Luận văn: Dạy học phát triển năng lực môn Địa lí 10

131 98 6
Luận văn: Dạy học phát triển năng lực môn Địa lí 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục với chủ đề tổ chức dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong môn địa lý 10. Luận văn đã làm rõ được cơ sở lý luận và thực tiễn trong quá trình dạy học, đồng thời đề xuất các biện pháp để quá trình tổ chức dạy học môn địa lý 10 đạt hiệu quả.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI -˜&˜ - ĐẶNG HOÀNG HUY TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: LL & PP dạy học môn Địa lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Văn Hoan Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Đặng Hoàng Huy LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Địa Lý – Trường ĐHSP Hà Nội, Thầy Hội đồng bảo vệ luận văn, Phịng sau đại học, phó giáo sư, tiến sĩ, thầy giáo nhiệt tình giảng dạy, tư vấn giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin cảm ơn giúp đỡ quý báu PGS.TS Kiều Văn Hoan - Thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp em học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thất, trường THPT Phúc Thọ, giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình thực nghiệm đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình người thân động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Đặng Hoàng Huy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT - XH THPT DH GV HS CT PPDH KTDH GQVĐ TN ĐC CNTT KT – ĐG HTTCDH SGK Kinh tế - xã hội Trung học phổ thông Dạy học Giáo viên Học sinh Chương trình Phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học Giải vấn đề Thực nghiệm Đối chứng Cơng nghệ thơng tin Kiểm tra đánh giá Hình thức tổ chức dạy học Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .9 NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG .10 1.1 Đổi giáo dục phổ thông .10 1.1.1 Đổi chương trình 10 1.1.2 Đổi với phương pháp 12 1.1.3 Đổi kiểm tra đánh giá 12 1.2 Tổ chức dạy học phát triển lực .13 1.2.1 Dạy học 13 1.2.2 Dạy học phát triển lực .20 1.2.3 Dạy học phát triển lực dạy học địa lí 23 1.2.4 Đặc điểm dạy học phát triển lực dạy học địa lí 27 1.2.5 Vai trò tổ chức dạy học phát triển lực .27 1.3 Đặc điểm tâm lí khả nhận thức học sinh lớp 10 THPT 28 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh 10 THPT 28 1.3.2 Khả nhận thức 29 1.4 Mục tiêu, nội dung chương trình, đặc điểm SGK Địa lí lớp 10 THPT 30 1.4.1 Mục tiêu chương trình 30 1.4.2 Nội dung chương trình .31 1.4.3 Đặc điểm sách giáo khoa địa lí 10 32 1.5 Thực trạng dạy học Địa lí 10 THPT theo hướng phát triển lực 32 1.5.1 Thực trạng dạy theo hướng phát triển lực 33 1.5.2 Thực trạng học tập HS theo hướng phát triển lực .36 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 39 2.1 Các yêu cầu nguyên tắc .39 2.1.1 Yêu cầu 39 2.1.2 Nguyên tắc .40 2.2 Các thành phần lực phát triển dạy học địa lí 10 trường phổ thơng 42 2.3 Quy trình tổ chức dạy học phát triển lực học sinh 44 2.3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 44 2.3.2 Tổ chức dạy học 48 2.3.3 Kiểm tra, đánh giá .51 2.4 Biện pháp phát triển lực học sinh 51 2.4.1 Phối hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với việc tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến 51 2.4.2 Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng 65 2.4.3 Tổ chức dạy học thực địa .67 2.4.4 Vận dụng kĩ thuật dạy học cách linh hoạt 68 2.4.5 Đa dạng hóa sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học 82 2.4.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông .83 2.4.7 Đổi kiểm tra đánh giá .85 2.5 Thiết kế kế hoạch dạy 86 2.5.1 Giáo án số .86 2.5.2 Giáo án số .94 Tiểu kết chương 107 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .108 3.1 Mục đích thực nghiệm 108 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 108 3.2.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nghiệm .108 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm .108 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 108 3.3 Phương pháp thực nghiệm .108 3.4 Quy trình thực nghiệm 109 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 109 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm 110 3.4.3 Tiến hành kiểm tra 110 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm .111 3.5.1 Về hành vi, thái độ 111 3.5.2 Kết kiểm tra kiến thức .112 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO .119 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số điểm khác biệt chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực [6] .11 Bảng 2: Biểu thành phần lực khoa học Địa lí [2] 24 Bảng 3: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học (%) 34 Bảng 4: Mức độ sử dụng kĩ thuật dạy học (%) 34 Bảng 5: Mức độ sử dụng phương tiện dạy học (%) .35 Bảng 6: Dạy học Địa lí 10 THPT cần phát triển lực nào? 35 Bảng phân loại dạng câu hỏi 70 Bảng 3.1: Kết trắc nghiệm hành vi, thái độ HS 112 Bảng 3.2: Kết kiểm tra kiến thức sau học xong 32 – Địa lí ngành cơng nghiệp (tiết 1) 113 Bảng 3.3: Kết kiểm tra kiến thức sau học xong 35 – Vai trò, nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ 113 Bảng 3.4 So sánh kết kiểm tra kiến thức HS hai lớp thực nghiệm nghiệm đối chứng sau học xong thực nghiệm 114 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, giáo dục nước ta bước đổi mặt để đào tạo người lao động có hiệu cao đáp ứng mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) nêu rõ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Trong đó, việc đổi giáo dục phổ thông xem khâu đột phá, trọng tâm phát triển lực người học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước Trong phương pháp dạy học phải trọng tới yêu cầu sử dụng phương pháp dạy học tích cực, ý cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình thực tiễn, tìm tịi, khám phá, nghiên cứu tình có tính “phức hợp”, thực dự án học tập, thảo luận, thuyết trình, … qua phát triển lực học sinh (năng lực GQVĐ, sáng tạo, hợp tác…), học sinh tham gia hình thức “học tập cá nhân”, “học hợp tác”,… rèn luyện kĩ học tập, có thái độ tích cực việc học tập, tăng cường hình thức tổ chức hoạt động giảng dạy với tham gia, phối hợp, gắn kết cộng đồng, quan tâm ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin; trọng dạy học “hướng tới đối tượng học sinh” Địa lí khoa học có tính liên ngành, nhiều nội dung gắn với thực tiễn sống Thông qua hình thành cho em ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ý thức trách nhiệm cá nhân với cộng đồng xã hội Mơn Địa lí lớp 10 THPT cung cấp cho học sinh kiến thức đại cương khái quát tự nhiên, dân cư, xã hội, ngành kinh tế, môi trường phát triển bền vững giới liên hệ Việt Nam Từ học sinh tổng quát tranh chung tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội giới, khu vực, quốc gia sinh sống học tập… hình thành kiến thức, kĩ hành vi tương ứng Qua tìm hiểu thực tế nhà trường phổ thông nhiều giáo viên quan tâm đến đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp tích cực, phương tiện thiết bị đại trình dạy học đem lại hiệu định, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tuy nhiên giáo viên nặng truyền thụ nội dung, trọng truyền thụ tri thức khoa học chuyên mơn, gắn với ứng dụng thực tiễn hướng đến phát triển lực toàn diện cho học sinh Để góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí nói chung Địa lí lớp 10 nói riêng đặc biệt góp phần phát huy lực người học, chọn đề tài: “Tổ chức dạy học địa lí 10 trường THPT theo hướng phát triển lực” nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy trình biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học địa lí lớp 10 góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí, đáp ứng u cầu đổi chương trình giáo dục trường phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học Địa lí trường THPT - Xác định nguyên tắc yêu cầu tổ chức dạy học phát triển lực dạy học Địa lí 10 trường THPT - Xác định biểu thành phần lực phát triển dạy học Địa lí 10 trường THPT đưa quy trình để tổ chức dạy học phát triển lực Địa lí 10 trường THPT - Xác định biện pháp dạy học Địa lí lớp 10 trường THPT để phát triển lực cho học sinh - Thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng phát triển lực lớp 10 - Tiến hành thực nghiệm để xác định tính khả thi tính hiệu việc áp dụng biện pháp để phát triển thành phần lực dạy học địa lí 10 trường THPT Tiểu kết chương Để tổ chức dạy học Địa lí 10 theo hướng phát triển lực, tác giả xác định yêu cầu nguyên tắc dạy học việc tổ chức dạy học phát triển lực cho học sinh mơn địa lí 10 trường Trung học phổ thơng Trên sở phân tích chương trình địa lí 10, tác giả trình bày thành phần lực đặc thù phát triển mơn Địa lí nói chung Địa lí 10 nói riêng Đồng thời, tác giả đưa quy trình để tổ chức dạy học phát triển lực cho học sinh gồm giai đoạn bước Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm tổ chức dạy học phát triển lực cho học sinh như: Phối hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với việc tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến; Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng; Vận dụng kĩ thuật dạy học cách linh hoạt; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng; Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học; Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực HS Ngoài ra, tác giả thiết kế số mẫu giáo án tổ chức dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh mơn Địa lí 10 trung học phổ thông Các mẫu giáo án sử dụng trình thực nghiệm luận văn 109 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành để kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp sư phạm đề xuất trình tác giả nghiên cứu đề tài nhằm tổ chức dạy học phát triển lực cho học sinh dạy học Địa lí lớp 10 đạt kết cao 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Để đạt mục đích thực nghiệm, trình tổ chức thực nghiệm sư phạm cần giải nhiệm vụ sau: 3.2.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nghiệm Trong nhiệm vụ này, tác giả xác định mục đích thực nghiệm, loại hình thực nghiệm; lựa chọn nội dung, phương pháp, đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm; thiết kế giáo án thực nghiệm; thiết kế bảng kiểm quan sát; bảng kiểm đánh giá; kiểm tra công cụ đo kết thực nghiệm 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm Tác giả tổ chức thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học phát triển lực cho học sinh qua dạy học Địa lí lớp 10 THPT Trong trình thực nghiệm ý sử dụng biện pháp để phát triển lực cho học sinh 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm Mục đích nhiệm vụ đánh giá tính khả thi hiệu việc áp dụng biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học Địa lí 10 Trên sở đưa kết luận khuyến nghị để tiếp tục hoàn thiện triển khai kết nghiên cứu, đáp ứng đổi giáo dục phổ thông 3.3 Phương pháp thực nghiệm Để kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài, tác giả chọn phương pháp thực nghiệm thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương Thiết kế sử dụng nhóm thực nghiệm đối chứng Với nhóm đối chứng, tác giả 110 tổ chức dạy học theo phương pháp truyền thống, nhóm thực nghiệm tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh 3.4 Quy trình thực nghiệm 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm - Lựa chọn nội dung thực nghiệm Tác giả lựa chọn 32: địa lí ngành cơng nghiệp (tiết 1) 35: vai trò, nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ Nội dung hai đề cập đến vấn đề kinh tế xã hội, vấn đề xuất cộm địa phương mà học sinh cần hiểu Từ đó, em thấy trách nhiệm thân trước vấn đề thực tiễn địa phương, thay đổi nhận thức, hành động, góp phần vào phát triển bền vững vùng, địa phương tương lai Bên cạnh đó, nội dung cần có liên hệ cao đến phần địa lí tự nhiên học trước đó, tạo điều kiện để HS huy động kiến thức cũ, vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập - Lựa chọn đối tượng thực nghiệm + HS lớp 10 trường THPT + GV thực nghiệm: GV giảng dạy Địa lí lớp 10 THPT Giáo viên dạy thực nghiệm phải có trình độ chun mơn lực nghiệp vụ vững vàng đáp ứng mục đích thực nghiệm + Giáo án thực nghiệm chuyển cho GV thực nghiệm nghiên cứu trước Sau đó, tác giả GV thực nghiệm trao đổi ý tưởng thiết kế hoạt động học tập, giải đáp thắc mắc để GV tự tin tổ chức dạy học lớp + Giáo án lớp đối chứng GV lớp tự thiết kế tổ chức dạy học theo lối truyền thống mà GV thường tiến hành giảng dạy - Chọn địa bàn thực nghiệm Chọn trường THPT Hà Nội STT Trường THPT Thạch Thất THPT Phúc Thọ Lớp TN – Số HS 10A3 - 46 10A5 - 45 111 Lớp ĐC – Số HS 10A2 - 45 10A4 - 45 - Thời gian thực nghiệm: Tác giả tiến hành điều tra, khảo sát, thực nghiệm sư phạm năm học 2020 – 2021 3.4.2 Tổ chức thực nghiệm GV trường thực nghiệm dạy giáo án lớp thực nghiệm đối chứng Trong trình dạy lớp có phiếu đánh giá GV, tự đánh giá HS đánh giá đồng đẳng Sau thực nghiệm tiến hành kiểm tra 10 phút để đánh giá kết học tập HS lớp thực nghiệm đối chứng 3.4.3 Tiến hành kiểm tra Sau dạy học xong 32: Địa lí ngành cơng nghiệp (tiết 1) Tác giả tiến hành phát đề kiểm tra sau học xong Nội dung kiểm tra đánh giá kết học tập sau: Đề kiểm tra chất lượng học sinh sau học thực nghiệm Bài 32: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP – TIẾT (Thời gian: 10 phút) Câu 1: Tại nói, cơng nghiệp lượng tiền đề tiến khoa học - kĩ thuật? Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Trình bày hiểu biết em công nghiệp điện lực nước ta nay? Từ thực trạng đó, em cần làm để bảo vệ tài nguyên môi trường? Trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 112 Sau dạy học xong 35: Vai trò, nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ Tác giả tiến hành phát đề kiểm tra sau học xong Nội dung kiểm tra đánh giá kết học tập sau: Đề kiểm tra chất lượng học sinh sau học thực nghiệm Bài 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ (Thời gian: 10 phút) Lấy ví dụ chứng minh cho nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Việt Nam ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Về hành vi, thái độ Trong trình dạy học lớp thực nghiệm đối chứng, tác giả tiến hành quan sát biểu học sinh học rút kết luận sau: - Ở lớp thực nghiệm: Khơng khí lớp học vui vẻ, sôi Học sinh hăng hái trao đổi, thảo luận phát biểu - Ở lớp đối chứng: Không khí lớp học trầm, căng thẳng Học sinh khơng chủ động, tích cực học bài; phần lớn em ngồi im, thụ động tiếp thu kiến thức Bảng 7: Kết trắc nghiệm hành vi, thái độ HS 113 Kết trắc nghiệm thái độ HS (%) Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Em có thích cách dạy khơng? - Thích 93,4 6,6 - Khơng thích - Khơng có ý kiến Trong tiết học em có tích cực suy nghĩ, tích cực làm việc khơng? - Làm việc nhiều 87,9 12,1 - Không làm việc nhiều Em có hứng thú với tiết học vừa qua khơng? - Có nhiều hứng thú 83,5 16,5 - Bình thường - Buồn tẻ 61,1 16,7 22,2 55,6 44,4 50 25,6 24,4 Qua kết khảo sát hành vi, thái độ HS thấy học thực nghiệm HS tích cực, chủ động học tập 3.5.2 Kết kiểm tra kiến thức 3.5.2.1 Xử lí kết thực nghiệm Dựa vào kiểm tra kiến thức sau học thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng để xử lí kết sau thực nghiệm Đề kiểm tra phải yêu cầu HS vận dụng kiến thức học, khả liên hệ, suy luận Trong thời gian làm kiểm tra, HS cần làm nghiêm túc để kết khách quan Các bước xử lí kết thực nghiệm: - Bước 1: Chấm kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm - Bước 2: Thống kê kết sau chấm - Bước 3: Tính điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng - Bước 4: Xử lí kết rút kết luận 114 Bảng 8: Kết kiểm tra kiến thức sau học xong 32 – Địa lí ngành cơng nghiệp (tiết 1) Trường Đối THPT tượng Thạch Thất Phúc Thọ Lớp TN 10A ĐC 10A TN 10A ĐC 10A Sĩ 46 Giỏi SL % 25 54, 45 20 44, 24 53, 20 44, số 45 45 Kết kiểm tra Khá Trung bình SL % SL % 18 39, 6,6 Yếu SL % 0 17 37, 11,1 6,7 17 37, 8,9 0 16 35, 8,9 11, Lớp thực nghiệm có kết cao so với lớp đối chứng Lớp thực nghiệm khơng có HS yếu số học sinh giỏi đạt 50% Trong đó, lớp đối chứng có tỉ lệ HS giỏi thấp có HS yếu Bảng 9: Kết kiểm tra kiến thức sau học xong 35 – Vai trò, nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ Trường Đối THPT tượng Thạch Thất Phúc Thọ Lớp TN 10A ĐC 10A TN 10A ĐC 10A Sĩ 46 Giỏi SL % 25 54, 45 15 33, 22 48, 13 28, số 45 45 Kết kiểm tra Khá Trung bình SL % SL % 21 45, 0 Yếu SL % 0 20 44, 10 22,3 0 23 51, 0 0 20 44, 12 26,7 0 Sau tiết dạy thực nghiệm sư phạm thứ 2, kết cao hẳn so với lần Lớp thực nghiệm khơng cịn HS đạt mức độ trung bình, điều cho thấy HS làm quen với cách học phát triển lực Tuy nhiên, lớp đối chứng nhiều hạn chế 115 Tổng hợp kết kiểm tra kiến thức học sinh sau học xong hai thực nghiệm sư phạm Bảng 10: So sánh kết kiểm tra kiến thức HS hai lớp thực nghiệm nghiệm đối chứng sau học xong thực nghiệm Đối Tổng tượng số HS TN ĐC 182 180 Giỏi SL 96 68 % 52,7 37,8 Kết kiểm tra Khá Trung Bình SL % SL % 79 43,4 3,9 73 40,6 31 17,2 Yếu SL % 4,4 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.5.2.2 Nhận xét kết thực nghiệm Dựa vào kết thực nghiệm, tác giả nhận thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng Cụ thể sau: Học sinh lớp thực nghiệm đạt tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 52,7 %, tỉ lệ học sinh đạt trung bình chiếm 3,9 % yếu % Các trả lời học sinh tốt, câu trả lời trọng tâm câu hỏi Học sinh biết chọn lọc, liên hệ kiến thức sáng tạo có nhận xét riêng Ở lớp đối chứng tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi chiếm 37,8 % Tỉ lệ học sinh đạt trung bình chiếm 17,2 % học sinh yếu chiếm 4,4 % Các kiểm tra học sinh trả lời dài dịng, khơng tập trung vào trọng tâm câu hỏi, kiến thức đủ xếp chưa logic 116 Chất lượng học tập lớp thực nghiệm nâng lên rõ rệt qua hai lần thực nghiệm Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh giỏi chưa tăng lên rõ rệt Điều cho thấy học sinh chưa có thói quen học tập với việc dạy học theo hướng phát triển lực Vì vậy, kết học tập học sinh chưa thực cao Học tập trình lâu dài thường xuyên Kết học tập cải thiện giáo viên tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực áp dụng biện pháp mà tác giả đề Qua thực nghiệm sư phạm, thấy việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực mang lại hiệu cao hẳn so với phương pháp dạy học truyền thống Quá trình giảng dạy tốt hơn, giúp nâng cao chất lượng học tập, bồi dưỡng lòng say mê niềm hứng thú học tập cho học sinh Bên cạnh đó, việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực có tác dụng to lớn việc nâng cao vị môn học nhà trường phổ thông Giúp học sinh thay đổi lối tư coi địa lí mơn học phụ, mơn học thuộc lịng Trong điều kiện sở vật chất, trang thiết bị Giáo viên hồn tồn áp dụng biện pháp trình giảng dạy Vì việc sử dụng phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá khơng địi hỏi q nhiều thiết bị dạy học đại Sử dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực phát huy nội lực trình phát triển Tác giả khẳng định hồn thành mục đích, nội dung thực nghiệm sư phạm Việc tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm kế hoạch xử lí số liệu xác Qua thực nghiệm tác giả thấy ưu điểm nhược điểm áp dụng số biện pháp nhằm tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực Quan trọng khẳng định tính khả thi việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực dạy học địa lí 10 Trung học phổ thơng 117 Tiểu kết chương Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành trường trung học phổ thông Hà Nội năm học 2020 - 2021, tác giả có số nhận xét sau: cần xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm; làm sáng tỏ nội dung quy trình thực nghiệm Quá trình thực nghiệm thực theo quy trình tổ chức dạy học phát triển lực học sinh Giáo viên thiết kế kế hoạch dạy cần xác định cụ thể, xác mục tiêu học, phải chuẩn bị kĩ nội dung, thiết bị học liệu, lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Qua nghiên cứu kết thực nghiệm kết luận tổ chức dạy học mơn địa lí 10 giúp học sinh phát triển lực chung lực đặc thù mơn Địa lí Giáo viên cần sử dụng kết hợp, đa dạng biện pháp nhằm tạo điều kiện tốt để học sinh phát triển lực cần thiết Các học sinh lớp thực nghiệm hứng thú, tích cực tiết học Các em tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực; bên cạnh đó, em có điều kiện để vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Qua việc tiến hành thực nghiệm sư phạm, giáo viên đồng tình việc phát triển lực cho học sinh điều vô quan trọng Học sinh lớp thực nghiệm tự tin, tích cực, chủ động q trình học tập Bên cạnh việc em khám phá tri thức, học sinh cịn tự tin thuyết trình, thể sáng tạo thân 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất lực cho học sinh Từ tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thời đại Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Trong trình thực hiện, luận văn tìm hiểu nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học địa lí 10 nhà trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực Đồng thời, đề tài khảo sát nghiên cứu trạng dạy học phát triển lực nhà trường phổ thơng, đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh cấp bậc THPT; nghiên cứu lực cần hình thành phát triển cho học sinh chương trình địa lí 10 Bên cạnh tác giả nghiên cứu nguyên tắc yêu cầu trình dạy học phát triển lực, đưa quy trình dạy học nhằm phát triển lực học sinh đề xuất số biện pháp giúp dạy học địa lí 10 theo hướng phát triển lực đạt hiệu cao như: phối hợp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với việc tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến, trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng, vận dụng kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, đa dạng hóa sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, đổi kiểm tra đánh giá Luận văn tiến hành thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội Kết thực nghiệm cho thấy việc vận dụng biện pháp mà tác giả đưa góp phần phát triển lực cho học sinh mơn địa lí 10 nhà trường trung học phổ thông Khuyến nghị - Đối với giáo viên: + Giáo viên cần hiểu rõ nội dung chương trình địa lí cấp Trung học phổ thông, bám sát vào yêu cầu cần đạt Từ xác định rõ mục tiêu kiến thức, lực, phẩm chất cần hình thành cho học sinh qua học 119 + Tăng cường vận dụng biện pháp nhằm phát triển lực học sinh + Đánh giá lực học sinh đạt Từ có biện pháp thích hợp để phát triển lực cho học sinh + Tăng cường dự giờ, thao giảng, chia sẻ kinh nghiệm cho - Đối với nhà trường trung học phổ thông: + Tăng cường đầu tư sở vật chất sở hạ tầng nhà trường + Cử giáo viên tham gia khóa tập huấn phương pháp dạy học mới, dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo + Đầu tư trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật đại máy chiếu máy tính, cho trường trung học phổ thông + Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng biện pháp nhằm phát triển lực cho học sinh cách hiệu 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình tổng thể, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 kèm thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT [2] Bộ giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình mơn Địa lí, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 kèm thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Địa lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn, bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, mô đun kiểm tra, đánh giá học sinh trung học phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất, lực mơn địa lí [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Vụ Giáo dục Trung học, chương trình phát triển giáo dục Trung học Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng phát triển lực Mơn Địa lí Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Tập đồ giới châu lục, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư Phạm [10] Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học đại số vấn đề đổi phương pháp dạy học (2014), NXB Đại học Sư phạm [11] Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại - sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học” NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [12] Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (2012) Pisa Việt Nam Pisa dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam [13] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (1993) Lí luận dạy học Địa lí NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 121 [14] Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [15] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục [17] Nguyễn Thị Thu Hường (2014), Đổi dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội [18] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [19] Đinh Văn Khoa (2012), Phát triển lực nhận thức, tư cho học sinh trung học phổ thông qua tập hóa học, Luận văn Thạc sĩ [20] Thái Văn Long (1999) Khơi dạy phát huy lực học sáng tạo người giáo dục đào tạo [21] Vũ Khánh Ly, (2014), Xây dựng sử dụng tập nhận thức dạy học Địa lí lớp 10 THPT theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội [22] Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch, “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” Xavier, NXB Giáo Dục [23] Phạm Thị Ngọc Thanh, (2014), Phát triển lực giải dạy học tin học trường phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [24] Lương Việt Thái (2011), đề tài B2008-37-52 TĐ: Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực người học, Viện KHGVN [25] Lê Thông (chủ biên), Vũ Đình Hịa, Phạm Ngọc Trụ (2009), Hướng dẫn khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí trung học phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Phạm Huyền Thương (2012), Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh giảng dạy chương hóa vơ lượng sinh học 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ [27] Thái Duy Tiên (2001), Giáo dục học đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [28] Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 122 [29] Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy học - tự học, NXB Giáo dục [30] Daniella Tilbury and Michael Williams (1997), Teaching and learning geography [31] Patrick Wiegand (2006), Learning and Teaching with Maps [32] Maggie Smith (2005), Teaching Geography in Secondary Schools [33] Các trang web http://www.dictionnary.backhoatoanfthu.gov.vn http://www.ebook.edu.vn http://www.en.vikipedia.org http://www.tusach.thuvienkhoahoc.com http://www.violet.vn 123 ... chức dạy học phát triển lực .13 1.2.1 Dạy học 13 1.2.2 Dạy học phát triển lực .20 1.2.3 Dạy học phát triển lực dạy học địa lí 23 1.2.4 Đặc điểm dạy học phát triển. .. dạy học ,… để phát triển lực cho HS Kết điều tra lực cần hình thành phát triển cho HS dạy học Địa lí 10 cụ thể: Bảng 6: Dạy học Địa lí 10 THPT cần phát triển lực nào? Tên lực Tỉ lệ (%) Năng lực. .. chức dạy học phát triển lực Địa lí 10 trường THPT - Xác định biện pháp dạy học Địa lí lớp 10 trường THPT để phát triển lực cho học sinh - Thiết kế kế hoạch dạy học theo hướng phát triển lực lớp 10

Ngày đăng: 12/02/2022, 10:43

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    5. Phạm vi nghiên cứu

    6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    7. Giả thuyết khoa học

    8. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    8.1. Quan điểm nghiên cứu

    8.2 . Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan