Luận văn làm rõ về thành phần năng lực chuyên biệt của môn Địa lí theo chương trình GDPT năm 2018. Đề xuất một số biện pháp và ví dụ nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KT - XH Kinh tế - xã hội THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TTPH Thông tin phản hồi NL Năng lực SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Giả thuyết nghiên cứu 7 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG THPT 11 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông nước ta 11 1.1.1 Định hướng chung 11 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp giáo dục 14 1.1.3 Định hướng đổi kiểm tra đánh giá 16 1.2 Một số vấn đề dạy học phát triển lực 19 1.2.1 Một số khái niệm liên quan 19 1.2.2 Đặc điểm dạy học phát triển lực 21 1.2.3 Hình thành phát triển lực dạy học Địa lí trường THPT 23 1.3 Mục tiêu nội dung mơn Địa lí 10 trường trung học phổ thông 24 1.3.1 Mục tiêu mơn Địa lí 10 trường THPT 24 1.3.2 Nội dung môn Địa lí 10 trường THPT 25 1.3.3 Khả tổ chức dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thơng 26 1.4 Tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 10 trường THPT 27 1.4.1 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 10 trường THPT 27 1.4.2 Trình độ nhận thức học sinh lớp 10 trường THPT 29 1.5 Thực trạng phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT 31 1.5.1 Tình hình dạy học giáo viên 31 1.5.2 Tình hình học tập học sinh 34 1.5.3 Nguyên nhân thực trạng dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT 35 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG THPT 37 2.1 Nguyên tắc yêu cầu việc tổ chức dạy học Địa lí 10 để phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh 37 2.1.1 Nguyên tắc (đảm bảo yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục) 37 2.1.2 Yêu cầu 39 2.2 Một số biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT 40 2.2.1 Thiết kế sử dụng tập thực tiễn 40 2.2.2 Sử dụng phương pháp dạy học gắn với bối cảnh thực tiễn 44 2.2.3 Thiết kế nhiệm vụ học tập gắn với khai thác sử dụng internet 44 2.2.4 Tăng cường đánh giá thông qua sản phẩm học tập 59 2.3 Thiết kế số kế hoạch dạy minh hoạ việc phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT 66 2.3.1 Giáo án 66 2.3.2 Giáo án 72 Tiểu kết chương 81 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Phương pháp thực nghiệm 83 3.3.1 Lựa chọn phương pháp thực nghiệm 83 3.3.2 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 83 3.4 Tổ chức thực nghiệm 88 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 88 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 89 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 89 3.5.1 Kết kiểm tra học sinh trước thực nghiệm 89 3.5.2 Kết đánh giá tiến học sinh sau thực nghiệm 91 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số điểm khác biệt chương trình định hướng lực chương trình định hướng nội dung [10] 12 Bảng 1.2: Một số điểm khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kĩ [23] 18 Bảng 3.1: Bảng tiêu chí đánh giá biểu lực vận dụng kiến thức, kĩ học 84 Bảng 2.2: Các mức độ đánh giá biểu lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh 86 Bảng 3.3: Tổng hợp điểm kiểm tra kết học tập HS trước thực nghiệm 90 Bảng 3.4: Kết lực vận dụng kiến thức, kĩ học HS qua kiểm tra trước thực nghiệm 90 Bảng 3.5: Kết lực vận dụng kiến thức, kĩ học HS qua kiểm tra số 91 Bảng 3.6: Tổng hợp điểm kiểm tra kết học tập HS sau kiểm tra số 92 Bảng 3.7: Phân bố tần suất kết điểm kiểm tra số 92 Bảng 3.8: Kết lực vận dụng kiến thức, kĩ học HS qua kiểm tra số 93 Bảng 3.9: Tổng hợp điểm kiểm tra kết học tập HS sau kiểm tra số 94 Bảng 3.10: Phân bố tần suất kết điểm kiểm tra số 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực nhắc đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Theo chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, mơn Địa lí giúp học sinh có kiến thức địa lí sống, bên cạnh mở rộng tảng tri thức kĩ phổ thơng cốt lõi Mơn Địa lí có nhiều khả hội để góp phần phát triển học sinh lực chung như: giao tiếp hợp tác, tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo; lực địa lí – biểu lực khoa học Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học đem lại cho học sinh nhiều hội thực hành, phát triển khả tư duy, suy luận khoa học giải vấn đề học tập sống Đặc biệt vấn đề mối quan hệ tự nhiên xã hội lồi người Việc hình thành phát triển cho học sinh lực giúp em ln tự tin, thích ứng tốt với thay đổi sống Bên cạnh đó, phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh góp phần đào tạo nên nguồn lao động chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cấp thiết thời đại Mơn Địa lí trường trung học phổ thơng có nhiều hội để hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh Bởi mơn khoa học có tính liên ngành, với nội dung gắn liền với thực tiễn sống Địa lí 10 cung cấp cho học sinh tri thức khái quát địa lí tự nhiên đại cương địa lí kinh tế xã hội đại cương Thơng qua q trình học tập lớp, em có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ý thức trách nhiệm cá nhân với cộng đồng xã hội Ngoài ra, em cịn tìm hiểu, khảo sát thực tế vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương thông qua hoạt động học tập Như vậy, thơng qua q trình học tập học sinh tích lũy kinh nghiệm, kiến thức đương đầu với tình huống, giải vấn đề đặt Chất lượng học tập học sinh từ cải thiện cách rõ ràng Tuy nhiên, việc thực dạy học theo định hướng phát triển lực nhiều hạn chế, đặc biệt việc dạy học với mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh lực theo chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 chưa thực áp dụng rộng rãi dạy học Địa lí nhà trường trung học phổ thơng Thậm chí, nhiều giáo viên chưa hiểu rõ lực cần hình thành phát triển cho học sinh trình dạy học theo hướng phát triển lực học sinh chưa thực hiệu Từ lí tơi chọn đề tài “Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thơng” với mong muốn góp phần vào q trình nghiên cứu để đổi dạy học Địa lí trường phổ thơng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn dạy học theo hướng phát triển lực, đề tài đề xuất số biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thơng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí trường trung học phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước ta Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thông - Đưa yêu cầu nguyên tắc việc dạy học phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT - Thiết kế số kế hoạch học minh hoạ việc phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thơng” số biện pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí trường trung học phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Địa lí nhà trường trung học phổ thơng nước ta Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: dạy học Địa lí 10 – THPT (chương trình chuẩn) - Phạm vi đối tượng khảo sát: đề tài chủ yếu khảo sát giáo viên trường: THPT Xuân Đỉnh, THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Huỳnh Thúc Kháng,… - Phạm vi trường thực nghiệm sư phạm: trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - Phạm vi thực nghiệm: 32 – Địa lí ngành cơng nghiệp (tiếp theo) (Địa lí 10 – chương trình chuẩn); 41 + 42 – Mơi trường, tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững (Địa lí 10 – chương trình chuẩn) - Phạm vi thời gian: năm học 2020-2021 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Dạy học theo theo hướng phát triển lực đề cập đến nhiều tài tiệu nước 6.1 Ở nước Khi thảo luận lực, nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đến khái niệm phương diện lực hành động P.D Ashworth Judy Saxton khẳng định tác phẩm “On competence, Journal of further and higher education” lực hành động khía cạnh mô tả hành động người chưa xác định cách rõ ràng thuộc tính cá nhân, hành động hay kết hành động Ý tưởng mơ hình lực tham chiếu đến cá nhân với đòi hỏi kĩ cao có xu đơn giản hóa mối quan hệ lí thuyết với thực hành [18, tr.3-25] Tác phẩm “The competent manager: A model for effective performance” nghiên cứu thành tố lực hình thành đơn lẻ với cá nhân kết nối chặt chẽ với Vì thế, lực mang tính đặc thù, biểu cho cá nhân, thể qua cách suy nghĩ, hành động trước tình người đánh giá trình” [38] Theo Howard Gardner lực huy động đồng thời lĩnh vực trí cá nhân, bao gồm: ngơn ngữ, lơgic tốn học, khơng gian, vận động thể, âm nhạc, giao tiếp, tự nhận thức, tự nhiên [42] Trong The European Framework of Key Competences (Khung lực Châu Âu) [21, tr.4] nhấn mạnh lực là: lực cốt lõi; lực số; lực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học; lực ngơn ngữ; lực đọc hiểu; lực nhận thức diễn tả văn hóa, lực khởi nghiệp; lực công dân; lực cá nhân, xã hội học tập Năm 1999, cơng trình Concepts of competence, Definition and Selection of competencies (Khái niệm lựa chọn lực), Franz E.Weinert [41] đưa cách tiếp cận lực với yếu tố ảnh hưởng từ góc độ khác Năm 2016, Khoirudin Asfani cộng phương pháp giảng dạy giáo viên, hài lòng học tập học sinh thành tích động lực em yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu trình hình thành phát triển lực cho học sinh Muốn đạt hiệu cao, phải trọng đến thái độ, kĩ năng, kiến thức, cấp, lực, đặc điểm tính cách giáo viên khả giao tiếp, động lực điều kiện học tập học sinh, điều kiện sở vật chất, môi trường lớp học [43] Wege cho việc học tham gia vào cộng đồng thực hành, không bao gồm kiện địa phương hay tham gia số hoạt động với số người định mà cịn q trình tham gia tích cực thực hành vào cộng đồng xã hội xây dựng sắc liên quan đến cộng đồng [20, tr.3-4] Thuật ngữ “cộng đồng thực hành” cung cấp bối cảnh học tập, nhấn mạnh vào khâu then chốt hình trình thành lực (thực hành) Với quan niệm phát triển lực gắn liền với nhận thức văn hóa, từ năm 1993, Lev Vygotsky [47] nhấn mạnh chất việc học tập vốn trải nghiệm vào mơi trường văn hóa cụ thể Chương trình giáo dục Anh [39] ý đến hai nhóm kĩ mà học sinh cần có là: chức cá nhân, tư duy, học tập hướng đến nhiệm vụ trọng tâm: cung cấp hội thành công cho tất học sinh phát triển đầy đủ lực trí tuệ, tinh thần, đạo đức, xã hội, văn hóa, thể chất để em có trải nghiệm, hình thành kinh nghiệm tạo hội cho tương lai Chương trình nhằm cá thể hóa lực người học thơng qua tác động tích cực Trong chương trình giáo dục Hàn Quốc [44] hướng đến mục tiêu chung nhằm giúp học sinh: phát triển cá tính riêng cá nhân, kiến thức kĩ năng; khám phá đường nghề nghiệp với kiến thức hiểu biết; tạo giá trị dựa di sản văn hoá quốc gia; cải thiện cộng đồng với tư cách công dân Các mục tiêu đề cao lực sáng tạo cá nhân trình vận dụng kiến thức, kĩ nhằm tạo giá trị cải thiện cộng đồng Quá trình phát triển lực thể rõ mục tiêu cấp học Chương trình giáo dục Pháp [45, tr.4] mục tiêu giáo dục bắt buộc phải đảm bảo cung cấp cho học sinh công cụ cần thiết để làm chủ tảng chung, bao gồm tổng thể kiến thức lực Những quy định lực thể rõ khung kiến thức lực thiết yếu cho học sinh gồm lực chính: làm chủ tiếng Pháp; sử dụng ngoại ngữ khác; thành tố tốn học văn hóa, khoa học cơng nghệ; làm chủ kĩ thuật ICT; văn hóa nhân văn; lực xã hội công dân; tự chủ sáng tạo Ở lực này, gắn kết kiến thức, kĩ thái độ mô tả cụ thể Đây lực xuyên suốt yêu cầu đầu trình dạy học qua tích hợp nội dung, mơn học chọn chủ đề học tập rộng, xuyên môn, gắn với thực tiễn 6.2 Ở nước Tác giả Xavier có cơng trình “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch, tác giả đưa khái niệm lực, phân biệt lực môn liên môn; lực bản.[29] Cuốn sách : “Pisa dạng câu hỏi”, tác giả Nguyễn Hải Châu Lê Thị Mỹ Hà, biên soạn tổng quan đánh giá Pisa, dạng câu hỏi Pisa tiêu biểu Cuốn sách lực đọc hiểu, khung đánh giá mức độ đọc hiểu Pisa; lực khoa học, khung đánh giá lực khoa học Pisa 2006; đánh giá lực toán KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đạt kết sau đây: Luận văn làm rõ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho HS dạy học Địa lí 10 trường THPT: hướng đổi giáo dục (hướng đổi chung, đổi phương pháp đổi kiểm tra đánh giá); số vấn đề dạy học (một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu, đặc điểm dạy học phát triển lực, hình thành phát triển lực dạy học Địa lí trường THPT); mục tiêu, nội dung khả tổ chức dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thông Luận văn tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức HS lớp 10 THPT Phân tích thực trạng dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT cho thấy nhiều hạn chế: dạy học chưa hướng tới phát triển lực; nhiều GV chưa trang bị kiến thức đầy đủ dạy học theo hướng phát triển lực, đặc biệt lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh nên hiệu dạy học chưa cao Giáo viên nhận thức dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh có vai trị quan trọng dạy mơn Địa lí, nhiên hầu hết giáo viên chưa thực dạy học phát triển lực Luận văn đề xuất nguyên tắc, yêu cầu dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học; đề xuất số biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT như: Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học có ưu việc đưa tình thực tiễn vào học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để đổi hình thức tổ chức dạy học, tăng cường hoạt động trải nghiệm cho học sinh, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập cho học sinh 97 Trên sở biểu lực vận dụng kiến thức, kĩ học, luận văn xây dựng tiêu chí, cơng cụ phương pháp đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT Luận văn thiết kế tổ chức dạy học số học Địa lí 10 trường THPT nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho HS Tính khả thi đề tài khẳng định thông qua dạy thực nghiệm trường THPT Hà Nội Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao lớp đối chống Học sinh chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, đề tài tồn tại: phạm vi điều tra thực trạng việc phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho HS lớp 10 phần thực nghiệm sư phạm dừng lại thành phố Hà Nội Điều dẫn đến số nhận định chưa hoàn toàn khách quan phần đánh giá thực trạng Những hạn chế đề tài gợi ý cho tác giả khác tiếp tục nghiên cứu phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho HS dạy học mơn Địa lí phạm vi nước Khuyến nghị Từ trình nghiên cứu thực nội dung luận văn, tác giả có số khuyến nghị sau: - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo: Cần triển khai, tổ chức buổi tập huấn đổi phương pháp kĩ thuật dạy học để GV vận dụng đa dạng phương pháp kĩ thuật dạy học thiết kế tổ chức dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh - Đối với giáo viên + Giáo viên cần trang bị, tìm hiểu, nghiên cứu biểu lực vận dụng kiến thức, kĩ học để làm sở thiết kế đa dạng hoạt động dạy học nhằm phát triển lực cho HS + GV cần tăng cường sử dụng phương pháp dạy học gắn liền với bối cảnh thực tiễn (phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp dự án, phương pháp đóng vai, phương pháp khảo sát – điều tra), thiết kế sử dụng tập thực tiễn, 98 thiết kế nhiệm vụ học tập gắn với khai thác sử dụng internet, tăng cường đánh giá thông qua sản phẩm học tập để tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải nhiệm vụ học tập tình có thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho HS - Đối với trường trung học phổ thông Các trường trung học phổ thông phải đáp ứng đầy đủ sở vật chất - kĩ thuật nhằm đáp ứng việc tổ chức dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh hệ thống máy tính internet để học sinh có điều kiện cập nhật thông tin, liệu, thiết kế sản phẩm học tập, - Đối với trường Sư phạm Các trường Sư phạm cần tăng cường cho sinh viên trải nghiệm, thực hành dạy học, đặc biệt việc sử dụng đa dạng phương pháp kĩ thuật dạy học gắn liền với thực tiễn, đổi kiểm tra đánh giá, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có kinh nghiệm việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương (2013), NQ số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội [2] Đinh Quang Báo (2012), Tiếp cận lực chương trình giáo dục phổ thơng [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Địa lí – Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng cho bậc phổ thông Việt Nam Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 12/2014 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Vụ Giáo dục Trung học, chương trình phát triển giáo dục Trung học Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng phát triển lực Mơn Địa lí Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dự thảo Đề án xây dựng, triển khai chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 [10] Bộ GD ĐT, khác biệt dạy học tiếp cận nội dung dạy học tiếp cận phát triển lực, truy nhập ngày 30/5/2021 link: https://etep.moet.gov.vn/tintuc/chitiet?Id=1167 [11] Hồng Hịa Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số (71), 2015 [12] Chính Phủ (2014), NQ số 44/NQ-CP ngày 9/6/2014 Ban hành chương trình hành 100 động Chính phủ thực Nghị số 29 - NQ - TW ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội [13] Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (2012) Pisa Việt Nam Pisa dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam [14] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học đại số vấn đề đổi phương pháp dạy học (2014), NXB Đại học Sư phạm [16] Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại - sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học” NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), Dạy học theo Dự án - Một phương pháp có chức kép đào tạo Giáo viên Tạp chí Giáo dục Số 80, tr14 -15 Hà Nội [18] Đặng Văn Đức (2012), Lí luận dạy học Địa lí NXB ĐHSP Hà Nội [19] Đặng Văn Đức (2015), Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực [20] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1012), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đại học quốc gia Hà Nội [21] Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 48, tháng 12, năm 2012 [22] Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lực, Kỉ yếu Hội thảo hướng tới xã hội học tập VVOB, Hà Nội [23] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [24] Nguyễn Thế Khôi (1995), Một phương án xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 101 [25] Đào Thị Bích Ngọc (2019), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học địa lí 10 trường trung học phổ thơng, luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [26] Ô Kon V (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] I.Ia Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Hoàng Phê (2002) Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ Học, NXB Đà Nẵng [29] Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị (1996) (dịch), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường”, NXB Giáo Dục [30] Quốc hội (2014) Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Hà Nội [31] Lương Việt Thái (2011), đề tài B2008-37-52 TĐ: Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học, Viện KHGVN [32] Lê Thông (Tổng chủ biên) (2006), Địa lí 10, Sách giáo viên, NXB Giáo dục [33] Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương NXB giáo dục [34] Hoàng Thị Tuyết, Phát triển chương trình đại học theo hướng tiếp cận lực: xu nhu cầu, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển hội nhập số 9/ tháng 03-04/2013 [35] Từ điển Bách khoa Việt Nam tập (2003), NXB Bách khoa Hà Nội [36] Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 404/QĐ - TTg thủ tướng phủ ngày 27/3/2015 Phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội [37] Đỗ Hương Trà chủ biên (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [38] Boyatzis R-(1982), The competent manager: A model for effective performance, NewYork Wiley [39] Department for Education (2013), The national curriculum in England [40] European commission, Commisssion staff working document, 2018 [41] Franz E.Weinert (1999), Concepts of competence: Definition and Selection of Competencies, OECD 102 [42] Gardner, H (1983), Frames of mind: The theory of multiple intelligences, Nxb New York: Basic Books, America [43] Khoirudin Asfani, Hary Suswanto & Aji P Wibawa (2016), Influential factors of students’ competence, World Transactions on Engineering and Technology Education, Vol 14, No 3, 2016 [44] Ministry of Education, Science and Technology, Korea (2008), The school curriculum of the republic of Korea [45] Ministry of National Education (2012), School Education in France [46] P D Ashworth Judy Saxton (2006), On competence, Journal of further and higher education, Vol 14 [47] Vygotsky, L S (1993) The collected works of L S Vygotsky: Vol.2 (J Knox & C Stevens, Trans.) New York: Plenum [48] Wenger, E (1999) Communities of practice: Learning, meaning and identity Cambridge: Cambridge University Press [49] OECD (2005), Definition and selectinon of key competencies [50] F E.Weiner (1999), Definition and Selection of Competencies Concepts of Competence 103 PHỤ LỤC Đề kiểm tra trước sau tiến hành thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh:…………………………………………………Lớp:………… Trường:……………………………………………………………………………… Câu 1: Quan sát hình sau cho biết, sơ đồ thể đặc điểm ngành công nghiệp Câu 2: Em lấy ví dụ chứng minh cho đặc điểm Câu 3: Kể tên ngành cơng nghiệp có Hà Nội? Câu 4: Theo em, Hà Nội trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn thứ nước ta nay? ĐỀ KIỂM TRA SAU BÀI THỰC NGHIỆM SỐ Câu 1: Kể tên số cơng ty/xí nghiệp dệt – may nước ta? Câu 2: Theo em, ngành cơng nghiệp điện tử - tin học phát triển mạnh Việt Nam năm gần đây? Câu 3: Quan sát hình ảnh sau cho biết: Chúng ta cần làm để hạn chế tình trạng lãng phí lương thực 104 ĐỀ KIỂM TRA SAU BÀI THỰC NGHIỆM SỐ Hãy đọc đoạn văn sau: Từ năm 2000, nhà nghiên cứu tiên phong đặt móng nghiên cứu bước đầu chất nhiễm khơng khí Hà Nội Theo đó, giai đoạn 2002-2005, nồng độ bụi PM2.5 Hà Nội cao so với nhiều nước châu Á Thái Lan, Philippines, Indonesia, Sri Lanka; nồng độ bụi PM10 có xu hướng cao Ấn Độ, Hàn Quốc Trung Quốc Đến giai đoạn 2010 – 2020, vấn đề nhiễm khơng khí Hà Nội thu hút thêm nhiều nghiên cứu chuyên gia khác Kết chung rằng, chất lượng khơng khí Hà Nội “khơng có dấu hiệu cải thiện” Nguyên nhân phần tốc độ tăng dân số, thị hóa phát triển kinh tế mạnh mẽ Thủ đô Một nghiên cứu cho giai đoạn 2016-2018 mối liên quan – nồng độ PM2.5 trung bình ngày tăng khoảng 39,4μg/m3 số ca trẻ em nhập viện viêm phổi tăng khoảng 5,3% Trích “Ơ nhiễm khơng khí Hà Nội: 20 năm nghiên cứu” – Cổng thông tin quan strắc môi trường Câu 1: Theo em, ngun nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí Hà Nội? Câu 2: Những hoạt động người tác động tiêu cực tới mơi trường khơng khí? Câu 3: Xác định hậu nhiễm mơi trường khơng khí đến phát triển kinh tế - xã hội sống người dân? Câu 4: Giải pháp bảo vệ môi trường khơng khí Hà Nội mà em biết? 105 Công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh dạy học địa lí 10 THPT 2.1 Trước tiến hành thực nghiệm * Tiêu chí đánh giá STT Biểu Mức độ biểu Chưa tìm kiếm thơng tin liên hệ thực tiễn - Tìm kiếm thông tin ngành CN Hà Nội nguồn tin cậy (trang web tổ chức phủ, phi phủ,…), số liệu trước năm 2018 - Chưa liên hệ thực tiễn Cập nhật - Tìm kiếm thông tin ngành CN Hà Nội nguồn thơng tin tin cậy (trang web tổ chức phủ, phi phủ,…), số liên hệ liệu từ năm 2018 thực tiễn - Liên hệ trạng phát triển ngành CN - Tìm kiếm thơng tin ngành CN Hà Nội nguồn tin cậy (trang web tổ chức phủ, phi phủ,…), số liệu từ năm 2018 - Liên hệ trạng phát triển ngành CN để chứng minh cho đặc điểm sản xuất công nghiệp Chưa biết cách thực chủ đề học tập khám phá Thực Trình bày ý tưởng xác định cụ thể chủ đề nghiên cứu chủ đề học địa phương (các ngành công nghiệp Hà Nội) tập khám Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để nghiên cứu chủ đề phá từ thực Viết báo cáo trình bày sản phẩm với nhiều hình tiễn thức khác (đoạn văn, vẽ tranh, bảng số liệu, thuyết trình,…) Chưa vận dụng tri thức địa lí Vận dụng tri thức địa lí để giải thích Hà Nội Vận dụng trung tâm công nghiệp thứ nước ta chưa đầy đủ tri thức địa - Vận dụng tri thức địa lí để giải thích Hà Nội lí giải trung tâm công nghiệp thứ nước ta đầy đủ thuyết phục - Chưa có ứng xử phù hợp với môi trường sống số vấn đề - Vận dụng tri thức địa lí để giải thích Hà Nội thực tiễn trung tâm công nghiệp thứ nước ta đầy đủ thuyết phục - Có ứng xử phù hợp với môi trường sống (khắc phục hậu nhà máy xí nghiệp gây tác động xấu đến môi trường) 106 Xếp loại A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 C1 C2 C3 C4 * Bảng kiểm quan sát cá nhân BẢNG KIỂM QUAN SÁT CÁ NHÂN Họ tên học sinh quan sát:…………………………………… Lớp:……… Giáo viên quan sát:…………………………………………………………………… Tiết:……… Ngày:…………Bài: Vai trò đặc điểm công nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố cơng nghiệp Hình thức hoạt động học tập: - Bài tập lớp: - Làm việc nhóm: Đánh giá: GV khoanh trịn vào mức độ lực đạt học sinh Tiêu chí thể biểu lực Mức độ đạt NL Cập nhật thông tin liên hệ thực tiễn A1 A2 A3 A4 Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn B1 B2 B3 B4 Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn C1 C2 C3 C4 Lưu ý: Mức 1: Chưa đạt Mức 2: Trung bình Mức 3: Khá Mức 4: Tốt Xếp loại: 2.2 Bài thực nghiệm số Bảng tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh dạy học Địa lí 10 – Bài: Địa lí ngành cơng nghiệp (tiếp theo) STT Biểu Cập nhật thông tin liên hệ thực tiễn Tiêu chí thể mức độ lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh Chưa tìm kiếm thơng tin liên hệ thực tiễn Mức độ đạt A1 - Tìm kiếm thông tin ngành CN nguồn tin cậy (trang web tổ chức phủ, phi phủ,…), số liệu trước năm 2018 - Chưa liên hệ thực tiễn 107 A2 - Tìm kiếm thơng tin ngành CN nguồn tin cậy (trang web tổ chức phủ, phi phủ,…), số liệu từ năm 2018 A3 - Liên hệ thực tiễn ngành cơng nghiệp VN - Tìm kiếm thơng tin ngành CN nguồn tin cậy (trang web tổ chức phủ, phi phủ,…), số liệu từ năm 2018 A4 - Liên hệ thực tiễn ngành công nghiệp VN để chứng minh đặc điểm ngành Chưa biết cách thực chủ đề học tập khám phá Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn Trình bày ý tưởng xác định cụ thể chủ đề nghiên cứu địa phương Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để nghiên cứu chủ đề B1 B2 B3 Viết báo cáo trình bày sản phẩm với nhiều hình thức khác (đoạn văn, vẽ tranh, bảng số B4 liệu, thuyết trình,…) Chưa vận dụng tri thức địa lí C1 Vận dụng tri thức địa lí để giải thích phát Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn triển công nghiệp điện tử - tin học VN C2 chưa đầy đủ - Vận dụng tri thức địa lí để giải thích phát triển cơng nghiệp điện tử - tin học VN đầy đủ C3 - Chưa có ứng xử phù hợp với mơi trường sống - Vận dụng tri thức địa lí để giải thích phát triển cơng nghiệp điện tử - tin học VN đầy đủ - Có ứng xử phù hợp với môi trường sống 108 C4 Bảng kiểm quan sát cá nhân lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh dạy học Địa lí 10 BẢNG KIỂM QUAN SÁT CÁ NHÂN Họ tên học sinh quan sát:…………………………………… Lớp:……… Giáo viên quan sát:…………………………………………………………………… Tiết:……… Ngày:…………… Bài: Địa lí ngành cơng nghiệp (tiếp theo) Hình thức hoạt động học tập: - Bài tập lớp: - Làm việc nhóm: Đánh giá: GV khoanh tròn vào mức độ lực đạt học sinh Tiêu chí thể biểu lực Mức độ đạt NL Cập nhật thông tin liên hệ thực tiễn A1 A2 A3 A4 Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn B1 B2 B3 B4 C1 C2 C3 C4 Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn Lưu ý: Mức 1: Chưa đạt Mức 2: Trung bình Mức 3: Khá Mức 4: Tốt Xếp loại: 2.3 Bài thực nghiệm số Bảng tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh dạy học Địa lí 10 – Bài: Dự án “Hãy cứu lấy mơi trường” STT Biểu Tiêu chí thể mức độ lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh Chưa tìm kiếm thơng tin liên hệ thực tiễn Mức độ đạt A1 Cập nhật thơng - Tìm kiếm thơng tin ô nhiễm môi trường tin liên hệ thực tiễn nguồn tin cậy (trang web tổ chức phủ, phi phủ,…), liệu trước năm 2018 - Chưa liên hệ thực tiễn 109 A2 - Tìm kiếm thông tin ô nhiễm môi trường nguồn đáng tin cậy (trang web tổ chức phủ, phi phủ,…), liệu trước năm 2018 A3 - Liên hệ thực tiễn địa phương (Việt Nam, Hà Nội) - Tìm kiếm thơng tin nhiễm môi trường nguồn đáng tin cậy (trang web tổ chức phủ, phi phủ,…), liệu trước năm 2018 A4 - Liên hệ thực tiễn địa phương chứng minh hậu tượng Chưa biết cách thực chủ đề học tập khám phá Trình bày ý tưởng xác định cụ thể chủ đề Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn nghiên cứu địa phương Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để nghiên cứu chủ đề B1 B2 B3 Viết báo cáo trình bày sản phẩm với nhiều hình thức khác (đoạn văn, vẽ tranh, B4 bảng số liệu, thuyết trình,…) Chưa vận dụng tri thức địa lí Vận dụng tri thức địa lí để giải thích Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn vấn đề môi trường C1 C2 - Vận dụng tri thức địa lí để giải thích vấn đề mơi trường C3 - Chưa có ứng xử phù hợp với môi trường sống - Vận dụng tri thức địa lí để giải thích vấn đề mơi trường - Có ứng xử phù hợp với môi trường sống (hành động bảo vệ môi trường) 110 C4 Bảng kiểm quan sát cá nhân lực vận dụng kiến thức, kĩ học học sinh dạy học Địa lí 10 BẢNG KIỂM QUAN SÁT CÁ NHÂN Họ tên học sinh quan sát:…………………………………… Lớp:……… Giáo viên quan sát:…………………………………………………………………… Tiết:……… Ngày:…………… Bài: Dự án “Hãy cứu lấy mơi trường” Hình thức hoạt động học tập: - Bài tập lớp: - Làm việc nhóm: Đánh giá: GV khoanh trịn vào mức độ lực đạt học sinh Tiêu chí thể biểu lực Mức độ đạt NL Cập nhật thông tin liên hệ thực tiễn A1 A2 A3 A4 Thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn B1 B2 B3 B4 Vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn C1 C2 C3 C4 Lưu ý: Mức 1: Chưa đạt Mức 2: Trung bình Mức 3: Khá Mức 4: Tốt Xếp loại: 111 ... tài ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường trung học phổ thông” số biện pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí trường... sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học Địa lí 10 trường THPT Chương 2: Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh dạy học. .. Trung học phổ thông lực vận dụng kiến thức, kĩ học - Hiện trạng tổ chức dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học cho học sinh - Những khó khăn trình dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức,