có vị lạ Nước sau lọc có pH = 6,5 – 8,5 Giá thành phẩm 100.000 đ Tổng cộng: …… /50 điểm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đánh giá định tính Bên cạnh việc tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê dựa kết phân tích định lượng, chúng tơi tiến hành đánh giá định tính kết TNSP dựa kết việc đánh giá trình Quan sát học, nhận thấy GV thực hoạt động dạy học lớp theo giáo án thiết kế GV nhận định tốt thái độ khả tiếp thu kiến tạo tri thức HS, học diễn sôi nổi, HS hứng thú với sản phẩm tạo nên HS tranh luận tích cực cách để tạo sản phẩm cách cải tiến sản phẩm, Ngồi ra, tơi trao đổi trực tiếp với số thầy cô lãnh đạo, giáo viên tham gia dạy học chủ đề HS tham gia TN Kết cụ thể sau: Thầy Trịnh Hữu Dũng – Tổ trưởng Tổ Lí – Hóa – Công nghệ trường THPT Yên Định (trực tiếp dự tiết học thực nghiệm) chia sẻ: “Tôi cảm nhận thấy HS hào hứng sôi tham gia vào trình học tập, đặc biệt em quan tâm đến vấn đề gắn liền thực tiễn mong muốn giải vấn đề thực tiễn Thông qua học chủ đề theo định hướng STEM, em HS phát triển NL có NLVDKTKN để giải vấn đề thực tiễn” Thầy Trịnh Quang Cảnh - Giáo viên mơn Hóa học nhận định: “Dạy học theo định hướng STEM dạy học STEM mang lại hiệu tương đối tốt HS hào hứng, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức, phát triển kĩ /50 thân VDKTKN vào giải tình thực tiễn HS thỏa sức sáng tạo, tập trung phân tích vấn đề tự tin đề xuất phương án giải nhiệm vụ đề ra” Em Nguyễn Thùy Dung – HS lớp 11A3 trường THPT Yên Định cho rằng: “Em tham gia hoạt động học tập ý nghĩa bổ ích Qua học chủ đề “chế tạo bình lọc nước” em nhận thấy có gắn bó chặt chẽ lí thuyết thực tế Em VDKTKN học vào sống Em tự làm sản phẩm máy lọc nước, đảm bảo cho sức khỏe Em tiếp tục VDKTKN học để nghiên cứu chủ đề khác Hóa học lớp 11 12” 2.4.2 Đánh giá định lượng a Kết phiếu hỏi sau thực nghiệm Sau học xong chủ đề Stem thuộc chương – Hóa học 11, phát tới HS lớp 11A3 (lớp TN) phiếu hỏi Kết tổng hợp bảng 2.3 Bảng 2.3 Kết điều tra hứng thú mức độ đạt NLVDKTKN HS lớp TN Ý kiến HS Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Em lĩnh hội vận dụng kiến thức 15.58% 79.22% để phát giải thích VĐ thực tiễn 5.20% Các hoạt động học tập lôi phù hợp với 15.58% 81.82% NL em 2.60% So với tiết học truyền thống, em 16.88% 83.12% trải nghiệm thực hành nhiều 0.0% Em thảo luận, giao tiếp hợp tác với 18.18% bạn bè nhiều hơn, giúp em tự tin 80.52% 1.30% Chủ đề học tập giúp em phát triển nhiều 19.48% 76.62% NL thân, đặc biệt NLVDKTKN 3.90% Em biết cách lập kế hoạch triển khai chủ đề đề xuất phương án giải VĐ đặt 22.08% 74.02% chủ đề học tập theo định hướng STEM 3.90% Em tích cực tham gia tham gia có hiệu vào xây dựng sản phẩm chủ đề học 15.58% 77.92% tập theo định hướng STEM 6.50% Em biết ĐG kết thu từ việc 20.78% 74.02% học chủ đề theo định hướng STEM 5.20% Câu hỏi Tư logic em phát triển thông qua học tập chủ đề STEM 23.37% 70.13% 6.5% 10 Em có hứng thú, đam mê mơn HH em có mong muốn, nhu cầu học tập 14.28% 84.41% chủ đề khác theo định hướng STEM 1.3% Căn vào kết điều tra bảng 2.3, cho thấy hầu hết HS đồng ý học chủ đề theo định hướng STEM giúp em HS lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức để phát giải thích VĐ thực tiễn, phát triển NL thân, phát triển NLVDKTKN giải VĐ thực tiễn Các hoạt động học tập phát huy tính tích cực HS, thể qua việc em tham gia tích cực vào giải nhiệm vụ học tập Đa số em đồng ý hoàn toàn đồng ý học chủ đề theo định hướng STEM giúp em phát triển tư khoa học, đồng thời khơi dậy hứng thú học tập mong muốn học tập em b Kết kiểm tra kiến thức * Kết lớp lựa chọn TN ĐC trước tác động: - Chúng sử dụng phương pháp thống kê toán học để xác định điểm số trung bình hai cặp lớp trước tác động Bảng 2.4 Kết lớp lựa chọn TN ĐC trước tác động ĐT TN 11A3 ĐC 11A5 Số học sinh đạt điểm Xi Sỹ số 10 41 0 3 12 0 5,70 40 0 11 0 5,76 X Dựa vào kết bảng 2.4 ta thấy cặp lớp TN ĐC tương đương sĩ số khả nhận thức học chương trình * Kết lớp lựa chọn TN ĐC sau tác động TNSP: Sau thực xong chủ đề dạy học STEM, tiến hành kiểm tra lớp TN ĐC trường THPT Yên Định để xác định hiệu tính khả thi phương án TN Bảng 2.5 Bảng phân phối kết kiểm tra sau tác động Số học sinh đạt điểm Xi ĐT Sỹ số 10 TN 41 0 0 7 10 X 7,05 11A3 ĐC 11A5 40 0 3 13 5,98 Phân tích kết kiểm tra nhận thức sau tác động Bảng 2.6 Số % HS đạt điểm Xi kiểm tra sau tác động %Số HS đạt điểm Xi Đối tượng 10 11A3 TN (41) 0,0 0,0 0,0 0,0 2,4 17,0 17,0 24,3 19,5 14,6 4,88 11A5 ĐC(40) 0,0 0,0 0,0 7,5 7,5 32,5 12,5 22,5 10,0 5,00 2,50 Từ bảng 2.6 ta biểu diễn kết kiểm tra sau tác động lớp TN ĐC qua biểu đồ hình cột sau: Hình 2.7 Đồ thị so sánh điểm kiểm tra sau tác động cặp lớp TN, ĐC Nhìn vào đồ thị ta dễ dàng nhận thấy điểm số lớp TN với điểm 6, 7, 8, cao hẳn cột điểm số lớp ĐC Các điểm 3, 4, lớp TN hẳn so với cột điểm số lớp ĐC Qua phân tích khẳng định: chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh thơng qua dạy học theo mơ hình giáo dục STEM chủ đề “chế tạo bình lọc nước” dạy học Bài Cacbon - Hóa học 11 nâng cao” giúp HS rèn kĩ sống: Tinh thần hợp tác, chủ động sáng tạo giải vấn đề, chủ động sáng tạo việc tự chiếm lĩnh kiến thức, hứng thú học tập Qua trình theo dõi thái độ học tập học sinh: Đa số chủ động, sáng tạo giải nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức vào thực tế Kết phân tích định tính định lượng chứng tỏ tính khả thi hiệu biện pháp phát triển NL VDKTKN cho học sinh lớp đề xuất, đồng thời chứng tỏ đổi cách dạy, cách học, cách đánh giá kết học tập có hiệu khẳng định đắn giả thuyết khoa học đề 3.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu thực sáng kiến kinh nghiệm, tơi có vài kiến nghị sau: Khuyến khích, mở rộng đề tài nghiên cứu, thiết kế tổ chức chủ đề STEM nhằm phát triển NL cho HS GV nên thường xuyên tổ chức cho HS tiết học thực hành, hoạt động trải nghiệm lên lớp, chủ đề giáo dục định hướng STEM Chú trọng truyền thơng để nâng cao hiểu biết tồn xã hội đặc biệt đội ngũ GV STEM bậc phụ huynh Bộ giáo dục cần đầu tư kinh phí cho trường THPT bao gồm đầu tư sở vật chất, phịng thí nghiệm, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS thực chủ đề STEM Tăng cường lớp tập huấn bồi dưỡng lực đội ngũ GV giáo dục STEM, lực tổ chức hoạt động nhằm hình thành kỹ kỷ 21 tư phản biện kỹ giải vấn đề, tính sáng tạo kỹ phát kiến,… thông qua thực hành, trải nghiệm thực tế tổ chức hoạt động cụ thể Tiếp tục nghiên cứu vận dụng quy trình dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM lớp bậc học khác XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 02 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Biên (chủ biên), Tưởng Duy Hải cộng sự, “Giáo dục STEM nhà trường phổ thông” NXB Giáo dục năm 2019 [2] Bộ GD&ĐT (12/2014), Tài liệu tập huấn, “Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS (lưu hành nội bộ), Hà Nội [3] Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn, “Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS – mơn Hóa học cấp THPT (Lưu hành nội bộ), Hà Nội [4] Bộ GD&ĐT (2015), Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Hóa học 11 Sách giáo khoa, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Bộ GD&ĐT (2017), Kỉ yếu Hội thảo “Giáo dục STEM trường phổ thông Việt Nam”, Hà Nội [6] Bộ GD&ĐT (2018), Tài liệu Hội thảo “Định hướng giáo dục STEM trường trung học” (Lưu hành nội bộ), Hà Nội [7] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT [8] Bộ Giáo dục Đào tạo- Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội , Hà Nội [9] Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông đại học Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội [11] Nguyễn Thanh Nga - Phùng Việt Hải - Nguyễn Quang Linh - Hoàng Phước Muội (2018) Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học sở trung học phổ thơng NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [12] Đỗ Ngọc Thống (2014), “Chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam nhìn từ giáo dục STEM”, Kỉ yếu hội thảo, Bộ GD&ĐT PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GV Kính gửi: Quý Thầy (Cô) giáo Hiện nay, làm sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh thông qua dạy học theo mơ hình giáo dục STEM chủ đề “chế tạo bình lọc nước” dạy học Bài Cacbon - Hóa học 11 nâng cao” Mục đích sáng kiến kinh nghiệm đề xuất nội dung, quy trình, biện pháp triển khai dạy học 20: Cacbon – Hóa học 11 nâng cao theo định hướng giáo dục STEM Do đó, mong nhận giúp đỡ q thầy hồn thiện giúp phiếu khảo sát Xin quý Thầy (Cô) cho biết: Họ tên:…………………….Số năm dạy học ……Trường ………………… Để có thơng tin phục vụ đề tài, mong nhận ý kiến Thầy (Cô) số VĐ cách đánh dấu V vào ô lựa chọn ý kiến Nếu có ý kiến khác, xin Thầy (Cơ) vui lòng ghi vào phần để trống Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy (cô)! Câu 1: Xin quý Thầy (Cô) cho biết mức độ Thầy (Cơ) sử dụng phịng học môn HH trường? Mức độ Thường xuyên Đôi Hiếm Không Ý kiến Câu 2: Trong q trình dạy học mơn HH, mức độ Thầy (cơ) kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Cơng nghệ nào? Mức độ Thường xuyên Đôi Hiếm Không Ý kiến Câu 3: Trong trình học mơn HH, Thầy (Cơ) tổ chức cho học sinh hợp tác để làm sản phẩm mức độ nào? Mức độ Thường xuyên Đôi Hiếm Không Ý kiến Câu 4: Thầy (Cô) nghe nói STEM chưa? Thầy (Cơ) hiểu giáo dục STEM nào? Thường xuyên Mức độ Đôi Hiếm Không Ý kiến …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Xin quý Thầy (Cô) cho biết: Mức độ quan trọng giáo dục STEM HS? Tầm quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ý kiến Thầy (cơ) vui lịng cho biết lí do:……………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (Cô) quan tâm đến STEM việc dạy môn HH nào? Ý kiến Không quan tâm Rất muốn tìm hiểu Đang tìm hiểu Đang nghiên cứu STEM Đang dạy học STEM Muốn phát triển STEM dạy KHTN Kết Nếu thầy (cô) muốn biết kết điều tra xin vui lòng để lại địa Email……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS Các em học sinh thân yêu! Hiện nay, thầy thực sáng kiến kinh nghiệm: ““Phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh thơng qua dạy học theo mơ hình giáo dục STEM chủ đề “chế tạo bình lọc nước” dạy học Bài Cacbon Hóa học 11 nâng cao ” Xin em cho biết: Để có thông tin phục vụ cho sáng kiến kinh nghiệm, thầy mong nhận ý kiến em số vấn đề cách đánh dấu v vào lựa chọn ý kiến Nếu có ý kiến khác, xin em vui lòng ghi vào phần để trống Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến của em! Họ tên:………………………………… Trường …………………………… Câu 1: Những vấn đề đây, em đọc, xem, hay nghe nói chưa? Nội dung STEM Giáo dục STEM Ngày hội STEM Nghề nghiệp STEM Nhân lực STEM Câu lạc STEM Cuộc thi Robotics Có Chưa Câu 2: Em vui lịng cho biết: Giáo dục STEM gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo em, giáo dục STEM Việt Nam quan trọng mức độ nào? Tại sao? Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ý kiến Lí do:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Đối với việc học mơn HH em, STEM có ý nghĩa nào? Ý kiến Không Mới Quan tâm, Đang tìm Đang tham Đang học quan tâm nghe nói muốn tìm hiểu gia câu lạc theo mơ đến hiểu STEM hình STEM Ý kiến Câu 5: Em vui lịng nêu ý kiến thân quan điểm sau: “Giáo dục STEM cần thiết tất học sinh” …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu em muốn biết kết điều tra xin vui lòng để lại địa Email……… ……………………………………………………………………… PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Hs báo cáo kiến thức HS báo cáo sơ đồ thiết kế bình lọc nước HS thử nghiệm làm bình lọc nước đơn giản Bình lọc nước thành phẩm ... thông qua dạy học theo mơ hình giáo dục STEM chủ đề ? ?chế tạo bình lọc nước? ?? dạy học Bài Cacbon - Hóa học 11 nâng cao? ?? giúp HS rèn kĩ sống: Tinh thần hợp tác, chủ động sáng tạo giải vấn đề, chủ động... đề ? ?chế tạo bình lọc nước? ?? dạy học Bài Cacbon - Hóa học 11 nâng cao? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng, sử dụng chủ đề STEM phần Cacbon hợp chất cacbon – Hóa học 11 nhằm phát triển NL VDKTKN cho. .. nâng cao nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh theo mơ hình STEM I Tên chủ đề THIẾT KẾ BÌNH LỌC NƯỚC (Số tiết: 04 tiết – Lớp 11) II Mơ tả chủ đề Lí chọn chủ đề Như biết, nước

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Văn Biên (chủ biên), Tưởng Duy Hải và các cộng sự, “Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông” NXB Giáo dục năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dụcSTEM trong nhà trường phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục năm 2019
[2]. Bộ GD&ĐT (12/2014), Tài liệu tập huấn, “Xây dựng chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS (lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng chuyên đề dạy học vàkiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS (lưu hành nội bộ)
[3]. Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn, “Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS – môn Hóa học cấp THPT (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra đánh giá kếtquả học tập theo định hướng phát triển năng lực HS – môn Hóa học cấp THPT(Lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2014
[4]. Bộ GD&ĐT (2015), Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Hóa học 11 Sách giáo khoa, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 11
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
[5]. Bộ GD&ĐT (2017), Kỉ yếu Hội thảo “Giáo dục STEM trong trường phổ thông Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục STEM trong trường phổthông Việt Nam”
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2017
[6]. Bộ GD&ĐT (2018), Tài liệu Hội thảo “Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học” (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Định hướng giáo dục STEM trongtrường trung học” (Lưu hành nội bộ)
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2018
[7]. Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể. Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổngthể
Tác giả: Bộ GD-ĐT
Năm: 2018
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốphương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo- Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
[9]. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thôngvà đại học. Một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[10]. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Nhà XB: NXBĐại học Sư Phạm
Năm: 2014
[11]. Nguyễn Thanh Nga - Phùng Việt Hải - Nguyễn Quang Linh - Hoàng Phước Muội (2018). Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trung học cơ sở và trung học phổ thông. NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS trunghọc cơ sở và trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Nga - Phùng Việt Hải - Nguyễn Quang Linh - Hoàng Phước Muội
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2018
[12]. Đỗ Ngọc Thống (2014), “Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam nhìn từ giáo dục STEM”, Kỉ yếu hội thảo, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam nhìntừ giáo dục STEM”
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2014

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Biểu đồ về mức độ sử dụng phòng học bộ môn Hóa học - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
Hình 2.1. Biểu đồ về mức độ sử dụng phòng học bộ môn Hóa học (Trang 9)
Hình 2.5. Biểu đồ về mức độ quan trọng của giáo dục STEM đối với HS  - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
Hình 2.5. Biểu đồ về mức độ quan trọng của giáo dục STEM đối với HS (Trang 10)
Hình 2.6. Biểu đồ về hiểu biết STEM của HS - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
Hình 2.6. Biểu đồ về hiểu biết STEM của HS (Trang 11)
Hình thức PPT hoặc VIDE O 9 - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
Hình th ức PPT hoặc VIDE O 9 (Trang 24)
đồ tư duy, bảng biểu vào bài thuyết trình với thời gian hợp lí. - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
t ư duy, bảng biểu vào bài thuyết trình với thời gian hợp lí (Trang 25)
Căn cứ vào kết quả điều tra trong bảng 2.3, cho thấy hầu hết HS đều đồng ý học các chủ đề theo định hướng STEM giúp các em HS lĩnh hội được kiến thức và vận dụng được kiến thức để phát hiện và giải thích các VĐ thực tiễn, phát triển được NL của bản thân,  - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
n cứ vào kết quả điều tra trong bảng 2.3, cho thấy hầu hết HS đều đồng ý học các chủ đề theo định hướng STEM giúp các em HS lĩnh hội được kiến thức và vận dụng được kiến thức để phát hiện và giải thích các VĐ thực tiễn, phát triển được NL của bản thân, (Trang 28)
Từ bảng 2.6 ta biểu diễn kết quả bài kiểm tra sau tác động của 2 lớp TN và ĐC qua biểu đồ hình cột sau: - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
b ảng 2.6 ta biểu diễn kết quả bài kiểm tra sau tác động của 2 lớp TN và ĐC qua biểu đồ hình cột sau: (Trang 29)
Bảng 2.6. Số % HS đạt điểm Xi kiểm tra sau tác động Đối - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
Bảng 2.6. Số % HS đạt điểm Xi kiểm tra sau tác động Đối (Trang 29)
PHỤ LỤC 2. PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
2. PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS (Trang 35)
lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề “chế tạo bình lọc nước” trong dạy học Bài Cacbon  -Hóa học 11 nâng cao ”. - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
l ực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề “chế tạo bình lọc nước” trong dạy học Bài Cacbon -Hóa học 11 nâng cao ” (Trang 35)
hình STEM - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
h ình STEM (Trang 36)
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Trang 37)
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - (SKKN 2022) phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh thông qua dạy học theo mô hình giáo dục STEM chủ đề chế tạo bình lọc nước trong dạy học bài cacbon  hóa học 11 nâng cao
3 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w