1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh hiện nay

109 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRỊNH TẤN HỒI QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRỊNH TẤN HỒI QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT, PGS.TS MAI VĂN HÓA HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN QUẢN NHÀ Trang 13 NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO SINH VIÊN 1.1 Những quan niệm quản giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên 1.2 Cơ sở pháp quản nhà nước giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên 1.3 Các nhân tố tác động đến quản nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN NHÀ NƯỚC 13 21 33 38 VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có liên quan đến giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên 2.2 Thực trạng quản nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Đánh giá chung kết quản nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua Chương GIẢI PHÁP QUẢN NHÀ NUỚC VỀ GIÁO DỤC 38 42 58 61 QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO SINH VIÊN TRÊN 3.1 3.2 ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Một số dự báo công tác quản giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020 Các giải pháp quản nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 61 69 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp quản nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 82 85 89 93 MỞ ĐẦU chọn đề tài Giáo dục quốc phòng - an ninh phận hợp thành giáo dục quốc gia, nội dung xây dựng quốc phòng tồn dân, nhằm góp phần đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, có sức khỏe kiến thức quốc phòng - an ninh, kỹ quân cần thiết để tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng tồn dân Giáo dục quốc phòng - an ninh hệ thống giáo dục quốc gia phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đó, phụ thuộc giáo dục quốc phòng - an ninh nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xác định vấn đề có tính trực tiếp, có tính tất yếu để xác định hoạt động đổi giáo dục quốc phòng - an ninh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình Giáo dục quốc phòng - an ninh với mục tiêu tổng quát chiến lược quốc phòng nước ta xây dựng quốc phòng tồn dân có lực lượng ngày vững mạnh, trận ngày vững chắc, đủ sức ngăn chặn, đẩy lùi, đập tan âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù, cần thiết phải đổi cơng tác quản giáo dục quốc phòng - an ninh tình hình Quản giảng dạy giáo dục quốc phòng - an ninh nhà trường cần quán triệt sâu sắc nguyên giáo dục chung: học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Việc nghiên cứu vấn đề quản giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh góp phần làm rõ cụ thể hóa luận quản giáo dục nói chung, quản nhà nước giáo dục nói riêng vào vấn đề quản cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn cụ thể có tính chiến lược - Thành phố Hồ Chí Minh; nhằm thống nhận thức, thực hóa chủ trương cơng tác quản giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên phù hợp với thực tiễn, mang lại hiệu mặt công tác quan trọng Hiện chuyển biến nhận thức số cán quản phận học sinh, sinh viên chậm so với mục tiêu, yêu cầu môn học nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh tình hình Ở số trường phận học sinh, sinh viên xem nhẹ tìm cách “thanh tốn” mơn học có suy nghĩ đơn giản mơn học, dẫn đến tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh tùy tiện, tính tốn hiệu kinh tế thực hiện, thấy lợi ích trước mắt chưa thấy lợi ích chung lâu dài Vì vậy, có trường khơng coi giáo dục quốc phòng - an ninh mơn học quan trọng, mà cho nhiệm vụ quốc phòng thuộc Bộ Quốc phòng Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân nhất, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp 32% ngân sách quốc gia, có 1/4 trường đại học, cao đẳng nước đóng địa bàn, với gần 190.000 sinh viên/năm, khu vực phòng thủ chiến lược địa bàn Quân khu Giáo dục quốc phòng - an ninh nói chung, với đối tượng sinh viên nói riêng vấn đề có tính lâu dài, nội dung bắt buộc chương trình giáo dục bậc đại học, cao đẳng Trong đó, giáo trình, tài liệu, sở vật chất như: giảng đường, thao trường, bãi tập, vật chất huấn luyện,… đáp ứng 54%, có nơi đưa sinh viên công viên để dạy thuyết thực hành Đội ngũ giảng viên vừa thiếu số lượng, vừa chưa đáp ứng chuẩn, có trường thỉnh giảng hạ sĩ quan, cán chữ thập đỏ, … Là cán phân công trực tiếp quản hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh Trung tâm Giáo dục quốc phòng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ln trăn trở, tìm tòi mơ hình, phương thức, cách làm thường xuyên thử nghiệm, thí điểm, cho hoạt động giáo dục quốc phòng - an ninh hồn thiện hiệu Từ đặt yêu cầu thiết phải có nghiên cứu độc lập lĩnh vực quản nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, nhằm góp phần nâng cao nhận thức mơn học có phương pháp tổ chức, quản lý, điều hành hiệu cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh theo tinh thần Chỉ thị số 62-CT/TW ngày 12 tháng 02 năm 2001 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03 tháng năm 2007 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh tình hình Tình hình nghiên cứu có liên quan Trên giới, nhiều nước quan tâm đến cơng tác tổ chức giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên như: Ở Pháp: Quan niệm quốc phòng theo nghĩa rộng nhất, khơng lĩnh vực quân đội quyền nhà nước mà liên quan đến công dân lĩnh vực hoạt động nhà nước Vì vậy, hệ thống giáo dục giáo dục quốc phòng tổ chức chặt chẽ, toàn diện Hệ thống giáo dục quốc phòng có số trường trực thuộc phủ, có số trường thuộc Bộ Giáo dục Nội dung nghiên cứu rộng, bao quát nhiều lĩnh vực, từ chiến lược quốc phòng, sách quốc phòng, kinh tế qn đến phát triển cơng nghiệp quốc phòng Ở Nga: Một số cơng trình nghiên cứu “Các vấn đề giáo dục quân sự” Đại tá, tiến sỹ E.G Vapilin đại tá Q.Đ Mulinva (2001) “Những quan điểm phương pháp luận xây dựng học thuyết giáo dục quân Nga”, cho thấy việc nghiên cứu, quản cơng tác giáo dục ý thức quốc phòng cho cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên Tổng thống Chính phủ Nga đặc biệt quan tâm Cơng tác quản giáo dục quốc phòng cho hệ trẻ xác định nhu cầu thiết bối cảnh nước Nga tình hình quốc tế Ở Mỹ: Giáo dục quốc phòng trường đại học, cao đẳng sĩ quan quân đội cử đến thường trú đảm nhiệm Trọng điểm giáo dục quốc phòng Mỹ là: “Yêu nước, biết phục tùng, trọng đoàn thể, chịu cống hiến, …” Mỹ người ta nói nhiều tới tự do, không lo phục tùng, không chịu cống hiến Các sĩ quan thường trú trường đại học, cao đẳng có nhiệm vụ dạy cho sinh viên biết, phục tùng cống hiến tố chất cần có người hồn chỉnh Ở Nhật Bản: Nhà nước thành lập trung tâm giáo dục quốc phòng quân khu để giáo dục quốc phòng cho sinh viên lực lượng bán vũ trang Ở Trung Quốc: Đảng Cộng sản Nhà nước Trung Quốc thường xuyên quan tâm, trọng quản công tác giáo dục ý thức quốc phòng, bảo vệ đất nước cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt cho hệ học sinh, sinh viên Có số tác giả sâu nghiên cứu vấn đề đổi giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên trước yêu cầu chống “Tây hóa” chủ nghĩa đế quốc lực thù địch; đề xuất giải pháp đổi mới, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục quốc phòng cho cán bộ, học sinh, sinh viên đáp ứng yêu cầu bảo vệ Đảng cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa, thành cách mạng xây dựng quốc phòng tồn dân Các tác giả Xương Giang, Tiểu Kính Dân, Vương Bảo Tơn sâu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục quốc phòng Trung Quốc trước vận động, biến đổi phức tạp tình hình khu vực giới Ở Hàn Quốc: Chính phủ qui định nam giới độ tuổi từ 18 đến 25 buộc phải thực nghĩa vụ quân đơn vị đội, sinh viên trang bị kiến thức phần thực hành luyện tập quân thời gian tháng Trong chương trình trường đại học, quân môn lựa chọn trường dạy phần thuyết Ở Thái Lan: Quan niệm quốc phòng “Quốc gia bền vững, nhân dân phồn thịnh” Sự hợp tác nhà nước tư nhân nhân tố cốt lõi chiến lược quốc phòng, quốc phòng gắn chặt với an ninh quốc gia nhiều lĩnh vực khác nhau… Nội dung quốc phòng - an ninh thể sâu sắc Ở Malaysia: Nhà nước đầu tư xây dựng 41 trung tâm giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên, tư nhân đứng quản Theo kế hoạch năm nhà nước, niên từ 18 tuổi đến 25 tuổi tập trung trung tâm giáo dục quốc phòng để học giáo dục quốc phòng với thời gian tháng; học phần thuyết giảng viên trường đại học giảng dạy, học phần thực hành sĩ quan quân đội giảng dạy Ở Indonesia: Quan niệm quốc phòng gồm vấn đề rộng lớn nước quốc tế; nghiên cứu cách tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như: người, dân tộc, tơn giáo, kinh tế, trị, ngoại giao,… tập trung làm rõ nội dung bản: tiềm lực quốc gia, đặc điểm địa lý, tự lực, tự cường dân tộc Ở Singapore: Nhà nước đầu tư xây dựng giao cho Bộ Quốc phòng quản trung tâm giáo dục quốc phòng Theo kế hoạch năm, niên từ 18 đến 25 tuổi tập trung trung tâm giáo dục quốc phòng để học nội dung giáo dục với thời gian tháng Nhìn chung, nước giới quan tâm đến cơng tác giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên niên; lực lượng trẻ, có trình độ khoa học kĩ thuật, huy động vào quân đội phát huy sức mạnh Do q trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, hầu hết quốc gia coi trọng nâng cao ý thức quốc phòng cho hệ trẻ họ ghế nhà trường Ở Việt Nam, trải qua lịch sử dựng nước giữ nước quan tâm tới việc giáo dục quân sự, quốc phòng cho nhân dân sinh viên, nhằm tăng cường sức mạnh tinh thần, biến thành sức mạnh quân để chiến thắng kẻ thù xâm lược Trên phương diện nghiên cứu, có nhiều đề tài cấp, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ, sách tham khảo, báo khoa học nghiên cứu vấn đề Một số viết tạp chí, đề tài nghiên cứu khoa học nước có liên quan tới vấn đề nghiên cứu: Tác giả Nguyễn Văn Vọng: Giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên giai đoạn mới”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 2/2001 Nghiên cứu khái quát bối cảnh đất nước, vị trí cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh, thực trạng giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên thời gian qua đề xuất giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức, đổi chương trình, giáo trình tài liệu, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, củng cố mở rộng trung tâm giáo dục quốc phòng, nghiên cứu khoa học tăng cường đầu tư cho nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh Tác giả Nguyễn Nghĩa: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng trường phổ thông Hà nội nay, Tạp chí Giáo dục, số 27/2002 Bài viết tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi tăng cường lãnh đạo, đổi nội dung chương trình, hình thức phương pháp, tăng cường đội ngũ giáo viên, bảo đảm chế độ sách, đổi chế quản điều hành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng trường trung học phổ thơng Tác giả Nguyễn Nhứt: Nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng toàn dân giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp sở, Phòng Chính trị Qn khu 7, năm 2004 Tác giả Đào Duy Hứa: Giáo dục quốc phòng - an ninh sóng Tiếng nói Việt Nam, Tạp chí Dân quân tự vệ Giáo dục quốc phòng, tháng 10, năm 2008, số 13 (57) Tác giả Lê Văn Nghệ: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp đồng hóa công tác quốc phòng, an ninh trường đại học, cao đẳng trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số B2009-18-16NV, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thành Công: Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng môn học giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh Đà Nẵng, Tạp chí Dân qn tự vệ Giáo dục quốc phòng, quý II, năm 2012 Tác giả Bùi Văn Ga: Kết quả, kinh nghiệm đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh (2002-2012), giải pháp phát triển giáo dục quốc phòng - an ninh những năm tiếp theo của Bộ Giáo dục Đào tạo, Tạp chí Dân quân tự vệ Giáo dục quốc phòng, số 58 (102), tháng 7/2012 Tác giả Nguyễn Thiện Minh: Những vấn đề cần tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy, học giáo dục quốc phòng an ninh cho học sinh, sinh viên năm học 2012-2013 những năm tiếp theo, Tạp chí Dân quân tự vệ Giáo dục quốc phòng, tháng 8, năm 2012, số 59 (103) Tóm lại, cơng trình nghiên cứu giáo dục quốc phòng - an ninh tác giả, thể hướng nội dung nghiên cứu sau: Một số tác giả tập trung nghiên cứu lĩnh vực nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng - an ninh nội dung, chương trình, phương pháp…; Một số tác giả nghiên cứu vấn đề quản mà chủ yếu đồng hóa phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng - an ninh Đây gợi ý để luận văn nghiên cứu tập trung vào công tác quản giáo dục quốc phòng - an ninh; 93 Mơ hình tổ chức trung tâm giáo dục QP-AN sinh viên Tác động chương trình, nội 10 dung giáo dục QP-AN Giảng đường dạy thuyết giáo dục 11 QP-AN cho sinh viên Sự phân bố trường đại học, số lượng sinh viên trung tâm giáo 12 dục QP-AN Giảng đường chuyên dùng giáo 13 dục QP-AN cho sinh viên Thao trường chiến thuật, bãi tập 14 giáo dục QP-AN cho sinh viên Vật chất huấn luyện giáo dục QP- 15 AN cho sinh viên Tác động mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục 16 QP-AN cho sinh viên Tổ chức giáo dục QP-AN cho 17 sinh viên theo học chế tín Phương pháp sư phạm giáo dục 18 QP-AN sinh viên Tác động phân bố trường đại học, số lượng sinh viên 19 trung tâm giáo dục QP-AN SV Công tác quản bộ, ngành Trung ương giáo dục QP-AN 20 cho sinh viên Tác động chiến lược quốc 21 phòng - an ninh nước ta Cơng tác quản hội đồng 22 giáo dục cấp Tác động chế, qui định quản giáo dục QP-AN 93 94 Xin chân thành cảm ơn Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH STT Nội dung Rất quan trọng Mức độ tác động Quan Bình Ít tác trọng thường động Khôn g tác động 94 95 01 Văn quy phạm pháp luật, quản hành hành nhà nước giáo dục QP92 87 75 21 25 02 AN SV Công tác kiển tra, tra giáo 102 57 46 49 46 03 dục QP-AN sinh viên Sự phối kết hợp sở giáo 25 36 49 89 101 04 dục QP-AN đơn vị liên kết Đội ngũ giáo viên / Báo cáo 97 82 64 43 14 05 viên Tác động chiến lược QP- 86 94 76 24 20 06 AN nước ta Giáo trình giáo dục QP-AN cho 95 86 79 40 07 sinh viên Chương trình giáo dục QP-AN 105 86 75 12 22 08 cho sinh viên Mơ hình tổ chức trung tâm 60 61 64 62 53 09 giáo dục QP-AN sinh viên Tác động chương trình, nội 180 76 44 0 10 dung giáo dục QP-AN Giảng đường dạy thuyết giáo 95 96 79 24 11 dục QP-AN cho sinh viên Sự phân bố trường đại học, số 87 76 64 53 20 12 QP-AN Giảng đường chuyên dùng giáo 67 68 76 54 35 13 dục QP-AN cho sinh viên Thao trường chiến thuật, bãi tập 64 68 67 58 43 14 giáo dục QP-AN cho sinh viên Vật chất huấn luyện giáo dục 123 198 85 54 56 45 30 lượng sinh viên trung tâm quốc phòng - an ninh cho sinh 15 viên Tác động mơ hình tổ chức hoạt động trung tâm QP- 95 96 16 AN cho sinh viên Tổ chức giáo dục QP-AN cho sinh 34 24 35 90 117 17 viên theo học chế tín Phương pháp sư phạm giáo dục 99 89 87 18 18 QP-AN cho sinh viên Tác động phân bố trường 185 98 10 56 64 72 54 54 20 QP-AN cho sinh viên Tác động chiến lược QP- 201 85 14 0 21 AN nước ta Công tác quản hội đồng 56 64 52 46 82 22 giáo dục QP-AN cấp Tác động chế, qui định 150 96 42 12 đại học, số lượng sinh viên trung tâm giáo dục QP-AN SV Công tác quản bộ, 19 ngành Trung ương giáo dục quản giáo dục QP-AN Phụ lục TỔNG HỢP Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CÁC VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chúng thực đề tài khoa học quản cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; mong nhận đóng góp ý kiến chuyên gia, nhà quản lĩnh vực giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên Các đồng chí trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào vị trí thích hợp theo lựa chọn Xin bạn cho biết ý kiến mức độ tác động các vấn đề sau đến công tác quản nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh STT Nội dung Mức độ tác động 96 97 Rất Quan Bình Ít Khơng quan trọng thường tác tác trọng động động 01 Văn quy phạm pháp luật, quản hành hành nhà 09 11 13 08 08 02 nước giáo dục QP-AN sinh viên Công tác kiển tra, tra giáo dục 13 11 08 09 08 03 QP-AN sinh viên Sự phối kết hợp sở giáo dục 11 13 08 09 08 04 05 QP-AN đơn vị liên kết Đội ngũ giáo viên / Báo cáo viên Tác động chiến lược QP-AN 14 08 09 11 07 06 nước ta Mơ hình tổ chức trung tâm giáo 13 11 08 09 08 07 dục QP-AN sinh viên Tác động chương trình, nội dung 26 12 09 02 00 08 giáo dục QP-AN Giảng đường dạy thuyết giáo dục 12 10 09 08 10 09 QP-AN cho sinh viên Thao trường chiến thuật, bãi tập giáo 11 12 14 07 05 10 dục QP-AN cho sinh viên Vật chất huấn luyện giáo dục QP- 14 12 11 05 07 11 AN cho sinh viên Tác động mơ hình tổ chức hoạt 25 09 11 01 01 12 AN sinh viên Tổ chức giáo dục quốc phòng - an 01 01 09 11 25 13 ninh cho sinh viên theo học chế tín Phương pháp sư phạm giáo dục QP- 11 12 14 07 05 14 AN cho sinh viên Tác động phân bố trường đại 22 13 09 11 10 08 02 09 01 08 động trung tâm giáo dục QP- học, số lượng sinh viên trung tâm 15 giáo dục QP-AN sinh viên Công tác quản bộ, ngành Trung ương giáo dục QP-AN cho 97 98 16 sinh viên Tác động chiến lược QP-AN 21 19 03 02 04 17 nước ta Tác động chế, qui định quản giáo dục QP-AN 21 19 03 03 03 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chúng thực đề tài khoa học quản cơng tác giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; mong nhận đóng góp ý kiến bạn sinh viên học môn học giáo dục quốc phòng - an ninh, đồng chí làm cơng tác quản giáo dục quốc phòng - an ninh địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Các bạn đồng chí trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào vị trí thích hợp theo lựa chọn Xin bạn cho biết ý kiến thực trạng công tác quản giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (Phiếu dành cán quản giáo dục quốc phòng - an ninh) STT Nội dung Trả lời Có/biết/ Khơng/khơng ý biết/khơng đồng ý Đồng chí có biết, nhận được, lưu Chỉ thị 417/CT-TTg ngày 31/3/2010 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực công tác giáo dục QP-AN năm 2010 98 99 Đồng chí có biết, nhận được, lưu Chỉ thị 57/2007/CT-BGD&ĐT ngày 04/10/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường cơng tác giáo dục QP-AN Đồng chí có biết, nhận được, lưu Nghị định 116/2007/NĐ-CP ngày 10/01/2007 Chính phủ giáo dục QP-AN Đồng chí có biết, nhận được, lưu Quyết định 81/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/12/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 31/2012/TT-BGDĐT ngày 12/9/ 2012 Trường đồng chí có xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch thực công tác giáo dục ngày 24 tháng 10 năm 2007 Đồng chí có phải bồi dưỡng kiến thức QP- AN theo đối tượng quy định Đồng chí bồi dưỡng kiến thức QP- AN theo đối tượng quy định Trường đồng chí có xây dựng lực lượng tự vệ Theo đồng chí nội dung, chương trình giáo dục QP-AN quy định Quyết định 81/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải sửa đổi 10 Theo đồng chí giáo trình giáo dục QP-AN cho 11 sinh viên phù hợp Theo đồng chí giảng viên giáo dục QP-AN 12 sĩ quan quân đội biệt phái dạy tốt Theo đồng chí giảng viên giáo dục QP-AN 13 có kiến thức sâu Theo đồng chí giảng viên giáo dục QP-AN 14 có phương pháp sư phạm tốt Theo đồng chí giảng viên giáo dục QP-AN 99 100 15 liên hệ thực tế hấp dẫn Theo đồng chí giảng viên giáo dục QP-AN 16 đạt yêu cầu Theo đồng chí sở vật chất, kỹ thuật, tổ chức học tập giáo dục QP-AN cho sinh viên 17 đáp ứng u cầu Theo đồng chí có nên tổ chức học tập giáo dục 18 QP-AN cho sinh viên trung tâm tập trung Theo đồng chí có nên tổ chức học giáo dục 19 QP-AN theo tín Theo đồng chí Bộ Giáo dục Đào tạo có nên tổ chức phân luồng giáo dục QP-AN sinh viên 100 101 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Phiếu dành cán quản giáo dục quốc phòng - an ninh) STT Nội dung Trả lời Có/biết/ Khơng/khơng ý biết/không đồng ý Nhận được, lưu Chỉ thị 417/CT-TTg ngày 31/3/2010 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo thực công tác giáo dục QP-AN năm 2010 Nhận được, lưu Chỉ thị 57/2007/CT-BGDĐT 18 31 26 23 25 24 31 18 41 25 24 16 33 ngày 04/10/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác giáo dục QP-AN Nhận được, lưu Nghị định 116/2007/NĐ-CP ngày 10/01/2007 Chính phủ giáo dục QP-AN Nhận được, lưu Quyết định 81/2007/QĐ- BGDĐT ngày 24/12/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 05 31/2012/TT-BGDĐT ngày 12/9/2012 Trường đồng chí có xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch thực cơng tác giáo dục QP-AN Đồng chí có phải bồi dưỡng kiến thức QP-AN theo đối tượng quy định Đồng chí bồi dưỡng kiến thức QP- 101 102 AN theo đối tượng quy định Trường đồng chí có xây dựng lực lượng tự vệ Nội dung, chương trình giáo dục QP-AN quy 25 24 40 18 31 33 16 32 17 35 14 26 23 38 11 25 24 48 01 12 37 19 30 định Quyết định 81/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải sửa đổi 10 Giáo trình giáo dục QP-AN cho sinh viên 11 phù hợp Giảng viên giáo dục QP-AN sĩ quan quân 12 đội biệt phái dạy tốt Giảng viên giáo dục QP-AN có kiến 13 thức sâu Giảng viên giáo dục QP-AN ninh có 14 phương pháp sư phạm tốt Giảng viên giáo dục QP-AN liên hệ 15 thực tế hấp dẫn Giảng viên giáo dục QP-AN đạt yêu cầu 16 Cơ sở vật chất, kỹ thuật, tổ chức học tập giáo dục QP-AN cho sinh viên đáp ứng 17 yêu cầu Có nên tổ chức học tập giáo dục QP-AN cho 18 sinh viên trung tâm tập trung Có nên tổ chức học giáo dục QP-AN theo tín 19 Bộ Giáo dục Đào tạo có nên tổ chức phân luồng giáo dục QP-AN sinh viên Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH 102 103 SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Phiếu dành cho sinh viên) Chúng thực đề tài khoa học quản công tác giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, mong nhận đóng góp ý kiến bạn sinh viên học môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh, đồng chí làm cơng tác quản giáo dục quốc phòng - an ninh địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Các bạn đồng chí trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào vị trí thích hợp theo lựa chọn Xin bạn cho biết ý kiến thực trạng cơng tác quản giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh STT Nội dung 01 Theo bạn nội dung, chương trình giáo dục QP-AN quy định Quyết định 81/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải sửa đổi 02 Theo bạn giáo trình giáo dục QP-AN cho sinh viên phù hợp Theo bạn giảng viên giáo dục QP-AN sĩ quan quân đội biệt phái dạy tốt Theo bạn giảng viên giáo dục QP-AN có kiến thức sâu Theo bạn giảng viên giáo dục QP-AN có phương pháp sư phạm tốt Theo bạn giảng viên giáo dục QP-AN liên hệ thực tế hấp dẫn Theo bạn giảng viên giáo dục QP-AN đạt yêu cầu Theo bạn sở vật chất, kỹ thuật, tổ chức học tập giáo dục QP-AN cho sinh viên đáp ứng yêu cầu Theo bạn có nên tổ chức học tập giáo dục QP- 03 04 05 06 07 08 09 Trả lời Có Khơng biết khơng biết đồng ý không đồng ý 103 104 10 11 AN cho sinh viên trung tâm tập trung Theo bạn có nên tổ chức học giáo dục QPAN theo tín Theo bạn Bộ Giáo dục Đào tạo có nên tổ chức phân luồng giáo dục QP-AN sinh viên Phụ lục TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Phiếu dành cho sinh viên) 104 105 STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Nội dung Trả lời Có Khơng biết khơng biết đồng ý khơng đồng ý Nội dung, chương trình giáo dục QP-AN quy định Quyết định 81/2007/QĐBGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải sửa đổi Giáo trình giáo dục QP-AN cho sinh viên phù hợp Giảng viên giáo dục QP-AN sĩ quan quân đội biệt phái dạy tốt Giảng viên giáo dục QP-AN có kiến thức sâu Giảng viên giáo dục QP-AN có phương pháp sư phạm tốt Giảng viên giáo dục QP-AN liên hệ thực tế hấp dẫn Giảng viên giáo dục QP-AN đạt yêu cầu Cơ sở vật chất, kỹ thuật, tổ chức học tập giáo dục QP-AN cho sinh viên đáp ứng yêu cầu Có nên tổ chức học tập giáo dục QP-AN cho sinh viên trung tâm tập trung Có nên tổ chức học giáo dục quốc phòng an ninh theo tín Bộ Giáo dục Đào tạo có nên tổ chức phân luồng giáo dục QP-AN cho sinh viên 54 246 108 192 201 99 198 102 216 84 159 138 234 66 156 144 294 72 228 39 61 Phụ lục Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên Cơ cấu tổ chức của Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên gồm: Giám đốc phó giám đốc; Hội đồng khoa học đào tạo; Các phòng (ban) chức năng; 105 106 Các khoa (bộ môn) giáo viên; Các môn thuộc khoa; Các đại đội sinh viên; Các đoàn thể tổ chức xã hội Nhiệm vụ, quyền hạn Trung tâm thực quản tổ chức học tập, rèn luyện toàn diện sinh viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; cụ thể: a) Xây dựng kế hoạch giáo dục hàng năm giai đoạn theo quy định liên kết giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Tiếp nhận sinh viên tổ chức học tập, rèn luyện phù hợp với kế hoạch đào tạo trường với Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh Tiến hành thủ tục bàn giao chặt chẽ người kết học tập, rèn luyện cho trường liên kết kết thúc khoá học (đợt học); c) Tổ chức dạy học, kiểm tra, thi, đánh giá kết học tập, cấp chứng cho sinh viên theo quy định tổ chức dạy, học đánh giá kết học tập mơn học Giáo dục quốc phòng - an ninh; d) Tổ chức nghiên cứu khoa học sư phạm quân sự, đổi phương pháp giảng dạy; biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo giáo dục quốc phòng - an ninh; đ) Phối hợp đào tạo giáo viên chuyên ngành giáo dục quốc phòng theo định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho trường; e) Chăm lo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên, cán quản lý; tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên, cán học tập nâng cao trình độ; g) Tổ chức, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giảng viên, nhân viên trung tâm; bảo đảm tốt điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, học tập, rèn luyện sinh viên; h) Thực công tác quốc phòng, quân địa phương trung tâm; tham mưu cho lãnh đạo trường cơng tác quốc phòng, quân theo quy định quan quân địa phương hướng dẫn chủ quản Quyền hạn: 106 107 a) Xây dựng chương trình chi tiết trung tâm sở chương trình giáo dục quốc phòng - an ninh trình độ đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Xây dựng kế hoạch học tập rèn luyện; ban hành nội quy hoạt động trung tâm theo quy định Điều Quy chế b) Khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc giảng dạy, học tập, rèn luyện công tác; xử kỷ luật cá nhân, tập thể vi phạm Quy chế Ban Giám đốc Giám đốc, Ban Giám đốc Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên người quản lý, điều hành trung tâm chịu trách nhiệm trước quan quản cấp trước pháp luật hoạt động trung tâm Giám đốc người có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ quản có kiến thức quốc phòng, an ninh Hội đờng khoa học giáo dục Hội đồng khoa học giáo dục quan tư vấn cho giám đốc về: mục tiêu, chương trình giáo dục, kế hoạch hàng năm dài hạn; giải pháp tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên Hội đồng khoa học đào tạo giám đốc Trung tâm giáo dục quốc phòng - an ninh sinh viên thành lập Nhiệm kỳ Hội đồng khoa học giáo dục theo nhiệm kỳ giám đốc Các phòng chức Phòng đào tạo Phòng hành - tổng hợp Phòng hậu cần - kỹ thuật Phòng quản sinh viên Phòng kế hoạch - tài Khoa, môn giáo viên Các đại đội sinh viên 107 ... động quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay; Đề xuất biện pháp quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố. .. giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Đánh giá chung kết quản lý nhà nước giáo. .. ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ Trang 13 NƯỚC VỀ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH CHO SINH VIÊN 1.1 Những quan niệm quản lý giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên 1.2 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước giáo

Ngày đăng: 16/03/2019, 23:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn và những ứng dụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận - thực tiễn và những ứngdụng vào việc xây dựng chiến lược giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2001
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Tổng kết và đánh giá 10 năm đổi mới giáo dục - đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết và đánh giá 10 năm đổi mới giáodục - đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1997
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Namgiai đoạn 2001-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2000
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đề án đổi mới Giáo dục đại học Việt Namgiai đoạn 2006-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Namgiai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
6. Bộ Quốc phòng (2000), Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ công tác nhà trường Quân đội nhân dânViệt Nam
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2000
7. Bộ Quốc phòng (2001), Chiến lược Giáo dục - Đào tạo trong nhà trường Quân đội đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Giáo dục - Đào tạo trong nhà trườngQuân đội đến năm 2010
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Năm: 2001
8. Bộ Tổng tham mưu - Cục nhà trường (2006), Từ điển giáo dục học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học quân sự
Tác giả: Bộ Tổng tham mưu - Cục nhà trường
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2006
9. Bộ Tổng Tham mưu (2007), Tài liệu Hội nghị khoa học giáo dục và đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường quân đội, Tuyển tập một số báo cáo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị khoa học giáo dục và đổi mớiphương pháp dạy và học trong nhà trường quân đội
Tác giả: Bộ Tổng Tham mưu
Năm: 2007
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị quyết Bộ Chính trị khóa IV về cải cách giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Bộ Chính trị khóa IV về cảicách giáo dục
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1979
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTW khóa VII, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCHTWkhóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 1993
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCHTWkhóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCHTWkhóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX,X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới vàhội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX,X)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
19. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lựctheo ISO & TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
20. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lựctheo ISO và TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
21. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngu nhân lực trong điều kiện mới - Công trình KH cấp Nhà nước - KX07 - 14, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng và đào tạo đội ngu nhân lực trongđiều kiện mới -
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
22. Nguyễn Công Giáp (2006), “Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục:Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí KHGD, số 6, tháng 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục:Thực trạng và giải pháp”, "Tạp chí KHGD
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Năm: 2006
23. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w