1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học âm nhạc: Sử dụng giáo trình Methode Rose trong dạy học piano tại trung tâm Musicland, Hà Nội

27 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 506,44 KB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu và phân tích giáo trình Methode Rose vào dạy học pinao tại trung tâm Musicland để thấy được cấu trúc, nội dung và lộ trình dạy học đàn của bộ giáo trình. Qua đó, góp phần sử dụng giáo trình Methode Rose một cách có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học đàn Piano cho trẻ em tại trung tâm Musicland.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN ĐỨC THẮNG SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH METHODE ROSE TRONG DẠY HỌC PIANO TẠI TRUNG TÂM MUSICLAND, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2017- 2019) Hà Nội, 2019 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Linh Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 19 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường ĐHSP Nghệ thuật Trung Ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Methode Rose giáo trình cung cấp kiến thức học đàn piano Pháp Giáo trình tương đối hồn thiện, gồm có tập ngắn gọn dễ hiểu giúp người học nhanh chóng bước vào lộ trình đàn piano thân, độ khó tập tăng dần kỹ người học theo dần cải thiện với nhiều kỹ thuật Chính mà Methode Rose sử dụng rộng rãi nhiều nước giới, có Việt Nam Tuy sử dụng rộng rãi Việt Nam đưa vào dạy học, số trung tâm sử dụng giáo trình Methode Rose tài liệu bổ sung cho giáo trình trung tâm, thường giáo viên lấy số tác phẩm tiêu biểu cho học sinh đàn chưa thực sử dụng lộ trình khoa học mà giáo trình đưa Với mong muốn tìm hiểu chi tiết giáo trình này, nghiên cứu sử dụng cách có hiệu dạy học, tơi lựa chọn đề tài “Sử dụng giáo trình Methode Rose dạy học piano trung tâm Musicland, Hà Nội” Lịch sử nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu dạy học piano đa dạng phong phú chiểu sâu nghiên cứu bề rộng vấn đề Các cơng trình nghiên cứu chun sâu tác giả Việt Nam chủ yếu lĩnh vực đào tạo piano chuyên nghiệp Với luận án tiến sĩ như: Sự phát triển nghệ thuật Piano Việt Nam(2008), đề tài nghiên cứu Ts.Nguyễn Minh Anh hh h h pi tr hệ th ật i iệt Luận án tiến sĩ Triệu Tú My (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) (2017) Để trang bị hiểu biết phương pháp dạy học âm nhạc, học viên mở rộng lĩnh vực nghiên cứu qua cơng trình nghiên cứu của: Hoàng Long - Hoàng Lân (2005), h pháp d y họ h c, Nxb Đại học Sư phạm Ngô Thị Nam (2001), h pháp d y họ h c (Tập l), Nxb Giáo dục Tuy nhiên, trực tiếp với nội dung luận văn, học viên nghiên cứu luận văn liên quan đến đề tài như: Lê Nam (2014), hiê ứ ph tí h ột số iá trì h pi cho trẻ nhỏ, luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc; Trường Đai học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Cùng với nhiều đề tài khác, nói đề tài nghiên cứu có nội dung cụ thể có liên quan đến phương pháp dạy học âm nhạc nói chung, dạy học Piano nói riêng cho đối tượng khác Việc nghiên cứu tài liệu dạy học piano chung mục đích với nhiều tác giả khác, trực tiếp nghiên cứu giáo trình Methode Rose để sử dụng dạy học chưa có nghiên cứu chuyên sâu Dù vậy, việc kế thừa thành tựu nghiên cứu khoa học nhà khoa học trước để làm tài liệu nghiên cứu cần thiết để tham khảo kế thừa việc triển khai đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu phân tích giáo trình Methode Rose vào dạy học pinao trung tâm Musicland để thấy cấu trúc, nội dung lộ trình dạy học đàn giáo trình Qua đó, góp phần sử dụng giáo trình Methode Rose cách có hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học đàn Piano cho trẻ em trung tâm Musicland 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giải thích số thuật ngữ liên quan đến luận văn Tìm hiểu thực trạng dạy học Piano trung tâm Musicland để ứng dụng giáo trình Methode Rose cách có hiệu Bên cạnh đó, tác giả luận văn phân tích cấu trúc nội dung chi tiết giáo trình Methode Rose để từ đưa phương pháp sử dụng giáo trình cách có hiệu thực nghiệm sư phạm trung tâm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phân tích giáo trình Methode Rose để sử dụng dạy học Piano cho trẻ em trung tâm Musicland 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giáo trình Methode Rose thực trạng việc sử dụng giáo trình Methode Rose vào dạy học cho đối tượng cụ thể trẻ em trung tâm Musicland thời gian từ 2018 đến năm 2019 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, so sánh Các phương pháp giúp tơi có liệu mang tính xác cao, đồng thời tương quan, sở khoa học đối tượng, vấn đề nghiên cứu luận văn - Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng phương pháp thực nghiệm để thiết kế nội dung giáo án tiến hành dạy thử nghiệm trung tâm Musicland, Hà Nội Những đóng góp luận văn Ý nghĩa khoa học: Phân tích nội dung, cấu trúc giáo trình Menthode Rose để từ đưa số phương pháp dạy học phù hợp Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học Piano áp dụng giáo trình nước vào giảng dạy làm tài liệu dạy học piano số trung tâm âm nhạc khác, làm tài liệu tham khảo Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục viết tắt, Tài liệu tham khảo, Phụ lục Nội dung đề tài gồm hai chương: Chương 1: Một số khái niệm thực trạng Chương 2: Giáo trình Methode Rose ứng dụng vào dạy học Piano cho trẻ em Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Để sử dụng giáo trình Methode Rose vào dạy học piano trung tâm Musicland, Hà Nội, tác giả luận văn cho trước hết cần làm rõ số khái niệm chung việc phân tích điều kiện thực trạng trung tâm để đưa giáo trình Methode Rose ứng dụng vào dạy học Piano cho trẻ em cách có hiệu thực tế 1.1 Cơ sở lý luận Trước nghiên cứu thực trạng dạy học piano trung tâm Musicland, Hà Nội, cần làm rõ số khái niệm thuật ngữ liên quan tới đề tài nghiên cứu Việc tìm hiểu khái niệm thuật ngữ khoa học chuyên ngành giúp ích nhiều cho học viên q trình viết luận văn 1.1.1 Một số nét piano sử dụng giáo trình dạy học Trong dạy học kiến thức, hệ thống lý thuyết khái niệm viết lại thành sách người ta gọi giáo trình 1.1.1.1 Khái iệm iá trì h Từ giải thích đưa nhiều nguồn tài liệu hiểu giáo trình tài liệu học tập giảng dạy thiết kế biên soạn dựa sở chương trình mơn học Mục đích để làm tài liệu giảng dạy thức cho giáo viên, làm tài liệu học tập thức cho học sinh, sinh viên Tính chất giáo trình phải bám sát chương trình đào tạo, đảm bảo tính hệ thống, tính ứng dụng, tính bản, tính xác tính cập nhập nội dung khoa học môn học 1.1.1.2 Một số ét Piano Piano đàn trải qua trình hình thành, thay đổi cải tiến thời gian dài để có hình dạng phổ biến ngày Đàn piano thuộc vào nhạc cụ dây, bàn phím gõ, gồm 88 phím (cách theo khoảng cách nửa cung - 100 cents) Song để đạt âm ngày từ nhiều kỷ trước piano chế tạo cải tiến 1.1.1.3 Q trì h d hập phát triể y đà i iệt Cây đàn Piano Việt Nam xuất từ chưa nắm thời gian cụ thể xác Có số nhà nghiên cứu cho đàn Piano có mặt Việt Nam sau chiến tranh giới lần thứ nhất, theo Hà Mai Hương - Học viện âm nhạc Huế với viết “Đà pi tr việ phát triể t d y h ả thụ hệ th ật” có nêu: “Văn hóa nghệ thuật âm nhạc phương Tây tràn vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX kèm theo nhiều loại nhạc cụ, số đàn piano” Có thể nói, thời gian đầu du nhập, piano nằm khuôn khổ nhà thờ, phục vụ cho hoạt động âm nhạc nơi Sau âm nhạc phát triển mạnh, piano vượt khỏi khuôn khổ nhà thờ trở thành nhạc cụ độc lập Các lớp học piano cho xơ người phục vụ nhà thờ tổ chức dạy cha đạo Dần dần mở rộng vợ người thân chức sắc Pháp mở lớp dạy Các lớp học mang tính nhỏ lẻ chưa hệ thống bản, nhờ có lớp học mà piano nhiều người biết đến hơn, tạo đà phát triển cho nghệ thuật piano sau 1.1.1.4 ài ét khái q át iá trì h i : Học piano học mơn khác, cần có tài liệu học tập cung cấp cho người học kiến thức để người học nắm bắt để bắt đầu làm quen với mơn Ở piano có giáo trình dành riêng cho mơn này, tiêu biểu số giáo trình sử dụng trung tâm Musicland Go Go Piano, Methode Rose… Đa phần vào phần mở đầu giáo trình giới thiệu chung đàn piano, số nhạc sĩ tiếng, sau đến phần kiến thức Ở phần kiến thức, giáo trình giới thiệu nhạc lý như: Khng nhạc, khóa nhạc, nhịp, vạch nhịp, tên nốt nhạc trường độ nốt nhạc… Sau phân bổ tập theo mức độ khó tăng dần Đây kiến thức bước đầu cho người học nắm bắt để thực hành đàn, số người học bắt đầu thường hay ngại đọc tìm hiểu kiến thức nên dẫn đến trường hợp hay bị đàn sai nốt, trường độ nốt hay ký hiệu sắc thái mạnh, nhẹ … gặp nhiều trở ngại bắt đầu vào phức tạp 1.1.2 Phương pháp dạy học đàn piano Qua tìm hiểu nhiều tài liệu phương pháp dạy học với đặc thù môn piano, xin tổng hợp lại thành nhóm phương pháp thường sử dụng dạy học piano cho trẻ em: hó ph pháp s ph : Thường bao gồm phương pháp thuyết trình phương pháp trực quan sinh động, nhóm phương pháp người thầy sử dụng tốt tạo hứng thú cho trẻ học tập hó ph pháp h yê h: Có phương pháp thường sử dụng mơn piano phương pháp xử lý tác phẩm, trình diễn tác phẩm, phương pháp thực hành luyện tập phương pháp kiểm tra đánh giá Với số phương pháp dạy học nêu trên, giáo viên cần nghiên cứu kỹ tâm sinh lý học sinh để kết hợp sử dụng phương pháp dạy học cách có hiệu quả, khoa học, đạt hiệu cao trình dạy học 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý khả âm nhạc trẻ em 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em 1.2.1.1 Lứa tuổi Mẫ iá : (từ đến tuổi) Sự phát triển trí não trẻ giai đoạn chưa phát triển nhiều, trẻ nhớ thứ đơn giản phải lặp lại nhiều lần Trẻ chưa thể khéo léo hướng tới độ xác trò chơi Nhưng trẻ vẽ tranh lại kiện nét vẽ nguệch ngoạc Phát triển kĩ giao tiếp đặc điểm tâm lý trẻ mầm non Ở độ tuổi này, trẻ bắt đầu giao tiếp nhiều hào hứng với việc Ngôn ngữ trẻ từ đến tuổi phát triển nhiều Ở giai đoạn trẻ bắt đầu có phát triển cảm xúc , suốt thời kỳ này, trẻ thực hiểu rằng, thể, trí óc, cảm xúc mình Trẻ biết phân biệt cảm giác hạnh phúc, buồn bã, sợ hãi, tức giận Trẻ bắt đầu xuất nỗi sợ hãi đến từ điều tự tưởng tượng ra, quan tâm cách người khác hành động thể tình cảm với người thân quen Và trẻ trở nên tự tin hơn, trẻ đồng thời xử lý cảm xúc thân tốt 1.2.1.2 Lứa tuổi học sinh Tiểu học: (từ đến 12 tuổi) Về phần sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học lúc hệ xương nhiều mơ sụn, xương sống, xương hơng, xương chân, xương tay thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gẫy dập,… Hệ thời kỳ phát triển mạnh nên em thích trò chơi vận động chạy, nhảy, nô đùa, Khi bước vào lứa tuổi tiểu học, em bắt đầu hình thành tin tưởng người lớn bạn bè xung quanh Lúc em không muốn loanh quanh luẩn quẩn xó nhà góc bếp, bắt đầu thích làm quen nhiều bạn nhỏ nhiều người lớn khác 1.2.1.3 Lứa tuổi THCS: (từ 12 đến 16 tuổi) Theo Phạm Việt Hoàn viết “Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS” đăng trang 123doc.org : Sinh lý trẻ bước vào tuổi thiếu niên có cải tổ lại mạnh mẽ sâu sắc thể, sinh lý Hệ xương diễn q trình cốt hóa hình thái, làm cho thiếu niên lơn lên nhanh, xương sọ phần mặt phát triển mạnh Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu 11 có lợi để có cho não cải thiện thời gian phản ứng làm việc, học tập suất Thông qua hoạt động này, trẻ tăng cường đường thần kinh bán cầu não trái não phải 1.2.3.3 hát triển xú h c Âm nhạc làm cho cảm nhận trẻ sâu sắc Khi trình bày tác phẩm đàn piano, trẻ phải cố gắng vận dụng cách, phát huy nội lực thân, phối hợp nhuần nhuyễn hai tay để tạo phần trình diễn tốt trẻ, sau hoàn thành tác phẩm, trẻ nhận biết tán dương hay an ủi người nghe Ban đầu trẻ bắt chước lại giáo viên nhân vật mà trẻ yêu thích, trẻ sáng tạo điều theo ý Thực tế cho thấy người hoạt động âm nhạc người linh hoạt ứng xử sống Có thể họ khơng giỏi tốn học hay mơn học khác họ lại nhanh nhạy với âm 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Tình hình dạy học Piano số trung tâm âm nhạc Hà Nội Nhận thấy nhu cầu học nhạc ngày lớn, Trung tâm âm nhạc ngày phát triển, có trung tâm mở tới vài chi nhánh khu vực có nhu cầu thành phố uy tín Music Talen, Adam Magic Music Nhờ nhu cầu phát triển xã hội việc học nhạc nói chung học Piano nói riêng nên Trung tâm có đầu tư chun mơn, nâng cấp nhiều trang thiết bị đại phục vụ nhu cầu học thành phần xã hội Mặc dù trung tâm khơng đóng góp trực tiếp xây dựng âm nhạc chuyên nghiệp nước nhà tính quảng bá phổ cập âm nhạc đạt Một số em học sinh khiếu trung tâm việc học Piano với mục đích nâng cao dân trí hạt nhân lại nguồn cung cấp thí sinh thi vào học chuyên nghiệp trường nhạc quy 12 1.3.2 Khái quát trung tâm Musicland Hà Nội Trung tâm Musicland thành lập từ chục năm nay, trung tâm tạo lập uy tin chất lượng giảng dạy cho học sinh thành phố Hà Nội Thương hiệu Trung tâm Musicland nhiều bậc phụ huynh học sinh biết đến gửi gắm em học piano 1.3.2.1 Đị điể , sở vật chất c a Trung t Hiện trung tâm có sở, sở 166 - 168 Hào Nam, Quận Đống Đa, Hà Nội; Cơ sở địa số 12C, ngõ 34, Nguyễn Thị Định, Quận Cầu Giấy, Hà Nội với; Cơ sở số nhà A26, ngõ 6B, đường Nguyễn Khuyến - khu đô thị Văn Quán, quận Hà Đơng Các sở có phòng học rộng rãi, thống mát, phòng đàn n tĩnh, so với số trung tâm dạy nhạc thành phố Hà Nội, trang bị sở vật chất Trung tâm Musicland đầy đủ 1.3.2.2 Tổ lự l ợ iá viê Trung tâm Musicland Hà Nội có 25 giáo viên thức, tham gia công tác giảng dạy lâu năm gồm thạc sĩ, 18 cử nhân âm nhạc, ngồi có nhiều cộng tác viên trường thực tập lấy kinh nghiệm giảng dạy trung tâm Đa số giáo viên học tập, rèn luyện trường đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam, trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung Ương… nên thầy cô đảm bảo mặt chuyên môn chất lượng giảng dạy 1.3.2.3 Xuất xứ hất l ợng họ si h đầ Đa phần trẻ đến học trung tâm sống gần trung tâm khu vực lân cận, bố mẹ công nhân viên chức thành phần kinh doanh khác xã hội Các bé đến trung tâm học từ tuổi trở lên khơng xuất thân từ gia đình âm nhạc, nhiên với mong muốn nguyện vọng phụ huynh cho bé tiếp xúc với âm nhạc từ sớm Sự tiếp 13 xúc sớm với âm nhạc thông qua môn piano phần giúp cho phát triển cách toàn diện nhân cách em như: Đức - Trí - Thể - Mĩ 1.3.3 Thực trạng trung tâm Musicland Hà Nội 1.3.3.1 Khả ă họ đà pi a học sinh Học sinh piano Trung tâm Musicland đa phần em thuộc nhóm thứ hai (nhóm có khiếu tốt, khơng xuất thân gia đình âm nhạc, tiếp xúc với âm nhạc, sống thành thị) Học sinh học thường tiếp xúc với âm nhạc từ sớm, điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu, gần gũi u thích âm nhạc 1.3.3.2 h trì h đà t iá trì h pi Hiện Trung tâm sử dụng hai loại giáo trình giáo trình Go Go piano TS Nguyễn Tài Hưng chủ biên (phụ lục 5) giáo trình Methode Rose giáo trình dạy piano tiếng Pháp Ngồi hai giáo trình chủ yếu nói trên, thầy dạy Piano nghiên cứu tư liệu tham khảo khác để làm phong phú thêm nội dung giảng dạy 1.3.3.3 Tá dụng c a Methode Rose d y học piano t i Trun t Musicland Việc đưa giáo trình Methode Rose vào giảng dạy Trung tâm Musicland mang lại ích lợi lớn cho việc nâng cao chất lượng dạy học trung tâm Trước hết, giáo trình tiếng sử dụng nhiều quốc gia giới Ngay Việt Nam, nhiều thầy cô giáo dạy học Piano sở đào tạo âm nhạc lớn Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương sử dụng giáo trình 1.3.3.4 Thực tr ng d y sử dụ iá trì h Qua khảo sát số học trung tâm nhận thấy số điều: Tổ chức lên lớp thường lớp học hình thức cá nhân (1 thầy trò) 50 phút hình thức lớp đơi (1 thầy trò) 60 phút Lịch 14 học thường tuần buổi sau hành (ngồi 17 giờ) ngày tuần ngày thứ chủ nhật Giáo trình trung tâm sử dụng hai loại giáo trình Go Go Piano Methode Rose Đa phần giáo viên trung tâm thường sử dụng loại giáo trình giáo trình Go Go Piano cho học sinh từ tuổi trở lên bắt đầu làm quen với môn piano Qua tiết dự giờ, chúng tơi ghi nhận đóng góp nỗ lực giáo viên phân công dạy trẻ học lên lớp, đặc trưng lứa tuổi thường khác nên giáo viên nhiệt tình việc tìm hiểu, làm quen với tâm lý trẻ để giúp trẻ tiếp thu kiến thức Tuy nhiên học piano đạt hiệu cao cần tìm phương pháp phù hợp với trẻ Tiểu kết Bộ môn piano ngày nhiều người lựa chọn, không người lớn, người học chơi đàn chuyên nghiệp mà trẻ nhỏ Các cha mẹ hướng cho học chơi nhạc cụ để phát triển khơng khiếu mà trí tuệ nhân cách TT Musicland Hà Nội sở giáo dục đào tạo nghệ thuật uy tín có chất lượng Với đội ngũ giảng viên nhiệt huyết, theo học trường nghệ thuật chun nghiệp, có chun mơn tốt Ngoài sở vật chất trang thiết bị đại giúp cho trình dạy học trung tâm có phần lợi sở đào tạo âm nhạc không chuyên khác Thực trạng việc sử dụng giáo trình Methode Rose Trung tâm Musicland Hà Nội có nhiều kết đáng khích lệ nhiều vấn đề bất cập, việc sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo có phương pháp dạy học phù hợp Những vấn đề cần phải đến thống để đáp ứng nhu cầu thực tiễn 15 Chương GIÁO TRÌNH METHODE ROSE VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO DẠY HỌC PIANO CHO TRẺ EM Giáo trình giảng dạy piano đa dạng phong phú kể đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp đào tạo phổ cập, nâng cao dân trí Hiện nay, Trung tâm dạy đàn piano Hà Nội giáo trình ứng dụng thực tế khác 2.1 Giới thiệu giáo trình Methode Rose Giáo trình dạy Piano Methode Rose có tên đầy đủ Methode Rose Premiere Anne de Piano biên dịch từ giáo trình dạy học đàn Piano tiếng Pháp Ernes Van de Velde Đây sách dành cho người bắt đầu Giáo trình Piano Methode Rose - tiếng Việt gọi “ h pháp h hồng” chủ yếu sử dụng để giảng dạy năm thứ học đàn Piano Giáo trình học piano Methode Rose biên dịch nhiều ngôn ngữ khác tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Nhật đặc biệt in chữ Brai dành cho người khiếm thị Methode Rose tập giáo trình hướng dẫn học đàn piano bao gồm nội dung sau: Chương 1: Những kiến thức âm nhạc quan trọng mà người cần biết Ngoài ra, sách diễn giải cách khoa học đàn piano, đồng thời cung cấp cho người học kiến thức phổ thông số nhạc cụ phổ biến giới Chương 2: Hướng dẫn kiến thức lý thuyết âm nhạc ngắn gọn để giúp việc học tập, tự nghiên cứu đạt hiệu cao, Các chương lại hướng dẫn số kỹ đàn piano Phần phụ lục cung cấp tác phẩm âm nhạc cổ điển tiếng sơ lược tiểu sử nhạc 16 sĩ tiếng giới qua thời kì lịch sử âm nhạc giúp người học tham khảo thêm 2.2 Phân tích nội dung giáo trình Phương pháp chương trình giảng dạy giáo trình Methode Rose cấu trúc theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, theo lối móc xích: Học sinh cần nắm vững kiến thức trước hiểu sang Thông qua giáo trình học sinh học kỹ nghe, nhận biết, thuộc lòng ký tự âm nhạc, cao độ, tiết tấu… kỹ thuật chuyển ngón, biểu diễn độc tấu hòa tấu nhạc cụ 2.2.1 Cấu trúc giáo trình Bộ giáo trình khơng tn theo cấp độ định mà đưa kiến thức, tập theo trình tự hợp lý Giáo trình chia làm phần gồm: Phần mở đầu, phần học kiến thức phần tập rèn luyện 2.2.2 Tiết tấu trường độ - Trình độ 1,2,3 với âm hình tiết tấu đơn giản: tròn, trắng, đen - Trình độ 4,5,6: với âm hình tiết tấu nâng cao hơn: móc đơn, dấu chấm dơi… 2.3 Ứng dụng giáo trình Methode Rose Trung tâm Musicland, Hà Nội Việc ứng dụng giáo trình Methode Rose Trung tâm Musicland, Hà Nội qua thực tế dạy học chứng minh cần thiết Tuy nhiên, tính tác dụng giáo trình nhiều giáo viên chưa hiểu rõ Trong giáo trình Methode Rose thấy rõ hai nội dung bản, phần tập nhằm phát triển khả kỹ thuật học sinh phần tác phẩm nhằm phát triển khả thể cảm xúc âm nhạc học sinh 2.3.1 Phần luyện kỹ thuật, luyện ngón 17 - Trình độ 1: Các luyện ngón trình độ chủ yếu đoạn nhạc không phân câu, cách nốt tiến hành liền bậc cách tối đa quãng ngón tay em ngắn bàn tay nhỏ - Trình độ 2: Các luyện ngón vừa giúp học sinh phát triển kỹ thuật với cách đàn khóa lúc (thường tay phải đàn khóa Sol, tay trái đàn khóa Fa) vừa để học sinh làm quen với nhịp điệu - Trình độ 3: Các dạng tập luyện ngón cao độ nốt cách xa (trong âm vực quãng 6) - Trình độ 4: Học sinh bắt đầu học dấu móc đơn, nhịp tiết tấu (nhịp 3/8, nhịp 6/8) Bài tập cần luyện dấu móc - Trình độ 5: Ở trình độ học sinh cần luyện thêm kỹ thuật giãn ngón, rút ngón đặc biệt thêm nốt hợp âm (gồm nhiều nốt) bắt đầu xuất Bài tập cần luyện giãn ngón tay (bài 1,2) đệm hợp âm (bài 3,4) trang 40 - Trình độ 6: Trong trình độ 6, cần tổng hợp tất kiến thức, dạng kỹ thuật mà học sinh học trước triển khai thêm, để học sinh đạt đến độ hồn thiện ngón tay đàn học sinh lúc cần phải luyện cường độ mạnh nhẹ khác ngón tay bấm xuống phím đàn Bài tập dấu thay đổi cường độ cần luyện 2.3.2 Phần tác phẩm - Trình độ 1: Ở trình độ giáo trình chưa đưa tác phẩm vào mà thay vào nhạc phẩm cho người đàn (thầy trò) giáo viên chủ yếu đóng vai trò đệm hòa âm giữ nhịp cho học sinh đánh giai điệu để nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh, tạo mẻ cho học - Trình độ 2: Với đoạn trích nhỏ để học sinh làm quen với cách đánh khóa nhạc, tay phải tay trái - Trình độ 3: Những nhạc phẩm có giai điệu hay hơn, phần đệm tay trái khó 18 - Trình độ 4: Những đoạn nhạc có thêm tiết tấu móc đơn, nhịp 3/8, 6/8, dấu chấm dơi dấu thăng - Trình độ 5: Yêu cầu kỹ thuật ngón tay tốt để đánh giai điệu quãng xa hợp âm - Trình độ 6: Các nhạc phức tạp kết hợp với ký hiệu sắc thái mạnh nhẹ đoạn 2.3.3 Đánh giá chung nội dung giáo trình - Ư điểm: Giáo trình Methode đưa hệ thống kỹ thuật tương đối hồn chỉnh Các đầu có quy định số ngón giống từ Đơ - Sol giúp cho người học có cảm giác ngón tay, nhanh làm quen với phím đàn Bắt đầu từ trình độ quy định số ngón bắt đầu giãn ra, mở rộng để người học bước làm quen “đánh đến đâu đến đấy” ngón tay, học sinh khơng bị q căng thẳng kiến thức đưa vào mà khơng phải kỹ thuật khác - H n chế: Bên cạnh ưu điểm nói giáo trình Methode Rose tồn hạn chế định, việc khơng có hệ thống lý thuyết âm nhạc phù hợp để giải nghĩa cho kí hiệu xuất cách đầy đủ Việc gây khó khăn định học sinh chưa học qua lý thuyết âm nhạc hay tự học 2.3.4 Hướng dẫn luyện tập 2.3.4.1 T đà Tư ngồi học piano vô quan trọng, hai yếu tố tạo thành ranh giới học sinh buổi chơi đàn đầy thú vị, hấp dẫn buổi chơi đàn đau đớn Tư ngồi, vận động xác cách bố trí thể thích hợp yếu tố quan trọng để tránh bị đau lưng, cổ, vai ảnh hưởng đến sức khoẻ Khi ngồi đàn, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh ngồi ghế đàn ngồi nửa phần trước ghế, tư 19 ngồi phải giữ cho lưng tư thẳng, đầu cuối phía trước, khơng chùn lưng, cong lưng, điều làm xấu tư chơi piano lâu ngày làm lưng bạn bị khom Giữ cho vai thấp xuống thả lỏng, việc giúp đôi tay đàn thêm linh hoạt, học sinh gồng vai hay vai cao làm đôi tay em tư gồng theo Vị trí từ khủyu tay đến cổ tay (cánh tay) phải song song với mặt sàn Khuỷu tay đặt phía trước chút so với mặt Khi di chuyển cánh tay để bấm phím, giữ cho khuỷu tay thẳng hàng bàn tay thẳng hàng Tư tay giúp học sinh giảm độ căng lên vai cánh tay Vị trí khuỷu tay không cao không thấp, đảm bảo cho việc đánh đàn Chân đặt mặt sàn, chân phải chỗi phía trước, điều giúp chân bạn linh hoạt đạp peadal, học sinh nhỏ tuổi chân chưa chạm đất nên có ghế nhỏ để chân lên để tiện cho việc dậm phách chân theo nhịp hướng dẫn thầy Có thể giáo viên khơng dùng ghế thay vào giáo viên hướng dẫn học sinh vắt chéo hai cổ chân vào giữ cho yên chỗ, để tránh đung đưa chân làm giảm tập trung học sinh đàn 2.3.4.2 L yệ t i he Việc rèn luyện tai nghe phát triển khả cảm thụ âm nhạc thơng qua việc thị phạm giáo viên hướng dẫn hay qua việc nghe, xem nghệ sĩ nước quốc tế biểu diễn Học sinh rèn luyện tai nghe qua q trình tự tích lũy thân… Qua học luyện tai nghe, trình đào tạo chuyển thành trình tự đào tạo; học sinh từ chỗ bị động lệ thuộc hoàn toàn vào giáo viên chủ động, tích cực học tập 2.2.5.3 L yệ ó Đối với người đam mê âm nhạc, việc bắt đầu chơi loại nhạc cụ đó, vấn đề luyện ngón quan trọng, đàn Piano Những 20 luyện ngón piano giúp tay bạn trở nên linh động việc sử dụng đàn Bàn tay nhanh nhẹn giúp bạn khơng khó khăn bắt tay vào tập nhạc mà u thích Trước bắt đầu vào học luyện ngón đàn Piano giáo viên cần giới thiệu phải chắn học sinh thuộc nốt nhạc từ Đô - Sol tương đương với ngón tay, cho học sinh tập luyện nhiều lần cho thành thạo Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh kiểm soát lực đánh ngón tay lên nốt tương ứng phải theo lực định, tức cường độ âm chúng giống Khi đánh ngón tay lên bàn phím cần phải đặt tư thế, ngón tay phải thẳng trực diện với phím đàn piano, bung lực ổn định khơng kéo thả phím từ ngón sang phím khác Lưu ý: Giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh tập luyện ngón theo cấp độ từ dễ đến khó dần để nằm vững bản, điều vừa tạo cho bạn cảm giác thoải mái làm ngón tay lưu nhớ vị trí nốt cách dễ dàng, không tạo tâm lý sức học sinh đến người học chơi mà không cần suy nghĩ đến nốt Học đàn piano cần khéo léo mà cần người học có tính kiêng trì siêng 2.3.4.3 L yệ h đọ h thị tấ ; Thị tấu khả đọc nhạc đồng thời thao tác lên nhạc cụ dựa theo nhạc Khả thị tấu quan trọng học đàn piano người bắt đầu theo học cổ điển Rèn luyện khả thị tấu trình luyện tập bền bỉ lâu dài Chúng ta hình dung việc đọc nhạc đọc văn, thơ… Muốn đọc văn phải đọc chữ chữ, chữ Chính đọc nhạc thị tấu vô quan trọng học đàn piano Đầu tiên cần cho học sinh làm quen với phím piano mức độ tương đối, tức học sinh bấm xác nốt bàn phím piano cách nhuần nguyễn mà khơng cần phải nhìn vào phím (hoặc 21 liếc sơ qua thật nhanh) Ngoài ra, học sinh cần làm quen với khóa dùng phổ biến khóa Fa khóa Sol; dấu hóa cần thiết Sau cho học sinh luyện ngón đặn liên tục, nên tập từ đến nhiều, từ dễ đến khó, từ chậm đến nhanh Nên cho học sinh tập ngón tay quen với phím đàn âm lượng đàn tự khắc cải thiện 22 Tiểu kết Qua phần trình bày chương 2, chúng tơi giới thiệu phân tích chương trình có giáo trình Methode Rose từ Trình độ tới Trình độ sáu theo tứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Qua thực tế giảng dạy Piano cho em học sinh Trung tâm Musicland, nhận thấy giáo trình tương đối phù hợp với trình độ học sinh học piano năm đầu Trong giáo trình Piano Methode Rose này, việc đưa tập kỹ thuật, tiết tấu điển hình cần luyện tập xử lý thục có tiểu phẩm nước khiến cho em thêm hào hứng học tập Trong đó, thân học viên thấy có hòa tấu học sinh giai điệu bên thầy giáo đệm đàn bên Đây hình thức học tập có mối quan hệ tương tác thầy trò khiến em thêm hào hứng học đàn Trong nội dung giáo trình, tính hệ thống cách xếp tập, học hợp lý với thực tiễn học đàn học sinh Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả luận văn sâu phân tích phương pháp luyện tập xử lý số tác phẩm đàn piano giúp ích cho giáo viên học sinh Trung tâm Việc áp dụng dạy số tập mẫu (giáo án mẫu) đưa vào phần thực nghiệm sư phạm giúp cho giáo viên trẻ người học khai thác cách triệt để kiến thức có giáo trình Với lượng kiến thức phân bố khoa học giáo trình Piano Methode Rose, giáo viên cần nghiên cứu tự điều chỉnh cách hợp lý lượng kiến thức lực khả nhận thức cá nhân học sinh có hướng dẫn cụ thể để học sinh tự học tập rèn luyện nhà Trong trình tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy học Trung tâm, minh chứng cho hiệu thực tế giáo trình qua kết nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng Cũng qua kết khả quan này, học sinh Piano, phụ huynh học sinh, giáo viên lãnh đạo 23 Trung tâm Musicland hoàn toàn yên tâm với việc sử dụng giáo trình Methode Rose Qua thực tế dạy học, giáo viên ứng dụng tốt giảng dạy giáo trình Methode Rose, bên cạnh số vấn đề tồn tại, bất cập dạy nội dung học Đề tài hướng dẫn giáo viên triển khai học thực nghiệm học sinh trung tâm Quy trình thực nghiệm xây dựng triển khai bước yêu cầu Thông qua kết đạt được, hi vọng giáo viên tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện dạy học giáo trình Methode Rose 24 KẾT LUẬN Không phải tự nhiên mà piano mệnh danh ơng hồng nhạc cụ phương Tây Cho đến ngày nay, trải qua nhiều kỷ hình thành phát triển, Piano trở nên nhạc cụ nhiều người u thích phạm vi tồn giới Tại Việt Nam, phong trào học Piano ngày phát triển, bên cạnh đối tượng học chuyên nghiệp đối tượng mong muốn học tập để nâng cao tri thức âm nhạc ngày nhiều Chính lý mà Trung tâm dạy đàn Piano ngày phát triển mở rộng toàn lãnh thổ Việt Nam Học piano giúp mang lại nhiều lợi ích tốt cho người học, đặc biệt trẻ em giúp cho em phát triển cách tồn diện trí nhớ âm nhạc, cảm xúc âm nhạc Việc đào tạo Piano Trung tâm âm nhạc giúp ích nhiều cho tiến trình phổ cập hóa âm nhạc Việt Nam Trước nhu cầu ngày lớn xã hội, yêu cầu chất lượng giáo dục cần nâng cao nay, môn piano cần phải ngày hoàn thiện nội dung kiến thức Qua kết nghiên cứu chương chương 2, chúng tơi giới thiệu phân tích nội dung có giáo trình, kỹ thuật diễn tấu cần luyện tập đàn piano, kiến thức tác phẩm có liên quan đến nội dung học Đặc biệt, chương 2, giới thiệu phân tích chương trình có giáo trình Methode Rose từ Trình độ tới Trình độ sáu theo tứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Bên cạnh đưa phương pháp luyện tập đàn piano cho hiệu Hướng dẫn giáo viên nên nghiên cứu, kết hợp môn kiên thức âm nhạc dạy piano, cho giáo viên khơng gặp khó khăn bắt đầu triển khai học để có cân lý thuyết, tập nhạc phẩm có giáo trình Methode Rose giúp cho học sinh có hứng thú, tránh nhàm chán trình học tập 25 Tuy kết thực nghiệm sư phạm có kết định, kết ban đầu phạm vi hạn hẹp Do đó, chúng tơi cần phải tiếp tục nghiên cứu triển khai quy mô lớn với góp ý đồng nghiệp để tiếp tục có điều chỉnh cho hợp lý giúp cho trình dạy học giáo trình Methode Rose Cũng qua đề tài nghiên cứu này, hy vọng nhận ủng hộ học sinh Piano, phụ huynh học sinh, giáo viên lãnh đạo Trung tâm để có điều kiện hồn thiện nội dung phương pháp dạy Piano Trung tâm Musicland ... ngày thứ chủ nhật Giáo trình trung tâm sử dụng hai loại giáo trình Go Go Piano Methode Rose Đa phần giáo viên trung tâm thường sử dụng loại giáo trình giáo trình Go Go Piano cho học sinh từ tuổi... Methode Rose sử dụng rộng rãi nhiều nước giới, có Việt Nam Tuy sử dụng rộng rãi Việt Nam đưa vào dạy học, số trung tâm sử dụng giáo trình Methode Rose tài liệu bổ sung cho giáo trình trung tâm, ... 4,5,6: với âm hình tiết tấu nâng cao hơn: móc đơn, dấu chấm dơi… 2.3 Ứng dụng giáo trình Methode Rose Trung tâm Musicland, Hà Nội Việc ứng dụng giáo trình Methode Rose Trung tâm Musicland, Hà Nội qua

Ngày đăng: 07/01/2020, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w