1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Dạy học dân ca H''mông cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Trung học sơ sở B Mai Châu, Hòa Bình

26 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Luận văn đưa ra một số biện pháp dạy học hát dân ca cho HS lớp 7 trong hoạt động ngoại khóa ở Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở B Mai Châu, Hòa Bình, là để nhằm nâng cao chất lượng dạy học hát môn dân ca.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG SÙNG Y DUA DẠY HỌC DÂN CA H'MÔNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC SƠ SỞ B MAI CHÂU, HỊA BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị Phản biện 1: PGS.TS Trần Hoàng Tiến, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Phản biện 2: TS Trần Bảo Lân, Trường ĐHSP Hà Nội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu nay, vấn đề dạy hát dân ca cho HS vơ quan trọng Ngồi việc cung cấp kiến thức âm nhạc dân gian, phương diện khác, dạy hát dân ca cịn góp phần giúp cho HS có ý thức biết quý trọng nét tinh hoa di sản, góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Mai Châu huyện miền núi thuộc tỉnh Hịa Bình, nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc Tổ quốc Huyện Mai Châu có nhiều thành phần tộc người sinh sống Có thể điểm qua số hoạt động văn hóa như: cồng chiêng người Mường, Xường Mường, Khắp Thái dân ca H’mông nét tiêu biểu vùng đất Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hòa Bình có vị trí địa bàn “xã Pà Cị, huyện Mai Châu” Năm 2002, môn âm nhạc Bộ GD&ĐT đưa vào phổ cập cấp Tiểu học THCS, với mục tiêu giáo dục HS phát triển toàn diện Đức Trí - Thể - Mỹ, giáo dục HS biết cảm nhận hay đẹp qua góc nhìn nghệ thuật Từ mục tiêu đó, hàng năm nhà trường thực chương trình dạy âm nhạc Bộ GD&ĐT Trong trình triển khai dạy học từ 2002 đến nay, điều đáng ghi nhận thầy ln tận tình giảng dạy Tuy nhiên, q trình dạy học cịn bất cập Chẳng hạn, chương trình sách giáo khoa, HS chủ yếu học hát gắn với chủ đề mái trường thầy Cũng thời lượng kết cấu chương trình, mà hát dân ca thuộc vùng miền chiếm số lượng không nhiều Là giáo viên dạy âm nhạc trường, lại người tộc người H’mông, sinh lớn lên mảnh đất Mai Châu, nhận thấy số lượng học sinh em tộc người H’mông chiếm phần nhiều khối lớp Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình Vì vậy, việc dạy học hát dân ca H’mông cho HS điều vô cần thiết hợp lý Dạy học hát dân ca H’mông cung cấp kiến thức âm nhạc dân gian cho HS, mà trang bị cho em số dân ca làm hành trang bước đường học tập sống sau Bên cạnh đó, dạy hát dân ca cịn góp phần gìn giữ phát huy giá trị dân ca H’mông địa phương Xuất phát từ nhận thức trên, chọn: Dạy học dân ca H’mông cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình để làm luận văn tơt nghiệp cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Trong trình tìm hiểu, chúng tơi thấy số cơng trình, sách, luận văn, viết… tác giả có liên quan đến luận văn sau: Đề án hỗ trợ đưa dân ca vào trường Trung học sở Phạm Lê Hòa làm chủ nhiệm, đề tài khoa học cấp (Bộ GD&ĐT) nghiệm thu năm 2009, đạt loại xuất sắc Nội dung đề án làm rõ việc đưa dân ca vào dạy trường THCS, mục tiêu trọng tâm giáo dục, nhằm góp phần bảo tồn gìn giữ phát huy âm nhạc dân gian dân tộc Đề án gợi mở cách thức đưa dân ca vào dạy trường học, vấn đề vô cần thiết cho luận văn Năm 2009, Phạm Trọng Toàn - Trường ĐHSP Nghệ thuật TW thực đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu dân ca người Việt vùng Trung Du Châu thổ Bắc Bộ Đề tài phân tích, trình bày việc tìm hiểu nguồn gốc lịch sử, hình thành thể loại dân ca người Việt vùng Trung Du Châu thổ Bắc bộ; xây dựng chương trình giảng dạy học phần hát dân ca người Việt vùng Trung du Châu thổ Bắc cho giáo viên âm nhạc trường trung học sở Kết nghiên cứu đề tài làm rõ ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị dân ca đưa dân ca áp dụng vào chương trình đào tạo giáo viên âm nhạc Mặc dù đề tài nghiên cứu dân ca người Việt, phần cung cấp cho chúng tơi cách nhìn cách xây dựng chương trình dạy hát để phục vụ cho mục tiêu luận văn Cuốn Dân ca Mèo (1967) nhà sưu tầm biên dịch văn học dân gian Doãn Thanh, cơng trình sưu tập hệ thống hát dân ca dân tộc H’mông - yếu tố quan trọng làm nên văn hóa H’mơng Tác giả chia hát dân ca thành loại chính: Tiếng hát mồ cơi, tiếng hát làm dâu, tiếng hát tình yêu, tiếng hát cưới xin tiếng hát cúng ma Khơng dừng đó, tác giả giới thiệu đặc điểm nội dung cách thức diễn xướng loại dân ca H’mơng Qua sách, thấy dân ca tộc người H’mông không đơn điệu mà vô phong phú Đây nguồn tư liệu quan trọng, để luận văn có thêm sở mặt lý luận Cuốn Dân ca H’mông (1984) tác giả Dỗn Thanh cơng trình mà chúng tơi quan tâm tìm hiểu Điều đáng ghi nhận, nội dung sách lời dân ca H’mông tác giả dịch sang lời Việt Cho dù có từ lời ca tác giả dịch chưa sát nghĩa, nguồn quý giá để bổ sung tư liệu cho luận văn Cuốn Tìm hiểu dân ca Việt Nam Phạm Phúc Minh có nội dung đề cập tới vấn đề: Khái quát dân ca Việt Nam (bao gồm: định nghĩa, nguồn gốc, nội dung, đặc điểm âm nhạc lời ca dân ca) loại dân ca Tác giả chia dân ca thành loại: lao động, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lịch sử Đây cơng trình giúp chúng tơi phân loại dân ca H’mơng Cuốn Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền Tô Ngọc Thanh đề cập tới phương diện dân ca Nội dung sách giới thiệu số dân ca tộc người khu vực phía Bắc, có tộc người H’mông Nội dung sách đề cập tới nhiều vấn đề dân ca Việt Nam, điều giúp cho việc thực luận văn thuận lợi phương diện khái niệm âm nhạc Ngoài ra, cịn có số luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc có hướng nghiên cứu, bảo vệ Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Những luận văn nêu lựa chọn hướng nghiên cứu đưa âm nhạc dân gian vào trường học với biện pháp dạy học khác tùy theo đối tượng, tùy theo không gian cụ thể Có thể cịn nhiều cơng trình, luận văn, báo khoa học liên quan trực tiếp dán tiếp đến nội dung luận văn Tuy nhiên, với khả hiểu biết chúng tôi, thời điểm chưa thấy cơng trình, luận văn nghiên cứu việc dạy dân ca H’mông cho HS Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đưa số biện pháp dạy học hát dân ca cho HS lớp hoạt động ngoại khóa Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình, để nhằm nâng cao chất lượng dạy học hát môn dân ca 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn thực nhiệm vụ sau: Tổng hợp tư liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phân tích phương pháp dạy học dân ca nói chung để làm sở lý luận, giúp cho việc thực luận văn đạt hiệu Đánh giá thực trạng việc dạy học mơn âm nhạc theo chương trình sách giáo khoa âm nhạc lớp Khảo sát dân ca chương trình bổ sung, thay số dân ca H’mông để phục vụ cho dạy học ngoại khóa Đưa biện pháp dạy học dân ca H’mông tiến hành dạy thực nghiệm cho học sinh lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn biện pháp dạy học dân ca H’mông cho HS lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận văn thực dạy dân ca H’Mông: Hát ru, Hát đối đáp, Hát ngâm, Hát kể cho HS lớp ngoại khóa, Trường Phổ thơng Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình Thời gian thực nghiên cứu từ năm 2016 đến 2018 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: Phương pháp nghiên cứu tư liệu: Đọc nghiên cứu tư liệu, tài liệu để hiểu thêm cách diễn xướng dân ca H’mơng Phương pháp phân tích, tổng hợp vấn đề thang âm, điệu thức, cấu trúc để tìm biện pháp dạy học phù hợp Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng số cách thức vào dạy học dân ca H’mông, thực kiểm tra đánh giá sơ kết nghiên cứu Những đóng góp luận văn Về phương diện lý luận: Luận văn đưa số biện pháp dạy học dân ca nói chung dân ca H’mơng nói riêng Trường Phổ thơng Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình, giúp HS biết hát số dân ca H’mông, đồng thời giáo dục em biết yêu quý, gìn giữ điệu dân ca quê hương Thông qua dạy học hát dân ca H’mông hướng tới giáo dục em HS thêm yêu điệu dân ca quê hương, góp phần vào việc giữ gìn, bảo tồn âm nhạc cổ truyền tộc người H’mơng Mai Châu, Hịa Bình Về phương diện thực tiễn: Luận văn Dạy học dân ca H’mông cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình hy vọng tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu hướng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Đặc điểm dân ca H’mông Chương 3: Phương pháp dạy học dân ca H’mông Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Dân ca dân ca H’mông 1.1.1.1 Dân ca Dân ca hát người nhiều sáng tác theo sở thích, để thỏa mãn sở thích ca hát đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần Theo thời gian, hát lan truyền cộng đồng, hát theo phong tục tập quán địa phương, gọt dũa, bổ sung để phù hợp với hồn cảnh Những hát dần người dân biến thành chung không nhớ tác giả ban đầu Nói cách khác, dân ca sản phẩm tinh thần nhân dân, phản ánh thực sống người dân 1.1.1.2 Dân ca H’mông Dân ca H’mông thể loại nhạc hát, nằm kho tàng dân ca Việt Nam nói chung Dân ca H’mông cộng động cư dân sử dụng theo phong tục tập quán lưu lại từ đời sang đời khác qua phương thức truyền ngơn ngữ họ 1.1.2 Dạy học, phương pháp dạy học 1.1.2.1 Dạy học Dạy học q trình trao đổi kiến thức diễn hai hành động, hành động người dạy hành động người học, hai hành động song song, bổ trợ không tách rời Người dạy nắm vững kiến thức khoa học, kiến thức chuyên môn phương pháp, hay dạy học hình thức tổ chức điều khiển có mục đích, có định hướng người dạy, giúp cho người học có hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để phát triển lực tư duy, lực hành động phẩm chất cá nhân 1.1.2.2 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức, đường làm việc, trao đổi thông tin người dạy người học, nhờ mà người học nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Phương pháp dạy học cách dạy giáo viên cách học HS nhằm hoàn thành mục tiêu dạy học Mục tiêu chung giáo dục hình thành lực, phẩm chất cho người học Hình thành kỹ năng, tình cảm, thái độ học để hướng đến mục tiêu chung phát triển lực phẩm chất 1.1.2.3 Phương pháp dạy học hát dân ca Phương pháp dạy học hát dân ca giống dạy mơn học khác Đó đường, cách thức chuyển tải dân ca từ người dạy đến đối tượng người học Tuy nhiên, có điểm khác q trình dạy học hát dân ca có liên quan tới vấn đề mang tính đặc thù thể loại Dạy học hát dân ca phải tùy theo trường hợp, môi trường, khơng gian cụ thể để người dạy sử dụng phương pháp kết hợp phương pháp cho phù hợp 1.1.3 Hoạt động ngoại khóa âm nhạc 1.1.3.1 Hoạt động ngoại khóa Ngoại khóa hoạt động áp dụng hầu hết trường học, với cách tổ chức theo nhóm, tập thể hay CLB nhằm tạo không gian môi trường trải nghiệm, thực hành Khi tham gia hoạt động ngoại khóa, HS chia sẻ, mở rộng hiểu biết vấn đề liên quan đến mơn học, từ áp dụng vào sống phát triển kỹ năng, kỹ xảo cá nhân 1.1.3.2 Hoạt động ngoại khóa âm nhạc Dạy học âm nhạc ngoại khóa hoạt động âm nhạc tự nguyện, diễn có tổ chức, có người hướng dẫn, có kế hoạch, nội dung, có chủ trương GV xây dựng theo mục tiêu giáo dục (tìm hiểu nguồn gốc, giá trị dân ca, tìm hiểu thể loại dân ca ) phù hợp với thời lượng chương trình học Đó hoạt động diễn ngồi hoạt động khóa, hoạt động chuyên âm nhạc nằm hoạt động ngoại khóa, có vai trị quan trọng việc nâng cao kiến thức, giáo dục truyền thống, phẩm chất đạo đức, nhân cách, phát huy tính tích cực sáng tạo cho HS 1.2 Vai trò việc dạy dân ca H’mông cho học sinh nhà trường 1.2.1 Giáo dục cho học sinh nhận thức văn hóa cộng đồng Dạy dân ca H’mông không đơn hướng đến việc cho HS thuộc dân ca, mà thơng qua dạy dân ca H’mơng, HS có nhìn khái quát âm nhạc tộc người, đồng thời qua cịn giáo dục em hiểu nét văn hóa dân gian đặc sắc dân tộc mình, từ khơi gợi tâm thức HS yêu quý trân trọng di sản văn hóa quê hương 1.2.2 Giáo dục ý thức bảo tồn phát huy dân ca H’mơng Hiện nay, xã hội có nhiều biến đổi, du nhập giao thoa văn hóa có ảnh hưởng nhiều đến đời sống người H’mông Nền kinh tế theo kiểu tự cung tự cấp dần đi, đời sống vật chất làng bước cải thiện, nhiều gia đình có ăn, để Đời sống văn hóa, tinh thần theo có nhiều chuyển biến mặt tích cực khơng tích cực, đó, văn hóa dân gian có dân ca bị phân hóa ngày rõ rệt Ngày nay, người H’mông không hát dân ca ngôn ngữ họ, mà cịn hát dân ca H’mơng ngôn ngữ phổ thông 1.3 Khái quát Nhà trường thực trạng dạy học hát dân ca 1.3.1 Khái quát Nhà trường Trường nằm hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú nước Qua nhiều năm phấn đấu thầy cô giáo nhiều hệ HS Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình dần tạo uy tín việc khẳng định chất lượng đào tạo cho HS dân tộc nội trú tỉnh Với 20 năm hình thành phát triển, nhà trường đạt thành tựu đáng kể Theo báo cáo tổng kết năm học 2017-2018, đội ngũ CBVC ngày thành lập trường có người lên tới 37 người, 70% GV 100% cán quản lý nhà trường có trình độ đại học Về sở vật chất, trường trang bị phòng học trang thiết bị đạt chuẩn 1.3.2 Thực trạng dạy học hát dân ca cho học sinh Trường phổ thông dân tộc nội trú THCS B Mai Châu, Hịa Bình 1.3.2.1 Khả âm nhạc hát dân ca học sinh Cùng với phát triển đổi hệ thống giáo dục toàn quốc, năm qua, môn âm nhạc nhà trường bước chuyển đổi, tiếp cận hòa nhập với hệ thống giáo dục Trong đổi đó, việc nâng cao chất lượng giảng dạy mục tiêu hàng đầu mà giáo dục hướng tới Trong môi trường đào tạo, khả tiếp thu HS khác Đa số HS có khiếu âm nhạc thích học hỏi điều lạ Thực tế cho thấy, học hát tạo nhiều hứng thú cho HS Tuy nhiên, thời gian thực dạy khóa khơng nhiều, nên địi hỏi em phải tự động học tập, tự rèn luyện thân nhiều Để biết tình hình học tập HS tiến hành khảo sát nhận kết sau 1.3.2.2 Năng lực đội ngũ giáo viên âm nhạc Hiện trường có “2 GV âm nhạc (1 GV biên chế lâu năm trường, GV hợp đồng trường công tác GV âm nhạc đào tốt nghiệp khoa Sư phạm âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Khả đàn hát GV tốt, đệm số ca khúc chương trình mơn âm nhạc cho HS tổ chức tốt nhiều hoạt động văn nghệ nhà trường dịp lễ trọng đại Nhìn chung, GV có chun mơn tốt nhiệt tình, nổ cơng việc 1.3.2.3 Thời lượng, chương trình mơn học Hiện nhà trường chưa có tài liệu dạy hát dân ca cho HS Chỉ có số GV tự sưu tầm làm tài liệu giảng dạy, đưa vào nội dung tiết học ngoại khóa hay tiết học có nội dung ngắn buổi khóa để giảng dạy thêm Vì thế, khối học hay khóa học, lớp GV phụ trách nên chưa có thống cách dạy số lượng dân ca 1.3.2.4 Thực trạng dạy học hát dân ca hoạt động ngoại khóa âm nhạc Thực tế cho thấy, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình gần quan tâm đến hoạt động ngoại khóa, nhằm hướng tới nâng cao chất lượng dạy học cho HS, có ngoại khóa thể dục ngoại khóa âm nhạc Hoạt động ngoại khóa khơng tạo nên thống lý thuyết với thực tiễn, mà giúp HS phát triển kỹ tốt hơn, đồng thời hội để em rèn luyện nhân cách 10 Người H’mông hát đối đáp giao duyên để bộc lộ, trao đổi tình cảm với Những hát có nội dung tỏ tình, nên cịn gọi tiếng hát tình yêu với lời ca ý nhị, mộc mạc dân dã Khi hát dối đáp giao dun để tỏ tình, niên nam nữ người H’mơng thổi kèn lá, sáo, đàn mơi theo giai điệu hát cho đối tượng tìm hiểu để bày tỏ tình cảm Ngày nay, hát giao dun khơng cịn trì thường xun, họ thường hát vào dịp lễ tế, hội hè quyền làng xã tổ chức Các hát giao dun trở thành tiết mục trình diễn, khơng mang ý nghĩa đối đáp tìm hiểu để kết duyên trước 2.1.2 Dân ca nghi lễ 2.1.2.1 Hát đám cưới Hát đám cưới người H’mông phổ biến loại hát đối đáp, ông mối nhà trai thể thường có chặng: “hát mở đầu, hát lên đường, hát mời rượu - mời thuốc, hát mở cửa, hát giấu chìa khóa, hát giải đố, hát giao lễ vật, hát đối…” Hát đám cưới người H’mông đặc sắc, với nhiều cách thể tình cảm khiêm nhường nhà trai nhà gái Cùng với lời dặn dị, chúc phúc cho đôi vợ chồng trẻ hạnh phúc trọn đời 2.1.2.2 Hát kể (thản chù) Trong cộng đồng người H’mông, người phụ nữ chủ yếu sống phụ thuộc vào chồng, khơng có quyền hành ngồi xã hội Khi làm dâu, họ phải tuân thủ theo nhà chồng, chăm làm việc phục tùng gia đình nhà chồng Người dâu phải làm việc quần quật suốt ngày buồn tủi, lúc “họ thường cất lên tiếng hát oán - tiếng hát làm dâu Tiếng hát mang đậm nước mắt, khóc than cho thân phận làm dâu” Họ chí hát lên câu hát đòi quyền tự do, phản kháng lại mẹ chồng, mong muốn thoát khỏi sống bối Hát kể thể loại quan trọng, đến trì đời sống cộng đồng người H’mơng Hát kể giúp cho nói chuyện dễ dàng, dễ cảm thông hiểu Tùy vào hoạt cảnh, người hát kể khéo léo sử dụng vận dụng ngôn ngữ cho câu hát có ý nghĩa thể rõ nội dung 2.1.2.3 Hát cầu mong (tùa như) Cầu mong thể loại hát tín ngưỡng người H’mông Người H’mông quan niệm làm “đám ma khơ” người 11 chết hịa nhập với tổ tiên, để người chết siêu hóa kiếp Đây vấn đề đạo hiếu cháu ông bà, cha mẹ khuất, thể tình cảm gia đình cộng đồng 2.1.2.4 Hát tiễn đưa hồn (Hu xa nstuj plig) Người H’mơng có nhiều phong tục tập qn mang giá trị văn hóa, giáo dục đạo đức, lối sống cộng đồng Trong đó, lễ tang ma thể phần truyền thống, đạo lý tri ân tới ông bà, cha mẹ người sống với người Trong cộng đồng người H’mông, số nam giới có khiếu hát, đến tuổi trung niên, “họ trao đổi cách đánh trống, trao đổi khèn, truyền dạy đọc cúng, đọc “khúa khê” - hát đường cho người chết” Đó cách mà cộng đồng người H’mơng truyền trao truyền văn hóa từ đời qua đời khác Đó trường ni dưỡng sinh hoạt văn hóa tinh thần họ 2.2 Về âm nhạc lời ca 2.2.1.1 Thang âm, điệu thức Thang âm, điệu thức thành tố vô quan trọng để xây dựng nên ngôn ngữ âm nhạc Tuy không rõ nét giai điệu, tiết tấu, thang âm, điệu thức lại sở cho người nghe xác định tác phẩm âm nhạc thuộc vùng, miền, tộc người Thang âm tập hợp bậc nhạc - âm trùng tên quãng khác tính âm; cịn điệu thức mối tương quan bậc nhạc, mà cụ thể dân ca 2.2.1.2 Giai điệu tiết tấu Giai điệu trình bày ý nhạc xếp bè Giai điệu dùng để diễn đạt nội dung tác phẩm… Giai điệu tổng hợp số phương tiện Những khía cạnh quan trọng giai điệu mối tương quan cao, thấp, dài, ngắn âm quãng mối tương quan hịa âm điệu tính 2.2.1.3 Hình thức, cấu trúc Hình thức, cấu trúc hiểu theo nghĩa thông thường hình dáng bên ngồi vật, tượng Đối với tác phẩm âm nhạc, hình thức vỏ bọc bên bao chứa cấu trúc bên tác phẩm 12 2.2.2 Lời ca 2.2.2.1 Thể thơ, cách phổ thơ Trong dân ca nhiều tộc người người Việt, nghệ nhân dân gian dùng thể thơ 4, chữ, đặc biệt thể lục bát lục bát biến thể dùng nhiều làm lời cho dân ca Dân ca H’mông khơng theo quy luật ấy, khơng thơ chiếm nhiều ưu lời hát Ví dụ: HÁT ĐỐI ĐÁP (HU NKAUJ SIB LUV) 2.2.2.2 Nội dung Lời ca dân ca H’mông phản ánh nhiều mặt sống Tuy đơn giản mộc mạc, tình cảm âu yếm mẹ, chị ru em: “Ơ! Em ngủ! Em chị ngủ ngon/ Em chị chóng ngoan đừng khóc/ Mẹ mua nhiều quà /A ru mẹ mua thật nhiều xôi” Nội dung dân ca không phản ánh tình cảm mẹ - con, chị - em, tình u nam - nữ, mà cịn thể nhiều cung bậc khác, cách ứng xử người H’mông với thần linh, thiên nhiên hùng vĩ, với nguồn cội cộng đồng tộc người “Ta đem hai gà/ Vàng hương cho thần linh/ Thần phải phù hộ cho ta người lớn/ Người lớn không ốm đau” Lời ca số dân ca cho biết thêm tích huyền thoại nói nguồn cội, q hương “ Cá lội nước/ Chim bay trời/ Chúng ta vùng cao/ Và chim có tổ/ Người H’mơng có q hương/ Q hương Mèo Vạc ” Nội dung hát đối đáp thường ứng chỗ niên nam nữ người H’mông tùy vào hồn cảnh để tìm hiểu 13 2.3 Khơng gian, thời gian hình thức diễn xướng Dân ca sản phẩm văn hóa tinh thần nhân dân sáng tạo nhân dân người hưởng thụ Tuy nhiên, vùng, miền văn hóa lại có cách thức ứng xử khác sản phẩm văn hóa tinh thần họ Dân ca nói chung dân ca H’mơng nói riêng, ln có khơng gian thời gian diễn xướng để chuyển tải đến người nghe cách sống động chân thực Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng mơi trường gìn giữ phát huy di sản văn hóa người H’mơng Ở đó, thể loại hát giao duyên hát chợ phiên, hát đám cưới Các thể loại hát đám tang, lễ hội Gầu tào, phả ánh rõ nét không gian thời gian diễn xướng dân ca người H’mông Như vậy, thể loại dân ca H’mông tùy hoạt cảnh nhu cầu sử dụng, mà khơng gian, thời gian hình thức diễn xướng khác Điều cho thấy, nhu cầu sử dụng dân ca sống H’mông nhiều Họ khơng hát để giải trí, mà cịn hát để giải tỏa nỗi lịng, để tìm hiểu trao đổi tâm tình với nhau, hát với mục đích giải tỏa đời sống nội tâm cá nhân cộng đồng Tiểu kết Hịa Bình tỉnh có nhiều tộc người cư trú, có tộc người H’mơng với nét văn hóa đặc sắc Việc lưu giữ phát triển giá trị văn hóa thơng qua giáo dục nhiệm vụ cần thực nhà trường Dân ca H’mơng có nhiều thể loại gắn với đời sống tinh thần sinh hoạt ngày họ Dân ca người H’mơng cho thấy có nét khác biệt so với dân ca vùng miền khác không âm nhạc mà không gian, thời gian, hình thức diễn xướng Để đáp ứng cho nội dung luận văn, chúng tơi khơng thể trình bày vấn đề cách chi tiết, mà vào nét trình bày Nghiên cứu, tìm hiểu dân ca H’mơng khía cạnh âm nhạc văn hóa dân gian làm rõ giá trị nghệ thuật Đó nội dung mà chúng tơi làm sáng tỏ Điều giúp cho việc thực dạy học dân ca H’mông khơng giai điệu tiết tấu mà cịn thể rõ tính chất dân ca 14 Chương PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DÂN CA H’MÔNG 3.1 Lựa chọn dân ca đưa vào chương trình 3.1.1 Tiêu chí lựa chọn 3.1.1.1 Phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh Việc lựa chọn dân ca có điệu quen thuộc, với hình ảnh sống động, giải pháp giúp em có hứng thú học hát dân ca H’mơng Đó cách để bảo tồn phát triển điệu quê hương Tuy nhiên, nội dung dân ca cần mang tính phổ biến lựa chọn phù hợp với lứa tuổi 3.1.1.2 Phù hợp với tầm cữ giọng học sinh Giọng hát HS lớp thường chưa ổn định em nam Tầm cữ giọng em thường giao động quãng Như phân tích tiểu mục 2.1.1 Về âm nhạc, đa số dân ca thường có âm vực phạm vi quãng 8, số quãng 9, quãng 10 3.1.1.3 Tính chất âm nhạc, nội dung ca từ phù hợp với chương trình Những dân ca H’mơng lựa chọn đưa vào chương trình dạy học ngoại khóa cho HS lớp 7, Trường Phổ thơng dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình có nội dung sáng, giai điệu mang tính đặc trưng dân ca H’mơng Đó phù hợp với tiếp nhận HS Theo đó, dân ca H’mơng lựa chọn phải có tính chất du dương, dàn trải Tuy khơng có nhiều nốt, phải đảm bảo có mơ hình luyến láy, thể tính chất thể loại, tạo nên đặc điểm riêng dân ca H’mông 3.1.2 Các dân ca lựa chọn Việc lựa chọn dân ca H’mông thu nhập nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nhằm đạt hiệu cao dạy học hoạt động ngoại khóa Ngồi ra, cần phải lưu ý đến thời lượng chương trình để thực nội dung nhiệm vụ dạy học Căn vào tiêu chí trên, chúng tơi lựa chọn 10 dân ca thuộc thể loại: hát ru, hát giao duyên, hát kể hát nghi lễ để đưa vào chương trình dạy học Cụ thể là: hát ru: Tiếng hát ru con, Hát ru hát giao duyên: Nhắn gửi, Cô nói sao, Hát đối đáp, hát ngâm (có bài) 15 hát kể: Làm mối, Hát kể hát nghi lễ: Cầu mong 3.2 Phương pháp dạy học dân ca H’mông 3.2.1 Dạy học theo phương pháp truyền miệng Truyền miệng phương pháp dạy học truyền thống dân gian Để dạy học dân ca H’mông cho HS trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình, sử dụng phương pháp Muốn phương pháp đạt hiệu quả, GV cần chuẩn bị kỹ kiến thức văn hóa dân gian H’mơng nói chung, đồng thời phải thuộc nhuần nhuyễn thể tính chất dân ca Ví dụ: Tiếp đến dạy HS hát câu 3: “Phùng tơ tia Sì lung dùa trì tơ đê na sua tsà kiê” Câu 4: “Mùa cầu sinh dúa tâu đà plồng tơư tchà ” hát câu: “Phùng tơ tia Sì lung dùa trì tơ đê na sua tsà kiê/ Nhớ người yêu, lòng anh buồn ” Cứ luân phiên đoạn, hết Ví dụ: 16 3.2.2 Phương pháp thuyết trình, vấn đáp Khi dạy học phương pháp dạy học hát dân ca H’mông, để tạo sinh động cho tiết học, bên cạnh việc dùng lời nói để thuyết trình, GV minh họa hình ảnh, trích đoạn video lấy từ nguồn tư liệu khác (tự sưu tầm lấy mạng xã hội) để dẫn chứng đời sống văn hóa tộc người Những họa thiết phải gắn với thể loại nội dung dân ca Ngồi ra, GV dùng phương pháp thuyết trình để giới thiệu tính chất trữ tình thể loại, sau nên hát mẫu cho HS nghe trích đoạn video để em cảm nhận tốt tính chất âm nhạc Để khuyến khích tinh thần học tập tự giác HS, tùy thuộc vào tình dạy học, GV nên gợi ý, trao đổi, thảo luận khuyết khích em trả lời Áp dụng cách dạy học tránh lối truyền dạy thụ động chiều, giúp cho HS tích cực học tập Để chủ động dạy học, GV cần chuẩn bị trước câu hỏi theo hướng gợi mở, liên quan đến học, nhằm tạo tập trung sinh động tổ chức lớp học Ngoài ra, GV cần chuẩn bị tranh ảnh, trích đoạn video để phục vụ cho tiết học 3.2.3 Phương pháp thực hành luyện tập Bên cạnh phương pháp thuyết trình, phương pháp thực hành luyện tập cần sử dụng trình dạy học Đây phương pháp hướng tới giúp cho HS rèn luyện thực hành học hát dân ca đạt chất lượng Để thực hành có hiệu quả, GV nên chia thành nội dung dạy học như: khởi động giọng; luyện đọc cao độ nốt nhạc; luyện hát mơ hình luyến, láy; luyện nghe nhạc để giúp cho HS cảm nhận tính chất dân ca… Khởi động giọng Trước học hát, GV nên khởi động giọng cho HS mẫu âm đơn giản theo thang âm dân ca Chẳng hạn, với Tiếng hát ru con, vào giai điệu hát, gồm có nốt: df-g-b-(d2), GV nên khởi động giọng cho HS theo mẫu: d-f-g-b-(d2) Ở đây, GV sử dụng đàn piano organ đánh mẫu, sau bắt nhịp cho HS thực hành khởi động giọng âm “ma”, âm “la” âm “mi” Thực hành mẫu luyến láy Dân ca H’mông sử dụng nhiều mơ hình luyến láy Vì vậy, để hát tốt đường nét giai điệu uyển chuyển riêng dân 17 ca H’mông, GV cần phân tích, tìm hiểu mơ hình luyến láy để hướng dẫn HS thực hành đạt hiệu Qua tổng hợp, phân tích dân ca H’mơng, chúng tơi nhận thấy có mơ hình luyến láy: Thực hành vận động thể biểu diễn Để cho tiết mục hát dân ca H’mông trở nên sinh động, sau dạy em học thuộc hát, GV nên hướng dẫn em vận động thể nhịp nhàng với tính chất âm nhạc Căn vào đặc điểm âm nhạc dân ca, HS nên đung đưa người nhẹ nhàng theo nhịp điệu hát Khi hát, có phần đệm nhạc cụ, em tự nhiên uyển chuyển 3.2.4 Sử dụng biện pháp dạy học ký âm Những dân ca H’mông lựa chọn đưa vào dạy học ngoại khóa cho HS ký âm thành nhạc Trong q trình dạy học, GV sử dụng ký âm để hướng dẫn cho HS thực hành Bài dân ca ký âm có ưu điểm giúp cho GV dạy học nhanh Tuy nhiên, ký âm thường ghi xác cao độ chính, cịn mơ hình luyến láy ghi cách tương đối Chẳng hạn, Cầu mong, có ký hiệu vuốt (glissando: ), nốt nhạc Trong trường hợp này, GV cần phải học từ nghệ nhân cách vuốt cho mềm mại với cách hát người H’Mông Khi dạy học, GV hát mẫu hướng dẫn HS thực hành theo kiểu truyền miệng 3.3 Các bước tiến hành dạy học hát dân ca H’mông hoạt động ngoại khóa 3.3.1 Hình thức tổ chức Câu lạc Cơ cấu tổ chức thời gian hoạt động Việc đưa dân ca H’mông vào hoạt động ngoại khóa cần đảm bảo thời lượng kế hoạch hoạch, cho phù hợp với mục đích đào tạo, khơng ảnh hưởng đến mơn học khác Vì vậy, cần thành lập CLB hát dân ca, tạo sân chơi lành mạnh cho HS Mục đích Dạy học hát dân ca tổ chức theo hình thứ CLB tạo sân chơi lành mạnh cho HS, nhằm giúp em tiếp xúc, làm quen với điệu dân ca vùng miền khác, mà đặc biệt dân ca dân ca vùng Tây Bắc, có dân ca tộc người H’mông 18 Nội dung kế hoạch hoạt động Cùng với điệu dân ca khác, dạy học dân ca H’mông hoạt động thường xuyên cho HS khối Các lựa chọn dạy học thuộc thể loại: Hát ru, hát giao duyên, hát kể, hát nghi lễ truyền dạy hiệu cho em Kế hoạch dạy học thực hai học kỳ Tuy nhiên, để đảm bảo tiến độ học tập chung, CLB không bố trí dạy tuần tuần ơn tập, kiểm tra học lỳ I, học kỳ II Các tuần không xếp lịch hoạt động CLB là: tuần 1: ổn định tổ chức năm học mới; tuần 8: ôn tập kiểm tra học kỳ I; tuần 15-19: ôn tập kiểm tra cuối học kỳ I; tuần 25: ôn tập kiểm tra học kỳ II; tuần 32-35: ôn tập kiểm tra cuối năm 3.3.2 Các bước tiến hành dạy hát - Bước 1: Giới thiệu hát Hát ru có giai điệu nhẹ nhàng, đơn giản Nội dung hát ru, ru trẻ ngủ, cịn nói đến cơng việc nương rẫy, hình ảnh đẹp núi rừng, làng Các câu hát người mẹ, người chị ứng tác chỗ ru con, ru em Với người H’mơng, hình ảnh người mẹ địu em bé lưng, vừa hát, vừa phát rẫy làm nương nét đẹp mang tính truyền thống - Bước 2: Hát mẫu Hát mẫu bước quan trọng, giúp cho HS nhận biết giai điệu tính chất dân ca Để việc hát mẫu đạt hiệu quả, GV cần phải học thuộc nhuần nhuyễn dân ca, cho em nghe xem qua băng, đĩa Tốt GV người trực tiếp hát, cách truyền cảm hứng cho HS cách hiệu hơn, giúp em có thêm hứng thú học hát - Bước 3: Dạy hoàn thiện hát Trước bắt đầu dạy hát dân ca, cần hướng dẫn HS khởi động giọng Mục đích khởi động để giúp cho giọng hát HS khỏe hơn, cao độ chuẩn xác Với HS lớp 7, nên lựa chọn số mẫu âm đơn giản luyện âm “a” “la” theo thang âm dân ca 3.4 Thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Mục đích thời gian thực nghiệm Mục đích thực nghiệm nhằm kiểm chứng luận điểm đánh giá mức độ đạt phương pháp dạy học dân ca H’mông 19 cho HS lớp Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình Thời gian thực nghiệm: tháng (từ 15 - đến 15 - năm 2019) 3.4.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm 3.4.2.1 Đối tượng thực nghiệm Được đồng ý BGH nhà trường, chọ 20 HS lớp 7A, chia thành nhóm với số lượng nhau, lập theo danh sách chia số HS yếu nhóm: Nhóm nhóm thực nghiệm, nhóm nhóm đối chứng Nhóm 1: Là nhóm thực nghiệm, thực giải pháp dạy học nêu luận văn GV thực hiện: Sùng Y Dua Nhóm 2: Là nhóm đối chứng, khơng thực giải pháp GV thực hiện: Sùng A Páo 3.4.2.2 Nội dung thực nghiệm Cả nhóm nhóm thực dạy học hát dân ca H’mơng Tiếng hát ru Riêng với nhóm thực nghiệm, thực sau: Để chuẩn bị dạy học Tiếng hát ru con, GV cần chuẩn bị: nhạc, nghiên cứu tổng hợp kiến văn hóa dân gian, phân tích âm nhạc: thang âm, giai điệu, tiết tấu, âm điệu luyến láy Nhằm thực mục tiêu dạy học hát dân ca H’mông Tiếng hát ru cho HS lớp 7, cần sử dụng phương pháp tích hợp chia nhỏ hoạt động dạy học, hướng tới rèn luyện cho HS học hát cách hiệu 3.4.2.3 Tiến trình dạy học Bước 1: Giới thiệu dân ca H’Mông Tiếng hát ru GV giới thiệu khái quát văn hóa, sống lao động người H’mông qua nội dung dân ca Tiếng hát ru Khi em bé ngủ mẹ tranh thủ làm nương rẫy, mẹ hát dặn dò em ngủ ngoan, không quấy mẹ, mẹ hái nhành hoa rừng cho em Phụ nữ H’mơng cịn địu em bé lưng vừa ru ngủ, vừa vượt đường xa lên núi cao để làm nương rẫy Như vậy, thông qua hát ru, HS nắm bắt công việc lao động hàng ngày người dân H’mơng, công việc: phát nương, làm rẫy, trồng lương thực (lúa, ngô ) gợi mở cho em liên tưởng trân trọng sống quê hương 20 Ở phần này, GV giới thiệu khái quát đặc điểm âm nhạc tính chất điệu, đồng thời hát mẫu trích đoạn dân ca, nhằm tạo ấn tượng kích thích ham học hỏi HS Trong q trình giới thiệu, hát mẫu, GV sử dụng linh hoạt phương pháp thuyết trình phát vấn, khơi gợi tị mò tạo tương tác GV với HS Phương pháp phát vấn không tránh lối dạy học thụ động chiều, mà tạo thêm phần sinh động tổ chức dạy học Bước 2: Khởi động giọng Khởi động giọng giúp cho HS hát khỏe xác học hát Căn vào dân ca xây dựng thang âm, GV hướng dẫn HS khởi động theo mẫu âm âm “la” âm “a” Khi thực hành khởi động giọng, GV dùng đàn piano làm mẫu yêu cầu HS đọc theo để giúp em hát xác cao độ Bước 3: Dạy hát Thứ nhất: Hướng dẫn HS thực hành âm hình luyến láy có dân ca Phân tích dân ca cho thấy, âm hình luyến láy gồm có: luyến hai âm quãng lên xuống; luyến ba âm quãng lên; láy quãng 3, quãng lên; láy quãng lên, tiếp luyến qng lên; Các mơ hình cần luyện tập riêng trước học hát câu Ví dụ: SEEV ME NUYAM (HÁT RU CON) [trích PL6.2; 99] Ký âm: Đoan trang Thứ hai: Hát mẫu hướng dẫn HS tập luyện câu theo kiểu móc xích 21 Thứ ba: Sau dạy móc xích câu nối tiếp cặp hai câu, ba câu với từ đầu đến cuối, GV bắt nhịp cho HS hát lại toàn Khi hát phiên âm tiếng H’mông, cần lưu ý em phát âm, nhả chữ cho phù hợp với ngữ điệu tộc người H’mông Khi hát cần thực mơ hình luyến láy lấy chỗ Thứ tư: Hát mẫu lại hướng dẫn HS hát tình cảm theo dân ca GV nhắc em lấy chỗ không để hết hơi, chưa hát hết câu Khi hát ca từ có luyến láy, cần hát liền tiếng để tạo mượt mà cho giai điệu Sau dạy xong dân ca, GV kiểm tra vài HS, yêu cầu lớp nghiêm túc lắng nghe nhận xét Bước 4: Củng cố nhận xét Để kết thúc buổi dạy, GV nhận xét, đánh giá kết tiếp thu HS buổi học hát dân ca, tinh thần học tập tập thể cá nhân, nêu gương HS học tốt phê bình HS chưa thực tập trung Ngồi ra, GV cịn chia thành nhóm, nhóm HS, có nhóm trưởng GV dặn dị em luyện tập nghiêm túc nhóm trưởng phải có trách nhiệm đốc thúc bạn nhóm luyện tập, ghi chép lại buổi tập báo cáo với GV vào buổi học lần sau 3.4.3 Kết thực nghiệm Sau trình thực nghiệm sư phạm, phiếu điều tra trưng cầu thăm dò ý kiến HS GV nhóm thư ký nhà trường tổng hợp để đánh giá mức độ hứng thú học tập với phương pháp dạy học q trình thực nghiệm Kết phiếu thăm dị thực nghiệm tổng hợp sau: - Phương pháp dạy học GV? Có 7/10 phiếu trả lời tốt chiếm tỷ lệ 60%; 2/10 phiếu trả lời tốt, chiếm tỉ lệ 20%; 1/10 phiếu trả lời khá, chiếm tỷ lệ 10%; phiếu trả lời trung bình, tỷ lệ 0% - Việc cho HS nghe/ xem băng, đĩa nghệ nhân có tạo hứng thú học tập hay khơng? Có 10/10 phiếu trả lời thích, chiếm tỷ lệ 100% - HS có tự tin biểu diễn dân ca H’mông sau tham gia học từ CLB hay khơng; Có 6/10 phiếu trả lời tự tin chiếm tỷ lệ 60%; 4/10 phiếu trả lời tự tin chiếm tỷ lệ 40%; phiếu trả lời không tự tin, tỷ lệ 0% 22 Với kết thăm dị trên, nhận thấy, việc dạy học dân ca H’mông đạt kết ban đầu Qua đối chứng, kết thực nghiệm có chuyển biến tích cực phương pháp dạy GV nhận thức thực hành học hát HS Phần lớn, em yêu thích điệu dân ca quê hương, mạnh dạn tự tin để biểu diễn sân khấu Việc sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học giúp cho HS tiếp thu tốt hơn, làm cho tiết học sôi hiệu quả, đồng thời tạo cho GV HS có gần gũi, thân thiện Như vậy, việc đưa dân ca H’mơng vào chương trình ngoại khóa có chuyển biến tích cực Đây động lực giúp cho GV có tâm huyết với cơng việc mình, từ tích cực với nghiên cứu sáng tạo dạy học, đưa biện pháp phù hợp nhằm đạt hiệu tốt Điều cho thấy, việc dạy học dân ca H’mông hoạt động ngoại khóa có ý nghĩa thiết thực Thơng qua dạy học hát dân ca giáo dục HS hiểu văn hóa tộc người, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian giai đoạn Tiểu kết Từ thực trạng dạy học dân ca trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình, đề xuất dạy học hát dân ca H’Mơng hoạt động ngoại khóa đưa số phương pháp thông qua biện pháp dạy học cụ thể Các phương pháp dạy học đề xuất luận văn gồm: dạy học theo phương pháp truyền nghề, phương pháp thuyết trình vấn đáp, phương pháp thực hành luyện tập sử dụng ký âm để hỗ trợ dạy học Việc linh hoạt sử dụng phương pháp tổ chức dạy học, nhằm hướng tới phù hợp với mục tiêu giáo dục đề Dạy học dân ca H’mông để rèn luyện cho HS phát triển khả ca hát linh hoạt thực hành với hoạt động văn nghệ nhà trường 23 KẾT LUẬN Cũng dân ca tộc người khác, dân ca H’mông bị mai theo thời gian gần khơng cịn trì đời sống sinh hoạt văn hóa Việc đề xuất đưa dân ca H’mông vào dạy học cho HS Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình hình thức bảo tồn phát huy nghệ thuật, đồng thời mang ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật cho HS Nghiên cứu giá trị nghệ thuật dân ca H’mông, với việc tìm hiểu thực trạng dạy học dân ca Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình làm sở lý luận để luận văn hoàn thành theo mục tiêu Việc khảo sát thực trạng dạy học dân ca dạy học dân ca H’mông cho HS lớp thực nghiêm túc với đánh giá trung thực, khách quan nhằm làm rõ vấn đề nêu luận văn Từ nêu lên quan điểm, phương pháp dạy học hiệu phù hợp với HS Các dân ca H’Mông lựa chọn phù hợp với nhận thức tiếp nhận HS Đó điệu tiêu biểu dân ca H’mông Trong giới hạn cho phép chương trình đào tạo, luận văn đề xuất dạy học ngoại khóa dân ca H’mơng cho khối lớp vào tiết học ngồi giờ, khơng ảnh hưởng đến thời gian chương trình chung tồn năm học Bên cạnh dạy hát dân ca H’mơng, luận văn cịn đưa biện pháp hỗ trợ khác Với HS lớp cần tổ chức lớp học vận dụng kết hợp đa dạng phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, lực tự học, sáng tạo HS Các phương pháp dạy học sử dụng linh hoạt gồm có: thuyết trình, vấn đáp, thực hành luyện tập, với sử dụng phương tiện dạy học trực quan để tạo khơng khí sơi động cho tiết học ngoại khóa Để dạy học hát dân ca H’mơng đạt hiệu quả, GV dạy học phải hát tốt nắm vững thể loại GV không hát điệu, phát âm theo ngôn ngữ H’mông mà cịn phải có chuẩn bị kỹ kiến thức chung văn hóa tộc người Việc chuẩn bị kỹ kiến thức giúp GV tự tin hơn, dạy tốt dân ca H’mông cho HS lớp Trường Phổ thông dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa Bình 24 Việc đưa dân ca H’mơng vào hoạt động ngoại khóa hình thức giáo dục phù hợp với HS trung học sở Khi học hát học hát dân ca, HS bớt áp lực học tập môn khác, đồng thời cảm thụ hay, đẹp đời sống sinh hoạt tộc người thông qua giai điệu nội dung dân ca Đó động lực thúc đẩy HS hướng tới bảo tồn phát huy vốn âm nhạc dân gian tộc người Từ đó, em cảm nhận tốt quý trọng giá trị văn hóa vơ qúy giá hệ trước để lại Thực luận văn, mong muốn việc dạy học dân ca H’mơng trì làm tảng thúc đẩy phong trào học dân ca nhà trường, nhằm hướng tới nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá văn hóa phi vật thể địa phương đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục ... trạng dạy học dân ca Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hòa B? ?nh làm sở lý luận để luận văn hoàn thành theo mục tiêu Việc khảo sát thực trạng dạy học dân ca dạy học dân ca. .. trạng dạy học dân ca trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa B? ?nh, chúng tơi đề xuất dạy học hát dân ca H’Mông hoạt động ngoại khóa đưa số phương pháp thông qua biện pháp dạy. .. học dân ca H’mông cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học sở B Mai Châu, Hịa B? ?nh để làm luận văn tôt nghiệp cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w