Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
152,5 KB
Nội dung
Phần I: Lời mở đầu
Trong những năm qua, ViệtNam đã tiến hành công cuộc đổi mới nềnkinhtế
theo cơ chế thịtrờng định hớng Xã hội chủ nghĩa và đã đạt đợc những thành tựu to
lớn trên mọi phơng diện. Hòa chung với công cuộc đổi mới, lĩnh vực tài chính - tiền
tệ cũng đã có những cải tổ sâu sắc về tổ chức bộ máy cũng nh về nghiệp vụ để phù
hợp với cơ chế vận hành củanềnkinhtếthị trờng. Vì vậy chínhsáchtiềntệ đã đợc sử
dụng tối đa trong quá trình điều hành và phát triển kinhtế bởi lẽ chínhsáchtiềntệ
không những là mộtchínhsáchđiều tiết kinhtế vĩ mô quan trọngcủa nhà nớc trong
nền kinhtếthịtrờng mà nó còn ảnh hởng lớn đến các biến số vĩ mô nh: công ăn việc
làm, tốc độ tăng trởng, lạm phát Do vậy, để đạt đợc các mục tiêu củachínhsách
tiền tệthìviệcsửdụngcáccôngcụcủa nó có vai trò cơ bản và quyết định.
Việt Nam, kể từ khi đổi mới đến nay, chínhsáchtiền tệ; đặc biệt là cáccôngcụ
của nó đang từng bớc hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nềnkinh
tế. Với đặc điểm củanềnkinhtếViệtNamthìviệc lựa chọn cáccôngcụ nào, sử
dụng nó ra sao ởcác giai đoạn cụ thể củanềnkinhtế luôn là mộtvấnđề thờng xuyên
phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều hành chính
sách tiềntệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế. Đặc biệt là trong bối cảnh nềnkinh
tế trong nớc và quốc tế nh hiện nay thìviệc nghiên cứu vềchínhsáchtiềntệcụ thể là
các côngcụcủachínhsáchtiềntệ là mộtvấnđề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.
Với mục đích trau dồi kiến thức đã học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về
chính sáchtiền tệ, em quyết định chọn đề tài: MộtsốvấnđềvềviệcSửdụngcác
công cụcủachínhsáchtiềntệtrongđiềukiệnnềnkinhtếthịtrờngởViệt Nam.
Nội dung, đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài sẽ hệ thống hoá những vấnđề
có tính lý luận vềchínhsáchtiềntệtrongnềnkinhtếthịtrờng đồng thời qua việc
khảo sát quá trình sửdụngcáccôngcụcủachínhsáchtiềntệởViệtNam (từ năm
1989 đến nay) nhằm đánh giá thực trạng sử dụng, điều hành cáccôngcụ đó, trên cơ
sở đó đề ra những giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả cáccôngcụ
của chínhsáchtiềntệởViệt Nam.
Phơng pháp nghiên cứu: Lấy phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
làm phơng pháp luận cơ bản kết hợp với quan điểm tiếp cận hệ thống và sửdụngcác
phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích tổng hợp cùng các
phơng pháp nghiên cứu kinhtế khác.
Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 chơng đợc bố
cục nh sau:
Ch ơng 1 : Lý thuyết chung vềchínhsáchtiềntệ quốc gia
Ch ơng 2: Thực trạng việcsửdụngcáccôngcụcủachínhsáchtiềntệởViệt
Nam hiện nay.
Ch ơng 3: Định hớng và giải pháp hoàn thiện cáccôngcụcủachínhsáchtiềntệ
ở Việt Nam.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thùy Dơng đã tận tình
giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
Phần II: Nội dung
2
Chơng i: lý thuyết chung vềchínhsáchtiềntệ quốc gia
1.1 Khái niệm, vị trí củachínhsáchtiền tệ
1.1.1 Khái niệm: Chínhsáchtiềntệ là mộtchínhsáchkinhtế vĩ mô do
NHTƯ khởi thảo và thực thi, thông qua cáccông cụ, biện pháp của mình nhằm đạt
các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền; tạo công ăn việc làm; tăng trởngkinh tế.
Tuỳ điềukiệncác nớc, chínhsáchtiềntệ có thể đợc xác lập theo hai hớng:
Chính sáchtiềntệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh
doanh, giảm thất nghiệp nhng lạm phát tăng - chínhsáchtiềntệ chống thất nghiệp)
hoặc chínhsáchtiềntệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu t vào sản
xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhng thất nghiệp tăng - chínhsáchtiềntệ
ổn định giá trị đồng tiền)
1.1.2 Vị trí: Trong hệ thống cáccôngcụđiều tiết vĩ mô của Nhà nớc thì
chính sáchtiềntệ là mộttrong những chínhsách quan trọng nhất vì nó tác động trực
tiếp vào lĩnh vực lu thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với cácchính
sách kinhtế vĩ mô khác nh chínhsách tài khoá, chínhsách thu nhập, chínhsáchkinh
tế đối ngoại.
Đối với NHTƯ, việc hoạch định và thực thicácchínhsáchtiềntệ là hoạt
động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho chínhsáchtiềntệ quốc
gia đợc thực hiện có hiệu quả hơn.
1.2 Mục tiêu củachínhsáchtiềntệ (3 mục tiêu)
1.2.1 ổn định giá trị đồng tiền: NHTƯ thông qua CSTT có thể tác động
đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiềncủa nớc mình. Giá trị đồng tiền ổn định đợc
xem xét trên 2 mặt: sức mua đối nội của đồng tiền (chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ
trong nớc) và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nớc mình so với ngoại tệ). Tuy
vậy, CSTT hớng tới ổn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát bằng 0
3
vì nh vậy nềnkinhtế không thể phát triển đợc, để có một tỷ lệ lạm phát giảm thích
hợp phải chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.
1.2.2 Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hởng trực
tiếp tới việcsửdụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh
và từ đó ảnh hởng tới tỷ lệ thất nghiệp củanềnkinh tế. Để có một tỷ lệ thất nghịêp
giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên.
1.2.3 Tăng trởngkinh tế: Tăng trởngkinhtế luôn là mục tiêu của mọi
chính phủ trongviệc hoạch định cácchínhsáchkinhtế vĩ mô của mình, để giữ cho
nhịp độ tăng trởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan
trọng, nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ. Mục tiêu này chỉ đạt đ-
ợc khi kết quả hai mục tiêu trên đạt đợc một cách hài hoà.
Mối quan hệ giữa các mục tiêu: Chúng có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ
nhau, không tách rời. Nhng xem xét trong thời gian ngắn hạn thìcác mục tiêu này có
thể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau. Vậyđể đạt đợc các mục tiêu trên
một cách hài hoà thì NHTƯ trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với
các chínhsáchkinhtế vĩ mô khác.
1.3 Cáccôngcụcủachínhsáchtiềntệ quốc gia
1.3.1 Dự trữ bắt buộc
Khái niệm: Sốtiền dự trữ bắt buộc là sốtiền mà các Ngân hàng phải giữ lại,
do NHTƯ qui định, gửi tại NHTƯ, không hởng lãi, không đợc dùngđể đầu t, cho vay
và thông thờng đợc tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng sốtiền gửi của khách hàng
để đảm bảo khả năng thanh toán, sự ổn định của hệ thống ngân hàng
Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hởng trực tiếp đến
số nhân tiềntệ (m = 1+s/(s+ER+RR)) trong cơ chế tạo tiềncủacác NHTM.
Trong đó với: + m: số nhân tiền tệ.
+ s: tỷ lệ giữa tiền mạt trong lu thông so với tiền gửi.
+ ER: dự trữ vợt quá
+ RR: dự trữ bắt buộc
4
Mặt khác khi tăng (giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay củacác
NHTM giảm (tăng), làm cho lãi suất cho vay tăng (giảm), từ đó làm cho lợng cung
ứng tiền giảm (tăng).
Đặc điểm: Đây là côngcụ mang nặng tính quản lý Nhà nớc nên giúp
NHTƯ chủ động trongviệcđiềuchỉnh lợng tiền cung ứng và tác động của nó cũng
rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lợng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hởng tới một l-
ợng rất lớn mức cung tiền). Song tính linh hoạt của nó không cao vì việc tổ chức thực
hiện nó rất chậm, phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh hởng không tốt tới hoạt động
kinh doanh củacác NHTM.
1.3.2 Chínhsách tái chiết khấu
Khái niệm: Đây là hoạt động mà NHTƯ thực hiện cho vay ngắn hạn đối
với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việcđiềuchỉnh lãi suất tái
chiết khấu (đối với thơng phiếu) và hạn mức cho vay tái chiết khấu (cửa sổ chiết
khấu).
Cơ chế tác động: Khi NHTƯ tăng (giảm) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế
(khuyến khích) việccác NHTM vay tiền tại NHTƯ làm cho khả năng cho vay của
các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiềntrongnềnkinhtế giảm (tăng).
Mặt khác khi NHTƯ muốn hạn chế các NHTM vay chiết khấu của mình thì thực
hiện việc khép cửasổ chiết khấu lại.
Ngoài ra, ởcác nớc có thịtrờng cha phát triển (thơng phiếu cha phổ biến
để có thể làm côngcụ tái chiết khấu) thì NHTƯ còn thực hiện nghiệp vụ này thông
qua việc cho vay tái cấp vốn ngắn hạn đối với các NHTM.
Đặc điểm: Chínhsách tái chiết khấu giúp NHTƯ thực hiện vai trò là ngời
cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trong thanh toán,
và có thế kiểm soát đựoc hoạt động tín dụngcủacác NHTM đồng thời có thể tác
động tới việcđiềuchỉnh cơ cấu đầu t đối với nềnkinhtế thông qua việc u đãi tín
dụng vào các lĩnh vực cụ thể. Tuy vậy, hiệu qủa củacôngcụ này còn phụ thuộc vào
hoạt động cho vay củacác NHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu có thể làm
méo mó, sai lệch thông tin về cung cầu vốn trên thị trờng.
5
1.3.3 Nghiệp vụ thịtrờng mở
Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTƯ thực hiện
trên thịtrờng mở nhằm tác động tới cơ sốtiềntệ qua đó điều tiết lợng tiền cung ứng.
Cơ chế tác động: Khi NHTƯ mua (bán) chứng khoán thì sẽ làm cho cơ số
tiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi).
Nếu thịtrờng mở chỉ gồm NHTƯ và các NHTM thì hoạt động này sẽ làm
thay đổi lợng tiền dự trữ củacác NHTM (R), nếu bao gồm cả công chúng thì nó sẽ
làm thay đổi ngay lợng tiền mặt trong lu thông (C).
Đặc điểm: Do vậndụng tính linh hoạt củathịtrờngnên đây đợc coi là một
công cụ rất năng động, hiệu quả, chính xác của CSTT vì khối lợng chứng khoán mua
(bán) tỷ lệ với qui mô lợng tiền cung ứng cần điều chỉnh, ít tốn kém về chi phí, dễ
đảo ngợc tình thế. Tuy vậy, vì đợc thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn
phụ thuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thịtrờng và mặt khác đểcôngcụ này
hiệu quả thì cần phải có sự phát triển đồng bộ củathịtrờngtiền tệ, thịtrờng vốn.
Trên đây là 3 côngcụ tác động gián tiếp tới qui mô lợng tiền cung ứng,
trong mộtnềnkinh tế, nếu NHTƯ sửdụng có hiệu quả cáccôngcụ này thì sẽ không
cần đến bất cứmộtcôngcụ nào khác. Tuy vậy trong những điềukiệncụ thể (các
quốc gia đang phát triển; các giai đoạn kinhtế quá nóng) thìđể đạt đợc mục tiêu
của mình, NHTƯ có thể sửdụngcáccôngcụđiều tiết trực tiếp sau.
1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụngcủacác NHTM
Khái niệm: là việc NHTƯ quy định tổng mức d nợ củacác NHTM không
đợc vợt quá một lợng nào đó trongmột thời gian nhất định (một năm) để thực hiện
vai trò kiểm soát mức cung tiềncủa mình. Việc định ra hạn mức tín dụng cho toàn
nền kinhtế dựa trên cơ sở là các chỉ tiêu kinhtế vĩ mô (tốc độ tăng trởng, lạm phát,
tiêu thụ ) sau đó NHTƯ sẽ phân bổ cho các NHTM và NHTM không thể cho vay
vợt quá hạn mức do NHTƯ quy định.
Cơ chế tác động: Đây là mộtcộngcụđiềuchỉnhmột cách trực tiếp đối với
lợng tiền cung ứng, việc quy định pháp lý khối lợng hạn mức tín dụng cho nềnkinh
tế có quan hệ thuận chiều với qui mô lợng tiền cung ứng theo mục tiêu của NHTM.
6
Đặc điểm: Giúp NHTƯ điều chỉnh, kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng khi
các côngcụ gián tiếp kém hiệu quả, đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất cao trong
những giai đoạn phát triển quá nóng, tỷ lệ lạm phát quá cao củanềnkinh tế. Song
nhợc điểm của nó rất lớn: triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các NHTM, làm giảm
hiệu quả phân bổ vốn trongnếnkinh tế, dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngoài
sự kiểm soát của NHTƯ và nó sẽ trở nên quá kìm hãm khi nhu cầu tín dụng cho việc
phát triển kinhtế tăng lên.
1.3.5 Quản lý lãi suất củacác NHTM
Khái niệm: NHTƯ đa ra một khung lãi suất hay ấn định một trần lãi suất
cho vay để hớng các NHTM điềuchỉnh lãi suất theo giới hạn đó, từ đó ảnh hởng tới
qui mô tín dụngcủanềnkinhtế và NHTW có thể đạt đợc quản lý mức cung tiềncủa
mình.
Cơ chế tác động: Việcđiềuchỉnh lãi suất theo xu hớng tăng hay giảm sẽ
ảnh hởng trực tiếp tới qui mô huy động và cho vay củacác NHTM làm cho lợng tiền
cung ứng thay đổi theo.
Đặc điểm: Giúp cho NHTƯ thực hiện quản lý lợng tiền cung ứng theo mục
tiêu của từng thời kỳ,đIều này phù hợp với các quốc gia khi cha có điềukiệnđể phát
huy tác dụngcủacáccôngcụ gián tiếp. Song nó dễ làm mất đi tính khách quan của
lãi suất trongnềnkinhtế vì thực chất lãi suất là giá cả của vốn do vậy nó phải đợc
hình thành từ chính quan hệ cung cầu về vốn trongnếnkinh tế. Mặt khác việc thay
đổi quy định điềuchỉnh lãi suất dễ làm cho các NHTM bị động, tốn kém trong hoạt
động kinh doanh của mình.
Chơng II: Thực trạng việcsử dụng
các côngcụcủachínhsáchtiềntệởViệtNam hiện nay
2.1 Sự đổi mới trongviệc thực hiên chínhsáchtiền tệ
7
Kể khi đất nớc chuyển sang nềnkinhtếthịtrờngthì quá trình thực hiện
chính sáchtiềntệ cũng đợc xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinhtếcủa nó và
phù hợp với thực tiễnViệt Nam, thể hiện ởmộtsố mặt sau:
- Cách xác định lợng tiền cung ứng: Nếu nh trong thời kỳ bao cấp chúng ta
chỉ quan niệm lợng tiền cung ứng cho nềnkinhtế chỉ bao gồm tiền mặt và mức cung
là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì ngày nay việc quan niệm về
lợng tiền cung ứng đã thay đổi: bên cạnh lợng tiền mặt (C) còn tính đến khả năng tạo
tiền củacác NHTM, tổ chức tín dụng khác (D). Bên cạnh đó lợng tiền cung ứng hàng
năm phải dựa trên cơ sở: tỉ lệ lạm phát ớc tính, tốc độ tăng trởngkinhtế theo kế
hoạch, vòng quay tiềntệ
- Việcsửdụngcáccôngcụcủachínhsáchtiền tệ: Đợc sửdụngmột cách
linh hoạt, phù hợp với điềukiệnViệtNamởcác thời điểm cụ thể chứ không đông
cứng, đóng băng nh thời kì bao cấp (lãi suất cố định nhiều năm )
- Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thống ngân hàng đã đợc phân thành 2
cấp NHNN và các NHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực
tiền tệ - tín dụng - ngân hàng; trực thuộc chính phủ. Thống đốc NHNN có quyền chủ
động hơn và chịu trách nhiệm trực tiếp trongviệc thực hiện chínhsáchtiềntệ quốc
gia.
2.2 Việcsửdụngcáccôngcụcủachínhsáchtiềntệ những năm qua.
2.2.1 Côngcụ lãi suất
ở Việt Nam, lãi suất đợc sửdụng nh côngcụchínhcủachínhsáchtiền tệ,
nó là yếu tố đánh dấu sự chuyển biến từ cơ chế kinhtế kế hoạch hoá tập trung sang
cơ chế thị trờng, nó còn là côngcụ quan trọngđể chuyển các Ngân hàng sang cơ chế
tự hạch toán kinh doanh.
Giai đoạn 1988- 1991: Chínhsách lãi suất đợc thay đổi cơ bản: Lãi suất tiết
kiệm cao hơn tốc độ trợt giá (lạm phát), nâng lãi suất tiền gửi và tiền vay củacác tổ
chức kinhtếtiến gần với lãi suất huy động tiết kiệm.
Biểu1: Lãi suất cho vay vốn lu động và tốc độ lạm phát(%).
8
Từ T3/81- T10/91
1. Lãi tiết kiệm 3/89 6/89 7/89 2/90 IV/90 7/91 10/91
12 9 7 7 4 3,5 3,5
- Loại không kì hạn 9 7 5 5 2,4 2,1 2,1
2. Lãi cho vay vốn lu động 6,8-
6,5
5,1-
5,5
3-4 3-4 1,8 1,8
2,1-
3,7
3. Tốc độ ép + 5,4 - 2,9 -2,5 +0,2 +7,6 +2,5 +5,5
Nhờ việc tăng lãi suất huy động vốn đã thực hiện đợc chủ trơngcủa Nhà n-
ớc là đẩy lùi lạm phát và có cơ sởđể thực hiện việc tài trợ vốn cho các xí nghiệp quốc
doanh đang lâm vào tình trạng khủng hoảng lúc bấy giờ. Song xét trên bình diện toàn
nền kinhtếthì chúng ta đã thất bại trong lĩnh vực đầu t vì lãi suất cho vay quá cao,
vốn ngân hàng ứ đọng, nềnkinhtế phát sinh các hoạt động kinhtế thiếu tính cực :
vay tiền chơi đề, hoặc để gửi lãi ăn chênh lệch. Tình trạng đó đã dẫn đến sự đổ bể của
các HTX tín dụng còn các NHTM thực chất là phá sản nếu không có bàn tay cứu
giúp của Nhà nớc.
Việc thi hành chínhsách lãi suất thực dơng đã đợc thực hiện nhng lại cha
triệt để vì thực tế với các ngân hàng thì lãi suất cho vay lại nhỏ hơn lãi suất huy động:
Năm 1991 lãi suất huy động tiết kiệm 45% năm; chỉ số trợt giá bình quân 43,4% năm
; lãi suất cho vay 40,2% năm.
Giai đoạn 1992-1995: Lãi suất đã bắt đầu đợc sửdụng nh côngcụchính
của CSTT, lãi suất thực dơng bắt đầu đợc duy trì từ cuối 1992, điềuchỉnh linh hoạt
cùng với tỉ lệ lạm phát và bám sát thịtrờng (trong thời gian 2 năm từ T8/1992-
T8/1994 mức lãi suất đợc điềuchỉnh tới 6 lần), NHNN khống chế sàn lãi suất tiền
gửi, trần lãi suất cho vay và có một bộ phận cho vay theo lãi suất thoả thuận.
(T8/1992: Lãi tiết kiệm loại 3 tháng: 2,3%, lãi cho vay 2,5%, lạm phát +0,3%).
Để thực hiện nguyên tắc trên đồng thời tạo điềukiện giảm lãi suất cho vay
để khuyến khích đầu t phát triển trongnềnkinhtếmộtsố biện pháp sau đây đã đợc
sử dụng:
9
- Thay đổi cơ cấu nguồn vốn ngân hàng theo hớng tăng nhanh nguồn vốn
có lãi suất thấp (tăng tiền gửi giao dịch, vốn tín dụng nớc ngoài, vốn ngân sách)
- Thu hẹp chênh lệch lãi suất huy động và cho vay giữa ngoại tệ và bản tệ
theo hớng tăng lãi suất đối với ngoại tệ: Lãi suất cho vay ngoại tệnăm 1993 là 7,5%
lên 8,5% năm 1994 và 9,0% năm 1995 và điềuchỉnh hàng tháng lãi suất ngoại tệ
theo biến động lãi mất thịtrờng TCQT Singapore.
- Qua việc quốc hội thông qua dự luật bỏ thuế doanh thu NH đã hỗ trợ cho
NHNN tiến thêm một bớc trongviệc cải tiến lãi suất vào cuối T12/1995: Lãi suất cho
vay ngắn hạn tối đa giảm từ 2,1% tháng xuống 1,75% tháng; lãi suất cho vay trung -
dài hạn đợc giữ nguyên không quá 1,7% tháng. Mặt khác có quy định đểcác NHTM
tuân thủ chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động và cho vay là 0,35% tháng.
Ngoài ra, từ T8/94: Chínhsách lãi suất TD còn đợc cải cách theo hớng nâng
lãi suất tiền gửi có kì hạn lên gần với lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dân c cùng kì hạn
để bảo đảm lợi ích kinhtếchính đáng của họ và khuyến khích họ gỉ tiền vào ngân
hàng. Đồng thời thực hiện lãi suất cho vay trung, dài hạn cao hơn lãi suất cho vay
ngắn hạn: Năm 1994 giữ nguyên mức lãi suất cho vay ngắn hạn; nâng lãi suất cho
vay trung hạn, dài hạn từ 1,2% lên 1,7% tháng.
Quá trình cải cách lãi suất trên đã nâng cao tính chủ động cho các NHTM
trong việc ấn định mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động vốn và nhu cầu tín dụng
thị trờng, tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và làm giảm chi phí NH có lợi
cho nềnkinh tế, tạo điềukiện cho các NHTM thực hiện điềuchỉnh cơ cấu đầu t theo
mục tiêu chínhsách tín dụng.
Giai đoạn từ 1996 - nay: Đến cuối 1996, NHNN chỉ quy định các mức lãi
suất: trần theo thời hạn cho vay và khống chế tỷ lệ chênh lệch giữa lãi suất cho vay
và lãi suất huy động vốn bình quân chung là 0,35% (tháng); 4,2% (năm). Trong
phạm vi trần lãi suất và tỷ lệ chênh lệch lãi suất đợc công bố, các NHTM đợc điều
chỉnh linh hoạt các mức lãi suất cho vay và huy động vốn phù hợp với quan hệ cung
cầu về vốn và đặc điểm kinh doanh riêng. Sau 4 lần điềuchỉnh lãi suất kể từ cuối
10
[...]... khác đặc biệt là thịtrờngtiềntệ liên ngân hàng và thịtrờng thứ cấp - Đối với côngcụthị trờng: Đây là mộtcôngcụ rất nhạy cảm trongnềnkinhtếthịtrờng Đặc biệt ở nớc ta mới mở của hội nhập với quốc tếthìcôngcụ này có tác dụng đặc biệt hơn Chính vì vậy đây là mộtcôngcụ hữu hiệu nhất trongchínhsáchtiềntệcủa NHNN ViệtNam hiện nay Côngcụ này cần phải đợc quan tâm hơn nữa trong thời gian... trạng đô la hoá ởViệtNamĐiều đó chứng tỏ rằng: Trongđiềukiệnnềnkinhtếthịtrờng phát triển cha cao, việcsửdụng lãi suất làm côngcụđiều hành chínhsáchtiềntệcủa NHNN ViệtNam là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn 2.2.2 Côngcụ hạn mức tín dụng Đây là côngcụ đợc coi là cần thiết ởViệtNamtrong những năm đầu của thời kì đổi mới hiệu quả của nó đã thể hiện rõ rệt trongviệc chống lạm phát Những... ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển củanềnkinhtếở từng thời điểm cụ thể ởViệtNam đang trong quá trình chuyển đổi sang nềnkinhtếthịtrờngthìviệc áp dụngcáccôngcụcủa CSTT luôn đòi hỏi phải có sự phù hợp, hiệu quả Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới việc áp dụngcáccôngcụđiều tiết trực tiếp có vai trò đặc biệt quan trọngtrongviệc kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trởngkinhtế Tuy... , số thành viên tham gia cha nhiều nên tác độngcủa thịtrờng mở đến lợng vốn khả dụngcủacác NHTM còn rất hạn chế Nh vậy,từ các tồn tại trên đòi hỏi phải có những định hớng cơ bản và các giải pháp cụ thể để có thể sử dụngcáccôngcụ của CSTT một cách có hiệu quả ởViệtNam 28 Chơng III: Định hớng và giải pháp hoàn thiện các côngcụcủachínhsáchtiềntệ ở ViệtNam 3.1 Định hớng 3.1.1.Bối cảnh trong. .. DTBB 12/2000 Nh vậy, côngcụ DTBB ngày càng đợc hoàn thiện và trở thành côngcụ đắc lực của NHNN ViệtNamtrongđiều hành chínhsáchtiềntệ 2.2.4 Côngcụ cho vay tái chiết khấu ởViệt Nam, cho vay tái chiết khấu đã đợc sửdụng nh là mộtcôngcụcủa CSTT ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới Tuy vậy, vì cha hội đủ những điềukiệnnênviệc áp dụng nó còn giản đơn làm cho hiệu quả của nó còn nhiều hạn... kiện thực tiễn VN là vấnđề còn phải lu tâm rất nhiều 3.1.2 Mộtsố định hớng cơ bản vềviệc sử dụngcáccôngcụcủachínhsáchtiềntệ - Việcvận hành cáccôngcụcủa CSTT một mặt từng bớc hoà nhập với thông lệ quốc tế, mặt khác cần đảm bảo tính độc lập tự chủ theo đúng định hớng của Đảng và Nhà nớc - Nhất quán quan điểm cơ bản là: từng bớc một chuyển đổi từ việcsửdụngcáccôngcụ trực tiếp sang gián... mức cung tiền có hiệu quả hơn - Việc áp dụng, điềuchỉnhcáccôngcụcủa CSTT phải chú ý đến tính thực tiễn đó là thực trạng nềnkinhtế VN và đặt trong mối quan hệ với cácchínhsáchkinhtế vĩ mô khác để đảm bảo sự phát triển ổn định củanềnkinhtế 3.2.Giải pháp 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện, môi trờng thuận lợi - Việc hoạch định CSTT cũng nh cáccôngcụcủa CSTT cần đặt nó trongmột chỉnh... trởngkinhtế Có đợc kết qủa này còn phải kể đến vai trò của nhiều CSKT vĩ mô khác nữa và đặc thù củanềnkinhtếViệtNam đó là chúng ta cha đạt đợc mức năng suất biên của sản lợng tiềm năng trongnềnkinhtế 24 Ngoài ra, việc sử dụngcáccôngcụ của CSTT cũng góp phần gián tiếp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các thành phần kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm Năm 1999 cả nớc giải quyết đợc việc. .. đổi kinh tế, mới chỉ quan tâm đến khối lợng tiền phát hành hàng năm cho 2 mục tiêu: cung ứng phơng tiện thanh toán cho nềnkinhtế thông qua cho vay chiết khấu các NHTM và mua ngoại tệ, cha đánh giá đúng khả năng tạo tiềncủacác NHTM) Từ đó dẫn đến việc sử dụngcáccôngcụcủachínhsáchtiềntệ nhằm điều tiết sự tăng, giảm khối lợng tiềntrongnềnkinhtếcủa NHNN thời gian qua cũng bị hạn chế ở nhiều... triển củathịtrờngởViệtNam , trở thành mộtcôngcụ đắc lực củachínhsáchtiềntệ quốc gia 2.2.5 Côngcụ nghiệp vụ thịtrờng mở Luật NHNN ViệtNam quy định NHNN thực hiện nghiệp vụ thịtrờng mở thông qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu NHNN các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thịtrờngtiềntệđể thực hiện CSTT quốc gia 21 Trớc khi thịtrờng mở chính thức đợc đa . hiểu về
chính sách tiền tệ, em quyết định chọn đề tài: Một số vấn đề về việc Sử dụng các
công cụ của chính sách tiền tệ trong điều kiện nền kinh tế thị. trởng kinh tế theo kế
hoạch, vòng quay tiền tệ
- Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Đợc sử dụng một cách
linh hoạt, phù hợp với điều kiện