1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề lý luận và phương pháp dự báo quy mô phát triển giáo dục đào tạo trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở việt nam

65 496 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Trong Tỉnh vực giáo đục, đào tạo ở nước fa việc nghiên cứu khoa học dự báo và áp dụng chúng vào việc dự báo giáo dục đào tạo được tiến hành nhiều mm nìy, Hon TÔ năm qua, nhiều công trình

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

- VIN NGHIÊN € TU PHÁT "TRIỂN GIÁO ĐỤC

Deas

MOT SỐ VẤN ĐỀ: LY TA IAN VÀ PHƯƠNG PHÁP

DỰ BÁO QUN MÔ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO” PAO TRONG ĐIỀU KIỆ NNFN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

CG VIỆT NAM -0-0- (Mã sứ: VU5- J4)

Ch ohiém: NGUYEN DONG HAN

HA NOL 1996 fo Ô 3002

Trang 2

-(Mẫu số 04)

BÁO CÁO TỔNG KẾT TOÀN DIỆN VỀ KẾT QUẢ

Tên đề tài Một số vấn đề lý luận và phương pháp dự báo qui mô phát

triển GD-ĐT trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt

Nam

Mã số dé tai: V95-14

Kinh phí được cấp: 5.000.000đ Thời gian N/Ctừ: Tháng 5/1995 đến tháng 5/1996

Tén cán bộ tham gia N/C đề tài (học hàm, học vị, chức vụ)

1 Cử nhân Nguyễn Đông Hanh- CB Viện NC Phát triển Giáo dục

2 PTS Nguyễn Công Giáp - Giám đốc TT Thông Tìn, Viện NCPTGD

3 PTS Phan Ting Mau - Chánh Văn phòng, Viện NCPTGD

4 Thạc sĩ Nguyễn Danh Bình - P.Tổng biên tập Tạp chí Phát triển GD

5 Thạc sĩ Bùi Thị Hoè - CB Viện NCPTGD

6 Cử nhân Nguyễn Đức Thao - CB Viện NCPTGD

Kết qủa bỏ phiếu: Xuất sic ¥g.f: pays Pat: ¬ f; không đạt

Kết luận chung, đạt loại: 2m Ngày Z/ , /199 @ Ngày Zƒ Ê /1996 Chủ tịch HĐ đánh giá chính thức Thủ trưởng cơ quan QL, đề tài

(Ký và đóng dấu) - Ao (Ký Và đóng dấu)

Trang 3

4 Thạc sỹ Bùi Thi Hoe

5 Cử nhân Nguyễn Đức Thao

Trang 5

MỤC LỤC

PHAN M6 DAU

I Đặt vấndề r

Lý do nghiên cứu đề tài

Mục tiên nghiên cứu

‹ Phạm vị nghiên cứu

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu

6 Kinh phí và thời gian thực hiện

7 Kết quả nghiên cứu

8 Han chế của đề tài

L2)

HH Một số nét về tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề

tài

Chương Í: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN DỰ BAO VA UNG DUNG

CHUNG VAO DU BAO QUEMO PHAT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

1 Một số vấn đề về lý luận dự báo

1 Khái niệm dự báo

2 Phân loại dự báo

3 Những cách tiếp cận khi lập dự báo

4 Một số cơ sở triết học của dự báo

5 Các nguyên tác dự báo

II Dự báo qui mô phát triển giáo dục dào tạo trong điều

kiện hiện nay ở mước ta

1 Quan niệm về dự báo GD-DT va nhiệm vụ của dự báo

qui mô phát triển CI2-ÐĐT

Trang

6

6

13 i4

16

17 {8

19 {9

Trang 6

+ Những nhân tố ảnh hưởng đến qui mô phát triển GD-pT

và việc chọn những nhân tố đưa vào bài toán đự báo,

3 Phầu tích quá trình phát triển và bối cảnh tương lai của

GI-DT

4 Tổ chức quá trình dự báo qui mô phát triển GI-DT

Cương 2+ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ HẢO VÀ TỰA CHỌN PHƯƠNG

PHAPDUBAO PHO HGP

I Cae phương pháp dự báo

- Phương phán đánh giá chuyên gia

- Các phương pháp ngoại suy

- Phương pháp mô hình hóa

II Lựa chọu phương pháp dự báo

I Ngnyén tac chung

+ Mót số ví dụ việc áp đụng các phương phíp diy báo qui

mo phat tiép GD-PT,

TH Kiến nphị việc ấp dụng lý luận và phương pháp dự báo

qui mô phát triển GI-TTP trong điền kiện nước 1a hiện nay,

1 Ve quan điểm

2 Về phương phzip dư báo

3 Về lỗ chúc dự báo

+ Về việc ấp dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế,

DANE MUC CAC TALLIEU TONG QUẦN VÀ THAM KHẢO

23 3I

Trang 7

PHAN MO PAU

LDAP VAN DE

1 lý do nghiên cứu đề tài

Khoa học dự báo Tà một bộ miên khoa học trẻ, mới được hình thành những nó đã đượt ứng dụng rộng rãi trong Ất cả các lĩnh vWc khác nhau

của đời sống xã hội như khoa học công nghệ, kinh tế, xã hội - văn hóa

Cho đến này, hân hết các nước trên thế giới kể cả các nước đang

phát triển trong các chiến lược và kế hoạch phát triển, họ đều phải dựa

trên những dự báo tương ứng Các dự báo khác nhau dã là TUỘI Iroug các

cơ sở không thể thiên của các chiến lược và kế hoạch

Ở Việt Nam việc xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế xã hội cũng như chiến lược phát triển giáo đục đào tạo (GD-ĐT) cũng đã đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu và áp dụng các phương pháp dự báo

Trong Tỉnh vực giáo đục, đào tạo ở nước fa việc nghiên cứu khoa

học dự báo và áp dụng chúng vào việc dự báo giáo dục đào tạo được tiến

hành nhiều mm nìy,

Hon TÔ năm qua, nhiều công trình nghiên cứu và ứng dụng khoa học dự báo vào giáo dục đào tạo đã được thực hiện ở các cơ quan khác hấu, Những nghiên cứn này đã đi vào nghiên cứu những vấn đề lý luận

và phương pháp dự báo GI2-ÐT nói chung

Những kết quả nghiên cứu khái quát tổng thể và có tính hệ thống là

rất cơ bản, vì nó mang tính phương pháp luận, Song cũng cần có những

nehién cứu sâu vào từng mặt, từng khía cạnh của GI)-ĐT,

Cng với những vấn đề về dự báo xu hướng phát triển nhà trường,

mô hình nhân cách nội dụng, phương pháp giảng dạy trong tương lai thì

q"i mô giáo đục dào tạo là một vấn đề cũng cần được đi sân nghiên cứn,

Bởi vì, gui mò giáo đục, đào tạo là một trong những chỉ tiêu cơ bản và thường đùng trong các chiến lược và kế hoạch CHÍ tiêu này là một cơ sở

quan trọng để tính toán nhiều chỉ tiên khác trong kế hoạch phát triển GI2-

ĐT

ty

Trang 8

Mới đây Tống cục Thống kê đã tiến hành dự báo về số lượng học sinh đến trường: Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo về sự phát triển GD-ĐT cửa các tỉnh vùng trọng điểm Hác Bộ và của các tỉnh trọng điểm tiền Trung, trong đó cũng đã đi sân đự báo qui mô GI3-ÐT, Từ các dự báo số

lượng IIS, SV các đề tài tính toán được các chỉ tiên về nhu cầu giáo viên,

YỀ cơ sở vật chất ở các thời hạn dự báo khác nhan

Trong điền kiến hiện nay, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường và mở cửa, trước những biến động nhanh chóng và khó hrờng của các hiện tượng kinh tế xã hội chính trị trên thế giới và trong nước, để nâng cao tính khoa học và do đó nâng cao tính khả thi của các chiến lược và kế hoạch giáo duc, dado tao, vite nehién CN về

Tứ hận tà nhường pháp của khoa học dự báo nhằm dp dung cliing vao

hoàn Cảnh tioC trì là rhột công việc cần được tiên hành thiréng xuyven, cb

hệ thống Vấn đề dự báo qui mỏ phát triển GI)-ĐT cũng cần được nghiên

cứu sâu sắc hơn, Với tỉnh thần đó để chuẩn bị cho việc dự báo gui mô phát triển giáo dục đào tạo sẽ được tiến hành vào năm tới, việc hệ thống

hóa những vấn đề lý luận và phương pháp dự báo qui mô GI2-ĐT, đánh

giá khả năng áp dụng những phương pháp dự báo trong điều kiện nước ta

hiện nay là một công việc thực sự cần thiết,

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Với ý nghiã chuẩn bị cho việc tiến hành dự báo qui mô Cil)-ÐT sẽ được thực hiện vào tru san, trong năm 1995 đề tài đặt ra mục tiêu nghiên cứu là:

Tim hiéu mdt sở van de vi W Juan va plirong pháp, lựa chọn các

phương phấp phù họp dể dự báo qui mô phát triển giáo duc - dao tao &

nude ta trong dieu Kien hin nav

3 Pham vi nghién cin:

Ly Indu và phương pháp dự báo nói chưng và dự báo giáo dục nói riêng là một bộ môn khoa học, trong đó có nhiều vấn đề có tính phương

pháp luận và phương pháp Với mục tiêu nghiên cứu đã nêu, bên cạnh việc nêu ra một số vấn đề lý luận chung về khoa học dự báo, đề tài đi sâu vào những vấn đề liên quan đếu dự báo số lượng học sữnh sinh viên Việc

Trang 9

dự báo số lượng học sinh, sinh viên có thể ở các cấp độ khác nhau: quốc gia, ving dia Ly, trường, hoặc theo các bậc học khác nhan,

4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để thực biện được các mục tiên nghiên cứu đã nêu, đề tài đã thực hiện các nhiệm vụ:

+ Tổng quan các tài liệu có liên quan đến đề lài

+ TIệ thống, phân tích những vấn đề lý luận và phương phấp nhầm

ấp dụng chúng vào đự báo qui md GD-PT ở nước ta hiện Hay

+ Đưa ra những kiến nghị để có thể tiến hành đự báo qui mô GD-

TY trong thời gian tới,

5 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài đã tiến hành các phương pháp nghiên cứu sau:

+-Nghiên cứu tài liện

+ Tội thảo chuyên gin

Với phương pháp hội thảo chuyên gia, đề tài đã tổ chức một số buổi trao đổi với một số chuyên gia của Viện NC Phát triển Giáo dục và Tổng

cục Thống kê Các chuyên gia này đều là các tác giả chính của mot sd

cong trinh du bé0 GD-DT ở nước ta

6 Kinh phí và thời gian thực hiện

+ là một đề tài khoa học cấp Viện, tổng kinh phí đành cho đề tài

là: 5.000.000đ

+ Thời ginn thực hiện: từ 5/1995 đến 5/1996

7 Kết quả nghiên cứu

Các kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày theo bố cực như sau:

Thần mở dầu

I Đặt vấn đề

1I Một số nét tổng quan tình hình nghiện cứu liên quan đến đề tài

Trang 10

- Cương ï: Một số vấn đề lý luận dự báo và ứng dụng vào đự báo qui mô phát triên GD-DT 6 nude ta

[ Khái quát về khoa học đự báo

H Quan niệm về đự báo giáo dục và nhiệm vịt của dự báo qui mô GI2-ÐĐT

TH.Những nhân tố ảnh hưởng đến qui mô OGd-ĐT và lựa

chọn nhân tố đưa vào bài toán dự báo

- Ciirong '2; Cac phương pháp dự báo và việc lựa chọn phương

pháp dự báo

1 Cúc phương pháp dự báo

TW Tara chen phirong phap du bio

TH Một số kiến nghị việc áp dụng lý luận và phương nhấp dự báo qui mô phát triển C12-HTP ở nước ta hién nay

Tuy nhiên, công việc trên chưa tiến hành được Lý do chủ yếu vì;

tiến đi vào tính toán đự báo, cần phải sử dụng tới mấy tính, Trong khi đó

kính phí của dẻ tài rất hạn hẹp, chưa cho phép thực hiện nhiệm vụ nầy,

lï MỘT SỐ NET VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CÚU CÓ LIÊN QUAN ĐĨN DỀ TÀI

{ Trong lịch sử giáo dục học những yếu tố dự báo về những mẫu người về nọi dung và phương pháp đạy học được tìm thấy trong hệ

thống sự phạm của các nhà giáo dục học xuất sác Các nhà triết học - văn hóa trong thời đại phục hưng (Rabeliais, Campanella, Thomas More ), các nhà sư phạm trong thời kỳ mới (Komensky, Pestalozzi, Usinsky ) các nhà xã hội không tudng (Saint simon, Fourrier, Robert Owen ) đền

đã dưa ra những ý kiến về nền giáo dục và nhà trường tương lai, gắn với những óc mong tốt đẹp về một xã hội hợp lý và những con người toàn

thiện, toàn my

Trang 11

Với lý luận và phương pháp khoa học của Chủ nghĩa Mác-I.ênin, những nét phác thảo về nền giáo dục và nhà trường tương lai lần đầu tiên

được luận cứ trên cơ sở những qui luật khách quan của sự phát triển xã

hội và con người [Dựa trên nền tảng tư tưởng và phương pháp luận đó, các nhà giáo dục ở nhiều nước XHƠN trước đây đã tiến hành các phiên cứu dự báo về nền giáo dục và nhà trường tương lai Đặc biệt từ thập kỉ

70, có nhiều còng trình nghiên cứu dự báo giáo dục được tiến hành

Ở các nước Âun-Mỹ, nhiều công trình nghiên cứu có đề cập đên dự

báo về giáo dục Chẳng hạn, dự án day hoc cha Cau lạc bộ Rorma, một tổ chức phi chính phủ được thành lập từ năm 1968, đã dưa ra bản báo edo

nhan đề "Không có giới hạn cho việc dạy học” vào nam 1979, Dự ấn này

do các tấc giả J.W, Botkin, M.Edinaujira và M.Malitzan Trong báo cáo

nầy các tác giả đưa ra nhận định: Trong thời dại cách tạng khoa học-kỹ thuật hiện này, không những khối lượng chung của thông tin được sản xuất tăng lên hết sức nhanh chóng, mà cả khối lượng thông tìn về xã hội

hóa nhân cách, để chuẩn bị chơ con người về mat van hóa và học vấn tham gia vào đời sống xã hội cũng tăng lên đột ngột Từ đó các lác giả đề nghị phải xem xét lại khái niệm dạy học, phải định hướng lại việc đạy

học, phải thay đổi tính chất và nội dung của ciệc dạy học ở cả cấp độ cá thể và ở cấp dó xã bồi, phải tìm kiếm các bình thức và phương pháp dạy

hoc mdi trong mot hệ thống giáo duc thường xuyên của xã hội

Tổ chức giáo dục, Khoa học, văn hóa quốc tế (UNI2SCO) cũng dã tổ

chức nhiều cuộc hội thảo khoa học về dự báo giáo dục và nhà trường

tương lai Hội thảo “Tương lai của giáo dục và giáo dục tương lai", tổ

chức năm 1978: Hội thảo quốc tế "Phát triển những nội dung của giáo dục

phổ thông trong hai thập kỷ tới” do UNESCO Paris tổ chức năm 1980 Tài liệu "Các phương phấp để hợp nhất các biến cố dân số vào kế hoạch phát triển” của Liên hiệp quốc, đo Bộ phận các vấn đề kinh tế và

xã hội quốc tế xuất bản năm J990, đã đưa ra các phương pháp dự báo số lượng học sinh đến trường, hực lượng lao động và việc làm Tài liệu này đi

sâu trình bày các phương pháp dự báo đơn giản để những nước đang phát

triển - những nước còn có nhiều khó khăn về hệ thống số liện thống kẻ,

có thể ấp dụng được

2.Ở Việt Nam việc nghiên cứu dự báo giáo đục, trong đó có dự báo qui mô phát triển giáo dục được tiến hành từ năm 1984 Năm 1984 tHỘC bộ phận trong nhóm nghiên cứu chiến lược giáo dục dai hoc va

In

Trang 12

THCN tổ chức nghiên cứu đự báo như cầu cán bộ chuyên môn do PTS Dé

Văn Chấn lầm chủ nhiệm, Trong công trình này các tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp dự báo số lượng học sinh như phương pháp ngoại suy, phương pháp định biên định mức, phương nhấp so sánh quốc tế

Năm 1986-1987 Công trình nghiên cứu "Nghiên cứu chiến lược

phát triển giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp" do Viện Nghiên cứu Đại học và THƠN, nay là Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục tiến

hành, GS Lê Thạc Cấn làm chủ nhiệm Trong công trình này các tác giả

đã giải quyết nhiều vấn đề cơ bản, đặt nén tảng cơ sở phương pháp luận

cho việc xây dựng chiến lược gido duc nhu quan niệm mới về chức năng

của giáo đục, vị trí, vai trò của giáo dục đào tạo trong thời kỳ phát triển

mới, đi vào cơ chế thị trrờng của nude ta, vi tei, vat tro cha nha trường đại học, THCN: về những đặc trưng của con người lao động mới và những kiến nghị về biện pháp chiến lược của giáo dục ĐH và THCN Công trình này đã sử dụng (với sự điều chỉnh) những kết quả dự báo nhu cầu số lượng cần bộ chuyên môn đến năm 2000 cha nhóm nghiên cứu do PTS

Đỏ Văn Chấn đề xuất

Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu của năm 1986-1987, Tổ nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo của Bộ GID&L đã tiến hành một loạt các nghiên cứu về định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT

ở nước ta Các nghiên cứu đó là:

- Một số định hướng phát triển giáo dục và đào tạo ở Việt Nam từ

nay đến đầu thế ký 21 Thrrc hiện vào 12/1993,

- Các định hướng phát triển giáo đục và đào tạo từ nay đến trăm

2010 Thục hiện vào 1/1995,

- Cñc định hướng chiến lược phát triển giáo duc vA dao tao tit nay đến năm 2020 Thực hiện vào 7/1995 ‘

Trong các định hướng chiến lược trên đền đưa ra những số lượng

dự báo về qui mỏ phát triển GD-ĐT cho các thời kỳ khác nhau của chiến

lược Tuy nhiên, trong các công trình này khỏng dựa ra phương pháp tính toán các số lượng đự báo đó

Năm 1988-1990, công trình "Dự báo phát triển giáo dục phổ thông"

đo Nhóm nghiên củu của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, pay là Viện

Khoa học giáo dục tiến hành Công trình này do GS, Hà Thế Ngữ chủ nhiệm Những kết quả cơ bản của công trình này được trình bày trong tập

11

Trang 13

sách "Dự báo giáo dục, vấn đề và xu hướng”, do Viện Khoa học Giáo dục

Việt Natn xuất bản, năm 1989 Trong tài liệu này, các tác giả đã đề cập

đến các vấn đề cơ bản về phương pháp luận và phương pháp dự báo giáo

dục, dự báo sư phạim: các quan niệm tới về nhà trường XIICN, các xu thế phát triển giáo dục phổ thông ở một số nước như Mỹ Trung Quốc: xem xét các thông số của mô hình xuất phát của hệ thống giáo đục phổ thông nude ta

Nam 1994, Uy ban K€ hoach Nha nudéc, vay 1a BO Ké hoach va Dan

tư đã tiến hành đề tài "Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục đào tạo

trong qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội dia bàn trọng điểm Bắc Bộ", và

năm 1995, đề tài "Quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục đào tạo trong qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội dia ban trọng điểm miền Trung” Trong

các đề tài này, một số vấn đề lý luận và phương pháp dự báo qui tô giáo dục dào tạo đã được trình bày và ứng dụng, đặc biệt là các phương pháp tương quan hồi qui

Nam 19944 Tổng cục Thống kê đã cho xuất bản cuốn chuyên khảo

"Đự báo dân số, học sinh đến trường và lực lượng lao động Việt Nam, 1990-2005” Phần đự báo học sinh đến trường đã sử đụng phương pháp tỷ

lệ học sinh đến trường, một phương pháp thông dựng trong các nước đang phát triển

3 Ở Việt Nam dự báo giáo dục là một vấn đề còn rất mới mẻ Những tài liệu đã trình bày ở trên, tuy còn rất ít ỏi, nhưng rất cơ bản và khá phong phú Với mục tiêu đã đặt ra đề tài tiến hành tổng quan, hệ thống hóa các tài liện đã nêu một cách có phân tích, lựa chọn

t2

Trang 14

Chương † MỘT SỐ VAN DE VỀ 1Ý LUẬN DỤ BAO VA UNG DUNG

CHUNG VÀO DỰ BẢO QUI MÔ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

I MOT SO VẬN ĐỀ VB LÝ LUẬN DỰ BÁO,

I Khai niệm dự báo

Du bao được hiểu là những kiến giải có cần cứ khoa học về các

trạng thái khả dĩ của đối tượng dự báo trong tương lai, về các con đường khấc nhau, thời hạn khác nhan để đạt tới các trạng thái tương lai đó

Dự báo gắn liền với một khái niệm rộng hơu, đó là sự đen dodn

Tùy theo mức độ cụ thể và đặc điểm tác động đến sự phát triển của hiện

tượng hoặc quá trình được nghiên cứu, có thể chia ra 3 cấp độ tiên đoán;

8) G14 thuy Cf; Tà sự tiên đoán khoa học ở cấp độ lý hiận chung Cơ

sở để xây dựng các giả thuyết Fà lí luận về một lĩnh vực Hào đó có hầm chứa dối tượng được nghiên cứn và các tính qui luật được phát hiện trên

cơ sở lý luận này Như vậy, trên bình diện giả thuyết, chúng ta có dược

Thhừng đặc trưng định tính, biểu thị tính qui luật của sự phát triển của đối

tượng nghiên cứu

b) Dir bấo: So với giả thuyết thì dự báo có tính xác định bơu đáng

kể Dự báo không chỉ bao gồm những tham số định tính thà có cả những tham số định lượng

Vì vậy, dự báo là sự tiên đoán ở cấp độ ứng dụng cụ thể của lý luận

Du bao khác biệt với giả thuyết ở mức độ bất định thấp hơn và ở

mức độ khả dụng trực tiếp Nhưng mặt khác, dự báo không xác lập những

liên hệ chặt, đơn trị cho đối tượng dự báo Nói cách khác, dự báo có đặc

trưng xấc suit,

©) Kẻ hoạch: TÀ sự tiên đoán những sự kiện cụ thể, chỉ tiết của

tương Tai bằng việc xác định các mục tiêu cụ thể chính xác Trong kế hoạch nêu rõ những nhiệm vu những con đường và phương tiện để thực

Trang 15

hiện nhiệm vụ các luận chứng khoa học cho các quyết định quản lý Kế

loạch có đặc trưng xác dịnh, đơn trợ

2 Phân loại dự báo

Có thể phân loại dự báo theo những tiêu thức khác nhau, chẳng hạn theo phạm vi, thời hạn, đối tượng Dưới đây xin trình bày một số loại dự báo chủ yếu;

’ +) Thân loại dụ báo theo phạm vì của đời tượng: Theo phạth vi của đối tượng dự báo chúng ta có thể có các loại dự báo vĩ mô, dự báo vi

mô đự báo liên ngành dự báo ngành, dự báo khu vực, dự báo xí nghiệp

dự báo sản phẩm

b) Phan loại dự báo theo thời #12: Tùy thời hạn lập dự báo, có thể

có những dự báo tác nghiệp dự báo ngắn hạn, trung hạn va dai hạn

Thời bạn dự báo đưới hoặc 2 năm được xếp vào loại dự báo tác nghiệp chẳng hạn dự báo thời tiết, đự báo giá cả trong thời kỳ sôi động,

dự báo mùa mầng, dự báo nhu cầu sản phẩm Trong giáo dục, những dự báo về sĩ số, số học sinh bỏ học hàng năm cũng được xếp vào loại dự báo ngắn hạn

Thời hạn dhự báo từ trên 2 năm đến 5 nam thường coi là dự báo ngắn

hạn Những dự báo loại này thường dùng trong những trường hợp dự báo

ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật có nhiều triển vọng nhất, trong

việc dự báo như cầu về một loại sản phẩm mới xuất hiện, dy báo những

chỉ tiêu kinh tế tổng hợp lớn

Thời bạn dự báo từ trên 5 năm đến 10 năm được xem là những đự báo trung hạn Thời hạn dự báo trên 10 trăm được xein là dự báo dài hạn Những dự báo dài hạn chủ yếu đành cho những đối tượng có tầm ảnh

hưởng tương đối lớn, có tính triển vọng đối với tương lai của cả một lĩnh

vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật, xã hội chẳng hạn dự báo về sự phát triển

và ứng dụng kỹ thuật điện tử trong đời sống thường ngày, dự báo sự phát triển kinh tế xã hội cửa Iuột quốc gia hay cộng đồng kinh tế theo một muc tiêu đã định

Những dự báo có thời hạn dự báo trên 20 năm thường chỉ xác định

ở mức khái quát cao khả năng phát triển của đời tượng Do tiến bộ khoa

L4

Trang 16

học - công nghệ trong những năm gần đây, việc lập các đự báo với thời han trén 20 nărh ngày cầng nhiều Mặc dù đã có nhiều tiến bộ kỹ thuật

lập dự báo dai hạn, nhưng độ tin cậy của những dự báo này vẫn chưa đủ

cao như mong :nuốn

Việc phân loại dự báo theo thời gian như đã trình bày cũng chỉ rang tính tương dối, vì với đối tượng này, thời hạn dự báo 5 năm có thể

là trung hạn, nhưng với đối tượng khác có thể là ngắn hạn Bởi vậy sự

phân chia thời hạn dự báo còn tùy thuộc vào sự phân loại dự báo theo đối tượng được nêu dưới đây

c) Phan loai der bao theo dac urumg cla doi trong

Theo các đối tượng đự báo có thể phân loại dự báo như sau:

- Dự báo sự vận động, phát triển của các quan hệ sản xuất

- Dự báo tiến bộ khoa học - công nghệ

- Dự báo các tiền đề và diều kiện kinh tế-xã hội của tiến bộ khoa học - công nghệ

- Dự báo tiến bộ xã hội

- Dự báo động thái kinh tế quốc dân (nhịp tăng, cấu trúc, các nhân

tố phát triển.v.v của nền kinh tế quốc đân)

- Dự báo tái sản xuất ngưồn lao động dào tạo cán bộ

- Dự báo sử dụng tài nguyên thiên nhiên

- Dự báo đầu tư xây đựng cơ bản

- Dự báo nâng cao mức sống của nhân dân

- Đự báo dân số

- Dự báo sinh thái

@) Phan loại dự báo theo chức nàng

Dư báo 0m kiếm: hay còn gọi là dự báo khởi nguyên (genetic) dựa trên cơ sở tiếp tục trong tương lai những xu thế phát triển đã có trong quá khứ và hiện tại không tính đến những điều kiện có thể làm biến dạng những xu thế này Nhiệm vụ của dự báo tìm kiếm là làm sáng tỏ xem đối tượng nghiên cứu sẽ phát triển, biến đổi như thế nào trong tương lai nếu giữ nguyên những xu thế đã có

+5

Trang 17

Dự báo định chuẩn: được xây dựn trên cơ sở những mục tiêu đã xác định trước, Nhiệm vụ của loại dự báo này là phát hiện những con đường và thời hạn đạt tới những mục tiên đã định của đối tượng dự báo

Trong quá trình lập dự báo, các cách phân loại trên đây sẽ hòa nhập vào một dự báo cụ thể, Chẳng hạn, khi lập dự báo về tương lai nền giáo dục quốc dân (phân loại theo đối tượng), trong một thời hạn 10-15 năm (phân loại theo thời gian) nhằm xác định các hướng đi xuất phát từ trạng thái hiện tại để đạt đến mục đích nâng tầm phát triển giáo dục ngang hàng với trình độ tiên tiến trên thế giới (dự báo định chuẩn) Rõ ràng, việc lập

du báo đòi hỏi sự thông hiểu đối tượng, những tính quy luật đã và sẽ quy định xu thế phát triển của nó, nắm vững các xu thế nội tại và bên ngoài

của sự phát triển của đối tượng, nắm vững các nguyên tắc và phương

pháp tự lập dự báo và các kỹ thuật cần thiết để dự báo có độ tin cậy và có

thể sử dụng được

3 Những cách tiếp cận khi lập đự báo

a) 776p cận lịch sử: là cách tiếp cận khảo sất một hiện tượng trong

tối liên hệ qua lại với các bình thức tồn tại lịch sử của nó lLê-nin đã day rằng, trong bất cứ hiên tượng xã hội nào, nếu xem xét trong quá trình phát triển của nó đều có "tần đư của quá khứ, cơ sở của hiện tại và mầm trống của tương lai” Như vậy từ mối liên hệ giữa quá khứ hiện tại và tương lai đòi hỏi phải xem xét tương lai của đối tượng như ruột khả năng tồn tại tiếp điển của cái hiện tại và quá khứ của đối tượng đó Điều đó có nghĩa

là việc lập dự báo phải gắn liền với việc dịch chuyển các quy Iật, tính

quy luật, xu thế đã và đang tồn tại vượt ra ngoài cái ngưỡng cửa hôin nay,

trêu cơ sở đó xác định mô hình tương lai của đối tượng dự báo Nhưng sự dịch chuyển xu thế, quy luật hay tính quy luật này không thể là sự dịch chuyển cơ giới mà phải là sự dịch chuyển biện chứng Vì vậy, phải xem xét các quy luật ấy, xu thế ấy trong sự biến đổi, phát triển của chính nó, trong sự liên hệ với các hệ thống quy luật và xu thế khác quy định sự tồn - tại và phát huy tác dụng của chúng Nếu ngược lại chỉ là phép ngoại suy đơn giản mà kết quả thu được không phải là nhìn thấy trước triển vọng (Prospect) mà chỉ khẳng định nhìn lại những gì đã diễn ra trong quá khứ

(reptrospect)

Một khía cạnh khác của cách tiếp cận lịch sử là sự liên hệ của dự

báo với thực tiên Thực tiễn là cơ sở cho những dự báo kinh tế-xã hội và

bác dự báo khác Thực tiễn không thể được xem xét cô lập với lịch sử

is

Trang 18

phát triển của nó Trong mối quan hệ hữn cơ với thực tiễn, dự báo không

dừng lại ở mức độ nhận thức, dù là nhận thức trước, nhận thức đón đầu,

ma phải trở thành công cụ tác động vào hoạt động thực tiễn của con tngười nhằm cải tạo hiện thực khách quan

b) Tiép cận phức hợp: cơ sở triết học của sự ra đời của cách tiếp

cận này là nguyên lý nổi tiếng của phép biện chứng duy vật về mối liên

hệ phổ quất của các hiện tượng và sự vật Cách tiếp cận phức hợp xem xét

các hiện tượng, Sự vật frong mối liên hệ qua lại và tác động lẫn nhau của

chứng bằng cách sử dụng các thành tựu, các phương pháp của nhiều khoa

học khác nhau cùng nghiên cứu hiện tượng, sự vật nhằm lầm: bộc lộ đầy

đủ các khía cạnh của bản chất sự vật, hiện tượng được nghiên cứu Cách tiếp cậu phức hợp thể hiện đặc biệt rõ rệt trong dự báo giáo dục Dự báo giáo dục đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành khoa bọc khác nhau với lực lượng cán bộ khoa học, phương pháp và thành tựu của mỗi khoa học

ấy, thí dụ như: triết học, tâm lý học, giáo dục học, kinh tế học, dân số học và không thể thiếu vắng toán học

©) TÍCP cận CẤU trúc - hệ thông: mot mat doi hoi nghién cứu xem xét đối tượng đự báo như một hệ thống toàn vẹn trong sự vận động phát

triển của nó mặt khác đối tượng được nghiên cứu, xem xét dưới góc độ

của mỗi thành tố tạo thành trong sự liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau

của chúng, trên cơ sở đó phát hiện các tính quy luật vận động, phát triển của mỗi thành tố của các quan hệ, cũng như của toần bộ đối tượng với tư cách là một hệ thống trọn vẹn Trong dự báo giáo dục, tiếp cận hệ thống, tiếp cậu cấu trúc và tiếp cận cấu trúc-hệ thống đóng một vai trò quan

trong, cho phép tiến hành những dự báo cục bộ cũng như toàn cục sự phát

triển giáo dục làm tiền đề cho việc hoạch dịnh chính sách giáo dục của

đất nước trên một cần bản khoa học

4 Một số cơ sở triết học của dự báo

Phương pháp luận của dự báo nghiên cứu tương lai của đối tượng

dự báo dưới các khía cạnh của bản thể luận lôgic học và nhận thức luận

- Khía cạnh bản thể luận cho biết tương lai của đối tượng sẽ phát

sinh hình thành nnr thế nào mô tả bức tranh toàn cảnh của tương lai đó, đồng thời chỉ ra những nhân tố sẽ ảnh hưởng đến tương lai của đối tượng

dự báo

+?

Trang 19

- Khía cạnh:lôgïc học xem xét dự báo như những khái niệm khoa

học chung nhất nhằm giải thích nội dụng khách quan của quá trình và kết quả lập dự báo

- Khía cạnh nhận thức luận có nhiệm vụ làm sáng tỏ tương lai được

phần ánh như thế nào trong nhận thức của con người, các hình thức phản

Giấn liền với nguyên lý nhân quả là một nguyên lý quan trọng khác của phếp biện chứng duy vật: nguyên lý quyết định luận duy vật - học thuyết duy vật về tính quy định nhân quả cuả tất cả các hiện tượng Tính chất quyết dịnh luận duy vật biện chứng khẳng định rằng tương lai được xác định không hoàn toàn bởi cái hiện hữu, mà tồn tại một độ nhất định

nào đó đối với các dự kiện, đối tượng được dự báo Điều đó có nghĩa là ở mỗi thời điểm của sự phát triển, có nhiều khả năng, nhiều con đường khác nhau để đạt tới trạng thái tương lai Mặt khác nguyên lý quyết định luận duy vật cũng khẳng định rằng đặc trưng xác suất của trạng thái tương lai

không ngăn cần việc đự báo các trạng thái đó, mà ngược lại, cách tiếp cận xác suất để tiên định tương lai lại là một tiền đề quan trọng của dự báo có tính khoa học hiện đại

5 Các nguyên tắc dự báo

- Ngyen tắc thông nhất: chính trị kinh tế và khoa học: khi lập dự báo cần xuất phái từ rực tiêu và lợi ích toàn cục của quốc gia (cộng đồng

quốc tế) trên cơ sở những tính toán khoa học sự phát triển kinh tế-xã hội

và tiến bộ khoa học - công nghệ Nguyên tặc này đặc biệt quau trọng trong quá trình soạn thảo các dự báo giáo dục Bởi lẽ với tư cách là một

thiết chế xã hội mang tính cấu trúc nền (inprastrnctre), giáo dục có liên quan chật chế đến dịnh hướng phát triển của toàn xã hội, đến thể chế chính trị, đến trục tiên và yên câu của sự phát triển kinh tế, đến những kha nang va doi hoi cha tiến bộ khoa học - công nphệ

Trang 20

- Nguyen tắc tính hệ thóng của dự báo: Các dự báo phải được xây dựng trên cơ sở một hệ thống hoàn chỉnh các mô hình và phương pháp có

liên hệ hữu cơ với nhau, có lôgic của sự tồn tại và bổ cứu lẫn nhau, lầm nền tảng cho nhau, Tính hệ thống của dự báo đòi hỏi phải xây dựng một

trật tự chặt chẽ việc hình thành và sử dụng các mô hình dự báo cho một

dự báo có tính phức hợp của đối tượng

- Nguyên tác tính cân Cứ khoa học của các dự báo: Các dự báo dược xây dựng trên cơ sở những tính toán, luận chứng khoa học, có tính

đến những qui luật vận động, phát triển của đối tượng dự báo, những

quan sắt và dữ liệu đủ khách quan va tin cậy

- Nguyen tắc tính thích hợp của dự báo đồi hỏi những dự báo được

lập ra phải tương thích với tính qui luật, với xu thế phát triển khách quan

của đối tượng dự báo Hơn nữa các dự báo đó phải phù hợp với khả năng

thể hiện thực tế chúng trong tương lai

- Nguyen tắc da phương ấn của dự báo gắn Hiền với khả năng phất triển của đối tượng theo những gũi đạo những con đường khác nhau

Tính da phương án một mặt là thể hiện đặc trưng xác suất của dự báo, một

mặt biểu hiện sức mạnh của những tiên đoán có cơ sở khoa học về những kha nang phát triển khác nhau của đối tượng, cho phép cơ quan quản lý (người sử dụng dự báo) có khả năng lựa chọn những phương ấn hợp lí, tối

ưu nhầm diều khiển sự phát triển của đối tượng dự báo theo mục tiêu đã

định

I DUBAO QUI MO PHAT TRIEN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA

1 Quan niệm về dự báo giáo dục đào tạo và nhiệm vụ của dự báo qui

mô phát triển giáo duc đào tạo

1.1 Quan riệm: về thụ báo giáo dục đào tạo

Từ khái niệm dự báo nói chung, rột cách khái quát nhất, chúng táco thể quan niệm dự báo giáo dục- đào tạo như sau:

{19

Trang 21

* Dự báo ghío dục dào tạo là xác dink tang thai trong lai cia hệ thông giáo dục clÀO tạo VỚI thột xác suáf nào đó QMá trình dự báo này có

thể được mô tâ ở sơ đồ sau:

Hiện trạng ‘Trang thai quan

GD DE “Tinh ctia hé thong

Các nhân tô „VỤ xắc suất P3

| ảnh hưởng

# Hoặc ta có thể mô tả quá trình dự báo trên bằng rmÓ Hình toán học

với đồ thị ở dạng tổng quất như ở sơ đồ sau:

Thoi diém Thoi diém

Trong đó f(x) là hầm xu thế với n biến số: Xi là nhân tố ảnh hưởng thi? i

Trên quan diém hé thống chúng ta biết rằng giáo duc dao tạo là miột hệ thống con Trong hệ thống lớn kinh tế xã hội Hiệ thống giáo dục- dao tao có thể được xem xét đưới nhiều góc độ khúc nhau Thí dụ như theo số lượng, chất lượng, bậc học, mạng lưới phân bố, sở hữu, ngành

nghề đào tạo `

Trang 22

Như vậy, qui mô của GI-ĐT là trột mặt, một khía cạnh của hệ thống GD-ĐT 1o đó, việc dự báo qui mô GD-ĐT không thể tách rời bài toán dự báo giáo dục đào tạo nói chung

Dự báo giáo dục đào tạo bao gồm các dự báo sau:

- Về những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội trong đó hệ thống giáo dục quốc dân sẽ vận hành và phát triển

- Về những yêu cầu tới của xã hội đối với người lao động, đối với trình độ phát triển thân cách con người

- Về những biến đối trong tính chất, mục tiêu và cấu trúc của hệ thống giáo dục, do các tác động của quá trình xã hội

- Về những thay đổi trong nội dung, phương pháp và hình thức tổ

chức đạy học và giáo dục do đòi hỏi của tiến bộ khoa học - công nghệ và tiến bộ kinh tế-xã hội

- Về những biến đổi dân số và sự vận động số lượng và cơ cấu người học

- Về những biến đổi trong đội ngũ giáo viên, trong cơ sở vật chất, trường học và kỹ thuật, công nghệ đạy học, trong tổ chức quản lý

hệ thống giáo dục đão tạo

/ Nhu vay di trong của dự báo gido duc - dao tao 1A hé thong giáo dục quốc dân của một nước, một địa phương với những đặc trưng về qui

mô phát triển, cơ cấu loại hình tạng lưới trường, chất lượng đào tạo, tổ chức sư phạm và dự báo qui mô Gd-ÐT chỉ là thột bộ phận của bài toán

dự báo giáo dục - đào tạo nói chung Hơn nữa, như đã nói ở phần phạm vi nghiên cứu của đề tài, gui mỏ giáo dực - đào tạo ở đáy: chỉ đề cập đến số Tượng và cơ cấu học sinh, sinh tiên trà thôi,

12 Nhiệm tụ của dự báo qui mô phát triển GI-.ĐT,

Đự báo qui mô phát triển GIO-ĐT có nhiệm vụ dự báo về số lượng

học sinh, sinh viên theo,từng bậc, cấp học, theo từng khu vực dịa lý; tỷ lệ được giáo đục, đào lạo so với số đân so với số đân trong lứa tuổi, so với bậc, cấp học trước và sau đó: diễn biến của các chỉ số qui mô dưới ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau,

CG đây cần có sự phân biệt hai khái niệm: gu rnô phát triển GI)-IYT

và 0É cầu giáo dục đào tạo Qui mô GD-ĐT là kết quả của sự cân đối

at

Trang 23

giữa nhu cầu va kha nang dap tg cia hệ thống GD-ĐT Có trường hợp

qui mô tràng hợp với nhụ cầu GD-ĐT của xã hội, nhưng thường là như cầu lớn hơn qui mô, vì các ngưồn lực đảm bảo cho GI)-ÐT thường bị hạn

chế Jo đó, khi dự báo qui mô GD-ĐT thì chẳng những phải dự báo như

cầu của xã hội về GD-ĐT mà còn phải dựa vào dự báo các nguồn lực mà

hệ thống GD-ĐT có thể sử dụng Tuy nhiên, nhiệm vụ trước hết của dự báo qui mô GI)-ĐÐT là đự báo như cầu về GD-ĐT của xã hội, bởi vì dự báo qui mô phải đựa trên cơ sở dự báo nhu cầu Đây là tiền đề khách quan

xuất phát, để có thể xây dựng các phương án cân đối khác nhau của qui

mô GD-ĐT Còn việc chọn phương án nào là tùy thuộc ở các nhà quan Ly

Các chỉ tiêu cơ bản về qui mô phát triển GD-ĐT cần dự báo bao gồm 2 loại nÌnr sau;

- Loại ;\: Số long học súnh, si viên theo từng bậc học (Các chỉ tiêu tiyệt đối)

+ Số lượng hoe sinh mam non

+ Số lượng học sinh tiểu học

+ Số lượng học sinh trung học cơ sở

+ Số lượng học sinh trang học phân ban

+ Số lượng học sinh học nghề

+ Số lượng học sinh THCN

+ Số lượng sinh viên đại học

- Loại Oíc chỉ tiêu đặc trưng dược tinh theo các nhân tố ảnh

Pnưồng (Các chỉ tiêu tương đối)

+ Tỷ lệ số người đi học/10.000 dân

+ Tỷ l£ học sinh (sinh viên) /đân số trong độ tuổi

+ Tỷ lệ học sinh (sinh viên)/ Tổng lao động xã hội

+ Tỷ lệ học sinh (sinh viên)GDP bình quân đầu người

Các chỉ tiên số lượng loại A và B ở trên có thể được tính theo bậc

hoc, theo vùng địa lý

Thông thường để dự báo các chỉ tiêu thuộc loại A, người ta phải

tiến hành dự báo các chỉ tiêu thuộc loại B, rồi từ đó suy ra các chỉ tiêu thuộc foal A

Là chỉ tiên tương đối, các chỉ tiêu loại B có vai trò quan trọng trong việc so sánh qui mô phát triển ở các thời kỳ khác nhau của tiền giáo dục

2t

Trang 24

quốc dân của một quốc gia, hoặc qui mô phát triển giáo dục đào tạo của

các quốc gia khác nhau,

Để phục vụ cho mục tiêu so sánh trình độ phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân, ngoài các chỉ tiêu loại B đã chỉ ra ở trên, người ta

dùng nhiều chỉ tiên khác như: tỷ lệ biết chữ trong người lớn (trên 15 tuổi);

Tỷ lệ biết chữ trong thanh thiến niên (tir 15-19 tuổi); Số năm di học của

người trưởng thành; Số cán bộ khoa học và kỹ thuật trên LOOO dan

Các chỉ tiêu về qui mô giáo dục đào tạo phần ánh trình độ phát triển cửa nền giáo dục quốc dân, đồng thời chúng cũng phản ánh khả

năng đáp ứng của xã hội đối với yêu cầu của thế hệ trẻ về giáo dục, đào

tạo

2 Những nhân tố ảnh hưởng đến qui mô phát triển GI2-ĐT và việc

chọn những nhân tố đưa vào bài toán dự báo

21 Mhihg nhân tờ ảnh Iưởng đế! quí mô phát triển GI2-ÐT)

- Hệ thống giáo due đào tạo là tuột phân hệ trong hệ thống kinh tế

- xã hội Vì vậy, GD-ĐT chị sự tác động qua lại của nhiều nhân tố khác nhau trong hệ thống kinh tế - xã hội Các nhà nghiên cứu đã khái quát sự

tác động của các nhân tố tới sự phát triển của hệ thống giáo dục - đào tạo

thành các nhóm nhân tố sau đây:

a) Nhân tố kinh tế xã hội, bao gồm dân số, cơ cấu dân số phân bố

đân cư, tổng sản phẩm! xã bội phân phối xã hội và thu nhập (ngân sách, các nguồn đâu tư có thể huy động cho GI2-ĐÐT) Việc lầm và cơ cấn việc

làm quan hệ quốc tế về kinh tế, chính tri

b) Các nhân tố văn hóa, khoa học - công nghệ: điễn biến về văn

hóa, khoa học - công nghệ có khả Hãng xây ra trong thời gian dự báo

©) Các nhân tố bên trong hệ thống GI)-ĐT như cấu trúc mạng lưới, các loại hình đào tạo các loại hình trường, việc tổ chức quá trình đào tạo

như thời gian đào tạo, chất lượng đào tạo, hiệu quả trong và hiệu quả

ngoài

d) Các nhân tố quốc tế về GI-ĐT, gồm xu thế phát triển GD-ĐT

trên thế giới, xu thế phát triển GD-ĐT trong khu vực

23

Trang 25

- Trong các loại nhân tố trên, nhóm các nhân tố thứ nhất có sự ảnh hưởng cơ bản trà rực f6? má, Hỏi nhóm những nhân tố này phản ánh nhu cầu và khả năng đầu tư của xã hội đối với GI-ĐT, Nến dân số tăng

lên, số lượng các trẻ em và người lớn đi học nhiền hơu, GI2P? của xã hội

và GDP bình quân đầu người tăng lên, sẽ tạo ra khả năng khách quan nang cao đầu tư cho giáo dục, và do đó GD-ĐT sẽ phát triển hơn cả về

chất lượng và số hượng

Việc làm và quan hệ quốc tế về kinh tế, chính trị cũng là nhân tố quan trọng tác động đến GI2-DT, đặc biệt là đối với giáo dục chuyên nghiệp Nếu số người được đào tạo ra sớm có việc làm, số lượng chỗ làm việc không những chỉ ở trong nước mà có thể mở rộng ở ngòai nước; việc

thu hút đầu tư từ nước ngoài đạt kết quả tốt, có khả năng tạo ra nhiều việc làm sẽ là điều kiện để GI-ĐT phát triển

- Đối với nhóm: nhân tố thứ hai: về văn hóa, khoa bọc - công nghệ

Nhóm nhân tố này tác động làm thay đổi nội dụng qui mô đào lạo cũng như cơ cấu đào tạo Sự phát tiiển của khoa học- công nghệ đòi hỏi GD-

ĐT phải thay đổi nội dung cho phù hợp với những tiến bộ mới nhất của

nó Cũng do sự phát triển của khoa học - công nghệ mà một số ngành đào tạo bị thu hẹp lại hoặc mất đi: một số ngành đào tạo mới khác xuất hiện

Về qui mô đào tạo, đo sự tác dộng của nhóin nhân (tố này, có trường hợp lam tang qui mod dao tạo: ngược lại có trường hợp lầm giảm qui mô đào

- Đối với nhân t6 bén trong cha hé th6ng GD-DT Nh6ém các nhân

tố này phan ánh khả năng phát triển của hệ thống GI2-ĐT, kha nang nay bao gồm các yếu tố như cấu trúc mạng lưới, các loại hình đầo tạo các loại hình trường, và các điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả của GD-

ĐT

Đối với qui mô đào tạo, các loại hình trường (trường công, dân lập, bán công, tư thục) cấu trúc mạng lưới trường và dội ngĩi giáo viên là các nhân tố có vai trò quan trọng nhất Nếu các loại hình trường được phát triển đa đạng, với cấn trúc mạng lưới rộng khắp và hợp lý, với đội ngũ

24

Trang 26

giáo viên đủ về số lượng và ngày càng có chất lượng cao, sẽ là điều kiện

để đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng tăng về qui mô giáo đục, đào tạo

- Đối với các nhân tố quốc tế về GD-ĐT Các xu thé phat trién GD-

ĐT trên thế giới và nhất là xu thế phát triển GI2-ĐT của các nước trong khu vực ảnh hưởng đến GI-ĐT trong nước ở nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác nhau, những trước hết là hệ thống các quan điểm, cách nhìn và cách đánh giá giáo đục đào tạo trong mối quan hệ với phát triển Những vấn đề như vị trí, vai trò của GĐ-ĐT đối với phát triển kinh tế-xã hội mục tiêu GD-ĐT, xã hội hóa GI3-ĐT là những vấn đề mang tính lịch sử, luôn

dược nhìn nhận lại Đồng thời thông qua những thực tiên mới, GD-ĐT

ngày càng được nhận thức đúng đấn bơn,đầy dủ hơn về bản chất và tính qui liật của nó Cñc xu thế phát triển GD-ĐT của thế giới làm cho hệ thống các quan điểm về GI2-ĐT của chính phủ ngày càng phù hợp với lôgic phát triển khách quan của nó, cũng như phù hợp với xu thế chung

của thế giới [lệ thống các quan điểm, các mục tiêu của chính phử về GD-

ĐT có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự phát triển của GD-ĐT Sở dĩ như vậy, là vì sự phát triển của GD-ĐT vừa là kết quả của những yêu cầu khách quan vừa là kết quả của các hoạt động chủ quan của con người,

mà trước hết là những định hướng của chính phủ cũng như hoạt động của

tố quan trọng nhất mà thôi Vấn đề là nên chọn những nhân tố nào dưa vào bài toán dự báo? Việc lựa chọn này rất quan trọng, vì điều đó đảm

bảo tính chính xác của dự báo

Thông thường, để đưa vào bài loán đự báo, người ta thường chọn thững ??zbâm tố dễ dụ báo nhi (có quan tinh biện dỐi lớn nhadt), cd quan hé chặt chế tới đói tượng dự báo

Trong dự báo qui mô phát triển giáo đục đào tạo, các nhân tố chính được chọn đưa vào để tính toán là:

25

Trang 27

+ Dâu số -

+ Eao động xã hội (lao động có việc làm, lao động có trình độ kỹ

+ Tổng sản phẩm quée noi (GDP)

+ Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người

Cúc nhân tố trên có đặc điểm là xu hướng và tốc độ ting trưởng (hay giảm thiểu) Có sự thay đổi không lớu trong thời gian khá dài (đầm bảy năm thậm chí hàng chục năm), Những nhân tố này có ảnh hưởng

mạnh mẽ tới sự thay đổi qui mô giáo đục đào tạo

Trong quá trình xác định các nhân tố ảnh hưởng để đứa vào tính

toán đự báo ngừữơi ta còn xác dinh dif tri tiên của các nhân tố Bởi vì trong thực tế tính toán, do những điều kiện khác nhau như hệ thống số liệu không đây đủ khả năng tính toán hạn chế mà không thể dưa hết

sác nhân tố ảnh hưởng cơ bản vào được, những ít nhất phải đưa vào các

thân tổ tư tiên, Cơ sở của việc xác định thứ tự ưu tiên là mức độ chặt chẽ của mối quan hệ giữa đối lượng dự báo với các nhân tố ảnh hưởng

Đối với piáo dục phố thông và giáo dục chuyên nghiệp, do các yến

lố kinh tế xã hội có những mức độ tác động, ảnh hưởng khác nhau tới

chúng nên hai bộ phận này có những nhân tố ưu tiên khác nhau trong

tính toán dự báo, Sự phát triển về qui mô GD phổ thông chịu ảnh hướng rất lớn và trực tiếp của yếu tố đân số, cơ cấu dân số và sự tầng trưởng đân số và dân số là nhân tố ưu tiên trong dự báo qui mô phát triển giáo dục

phổ thông Sự phát triển giáo dực chuyên nghiệp lại chịu ảnh hưởng rất lớn cửa các yên tố kinh tế như lực lượng lao động xã hội, tổng sản phẩm

quốc nội: tổng sản phẩm quốc nội tính theo đầu người do đó các yếu tố này là các nhân tố ưu tiên trong dự báo phát triển giáo dục chuyên

nghiệp Hơn nữa, sự phát triển giáo dục phổ thông và chuyên nghiệp còn chịu sự chỉ phối bởi hệ thống mục tiêu khác nhau của Nhà nước Chẳng hạn ở Việt Nam hiện nấy, trong khi giáo dục phổ thông lấy nuịc tiêu đân trí là mục tiêu bàng đầu thì GI2 chuyên nghiệp lấy tmmục tiêu đáp ứng như cầu nhân lực là trục tiêu số một Trong trường hợp này mối quan hệ giữa

sự phát triển qui mỏ giáo dục phổ thông với dân số cũng như mối quan

hệ piữa sự phát triển qui mô giáo dục chuyên nghiệp với các yếu tế kinh

tế - xã hội khác càng trở nên chặt chế hơn Đây cũng là lý do trong dự báo qui mô GI2-ÐTI., người ta thương chía ra thành hai nhóm đối tượng

26

Trang 28

dự báo là giáo dục phổ thông và giáo dục chuyên nghiệp để tiến hành dự báo

a) Dan s& va dan só trong dé tudi dén trvane

Dan s6 va dan số trong độ tuổi đến trường là một trong những nhân

tố ảnh hưởng cơ bản đến qui mô GD-ĐT, nhất là qui mô của GI2 mầm non

và phổ thông Yếu tố này có sự tác động trực tiếp tới nhu cầu đi học của người dân và các diều kiện để phat trién GD-DT phư nhụ cầu giáo viên, điều kiện trường sở

Cũng như ở các nước đang phát triển khác, trong vòng mấy chục

năm qua, ở nước ta đân số tăng nhanh với tốc độ bùng nổ dân số đã làm

cho như cầu học tập ở các lứa tuổi trẻ tìng lên nhanh chóng

Chúng ta có thể nhận thấy mội cách khái quát rối quan hệ giữa

dân số và qui mô phát triển GD-ĐT qua bảng số Hiệu sau:

Bảng 1: Sự phát triển về qui mô giáo dục đào tạo ở Việt: Nam

Trang 29

Dan số trong độ tuổi đến trường ở nước ta được qui định từ 6-23,

trong đó nầm non từ 3-6 tuổi, tiểu học từ 6-11 tuổi, TH cơ sở từ 11-15 tuổi; trung học chuyên ban từ 15-18 tuổi: cao đẳng, đại học từ 18-23 tuổi

(đó là sơ đồ khung về tuổi theo Nghị định 90/CP, ngày 24/11/1993 của

Chính phủ) Vì đân số nước ta vẫn là một dân số trẻ (đân số ở độ luổi trẻ

hơn có số lượng lớn hơn đân số ở các độ tuổi trước dé), cho nén, mac di

công tác dân số kê hoạch hóa gia đình ở nước ta đã đạt được những thành tựu lớn, tốc độ tầng dân số hiện nay đã giảm, nhưng tổng dân số vẫn tiếp lục táng Mỗi năm vẫn có khoảng gần 9 triệu học sinh tiểu học, gần 3

triệu học sinh TÌI cơ sở và trên 0,5 triệu học sinh TII phân ban đến

Mặt khác, với mục tiêu chiến lược của Nhà nước ta là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đặc biệt là mục tiêu phổ cập tiểu học vào những năm tới thì qui mô giáo dục đào tạo cũng sẽ tiếp tục mở rộng nhanh chóng để đáp ứng nhu cau học tập trên Do đó, trong dự báo qui mô GD-ĐT, nhân tố dan sé va dan sé trong độ tuổi đến trường là một

nhân tố cơ bản phải đưa vào tính toán

b) Lực lượng lao dộng xã hội

Lao động xã hội là một trong các yếu tố cơ bản của các quá trình kinh tế xã hội Trong điều kiện sự phát triển mạnh mẽ nhanh chóng của khoa học - công nghệ ngày nay, chất lượng của lực lượng lao động xã hội

mà trước hết là năng lực trí tuệ có ý nghĩa quyết định sự phát triển của

độ nghề nghiệp phù hợp; 7} /ê ao động dược đào tạo nói chung cũng như

co cau lao động dược đào tạo ni các ngành, các khu vực phải đáp ứng

được yêu cầu của nền kinh tế xã hội từng thời kỳ Để có được đội ngũ lao động theo yêu cầu như trên, giáo dục đào tạo trước hết là giáo dục chuyên nghiệp đóng vai trò chủ yếu

Để đáp ứng yêu cầu đào tạo đội ngũ lao động của đất trước trong

điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần đi vào

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hệ thống GD-ĐT nước ta đã da đậng hóa

hơn nữa các loai hình đào tạo (tập trung, tại chức, chuyên tu, dao tao va đào tạo lại; đào tạo từ xa ): thực hiện xã hội hóa giáo dục, cho phép mở các trường dân lập bán công, tư thục,huy động nhiều nguồn lực khác nhan phục vụ cho phát triển GI)-ĐT; gửi người đi nước ngoài để đào tao,

28

Trang 30

tạo điều kiện cho những người có nh cầu du học tự túc Các giải pháp trên chẳng những đã góp phần bảo đảm dược chất lượng, mà còn niở rong

quimé GD-PT,

Để phục vụ tốt hơn cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,

trong những năm tới, theo ý kiến của các chuyên gia trong định hướng chiến lược kinh tế xã hội, đến năm 2000, nếu chúng ta phấn dấu để có

25% lao động qua đào tạo; đến mm 2010 con số đó là 50%, thì qui mô giáo dục chuyên nghiệp sẽ tăng lên nhiều lần so với hiện nay

ce) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sẵn phiủn quốc nội bùnh

quân đầu người (ŒÌD⁄hpười),

- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển GD-ĐT nói chung, và đến qui mô phát triển GI2-ÐT nói riêng

Chúng ta biết rằng GIOP là nhân tố tổng hợp, phản ánh kết quả quá trình phát triển sản xuất xã hội GDP là cơ sở quan trọng nhất của quốc gia trong việc đầu tư để phát triển GD-ĐT Do đó, sự phát triển của GI-

ĐT như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào số lượng và tốc độ phát triển của

GDP

- Bên cạnh GIP, chỉ số GDP/người cũng là một nhân tố cơ bản

phản ánh khả năng phát triển qui mô của GI2-ĐT Bởi vì, GIOP/người chẳng nhíng phản ánh trình độ phát triển kinh tế của quốc gian, mà nó còn

là chỉ tiêu phản ánh mrức sống của người dân Mức sống của người dân càng được nâng lên thì khả năng đản bảo cho còn em đi học, cũng như việc nâng cao trình độ vân hóa, nghề nghiệp của bản thân càng cho

Chúng ta sẽ nhận thấy rõ mối quan hệ giữa mức thu nhập bình quân

đầu người và trình độ phát triển giáo dục qua bảng sau:

29

Trang 31

(1) Tỷ lệ đi học chỉ % những người ở tuổi phổ thông Tỷ lệ tổng số đến trường là tỷ số giữa tất cả số học sinh các độ tuổi khác nhau với số học sinh thông thường hay ở trình độ đó Tỷ số này có thể vượt quá 100% Tỷ lệ thực đến trường là % những người đang tuổi được vào

học

(2) Use tính gần đứng Rất nhiều nước còng nghiệp phát triển có tỷ lệ

những người lớn có học rất cao không bao giờ thống kê số người thất học

Neuénm Malcolin Gillis, Perkins, dwight IL michael Roemer, Snodgrass

Donald R Kinh tế học của sự phát triển (bản tiếng Việt) Viện NC Quan

lý kinh tế TW dịch và xuất bản 1990 Tập 1 tr 403

Đảng 2 cho ta thấy mức thu nhập bình quân đầu người cầng cao thì

tỷ lệ những người lớn thất học càng thấp, tỷ lệ số học sinh đi học cao hơn,

chỉ phí trung bình cho E học sinh cũng cao hơn

Trong điền kiện của nước ta hiện nay khi nền kinh tế chuyển sang

nền kinh tế thị trường và chuẩn bị bước vào thời kỳ tăng trưởng nhanh,

khi mà giá trị của học vấn được xã hội và người lao dộng nhận thức đúng

dan va day đủ hon cũng nhữ việc chỉ trả cho công tác giáo dục đào tạo

đúng với giá trị của nó thì mối quan hệ giữa GI2P bình quan đầu người

với qui mô phát triển GI2-ĐÐT sẽ ngày càng chặt chẽ

30

Trang 32

3 Phâu tích quá trình phát triển và bối cảnh tương lai của giáo dục dao tao

Việc phân tích mối quan hệ qua lại giữa các nhân tố và đối tượng

dự báo là sự xem xét theo “chiều ngang” Để tiến hành dự báo, người ta

còn xem xét đối tượng dự báo theo “chiều đọc”, tức là tiến hành phân tích

quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng trong lịch sử đã qua, phân tích

liện trang, cũnb như bối cảnh tương lai của đối tượng dự báo Sự phân

tích này cho phép chúng ta phát hiện ra xu hướng pháít triển của đổ? tượng

dự báo

Với dự báo qui mô phát triển giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay

đồi hỏi phải phân tích tình hình phát triển qui tô trong thời gian qua, nhất là từ khi có công cuộc đổi mới đất nước (từ 1986 trở lại dây); phân

tích hiện trạng của giáo dục đào tạo; phân tích xu hướng của các nhân tố tác động tới giáo dục đào tạo sẽ điến ra trong thời kỳ dự báo

.}.1 Phân tích tình hình phát triển qui mô giío dục đào tạo từ khi tiến

hành! công cuộc đới mới dén nay; Viec phan tích nầy cần tập trung vào

+ Đi sâu phân tích tình hình ở một số vùng dia lý có hoàn cảnh

kinh tế xã hội đặc biệt (như thành phố lớn, vừng núi, nông thôn)

+ Xác dịnh xu hướng đã diễn ra của gui mô GD-ĐT

+ Xác định những nguyên nhân chính tạo nên xu hướng đã qua của

gui immô GID-ĐT

3.2 Đánh grí hiện trạng của GD-PT

Việc đánh giá hiện trạng là nhằm tạo ra cơ sở xác định xu hướng tương lai của qui mô GI-ĐÐT, cho nên cần tập trung vào các vấn đề sau:

+ Những điểm mạnh của hệ thống GID-ĐP nước tan

+ Những điểm yêu của hé thong GD-DT aude ta

+ Nhing mâu thuẫn lớn hạn chế sự phát triển về chất tượng và qui

mo cha GD-DT hiện nay

31

Ngày đăng: 23/08/2014, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w