1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp phát triển năng lực cán bộ quản lý trạm y tế tuyến cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

133 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất các biện pháp nhằm bồi dưỡng phát triển năng lực, trong đó có năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý ở các trạm YT tuyến cơ sở trên địa bàn TP. HCM hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

Bé QC PHßNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ   TRẦN MINH THÁI  BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC  CÁN BỘ QUẢN LÝ TRẠM Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013 Bé QC PHßNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ   TRẦN MINH THÁI  BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC  CÁN BỘ QUẢN LÝ TRẠM Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC                                         MàSỐ:  60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯT, PGS.TS MAI VĂN HÓA HÀ NỘI ­ 2013 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cán bộ quản lý CBQL Y tế YT Thành phố Hồ Chí Minh TP. HCM Cử nhân  CN  Ủy ban nhân dân  UBND MỤC LỤC            MỞ ĐẦU  Chương  NHỮNG VẤN ĐỀ  LÝ LUẬN VỀ  PHÁT TRIỂN  NĂNG  LỰC CÁN  BỘ  QUẢN  LÝ TRẠM  Y TẾ  TUYẾN CƠ SỞ  1.1 Các khái niệm chủ yếu  1.2 Vai trò, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của người  cán bộ quản lý trạm y tế tuyến cơ sở   1.3 Yêu cầu và nội dung phát triển năng lực cán bộ quản  lý trạm y tế tuyến cơ sở  Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN  BỘ   QUẢN   LÝ   TRẠM   Y   TẾ   TUYẾN   CƠ   SỞ  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  2.1 Khái qt chung tình hình kinh tế  ­ xã hội và y tế  ­  giáo dục thành phố Hồ Chí Minh  2.2 Thực trạng năng lực cán bộ quản lý trạm y tế tuyến   cơ sở trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay  2.3 Thực trạng phát triển năng lực cán bộ  quản lý trạm y  tế tuyến cơ sở trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh  hiện nay   Chương 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ  QUẢN LÝ TRẠM Y TẾ  TUYẾN CƠ  SỞ  TRÊN  ĐỊA   BÀN   THÀNH   PHỐ   HỒ   CHÍ   MINH   HIỆN  NAY   3.1 Yêu cầu đề  xuất biện pháp phát triển năng lực cán  bộ quản lý trạm y tế tuyến cơ sở trên địa bàn Thành  phố Hồ Chí Minh   3.2 Các biện pháp chủ  yếu phát triển năng lực cán bộ  quản lý trạm y tế  tuyến cơ  sở  trên địa bàn Thành  phố Hồ Chí Minh   3.4 Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của  các biện pháp  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ                          DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO                         PHỤ LỤC Trang 12 12 22 34 47 47 48 56 71 71 72 91 95 97 101 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài  Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân là một vấn đề được Đảng, Nhà   nước ta đặc biệt chú trọng và khẳng định quan điểm xuyên suốt trong các  kỳ Đại hội Đảng tồn quốc. Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định  quyết tâm cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân và nêu lên định  hướng từ  nay đến năm 2020: “Phát triển mạnh sự  nghiệp y tế, nâng cao   chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Tập trung phát triển   mạnh hệ  thống chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng dịch vụ  y tế   Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư  đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để  phát   triển nhanh hệ thống y tế cơng lập và ngồi cơng lập; hồn chỉnh mơ hình   tổ chức và củng cố mạng lưới y tế cơ sở. Nâng cao năng lực của trạm y tế   xã "  [17, tr.128]  Trạm YT tuyến cơ  sở  được tổ  chức theo địa bàn cụm   dân cư và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng. Cán bộ trạm YT vừa   có trình độ chun mơn kỹ thuật phù hợp vừa phải có năng lực quản lý để   đạo thống nhất các mặt hoạt động y tế, bảo đảm chất lượng và hiệu   quả.  Đội ngũ CBQL trạm YT có vai trị trực tiếp trong việc hiện thực hố  các mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược của Đảng và Nhà nước trong cơng tác  chăm sóc sức khỏe nhân dân tuyến cơ sở. Đồng thời, đội ngũ CBQL trạm  YT cịn giữ  vai trị trực tiếp trong việc xây dựng và nâng cao chất lượng   hoạt động của trạm YT  ở cơ sở, là nguồn cung cấp cán bộ  cho YT tuyến  trên.  Trong những năm qua, nhất là từ khi có Chỉ thị số 06­CT/TW ngày 22   tháng 01 năm 2002 của Ban Chấp hành Trung  ương Đảng về  củng cố  và  hồn thiện mạng lưới y tế cơ sở, mạng lưới trạm YT tuy ến c ơ s ở trên địa   bàn thành phố  Hồ  Chí Minh khơng ngừng được tăng cường và củng cố,   nhiều chương trình mục tiêu quốc gia về  Y tế  đã được triển khai rộng   khắp và đạt hiệu quả đáng khích lệ, góp phần bảo đảm cơng tác chăm sóc  sức khỏe nhân dân trên địa bàn thành phố.  Tuy nhiên, với những u cầu và thách thức mới về  nhu cầu chăm   sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng tăng, ơ nhiễm mơi trường, an tồn vệ  sinh thực phẩm, tai nạn thương tích, biến đổi khí hậu, biến động dân số   và bên cạnh đó hoạt động của trạm YT tuyến cơ sở cịn bộc lộ nhiều hạn   chế, như  cơ  sở  vật chất trang thiết bị  đang bị  xuống cấp; phương thức,  trình độ quản lý trạm YT cịn khơng ít bấp cập. Đặc biệt là, đội ngũ CBQL   trạm YT cơ sở cịn nhiều hạn chế về năng lực chun mơn, năng lực quản  lý và trách nhiệm cơng tác, chưa đáp  ứng được u cầu nhiệm vụ; chất   lượng khám chữa bệnh tại các trạm YT chưa đáp ứng với địi hỏi của nhân  dân, cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập. Vì vậy, nâng cao năng lực hoạt  động chun mơn của trạm YT tuyến cơ  sở, đặc biệt là việc bồi dưỡng,   phát triển năng lực của người CBQL trạm YT tuyến cơ sở là rất cần thiết  hiện nay.  Phát triển năng lực cán bộ quản lý nói chung khơng cịn là một đề tài  mới mẻ, tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, nó vẫn mang tính thời sự  và  thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người. Việc nghiên cứu làm rõ về mặt  lý luận và thực tiễn của vấn đề bồi dưỡng phát triển năng lực CBQL trạm   YT tuyến cơ sở là sự cụ thể hóa lý luận về CBQL, lý luận quản lý nguồn  nhân lực vào một ngành, một đối tượng cụ  thể, làm cho lý luận quản lý  giáo dục đi vào thực tiễn cuộc sống. Tuy đã có một số  cơng trình nghiên  cứu với những góc độ  khác nhau về  cán bộ  YT, nhưng về  vấn đề  phát   triển năng lực của CBQL trạm YT tuyến cơ  sở  (xã, phường thị  trấn) thì  chưa được nghiên cứu độc lập, chuyên sâu.  Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên, nhận thức được  tầm quan trọng của chất lượng nguồn nhân lực CBQL y tế  tới hiệu quả  hoạt động của trạm YT tuyến cơ  sở, học viên chọn vấn đề  nghiên cứu  “Biện pháp phát triển năng lực cán bộ  quản lý trạm y tế  tuyến cơ  sở   trên địa bàn thành phố  Hồ  Chí Minh hiện nay” làm đề  tài luận văn tốt  nghiệp.   2. Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác ­ Lênin khi nghiên cứu về sự phát  triển của xã hội lồi người đã coi quản lý là một đặc điểm vốn có, bất biến   mặt lịch sử  của đời sống xã hội. Theo Mác “Bất cứ  lao động trực tiếp   hay lao động chung nào mà tiến hành trên quy mơ khá lớn đều u cầu phải   có sự chỉ đạo để điều hồ những hoạt động cá nhân. Sự chỉ đạo đó phải là   những chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ  sự  khác nhau  giữa sự vận động chung của cơ  thể sản xuất với những vận động cá nhân  của những khí quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó. Một nhạc sĩ độc  tấu thì tự  điều khiển lấy mình, nhưng một giàn nhạc thì cần phải có nhạc  trưởng” [6, tr.24]    Các nhà lý luận quản lý quốc tế  có rất nhiều tư tưởng về quản lý   nói chung và người quản lý nói riêng. Tiêu biểu có “thuyết hành chính” với     đại   biểu     Henry   Fayol     Pháp,   Max   Weber     Đức,   Chetster  Barnard của Mỹ. Theo H. Fayol quản lý có năm chức năng cơ  bản cũng là  chức năng của nhà quản lý: “Quản lý là sự  dự  đốn và lập kế  hoạch, tổ   chức, điều khiển, phối hợp và cuối cùng là kiểm tra”  [10, tr.52]. Foyol cũng  u cầu các nhà quản lý phải đối xử tốt với người lao động. Ơng cịn chú ý  tới các nhà quản lý cao cấp, địi hỏi họ phải có đủ tài, đủ đức, nhấn mạnh   vai trị của giáo dục đào tạo, trước hết phải đào tạo cán bộ  quản lý một  cách chính quy và có hệ thống. Hạn chế của Ơng là chưa chú ý đầy đủ các   mặt tâm lý và mơi trường xã hội của người lao động, chưa chỉ rõ mối quan   hệ giữa xí nghiệp với khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranh và sự  ràng buộc Nhà nước. Cịn theo P. Drucker cho rằng, cơng việc người đứng   đầu một đơn vị là rất phức tạp. Mỗi cơng việc mà “thủ trưởng” thực hiện   đều địi hỏi điều kiện và tố chất khác nhau. Khơng thể u cầu người quản  lý hiểu đầy đủ mọi vấn đề trong thực tiễn cơng tác. Tuy nhiên, người quản   lý phải biết rằng mình có cơng cụ  mà người khác khơng có được là nắm  thơng tin trong đơn vị một cách tồn diện. Điều đó giúp người quản lý khi   xử lý vấn đề có một ưu thế đặc biệt. Người quản lý vừa phải biết ra lệnh,   vừa phải biết khích lệ, vừa phải biết điều phối. Hiệu quả  cơng việc của   người quản lý phụ  thuộc vào khả  năng “nghe ­ nói ­ đọc ­ viết ­ nhìn”.  Người quản lý phải nắm chắc, phát huy thế  mạnh của mình để  bù cho  điểm yếu, ln ln hịa mình vào cơng việc, vào trục thời gian, truyền đạt  được tư tưởng của mình và kịp thời phát hiện được ý nghĩ của người khác   để xử lý cho phù hợp Trong     năm   gần     nhiều   nhà   khoa   học,   nhà   nghiên   cứu,   giảng dạy, quản lý đã có những cơng trình, tài liệu, bài viết khoa học về  quản lý, phát triển năng lực CBQL. Tiêu biểu có tác phẩm  “Cơ  sở  của   khoa học quản lý”  của tác giả  Nguyễn Minh Đạo. Tác phẩm đã trình bày  những vấn đề chung nhất về quản lý như: lịch sử hình thành khoa học quản  lý, các khái niệm, phạm trù cơ bản của khoa học quản lý, phương pháp quản  lý  Tác phẩm “Biết người, dùng người, quản người” của tác giả Tạ Ngọc  Ái   Tác   phẩm   với   nội   dung   phong   phú,   giàu   thông   tin   tri   thức;   trang   bị  phương pháp thấu hiểu tư  chất, năng lực, nhân cách của một con người;   phương  pháp   ứng  xử,  tổ  chức,   sử   dụng  người,  đúng  người,    việc;  phương pháp quản lý con người nâng cao tố chất, uy tín, năng lực của người   làm cơng tác lãnh đạo, quản lý.  Tác giả Phan Xn Thắng với đề tài “Biện pháp bồi dưỡng năng lực   cho đội ngũ cán bộ  quản lý học viên Trường sĩ quan Chính trị  hiện nay”,   luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục năm 2009 đã đề xuất các biện pháp về kế  hoạch hóa; đổi mới nội dung hình thức, phương pháp bồi dưỡng; kết hợp  bồi   dưỡng   với   tự   bồi   dưỡng;   thường   xuyên   kiểm   tra   đánh   giá   rút   kinh   nghiệm; tạo môi trường và điều kiện thuân lợi cho hoạt động bồi dưỡng và   tự  bồi dưỡng. Tác giả  Trương Quang Tùng  với đề  tài “Quản lý phát triển   đội ngũ giáo viên   Trường Trung cấp Kỹ  thuật Hải qn hiện nay”, luận  văn thạc sĩ Quản lý giáo dục năm 2010, nghiên cứu này đã chỉ ra những biện  pháp về lãnh đạo chỉ đạo; về xây dựng chương trình kế hoạch; về đổi mới   cơng tác tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử  dụng giáo viên; xây dựng đội  ngũ giáo viên có trình độ cao; tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi cho phát  triển đội ngũ giáo viên. Tác giả  Đào Duy Định với đề  tài “Giải phát phát   triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trường sĩ quan hiện nay” luận  văn thạc sĩ Quản lý giáo dục năm 2010, đã đề  xuất các biện pháp về  nâng  cao nhận thức trách nhiệm của cấp  ủy chỉ  huy; nâng cao chất lượng qui  hoạch cán bộ quản lý giáo dục; tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng; phát   huy tính tích cực chủ động tự  bồi dưỡng tự  học tập; thực hiện tốt chế độ  chính sách đối với cán bộ quản lý giáo dục. Tác giả Nguyễn Văn Tun đề  tài “Biện pháp chuẩn hóa chất lượng cán bộ  quản lý học viên ở  Học viện   Chính trị hiện nay”, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục năm 2011, đã đề xuất  các biện pháp về mơ hình hóa nhân cách người cán bộ quản lý học viên; về  thống nhất nhận thức trong đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ quản lý học  viên; thức đẩy tự  học tự  tư  dưỡng rèn luyện; phát huy các yếu tố  tích cực   của các tổ chức các lực lượng trong giáo dục rèn luyện cán bộ quản lý học   viên.  Tác giả Phùng Quốc Lập với đề tài “Giải pháp phát triển đội ngũ cán    quản lý Trường THPT tỉnh Phú Thọ  đến năm 2020”, luận văn thạc sĩ  Quản lý giáo dục năm 2011. Cơng trình nghiên cứu này đã đề  xuất các giải   pháp về hồn thiện cơ chế phân cấp quản lý, về kế hoạch và thực hiện kế  hoạch phát triển đội ngũ GV, về  đào tạo bồi dưỡng GV, về  qui trình lựa  chọn, bổ nhiệm, ln chuyển GV, về thanh kiểm tra, đánh giá GV… Ngồi ra, trong lĩnh vực y tế, đã có những cơng trình nghiên cứu, tài  liệu, bài viết về  chất lượng cán bộ  quản lý y tế, hiệu quả  hoạt động của  nguồn nhân lực y tế  nói chung và các nhân tố  của q trình đào tạo nói   riêng. Đáng chú ý là một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu:  “Nhận xét hiệu   quả sau đào tạo về quản lý bệnh viện và xác định nhu cầu đào tạo liên tục   cho cán bộ  quản lý bệnh viện”, năm 1998, của các tác giả  Nguyễn Văn  Dịp, Trần Văn Phương và cộng sự, đăng trên tạp chí Y học thực hành   “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả  quản lý và sử  dụng   nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước   “Nghiên cứu kiến thức, thái độ  và thực hành về  quản lý của cán bộ  quản   lý bệnh viện Việt Nam”, 2007, của tác giả Phan Văn Tường, đăng trên tạp  chí Y học Việt Nam; “Thực trạng chất lượng cán bộ quản lý của ngành y   tế  tỉnh  Bà   Rịa  ­Vũng Tàu”, năm  2009, của  các  tác  giả   Võ  Văn Hùng  ­  Trương Phi Hùng             Nhận xét chung: Qua các cơng trình tiêu biểu nêu trên đã nghiên cứu  các hướng và nội dung chính sau: Một số  cơng trình đã tập trung nghiên cứu về  phát triển năng lực,  quản lý phát triển năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý học viên nói riêng,  cán bộ quản lý giáo dục nói chung   các học viện và trướng sĩ quan trong   quân đội Một số đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng cán bộ quản lý ngành  YT ở địa phương; hoạt động quản lý YT, quản lý cán bộ, nhân viên YT giai  Số  TT Nội dung hỏi và phương án trả lời Tỷ lệ người  trả lời % 171 85,50 29 14,50 0 21 10,50 161 80,50 18 9,00 32 16,00 148 74,00 20 10,00 Ý kiến đánh giá về  vị  trí, vai trị, tầm quan trọng   đối với việc phát triển năng lực cán bộ  quản lý   trạm y tế tuyến cơ sở  ­ Rất quan trọng  ­ Quan trọng ­ Không quan trọng  Ý kiến đánh giá về cơ cấu cán bộ quản lý trạm y   tế tuyến cơ sở  ­ Hợp lý  ­ Tương đối hợp lý ­ Chưa hợp lý  Ý kiến đáng giá về  kiến thức, kỹ  năng hiện có   của đội ngũ cán bộ  quản lý trạm y tế  tuyến cơ   sở có đáp ứng được cơng việc  ­ Chưa đáp ứng được  ­ Đáp ứng 1 phần  ­ Đáp ứng hồn tồn  Ý kiến đánh giá về năng lực lãnh đạo, quản lý và   tác phong cơng tác của đội ngũ cán bộ  quản lý   trạm y tế tuyến cơ sở  ­ Đạt  ­ Chưa đạt  ­ Khơng đạt  Ý kiến đánh giá về  phẩm chất chính trị  của đội   36 18,00 136 68,00 28 14,00 168 84,00 32 16,00 0 180 90,00 20 10,00 0 ngũ cán bộ quản lý trạm y tế tuyến cơ sở ­ Vững vàng ­ Khá vững vàng ­ Chưa thật vững vàng Ý kiến về  tham dự  các lớp đào tạo, bổ  sung cập   nhật kiến thức, kỹ năng chuyên ngành hàng năm   do ngành y tế thành phố tổ chức  ­ Thường xuyên  ­ Thỉnh thoảng  ­ Chưa được tham dự  Ý   kiến     nội   dung   chương   trình   đào   tạo,   bổ   sung cập nhật kiến thức được đào tạo, bổ  sung   hàng năm  ­ Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn  ­ Bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ quản lý  ­ Kết hợp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn với bồi  182 91,00 0 18 9,00 192 96,00 08 4,00 0 145 72,50 29 14,50 26 13,00 dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ quản lý  Ý kiến đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát   triển năng lực cán bộ quản lý trạm y tế tuyến cơ   sở 8a Học tập chuyên môn, kỹ năng quản lý  ­ Rất cần thiết                                          ­ Cần thiết               ­ Không cần thiết 8b Kinh nghiệm công việc  ­ Rất cần thiết                                        ­  Cần thiết  ­ Không cần thiết  8c Đặc thù công việc  ­ Rất cần thiết                                        117 58,50 58 29,00 25 12,50 89 44,50 76 38,00 35 17,50 111 55,50 73 36,50 16 8,00 76 38,00 102 51,00 22 11,00 ­ Cần thiết                 ­ Không cần thiết  8d Hiểu biết chung về kinh tế ­ xã hội      ­ Rất cần thiết                                        ­ Cần thiết                 ­ Khơng cần thiết     8đ Văn hóa cơ sở  ­ Rất cần thiết   ­ Cần thiết  ­ Khơng cần thiết     8e Mơi trường – Trang thiết bị  ­ Rất cần thiết                                        ­ Cần thiết                 ­ Không cần thiết 8f Yêu cầu của ngành y tế  ­ Rất cần thiết                                        108 54,00 50 25,00 42 21,00 12 6,00 178 89,00 10 5,00 186 93,00 14 7,00 0 ­ Cần thiết                 ­ Khơng cần thiết Ý kiến đánh giá về động cơ học tập, nâng cao trình   độ, cập nhật kiến thức của đội ngũ cán bộ quản lý   trạm YT tuyến cơ sở  ­ Có ý thức  ­ Chưa có ý thức ­ Khơng có ý thức    10 Ý kiến đánh giá về  các biện pháp phát triển năng   lực cán bộ quản lý trạm YT tuyến cơ sở  10a Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý trạm y tế  ­ Rất cần thiết                                ­ Cần thiết            ­ Không cần thiết   10b Kết hợp bồi dưỡng chuyên môn với bồi dưỡng công tác   quản lý trạm y tế  10c ­ Rất cần thiết                              182 91,40 ­ Cần thiết    18 9,00 ­ Không cần thiết    0 170 85,00 30 15,00 0 mặt  175 87,50 ­ Rất cần thiết                                    25 12,50 0 ­ Rất cần thiết                                    172 86,00 ­ Cần thiết         28 14,00 ­ Không cần thiết  0 Xây dựng mơi trường làm việc  ­ Rất cần thiết                           ­ Cần thiết                   ­ Khơng cần thiết    10d Tích cực thường xun tự học hỏi nâng cao trình độ  mọi   ­ Cần thiết         ­ Khơng cần thiết   10e 9f Tăng quyền chủ động cho CBQL trạm YT  tuyến cơ sở  Nâng cao nhận thức trách nhiệm của cán bộ quản lý trạm   y tế tuyến cơ sở  ­ Rất cần thiết                              ­ Cần thiết    179 89,50 21 10,50 0 ­ Khơng cần thiết     Phụ lục 5 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Mức độ cần thiết TT Biện pháp Rất cần  thiết Cần  thiết Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ  35/80 45/80 quản lý trạm y tế  tuyến cơ  43,75% 56,25% sở Kết hợp bồi dưỡ ng chuyên  50/80 30/80 môn   với   bồi   d ưỡ ng   công  62,50% 37,50% tác quản lý trạm y tế 54/80 Xây   dựng   môi   trường   làm  26/80 việc 32,50% 67,50% 48/80 Tích cực thường xuyên tự học  32/80 hỏi nâng cao trình độ mọi mặt 40,00% 60,00% 25/80 Tăng   quyền   chủ   động   cho  55/80 cán bộ quản lý trạm y tế 68,75% 31,25% Nâng   cao   nhận   thức   trách  23/80 57/80 nhiệm     cán     quản   lý  28,75% 71,25% trạm y tế tuyến cơ sở Khơng  cần  thiết Tính khả thi Thực  hiện  Khó  thực  80/80 100% 80/80 100% 74/80 6/80 92,50% 7,50% 80/80 100% 74/80 6/80 92,50% 7,50% 78/80 2/80 97,50% 2,50% * Thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức quản lý trạm y tế cơ sở Giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng là một trong những nhóm giải pháp  quan trọng trong việc phát triển năng lực CBQL trạm YT tuyến cơ sở và có  tới 84,0% ý kiến người được hỏi đồng ý. với Tầm quan trọng của nó trước  hết và cơ  bản được thể  hiện trong nhận thức về  vai trị của giáo dục và  đào tạo đối với việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực nói chung và  phát triển năng lực CBQL trạm YT tuyến cơ sở nói riêng. Q trình tổ chức  xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năng lực CBQL ngành  YT  nói chung và CBQL trạm YT tuyến cơ  sở  nói riêng trong những năm  qua cho thấy hệ  thống văn bản pháp quy nêu trên cịn thiếu đồng bộ, gây   khó khăn trong cơng tác thực hiện kế  hoạch đào tạo và bồi dưỡng. Ngồi   ra, việc thiếu chương trình bồi dưỡng năng lực quản lý trạm YT tuyến cơ  sở, vì hiện nay Bộ  Y tế chưa ban hành chương trình bồi dưỡng cụ  thể  áp  dụng cho tồn ngành, nên Sở  YT của mỗi tỉnh, thành tự thực hiện cơng tác  bồi dưỡng năng lực quản lý trạm YT tuyến cơ sở theo kinh nghiệm và đặc  thù riêng của mình. Bên cạnh đó, kinh nghiệm, trình độ, kiến thức của đội   ngũ CBQL trạm YT tuyến cơ sở khơng đồng đều, phần lớn chưa được đào   tạo hồn chỉnh theo tiêu chuẩn chức danh, một bộ phận CBQL trạm YT có   trình độ lý luận chính trị nhưng lại thiếu trình độ chun mơn và ngược lại;  một số  hạn chế  về năng lực điều hành, quản lý nhưng chưa thể  thay thế  nên chất lượng, hiệu quả  cơng tác chưa cao, thiếu những người thực sự  giỏi để  hoạch định chính sách, lập kế  hoạch   tầm vi mơ, cũng như  khả  năng vận dụng khoa học cơng nghệ hiện đại trong quản lý trạm YT tuyến  cơ sở cịn hạn chế.   Vì vậy, cần phải đổi mới cơng tác bồi dưỡng năng lực CBQL trạm  YT tuyến cơ  sở  theo hướng nâng cao chất lượng, điều chỉnh cơ  cấu đào  tạo. Trong đó tập trung phát triển năng lực CBQL trạm YT tuyến cơ sở có   trình độ chun mơn cao, đủ sức giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đặt  ra, theo tinh thần: đổi mới căn bản mơ hình giáo dục đào tạo hiện nay theo  hướng chuyển sang mơ hình giáo dục mở; xây dựng xã hội học tập với hệ  thống học tập cho mọi đối tượng, thực hiện liên thơng giữa các bậc học   gắn với phát triển nghề  nghiệp của người dân, tạo ra nền tảng và điều   kiện phát triển nguồn nhân lực. Đổi mới cơng tác giáo dục, đào tạo và bồi  dưỡng phát triển năng lực CBQL trạm YT tuyến cơ sở  cần tập trung vào  một số vấn đề sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn đào tạo Chất lượng nguồn đào tạo là yếu tố đầu tiên có ảnh hưởng đến chất   lượng đào tạo. Khi chất lượng đầu vào thấp thì cũng khó có thể  đào tạo   những CBQL giỏi. Những năm gần đây do có sự đổi mới trong cơng tác bồi   dưỡng cán bộ  quản lý ngành y tế, nên chất lượng đào tạo, nguồn đào tạo   bản nói chung đã được nâng cao hơn so với trước. Tuy nhiên, điều đó  chưa được triển khai một cách đồng bộ. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng  nguồn đào tạo cần tiếp tục đổi mới cơng tác bồi dưỡng.  Thứ hai, xây dựng đội ngũ giảng viên  Xây dựng, phát triển, bồi dưỡng và nâng cao trình độ  đội ngũ giảng  viên của các cơ sở đào tạo lại, đào tạo liên tục là giải pháp đột phá để nâng  cao chất lượng giáo dục, đào tạo và bồi dưỡng nhân lực CBQL của ngành   YT  Do nghề  y mang tính “đặc thù”, địi hỏi trong cơng tác giáo dục, đào  tạo và bồi dưỡng ln có sự  kết hợp giữa “giảng dạy” với “thực tiễn”   Ngồi kiến thức về  lý thuyết, người giảng viên cịn phải hướng dẫn kỹ  năng làm việc cho học viên, sinh viên. Cho nên cần có quy định bắt buộc  đối với giảng viên trong lĩnh vực y khoa, ngồi trình độ  học vấn, mà cịn   phải có khả năng hoạt động thực tiễn, có kinh nghiệm thực tiễn trong việc   giải quyết cơng việc Hiện nay, đội ngũ viên chức YT tham gia cơng tác giảng dạy chủ yếu  là CBQL các cấp hoặc đang trực tiếp tham gia cơng tác khám chữa bệnh tại  các cơ  sở  y tế, do đó việc dành thời gian nghiên cứu, đào sâu chưa nhiều,   chưa theo kịp với sự phát triển chung của thế giới, chưa được đào tạo một  cách hệ thống kiến thức, kỹ năng sư phạm, nên việc đào tạo đội ngũ giảng   viên tham gia cơng tác đào tạo lại, đào tạo liên tục đạt chuẩn, phù hợp với  u cầu mới là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.   Thứ ba, nâng cao chất lượng bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, năng  lực quản lý y tế     Để  nâng cao chất lượng, hiệu quả  của cơng tác bồi dưỡng chun  mơn nghiệp vụ, năng lực quản lý ngành nói chung, cũng như nâng cao năng  lực CBQL trạm y tế tuyến cơ sở nói riêng, trong thời gian tới Sở  YT cần  tập trung nghiên cứu, đề ra các giải pháp cụ thể, tồn diện, khả thi. Muốn   làm được điều này địi hỏi phải căn cứ trên các phương hướng chủ yếu đổi  mới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, cần xác  định lại mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBQL ngành y tế nói chung và CBQL  trạm YT tuyến cơ  sở  nói riêng. Mục tiêu của bồi dưỡng năng lực CBQL   trạm YT tuyến cơ  sở  là trang bị  kiến thức, kỹ  năng, phương pháp cho   CBQL trạm YT tuyến cơ sở để thực hiện nhiệm vụ; hay nói cách khác đào  tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu địi hỏi, u cầu của vị  trí cơng việc, để  làm   việc tốt hơn, chun nghiệp hơn, hiệu quả  hơn, chứ  khơng phải chỉ  để  “đạt chuẩn” theo các tiêu chuẩn về ngạch, về lãnh đạo, quản lý do cơ quan  có thẩm quyền quy định. Đồng thời, cần đổi mới trong phương thức bồi  dưỡng bằng các phương pháp tích cực. Cụ  thể, phương pháp dạy cần tập   trung sang hướng dẫn, tăng cường trao đổi thơng tin, kinh nghiệm thực tế;  phương pháp học thì chuyển từ  học với cách thức nghe và tiếp thu một  cách thụ động sang tự  học, phát huy tính tự  giác, chủ  động và tư  duy sáng  tạo của người học Thứ  tư,  đa dạng hóa các hình thức đào tạo, gắn với việc nâng cao   chất lượng đào tạo   Hiện nay, quy mơ đào tạo năng lực CBQL trạm YT tuyến cơ sở nói  chung cịn rất hạn chế về mặt số lượng và chất lượng.  Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng  năng lực CBQL trạm YT tuyến   sở  như: đào tạo ngắn hạn, dài hạn; đào tạo chính quy, vừa làm, vừa   học, chun tu; tích lũy chứng chỉ; du học nước ngồi, du học tại chỗ…Mở  rộng việc liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngồi nước nhằm đào tạo  năng lực CBQL trạm y tế tuyến cơ sở Thứ năm, tăng cường bồi dưỡng phong cách, tác phong làm việc CB  QL trạm YT Để xây dựng tập thể trạm YT tuyến cơ sở thành một khối đồn kết  thống nhất địi hỏi người CBQL phải năng động và sáng tạo, chìa khóa để  thành cơng trong quản lý trước tiên là người CBQL cần nhận biết được  những nét khác nhau trong mơi trường làm việc và từ  đó xây dựng phong  cách, tác phong làm việc tại cơ sở thích ứng nhất.  Là người cán bộ  quản lý muốn hồn thành nhiệm vụ  có chất lượng  hiệu quả  thì cần phải có phong cách, tác phong cơng tác phù hợp. Đó là  phong cách làm việc có kế  hoạch, hiệu quả, chính xác, tỷ  mỷ, sâu sát, cụ  thể tránh đại khái, qua loa, quan liêu, hình thức. Người CBQL trạm YT cần   phải có phong cách, tác phong dân chủ, vì tập thể. Ln ln tơn trọng và  lắng nghe ý kiến của quần chúng và cấp dưới, ln xuất phát từ lợi ích của  tập thể, của xã hội, vì quyền lợi chung. Đây là điều cốt yếu trong phong  cách lãnh đạo, quản lý mà khơng ít CBQL trạm YT tuyến cơ sở cịn chưa  làm tốt. Vì vậy, cần tăng cường thường xun giáo dục, bồi dưỡng phẩm  chất, đạo đức, lối sống phương pháp, tác phong của người CBQL. Đó là lối  sống trong sạch lành mạnh, trung thực thẳng thắn, tơn trọng pháp luật, có ý  thức tổ chức kỷ luật cao; giải quyết tốt mối quan hệ gia đình, xã hội theo  đúng pháp luật, truyền thống đạo lý dân tộc, ln đặt lợi ích chung lên trên  hết   * Thực trạng tự  nâng cao trình độ, kinh nghiệm và cập nhật kiến   thức của cán bộ quản lý trạm y tế cơ sở Theo Thơng tư số 07/2008/TT­BYT ngày 28/5/2008 của Bộ Y tế, đào  tạo liên tục là các khóa đào tạo ngắn hạn, và khơng đề  cập đến các hình  thức nâng cao năng lực khác như: hội thảo, hội nghị quốc tế, các sinh hoạt  khoa học…; có điều khoản bắt buộc nhân viên YT phải tham gia các khóa  đào tạo thường xun, nhưng chưa có các điều khoản để  đảm bảo các cơ  sở   YT phải có kế  hoạch cũng như  tạo điều kiện cho nhân viên YT được  đào tạo liên tục và chưa có các nội dung để đảm bảo nhân viên YT phải tự  đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng với u cầu nhiệm vụ, chức trách, phát huy  vai trị trách nhiệm của mỗi cán bộ  YT trong việc xây dựng kế hoạch học   tập liên tục cho bản thân. Qua báo cáo của một số  trạm YT tuyến cơ  sở,   các nhân viên YT mới tốt nghiệp được bổ nhiệm vào CBQL trạm YT tuyến   sở, trong khi chưa được trang bị  đủ  các năng lực cơ  bản và khơng có     khoảng   thời   gian   cần   thiết   để   học   hỏi   từ     đồng   nghiệp   và  CBQL cấp trên có kinh nghiệm, vì vậy trình độ  quản lý của những CBQL  này thường thấp hơn khá nhiều so với CBQL   tuyến bệnh viện và  ở  những tuyến khác.       Thực tiễn cũng cho thấy, mọi nỗ  lực của các cấp  ủy Đảng, người    huy, cơ  quan chức năng và các lực lượng giáo dục trong việc đào tạo,  bồi dưỡng để  nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL chỉ  có ý nghĩa khi mỗi  CBQL biết đề  cao vai trị trách nhiệm tự  học, tự  tu dưỡng, rèn luyện và  phấn đấu vươn lên trong q trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ. Đó cũng  chính là mục tiêu, u cầu của cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL  trong giai đoạn hiện nay, biến q trình đào tạo, bồi dưỡng của tổ  chức   thành q trình tự đào tạo, bồi dưỡng của cá nhân.  Để tự đào tạo, tự bồi dưỡng đạt kết quả cao, trước hết mỗi cán bộ  cần có kế  hoạch tự  học, tự  bồi dưỡng những vấn đề  liên quan đến thực  hiện chức trách nhiệm vụ. Trên cơ  sở  hệ  thống kiến thức tồn diện, cần   tập trung tự học, tự bồi dưỡng các kiến thức khoa học xã hội và nhân văn,   các kiến thức về cơng tác Đảng, cơng tác chính trị; các kiến thức khoa học   quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhân lực; kiến thức về  nghiệp vụ  cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, các kiến thức, kỹ  năng lãnh đạo,  quản lý, tổ  chức chỉ huy, điều hành đơn vị; phương pháp, tác phong cơng  tác theo từng cương vị chức trách. Q trình tự  học, tự  bồi dưỡng khơng  chỉ dựa trên các kiến thức từ sách vở mà chủ yếu là thơng qua hoạt động  thực tiễn tại đơn vị. Mặt khác, cấp  ủy, chỉ  huy các cấp cần tạo điều   kiện cho CBQL tự  học tập, tự  bồi dưỡng và định hướng, tổ  chức, kiểm   tra, giám sát việc tự  học, tự  bồi dưỡng của cán bộ  thuộc quyền. Trong   q trình tự học, tự bồi dưỡng cần phát huy tính chủ động, tích cực, sáng  tạo của cán bộ, rút kinh nghiệm thường xun, kiên quyết đấu tranh với tư  tưởng trung bình chủ nghĩa, ngại khó, ngại khổ, thỏa mãn dừng lại.  và các chính sách về YT vào trong q trình quản lý tại đơn vị.    Hiểu biết về  dự  báo, kiểm sốt các vụ  dịch bùng phát, mơ hình các  bệnh truyền nhiễm và bệnh khơng truyền nhiễm, chấn thương và sự  tiếp  xúc với các yếu tố mơi trường có hại cho sức khỏe.  Kiến thức tư duy logic và phân tích khoa học; kiến thức quản lý nhân  sự; kiến thức quản lý hướng về  mục tiêu/quản lý sự  thay đổi; kỹ  năng  soạn thảo văn bản, lập kế hoạch; kỹ năng tham mưu và giải quyết tốt các   vấn đề  mới phát sinh trong q trình quản lý trạm YT; kỹ  năng khuyến  khích, thuyết phục, tư vấn ... 2.3. Thực trạng và ngun nhân? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?cán? ?bộ? ?quản? ? lý? ?trạm? ?y? ?tế ? ?tuyến? ?cơ ? ?sở ? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố ? ?Hồ ? ?Chí? ?Minh? ?hiện? ? nay? ?  2.3.1. Thực trạng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?cán? ?bộ ? ?quản? ?lý? ?trạm? ?y? ?tế   tuyến? ?cơ? ?sở. .. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ  QUẢN LÝ TRẠM? ?Y? ?TẾ  TUYẾN CƠ  SỞ  TRÊN  ĐỊA   BÀN   THÀNH   PHỐ   HỒ   CHÍ   MINH   HIỆN  NAY? ?  3.1 Y? ?u cầu đề  xuất? ?biện? ?pháp? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?cán? ? bộ? ?quản? ?lý? ?trạm? ?y? ?tế? ?tuyến? ?cơ? ?sở? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Thành? ?... cơ? ?sở? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ?hiện? ?nay? ? 2.3 Thực trạng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?cán? ?bộ ? ?quản? ?lý? ?trạm? ?y? ? tế? ?tuyến? ?cơ? ?sở? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Thành? ?phố ? ?Hồ ? ?Chí? ?Minh? ? hiện? ?nay? ?  Chương 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ 

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w