1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Mục đích của sáng kiến là nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học trong giai đoạn nền giáo dục chuyển mình phát triển mạnh mẽ.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “ÁP DỤNG MƠ HÌNH STEM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 1: ESTE –  LIPIT HĨA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG  KIẾN THỨC KĨ NĂNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ  THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ” Lĩnh vực: Hóa học                 Tác giả:                  Đậu Đức Đàn                  Chức vụ:               Giáo viên                      Đơn vị cơng tác:  Tổ Lý­Hóa­Sinh­CN                 Điện thoại: 0987318098. Email: hadan1110@gmail.com                  Năm học 2020­2021 MỤC LỤC   1.1. Lí do chọn đề tài                                                                                                       1  1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:                                                                                             1  1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:                                                                            2  1.4. Mục đích nghiên cứu:                                                                                               2  1.5. Phương pháp nghiên cứu:                                                                                       2  1.6. Dự kiến đóng góp mới đề tài                                                                                  2  PHẦN II: NỘI DUNG                                                                                                        3  2.1.1. Cơ sở lí luận                                                                                                    3  2.1.2. Cơ sở thực tiễn                                                                                                3  2.2. Các giải pháp tiến hành để giải quyết vấn đề                                                    7  2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn nội dung, cấu trúc xây dựng chủ đề STEM            7      2.2.2. Quy trình xây dựng chủ đề STEM                                                                  8 2.2.3. Thiết kế và dạy học chủ đề: “Sản xuất nước tẩy rửa từ vỏ củ quả”  thuộc chương Este ­ Lipit nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ   năng cho học sinh theo mơ hình Stem                                                                       8  Lí do chọn chủ đề                                                                                                           8 GV chiếu cho HS xem tư  liệu về xà phòng và chất tảy rửa tổng hợp, yêu   cầu các nhóm quan sát sau đó thảo luận và thống nhất và viết các nội dung    vào cột K và cột W trong bảng sau:                                                                             15  2.3. Thực nghiệm sư phạm                                                                                           19  2.3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm                                                                    19  2.3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm                                                                  19  2.3.3. Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm                                                 20  2.3.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm                                                                         20  2.3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm                                                                     20  2.3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm và đánh giá                                                          21  3.5.1. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm                                                               21  2.3.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm                                                                      21  a. Đánh giá định tính                                                                                                       21  b. Đánh giá định lượng                                                                                                  22  TÀI LIỆU THAM KHẢO.                                                                                                27  A. Tài liệu tiếng Việt                                                                                               27  B. Tài liệu tiếng Anh                                                                                                28 [13].  Thornburg D. D. (2008), "Why STEM Topics are Interrelated: The  Importance of Interdisciplinary Studies in K­12 Education", Thornburg   Center for SpaceExploration.                                                                                    28 [14]. Sanders M. (2009), "STEM, STEM Education STEMmania",   Technology Teacher, 68(4), pp. 20­26.                                                                     28 [15]. Science Education International Vol. 25, Issue 3, 2014, 246­258  Engaging Students In STEM Education T. J. KENNEDY* , M. R.L. ODELL                                                                                                                            28       PHỤ LỤC                                                                                                                           1  PHỤ LỤC 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH                                                           1  PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA                                                                                         5  Vậy chúng ta tạo ra hương vị nhân tạo để làm gì?                                                   8  PHỤ LỤC 3: THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN                                                                  10  PHỤ LỤC 4: HỒ SƠ THỰC HIỆN                                                                              14  CHỦ ĐỀ “SẢN XUẤT NƯỚC TẨY RỬA TỪ VỎ CỦ QUẢ”                                 14  PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM                                              18 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT  DHTC                               ĐC GD&ĐT GV HĐGV HS KH NL                                     PƯ                                     PP                                      PPDH SGK SKKN                               THPT           TN TNKQ                               VDKTKN :         Dạy học tích cực : Đối chứng : Giáo dục và đào tạo :  Giáo viên :  Hoạt động giáo viên :  Học sinh : Kế hoạch :         Năng lực :         Phản ứng :         Phương pháp :  Phương pháp dạy học : Sách giáo khoa :         Sáng kiến kinh nghiệm :   Trung học phổ thông : Thực nghiệm :         Trắc nghiệm khách quan : Vận dụng kiến thức kĩ năng  PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Bước sang thế kỉ XXI, tốc độ  phát triển của Khoa học và Cơng nghệ hết  sức nhanh chóng, với những biến đổi liên tục và khơn lường; Sự  bùng nổ  của  cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo ra cho con người nhiều cơ  hội cũng như  thách  thức  Để  giúp cho thế  hệ  trẻ  tận dụng được các cơ  hội và đứng vững trước  những thách thức của đời sống, vai trò của Giáo dục ngày càng được các quốc   gia chú trọng và quan tâm đầu tư hơn bao giờ hết.  Ở  nước ta trong những năm qua, cơng cuộc đổi mới giáo dục đã được  Đảng, nhà nước và tồn xã hội quan tâm  Nghị  quyết Hội nghị  Trung  ương 8  khóa XI về  đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục   đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính   tích cực, chủ  động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ  năng của người học;   khắc phục lối truyền thụ  áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy móc. Tập trung dạy   cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để  người học tự  cập nhật   và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực (NL)” Để  đáp  ứng những yêu cầu trên hiện nay cả  thế  giới và Việt Nam đang  quan tâm đến giáo dục STEM. STEM là cụm từ  viết tắt của các từ  Science   (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ  thuật) và Math (Tốn   học). Giáo dục STEM sẽ thu hẹp khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra   những con người có NL làm việc “tức thì” trong mơi trường có tính sáng tạo cao   trong thế kỷ 21 Trong chương trình Trung học phổ thơng Hóa học là mơn khoa học có sự  kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm, do đó dạy và học HH khơng chỉ  dừng lại ở việc truyền đạt và lĩnh hội kiến thức khoa học mà cịn phải nâng cao  tính thực tế của mơn học. Chính vì vậy, Giáo dục STEM địi hỏi người GV dạy  học thơng qua việc giao các nhiệm vụ  cho HS. Khi đó HS được tiến hành thí   nghiệm, được vận dụng kiến thức, kĩ năng HH để giải thích các hiện tượng HH   có trong đời sống, nghiên cứu bản chất HH của các q trình sản xuất qua đó  HS phát triển NL nhận thức và NL hành động, hình thành, phát triển NL,phẩm   chất của người lao động mới năng động, sáng tạo. Tuy nhiên, hiện nay những   nghiên cứu về dạy học STEM ở mơn Hóa học chưa nhiều Xuất phát từ  những lí do trên, tơi lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Áp  dụng mơ hình STEM trong dạy học chương 1: Este – lipit Hóa học 12 nhằm   phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung   học phổ thơng dân tộc nội trú” 1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:  ­ Định hướng đổi mới CT và SGK phổ thơng; lí luận về năng lực, năng lực vận  dụng kiến thức kĩ năng; mơ hình STEM ­ Đề xuất thiết kế kế hoạch dạy học một chủ đề theo định hướng giáo dục STEM  thuộc chương 1: Este – lipit  ­ Hóa học 12 ­ Triển khai thực nghiệm sư phạm chủ đề  dạy học chương 1: Este – lipit  ­ Hóa  học 12 theo định hướng STEM đã xây dựng 1.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu:  ­ Áp dụng cho chương Este ­ lipit ­  Hóa học 12 THPT ­ Học sinh lớp 12 trường THPT dân tộc nội trú 1.4. Mục đích nghiên cứu:  Nhằm phát triển NL VDKTKN cho HS, góp phần nâng cao chất lượng,   hiệu quả  dạy học trong giai đoạn nền giáo dục chuyển mình phát triển mạnh  mẽ 1.5. Phương pháp nghiên cứu:  ­ Phương pháp nghiên cứu lí luận ­ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Phương pháp nghiên cứu  thống kê 1.6. Dự kiến đóng góp mới đề tài Thiết kế  và tổ  chức các hoạt động dạy học sử  dụng một chủ  đề  STEM  trong chương 1: Este ­ lipit Hóa học 12 THPT nhằm phát triển NL VDKTKN PHẦN II: NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 2.1.1. Cơ sở lí luận 2.1.1.1. Năng lực Theo chương trình GDPT tổng thể của BGD&ĐT năm 2018: “Năng lực là   thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình   học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ   năng và các thuộc tính cá nhân khác như  hứng thú, niềm tin, ý chí,  thực hiện   thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những   điều kiện cụ thể”.  2.1.1.2. Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng ­ Theo tài liệu [8]:  “Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng là khả  năng   của bản thân người học tự giải quyết những VĐ đặt ra một cách nhanh chóng   và hiệu quả  bằng cách áp dụng các KTKN, kinh nghiệm đã có vào các tình   huống, hoạt động thực tiễn để  tìm hiểu thế  giới xung quanh và có khả  năng   biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thể  hiện phẩm chất, nhân   cách của con người trong q trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh   tri thức” ­ Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Hố học năm 2018 [7] đã đề  cập NLVDKTKN đã học là một trong ba thành phần của NL Hóa học. NL Hóa   học gồm  NL nhận thức Hóa học, NL tìm hiểu tự  nhiên dưới góc độ  Hóa học,   NL VDKTKN đã học.  2.1.1.3. Mơ hình giáo dục STEM Thṭ   ngư STEM đ ̃ ược   viết   tắt       từ Science   (khoa  học), Technology (cơng nghệ), Engineering (kỹ  thuật) và Math (tốn học). Về  bản chất mơ hinh giáo d ̀ ục STEM được hiểu là trang bị  cho người học những  kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, cơng nghệ,  kỹ thuật và tốn học. Các kiến thức và kỹ năng nay đ ̀ ược tích hợp, lồng ghép và  bổ trợ cho nhau giúp học sinh khơng chỉ hiểu biết về ngun lý mà cịn có thể áp   dụng để thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hang ngày ̀   Có thể  thấy, sự  khác biệt lớn nhất giữa STEM và các mơ hình giáo dục thơng   thường đó là STEM thúc đẩy học sinh tìm hiểu bản chất bài giảng bằng cách  suy nghĩ, sáng tạo, quan sát và thực hành nhiều hơn thay vì học thuộc lý thuyết  một cách khơ khan 2.1.2. Cơ sở thực tiễn 2.1.2.1. Xuất phát từ thực tiễn chung a. Trên thế giới Tại Mỹ, nhờ áp dụng các mơ hình STEM mà nền Giáo dục Mỹ  có những  bước tiến vượt bậc, năng lực của HS được tăng lên đáng kể. Trong các chương  trình giáo dục STEM tại Mỹ, bên cạnh tổ  chức nhiều hoạt động phong phú cho   HS, nhà trường cịn có nhiều hoạt động truyền thơng và hướng dẫn phụ  huynh  tham gia tích cực vào q trình giáo dục của trẻ.  Tại Bồ  Đào Nha, để  cải tổ  hệ  thống giáo dục họ  đã đưa ra một chương   trình trang bị cho HS (từ trường tiểu học tới đại học) bằng máy Laptop và truy   cập vào Internet đồng thời họ cấp tốc đưa giáo dục STEM vào trong  giảng dạy,   gửi nhiều thầy giáo tu nghiệp tại Phần Lan, Đan Mạch – nơi có chương trình  đào tạo giáo dục hàng đầu thế giới. Chỉ trong một thời gian ngắn nhờ việc tiến   hành những thay đổi trên mà năng lực HS của họ  thay đổi rõ rệt, chất lượng  nguồn lao động cũng được nâng cao nên rất nhiều Tại Thái Lan, các trường cũng đang tổ chức nhiều câu lạc bộ sau giờ học   cho HS để các em tìm hiểu những hoạt động sáng tạo STEM gắn liền với cuộc   sống hằng ngày. HS được đưa ra ý kiến để  giải quyết các vấn đề  trong cuộc   sống  của các em về Khoa học và Cơng nghệ, bên cạnh đó phát triển tư duy phê   phán của HS.  Tại Pháp,  Ở  bậc trung học cơ  sở  (THCS), HS được học về  Tốn học,  Khoa học (Vật lí, Hóa học, Khoa học Sự  sống và Trái đất), Cơng nghệ. HS   được tập trung học tập theo  định hướng  GQVĐ và nghiên cứu giúp các em có  suy nghĩ nghiêm túc  về  thế  giới của mình.  Ở  trong chương trình THPT  của  Pháp, giáo dục STEM được dành thời lượng đáng kể. Trong năm đầu tiên, mơĩ  tuần, HS học Tốn học 4 giờ; học Vật lí, Hóa học, Thực hành thể  thao, Vũ trụ  3 giờ. Tuy nhiên chỉ có nửa giờ mơi  ̃ tuần cho nghiên cứu về Khoa học đời sống  và trái đất. Mơn học này đượ c dạy thơng qua ba chủ  đề: cơ  thể  con người và  sức khỏe; trái đất và các hành tinh; hành trình tiến hóa của sự sống.  Có thể  nói mơ hình STEM là hình thức được rất nhiều các quốc gia trên  thế giới chú trọng và phát triển. Nó giúp ích rất nhiều trong việc phát triển năng  lực GQVĐ cho HS, trang bị cho các em kiến thức, kĩ năng để  các em chuẩn bị  trở thành những cơng dân đáp ứng được u cầu của xã hội thế kỉ XXI b. Ở Việt Nam Thực hiện Nghị  quyết Trung  ương số  29­NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm  2013 về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng   nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội   chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế, phương thức giáo dục tích hợp Khoa học ­ Kĩ  thuật ­ Cơng nghệ ­ Tốn, gọi tắt là STEM, đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ  đạo triển khai từ  năm học 2014 ­ 2015 thơng qua việc chỉ  đạo các cơ  sở  giáo  dục xây dựng và thực hiện dạy học theo chủ  đề  tích hợp, liên mơn và tổ  chức  hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật dành cho HS trung học Ngày 04/05/2017, Thủ tướng Chính phủ  ban hành chỉ  thị  số  16/CT­TTg về  Tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ  4, giao  nhiệm vụ  cho Bộ  Giáo dục và Đào tạo: “Thúc đẩy triển khai giáo dục STEM   trong chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm tại một số trường phổ  thơng ngay từ năm học 2017 ­ 2018” Cho đến nay có nhiều đề tài nghiên cứu về những phương pháp dạy học  mới có tính hiệu quả và khả năng áp dụng rộng rãi, phù hợp với điều kiện của   giáo dục Việt Nam. Xây dựng các chủ  đề  STEM trong dạy học cũng là một  hướng nghiên cứu mới và có tính thực tiễn cao. Một số đề tài nghiên cứu về sử  dụng các chủ đề STEM trong dạy học Hóa học như: ­ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo   dục STEM trong dạy học phần hóa học vơ cơ  lớp 11 nhằm phát triển năng lực   giải quyết vấn đề  cho HS của Dương Thị  Ánh Tuyết năm 2018. Luận văn của  Dương Thị Ánh Tuyết đã được bảo vệ tại trường ĐHSP Hà Nội.  ­ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục:  Phát triển năng lực giải quyết   vấn đề  và sáng tạo cho HS thơng qua vận dụng các quy luật trí não của John   Medina trong dạy học chương 5, 6, 7 Hố học lớp 10 THPT  của Nguyễn Ngọc  Kiều Vy năm 2018. Luận văn của Nguyễn Ngọc Kiều Vy đã được bảo vệ  tại   trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.  ­ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục:  Phát triển năng lực giải quyết   vấn   đề     sáng   tạo     HS   thông   qua   dạy   học   STEM   phần   dẫn   xuất   hidrocacbon­ Hóa học 11 của Nơng Thủy Kiều năm 2019. Tác giả đã vận dụng   mơ hình STEM qua dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon, hóa học 11 nhằm phát  triển năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo cho HS Lạng Sơn. Luận văn của  Nơng Thủy Kiều đã được bảo vệ tại trường ĐHSP Hà Nội.  2.1.2.2. Xuất phát từ thực trạng giáo dục STEM và phát triển năng lực vận dụng  kiến thức kĩ năng của học sinh tại trường THPTDTNT – Nghệ An a. Về phía giáo viên ­ Về mức độ  quan trọng của việc dạy học phát triển NLVDKTKN: 100%  số GV được hỏi đều cho rằng việc phát triển NLVDKTKN là rất quan trọng và  quan trọng ­ Về mức độ sử dụng các biện pháp nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS:   Một nửa trong số GV được điều tra thường xun sử dụng các biện pháp nhằm   phát triển NLVDKTKN cho HS, nửa cịn lại vẫn chú trọng các kiến thức lý  thuyết, hàn lâm nên ít khi sử dụng các biện pháp đó ­ Về Mức độ  sử  dụng từng biện pháp để  phát triển NLVDKTKN cho HS:   Đa số  GV thường xun liên hệ  các kiến thức gắn với các kiến thức thực tế.  Cịn về vấn đề xây dựng các bài tập liên quan đến thực tế  cuộc sống thì cịn ít   PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1. Este no, đơn chức, mạch hở có cơngthức phân tử chung là  A. CnH2nO , n ≥ 2.                            B.  CnH2nO2 , n ≥ 2.                C. CnH2nO2 , n ≥ 1 .                          D. CnH2n+2O , n ≥2 Câu 2. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sơi tăng dần là A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B. CH3COOH , CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH , CH3COOC2H5   D. CH3COOC2H5 , CH3CH2CH2OH, CH3COOH Câu 3. Phản ứng tương tác của rượu tạo thành este được gọi là A. phản ứng trung hịa.         B. phản ứng ngưng tụ.       C. phản ứng este hóa.           D. phản ứng kết hợp Câu 4. Chất béo là  A. Trieste của axit béo.         B. Lipit C. Trieste của glixerol và axit béo.           D. Các axit béo Câu 5. Khái niệm đúng về lipit là  A. Lipit là những chất hữu cơ có trong tế bào sống B. Lipit là những chất hữu cơ  khơng hịa tan trong nước nhưng tan tốt trong   mơi hữu cơ C. Lipit là những chất có trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước nhưng  tan nhiều trong dung mơi hữu cơ khơng phân cực.           D. Lipit là trieste của glixerol và các axit béo Câu 6. Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành A. amoniac và cacbonic.                  B. H2O và CO2 C. NH3, CO2, H2O.                           D.  NH3 và H2O Câu 7  Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài; khi thủy phân benzyl axetat   trong dung dịch NaOH ta thu được sản phẩm có tên là A. Ancol benzylic và axit axetic.              B. Ancol benzylic và natriaxetat C. Phenol và natri propionat.                  D. Natri phenolat và natri axetat Câu 8.  Một este có cơng thức phân tử  là C4H6O2  , khi thuỷ  phân trong mơi  trường axit thu được dimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là  PL ­ 5      A.   HCOO­CH=CH­CH3              B.  CH3COO­CH=CH2      C.   HCOO­C(CH3)=CH2               D.  CH=CH2­COOCH3 Câu 9. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glyxerol?       A. Muối                                          B. Este đơn chức        C. Chất béo                                          D. Etylaxetat Câu 10. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện  q trình A. hiđro hóa (có xúc tác Ni).           B. cơ cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh.                                      D. xà phịng hóa Câu 11. Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau   có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4 M, rồi   cơ cạn dung dịch vừa thu được, ta thu được 44,6 gam chất rắn B. Cơng thức cấu  tạo thu gọn của 2 este là A. H­COO­C2H5 và CH3COO­CH3.     B. C2H5COO­CH3 và CH3COO­C2H5 C. H­COO­C3H7 và CH3COO­C2H5.  D. H­COO­C3H7 và CH3COO­CH3 Câu  12.   Đun nóng axit  axetic với rượu iso­amylic (CH 3)2CH­CH2CH2OH có  H2SO4 đặc xúc tác thu được iso­amyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối  thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso­amylic. Biết   hiệu suất phản ứng đạt 68% A.  97,5 gam       B. 195,0 gam    C. 292,5 gam      D. 159,0 gam Câu 13. Tính chất đặc trưng của lipit là 1. chất lỏng          2. chất rắn          3. nhẹ hơn nước         4. khơng tan trong nước  5. tan trong xăng         6. dễ bị thủy phân               7. Tác dụng với kim loại kiềm.             8. cộng H2 vào gốc ruợu.     Các tính chất khơng đúng là A. 1, 6, 8.                B. 2, 5, 7.             C. 1, 2, 7, 8.                D. 3, 6, 8 Câu 14.  Khối lượng Glyxêrin thu được khi đun nóng 2.225 kg chất béo (loại  Glyxêrin tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như  phản   ứng xảy ra hồn tồn): A 1,78 kg B 0,184 kg PL ­ 6 C 0,89 kg D.      1,84 kg PHẦN II. TỰ LUẬN: Câu 1: HS đọc tư liệu sau và trả lời các câu hỏi: Theo Science ABC, nếu bạn uống một cốc nước dâu tây vào thế kỷ trước,   thì có thể đó là nước được tạo ra từ quả dâu tây thực thụ. Nhưng hiện nay, nếu   bạn để ý thành phần được ghi ở nhãn đồ uống trái cây, bạn sẽ nhận thấy trong   hầu hết các loại nước uống sẽ khơng có thành phần từ trái cây, mà là được chế   biến từ các chất nghe tên rất lạ. Trong q trình chế biến các loại nước trái cây   này, các nhà sản xuất đã thêm các loại hương vị  được tạo ra trong phịng thí   nghiệm vào một mùi vị duy nhất ­ đường hóa học saccharine Dĩ nhiên, nếu chỉ  mơ phỏng hương vị  của trái cây là khơng đủ. Các nhà   khoa học cũng sử dụng chất nhuộm làm cho thực phẩm có màu hấp dẫn hơn và   các hóa chất làm tăng mùi thơm dễ chịu. Và việc này có tác động khá tích cực,   đáp  ứng được mong đợi của chúng ta: mùi vị  của nước hoa quả  nhân tạo rất   ổn, kể  cả trước khi được đưa vào tiêu thụ. Vậy, các "chuyên gia hương vị" đã   tạo ra những hương vị đó bằng cách nào và tại sao lại cần làm như vậy? Hương vị nhân tạo được tạo ra như thế nào? Nếu bạn nhìn kỹ thành phần in trên nhãn của các loại thực phẩm, bạn sẽ   biết thực phẩm đó có mục "hương vị tự nhiên" hoặc "hương vị nhân tạo", hoặc   cả hai. Mặc dù thành phần có thể khác nhau – nhưng hương vị của chúng khơng   khác biệt gì cả. Chức năng của cả hai loại hương vị đều là tái tạo lại hương vị   thật của thực phẩm bằng cách đánh lừa não bộ  của con người rằng họ  đang   được thưởng thức mùi vị thực sự của loại trái cây đó Não       người   thực       dễ   bị   đánh   lừa   Một   cốc   nước   bình   thường có thể  được xem như  được tạo ra từ  một loại trái cây thực sự  nếu nó   được pha chế với các chất hóa học chuẩn xác. Và với não bộ, hương vị chỉ đơn   giản là kết quả  của sự  pha trộn một số hóa chất nhất định, khơng quan trọng   chúng là hương vị thật hay được tạo ra trong phịng thí nghiệm. Sự đa dạng của   mùi được tạo ra từ  các este. Ví dụ: Amyl fomat có mùi mận; Metyl salicylat có  mùi dầu gió;  Isoamyl axetat có mùi chuối chín;  Etyl Isovalerat có mùi táo;  Etyl  butirat và Etyl propionat có mùi dứa; Geranyl axetat có mùi hoa hồng; Metyl 2­ aminobenzoat có mùi hoa cam;  Benzyl axetat có mùi thơm hoa nhài;…  có đến   hơn 2000 loại hóa chất khác nhau có thể được kết hợp để tạo ra hơn 500 mùi vị   đa dạng và thơm ngon giống thật. Mỗi một sự kết hợp như vậy đã tiêu tốn kha   khá thời gian của các nhà hóa học và đầu bếp trong các thử  nghiệm tại phịng   thí nghiệm. Và việc kết hợp này được thực hiện tài tình và hồn hảo đến mức   người ta khơng thể nhận biết được đâu là hương vị tự nhiên và đâu là hương vị   nhân tạo Sự khác biệt giữa "hương vị tự nhiên" và "hương vị nhân tạo" trên nhãn   PL ­ 7 dán Giữa hai loại hương vị, hương vị  "tự  nhiên" được gọi là "tự  nhiên" vì   chúng được tạo ra từ  nguồn gốc thiên nhiên. Tuy vậy, mặc dù được dán nhãn   "tự nhiên" rất hồnh tráng, nhưng thật sự những hương vị này khơng hồn tồn   tự  nhiên. Chúng sẽ  được khéo léo kết hợp với một số  hóa chất khác để  tạo ra   hương vị, mùi và màu sắc mong muốn. Và nguồn gốc của chúng khơng phải lúc   nào cũng được chiết xuất từ chính loại hoa quả chúng mang tên. Ví dụ, hương   tự nhiên của vani có thể được tạo ra từ phân bị. Vẫn rất là ngon! Loại thứ  hai được dán nhãn "nhân tạo". Và giống như  cái tên của nó, loại   này hồn tồn được tạo ra bởi bàn tay con người và trong phịng thí nghiệm   Nguồn gốc để tạo ra hương vị nhân tạo thường khơng ăn được, ví dụ  như dầu   mỏ. Octyl axetate – một chất hóa học đóng vai trị chính trong hương vị của cam   – có thể  được tổng hợp trong phịng thí nghiệm và chỉ  cần thêm vào chất gơm   để tạo ra kẹo gơm nhai vị cam. Cũng rất ngon! Vậy chúng ta tạo ra hương vị nhân tạo để làm gì? Sau khi được chế biến, thực phẩm sẽ mất đi một phần đáng kể hương vị tự   nhiên của chúng. Hơn nữa, khi để lâu thực phẩm trong một thời gian nhất định,   phần hương vị cịn lại cũng biến mất hoặc khơng cịn được như lúc đầu. Và đây   chính là thời điểm những hương vị  được bổ  sung thêm phát huy tính năng của   mình: giúp khơi phục lại hương vị của thực phẩm bằng cách thêm hương vị   bên ngồi  Trên thực tế, hương vị tự nhiên địi hỏi các yếu tố tác động khá phức tạp, ví dụ   như cần phải được trồng đúng mùa vụ hoặc phải lấy chúng ở thân hoặc lá các loại   cây hiếm hoi, mọc nơi hẻo lánh, chênh vênh, v.v… Trong khi đó, hương vị nhân tạo   khắc phục được những khó khăn này. Nó khơng địi hỏi các điều kiện trồng trọt   khắt khe, cũng khơng u cầu ni gia súc hiểm hoặc vận chuyển các loại hóa chất   tự nhiên. Những hương vị nhân tạo có thể được tạo ra trong phịng thí nghiệm nhỏ,   và sau đó được phân phối đến khách hàng. Và điều quan trọng nhất: các hương vị   được tổng hợp nhân tạo có hương vị giống y như thật, thậm chí con người khó   có thể phân biệt được Lý do hương vị nhân tạo được ưa thích cũng giống lý do những chiếc đồng hồ   giả  được  ưa chuộng: Chúng hiệu quả  như  đồ  thật, mà lại rẻ  hơn nhiều. Tuy   nhiên, yếu tố kinh tế khơng hồn tồn là ngun nhân cho sự ưa thích hương vị tự   nhiên, mà cịn có vấn đề an tồn thực phẩm. Do các hương vị nhân tạo được tạo ra   trong phịng thí nghiệm, nơi mọi thứ đều sạch sẽ và được kiểm tra nghiêm ngặt về   các nguy cơ  tiềm  ẩn nhằm bảo đảm an tồn cho sức khỏe người dùng. Vì lý do   này, những hương vị nhân tạo rõ ràng an tồn hơn các hương vị tự nhiên (để lâu   có thể bị hỏng) a Đoạn tư liệu trên đề cập đến vấn đề gì? PL ­ 8 b Viết 4 phương trình tổng hợp các este có mùi thơm đặc trưng? c Nhiều người có thói quen sử  dụng hương liệu để  chế  biến thực phẩm     đời   sống  Nếu  những  hương  liệu  này    tổng  hợp  từ  những   nguồn trong thiên nhiên như  tinh bột, xenlulozo,…theo em những nhiên  liệu này có độc hại và ảnh hưởng đến sức khỏe khơng?  Câu 2  Phản  ứng điều chế  este là phản  ứng thuận nghịch. Để  nâng cao hiệu   suất của phản ứng có thể thực hiện những biện pháp nào sau đây? a. Dùng dung dịch axit H2SO4 lỗng làm xúc tác sẽ điện li ra nhiều H+ b. Dùng dung dịch axit H2SO4 đặc sẽ hút được nhiều nước c. Lấy dư một trong 2 chất tham gia phản ứng d. Làm giảm nồng độ các chất sản phẩm e. Làm tăng nồng độ các chất sau phản ứng Câu 3.  Ống dẫn nước thải từ các chậu rửa bát thường rất hay bị tắc do dầu mỡ  nấu ăn dư thừa làm tắc. Người ta thường đổ xút rắn hoặc dung dịch xút đặc vào  và 1 thời gian sẽ hết tắc. Hãy giải thích hiện tượng trên? PL ­ 9 PHỤ LỤC 3: THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (mỗi câu TN đúng được 0,5 điểm) Câu 10 ĐA B D C C C B B C C A Câu 11 12 13 24 ĐA C B C B PHẦN II: TỰ LUẬN Câu BIỂU HIỆN  NLVDKTKN ĐÁP ÁN ĐIỂM Phát hiện được vấn đề thực tiễn ­ Vai   trò     este     việc   tạo  HS nhận biết được các vấn đề   mùi thơm của hoa, quả chín   đề   cập     tư   liệu:   ­ Cách tạo ra hương vị nhân tạo và  Nói về hương liệu tự nhiên và   hương liệu nhân tạo các este có mùi thơm đặc trưng ­ Sự  khác biệt giữa hương liệu tự  Mức 0: Không trả  lời    nêu   thông   tin  nhiên và hương vị nhân tạo khơng liên quan 1.a ­ Mục đích, ý nghĩa của việc tạo ra  hương vị nhân tạo Mức 1: Trả lời đúng 1  trong 4 ý Mức 2: Nêu chính xác  từ 2 đến 3 ý Mức 3: Nêu đầy đủ và  chính xác 4 ý Nêu được các kiến thức có liên quan đến vấn đề thực tiễn Phản ứng este hóa: ­ Amyl fomat   C5H11OH + HCOOH   H 2SO ,t 0C   HS   kết   hợp     thông tin từ  bài báo và kiến thức đã   học   để   viết     phương   trình điều chế các este     HCOOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O 1.b ­ Isoamyl axetat    :  PL ­ 10   C5H11OH + CH3COOH  H 2SO ,t 0C  CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O   Etyl Isovalerat ­    :     Mức 0: Không trả  lời    nêu   thông   tin  không liên quan Mức 1: Trả lời đúng 1  C2H5OH+CH3CH(CH3)CH2COOH  trong 4 ý H SO ,t C   CH3CH(CH3)CH2COOC2H5  +  H2O Mức 2: Nêu chính xác  từ 2 đến 3 ý ­ Benzyl axetat    :  C6H5CH2OH   +   CH3COOH  Mức 3: Nêu đầy đủ và  H SO ,t C chính xác 4 ý 0   CH3COO CH2C6H5  +  H2O Vận dụng được kiễn thức kĩ năng phản biện/ ĐG VĐ thực tiễn 1.c ­ Khi sử dụng các hương liệu nhân  HS vận dụng kiến thức đã   tạo từ  các nguyên liệu thiên nhiên,  được học về hóa học hữu cơ   an tồn như  tinh bột, xenlulozo…  để phân tích, đánh giá được   thì các hương liệu thu được rất an  vấn đề và nêu được quan   tồn   vì: điểm của cá nhân ­ Các este thực chất khơng độc; các  Mức 0: Khơng trả  lời  yếu tố  gây độc   đây là các sản    trả   lời   không  phẩm như andehit, xeton,   đúng nội dung ­   Tuy   nhiên     nguyên   liệu   để  sản xuất hương liệu là dầu hỏa thì  Mức   1:   Đưa   ra  được  đó là những hương liệu khơng an  nhận định nhưng chưa  tồn vì  bản chất  dầu hỏa là hỗn  phân tích được thuyết  hợp của nhiều chất khác nhau, sản  phục phẩm thu được ngoài các este sẽ  Mức   2:   Đưa   ra  được  cịn các hóa chất khác nữa gây độc  nhận định và phân tích  hại     nửa   vấn  đề Mức   3:   Đưa   ra  được  nhận định và phân tích  được đầy đủ  các vấn  đề Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để đề xuất được một số biện  pháp, nhằm GQVĐ một cách có hiệu quả Để  nâng cao hiệu suất của phản  HS đưa ra được các biện pháp   PL ­ 11 ứng   hóa   este   có   thể   thực   hiện  để giải quyết vấn đề những biện pháp sau đây: Mức   0:   Không   chọn  ­   Dùng   dung   dịch   axit   H2SO4 đặc  đúng được bất kì đáp  sẽ hút được nhiều nước án nào ­ Lấy dư một trong 2 chất tham gia   Mức   1:   Chọn   đúng  phản ứng được 1 đáp án ­ Làm giảm nồng độ  các chất sản  Mức   2:   Chọn   đúng  phẩm được 2 đáp án Mức   3:   Chọn   đúng  được 3 đáp án Xử lý các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và cộng đồng  phù hợp với u cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ mơi  trường HS biết vận dụng kiến thức đã   học để  giải quyết các vấn đề    lợi   ích       thân,   gia   Ống dẫn nước thải từ  các chậu  đình và bảo vệ mơi trường rửa bát thường rất hay bị  tắc do  dầu mỡ  nấu ăn dư  thừa làm tắc.  Mức   0:   Không   biết  Người ta thường đổ xút rắn hoặc  giải thích dung dịch xút đặc vào và 1 thời  gian sẽ  hết tắc.   Do xút (NaOH)  Mức   1:   Giải   thích    thủy   phân   dầu,   mỡ   thành  được 1 phần: dầu mỡ  glixerol       muối     những  bị thủy phân chất dễ  tan. Và nước sẽ  làm trôi  Mức   2:   Giải   thích  được  2 ý Mức   3:   Giải   thích    hồn   chỉnh   các  ý Chú ý: Các câu trả lời chưa giống hồn tồn với đáp án, nhưng giải thích hợp lý vẫn được điểm Điểm câu 1= (tổng điểm 3 ý a,b,c)*0,4/3 Điểm câu 2= Số điểm đạt được *1/3  Điểm câu 3= Số điểm đạt được *0,8/3  Điểm tự luận= Điểm câu 1 + Điểm câu 2 + Điểm câu 3 PL ­ 12 Tổng điểm = Điểm trắc nghiệm + Điểm tự luận PL ­ 13 PHỤ LỤC 4: HỒ SƠ THỰC HIỆN  CHỦ ĐỀ “SẢN XUẤT NƯỚC TẨY RỬA TỪ VỎ CỦ QUẢ” Phụ lục 4.1. PHIẾU  ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM  (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) STT Nội dung Chi tiết Thu   thập  Các nội dung hồn thành đúng thời hạn  thơng tin theo  Thu thập thơng tin đầy đủ các mục câu   hỏi   định  hướng   (20  Thu thập thơng tin chính xác điểm) Thu thập thơng tin phong phú đa dạng Sản phẩm Các nội dung hồn thành đúng thời hạn  từ ngày giao nhiệm vụ PowerPoint;  Sơ đồ tư duy;  Slide   đủ   số   lượng(   Ít     10   slide).  đóng vai,  Màu  nền,  phơng  chữ   đúng  ngữ   pháp,  chính tả.  (30 điểm) Sơ  đồ  tư  duy rõ ràng, đủ  nội dung, có  tính sáng tạo Tổng  Điểm  điểm  tối đa và xếp  loại Sản   phẩm  thực   nghiệm    giới   thiệu  sản   phẩm  (logo   quảng  cáo)  Tốt (80­ 100) Khá 10 Nội  dung xử  lý tình huống hấp dẫn,  thuyết phục; khoa học và sáng tạo Nội dung kiến thức chuẩn theo thơng  tin đã tìm Cung cấp kiến thức thực tế hay bổ ích Sản   phẩm   làm     quy   trình,   đảm  bảo chất lượng 10 Giới  thiệu  sản  phẩm   rõ  ràng,  mạch  lạc, lưu lốt, và lơi cuốn người nghe 10 Hình ảnh quảng bá sản phẩm hấp dẫn 10 (65­79) Trung  bình (50­64) Yếu (

Ngày đăng: 13/01/2022, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“ÁP D NG MÔ HÌNH STEM TRONG D Y H C CH ẠỌ ƯƠ NG 1: ESTE –   LIPIT HÓA H C 12 NH M PHÁT TRI N NĂNG L C V N D NGỌẰỂỰẬỤ  KI N TH C KĨ NĂNG CHO H C SINH TRẾỨỌƯỜNG TRUNG H C PHỌ Ổ   - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
1  ESTE –   LIPIT HÓA H C 12 NH M PHÁT TRI N NĂNG L C V N D NGỌẰỂỰẬỤ  KI N TH C KĨ NĂNG CHO H C SINH TRẾỨỌƯỜNG TRUNG H C PHỌ Ổ   (Trang 1)
­ Mô hình s ả  xu t.ấ - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
h ình s ả  xu t.ấ (Trang 15)
3.  Đ i t ố ượ ng và th i gian, hình th c t  ch c ch  đ ề - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
3.  Đ i t ố ượ ng và th i gian, hình th c t  ch c ch  đ ề (Trang 16)
Ho t đ ng 2: Ho t đ ng hình thành ki n th c  ứ - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
o t đ ng 2: Ho t đ ng hình thành ki n th c  ứ (Trang 19)
Hình 2.1. Đ  th  so sánh đi m ki m tra sau tác đ ng c a 2 c p l p TN, ĐC ớ  trường THPT DTNT s  02 t nh Ngh  Anốỉệ - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
Hình 2.1. Đ  th  so sánh đi m ki m tra sau tác đ ng c a 2 c p l p TN, ĐC ớ  trường THPT DTNT s  02 t nh Ngh  Anốỉệ (Trang 30)
Hình 2.2. Đ  th  so sánh đi m ki m tra sau tác đ ng c a 2 c p l p TN, ớ  ĐC trường THPT DTNT t nh Ngh  Anỉệ - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
Hình 2.2. Đ  th  so sánh đi m ki m tra sau tác đ ng c a 2 c p l p TN, ớ  ĐC trường THPT DTNT t nh Ngh  Anỉệ (Trang 30)
Câu 7: Theo em, m c đ  c n thi t ph i hình thành năng l c v n d ng ki n th cứ ứ  kĩ năng là - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
u 7: Theo em, m c đ  c n thi t ph i hình thành năng l c v n d ng ki n th cứ ứ  kĩ năng là (Trang 37)
 Đang h c theo mô hình STEM - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
ang h c theo mô hình STEM (Trang 38)
PH  L CỤ Ụ  5: M T S  HÌNH  NH TH C NGHI MỘ Ệ - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
5  M T S  HÌNH  NH TH C NGHI MỘ Ệ (Trang 53)
Hình 1. HS th o lu n nhóm ậ - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
Hình 1. HS th o lu n nhóm ậ (Trang 53)
Hình 4. HS gi i thi u và qu ng bá s n ph mớ ẩ - Este – lipit Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng cho học sinh trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú
Hình 4. HS gi i thi u và qu ng bá s n ph mớ ẩ (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w