Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển năng lực môn giáo dục công dân ở bậc trung học cơ sở theo chương trình mới

100 17 0
Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển năng lực môn giáo dục công dân ở bậc trung học cơ sở theo chương trình mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐHĐN KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƢƠNG TRÌNH MỚI Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đinh Thị Phƣợng Sinh viên thực Lớp : Huỳnh Thị Tuyết Trinh : 16SGC Đà nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khoa học khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên thực Huỳnh Thị Tuyết Trinh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Đinh Thị Phượng, người tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ, dành nhiều thời gian để trao đổi nội dung, hình thức đề tài, định hướng toàn trịnh nghiên cứu cho em suốt q trình hồn thiện đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, giáo khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tào điều kiện, giúp đỡ em suốt trình hồn thành đề tài Trong suốt q trình học tập rèn luyện, thầy cô người dẫn dắt, đồng hành em đường chiếm lĩnh tri thức, thành tích mà em gặt hái được, phần lớn nhờ công ơn dưỡng dục thầy Khơng thầy, cịn người dạy cho em kinh nghiệm sống quý báu, cho em giá trị điều xảy sống… Cuối cùng, em xin gửi lòng ân tình tới gia đình, người thân, bạn bè em nguồn động lực lớn giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đề tài chắn không tránh khỏi sai xót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy cơ, bạn người có kinh nghiệm để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2020 Tác giả Huỳnh Thị Tuyết Trinh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Bố cục đề tài 7.Tổng quan tài liệu nghiên cứu B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Dạy học phát triển lực 1.1.1 Khái niệm phẩm chất, lực 1.1.2 Dạy học trọng nội dung dạy học phát triển lực 1.1.3 Đặc trưng dạy học phát triển lực 15 1.1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến dạy học phát triển lực 16 1.2.Chương trình mơn Giáo dục công dân bậc trung học sở .18 1.2.1Quan điểm xây dựng chương trình .18 1.2.2Mục tiêu chương trình 21 1.2.3Nội dung, kết cấu chương trình 22 1.2.4 Năng lực phát triển chương trình 32 1.3 Kế hoạch dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân bậc trung học sở .36 1.3.1Định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo việc xây dựng kế hoạch dạy học phát triển lực 36 1.3.2Kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân bậc trung học sở địa bàn thành phố Đà Nẵng 39 Tiểu kết chương 54 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 55 2.1 Các hoạt động kế hoạch dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân bậc trung học sở .55 2.1.1 Hoạt động khởi động 55 2.1.2 Hoạt động hình thành kiến thức 57 2.1.3 Hoạt động luyện tập 57 2.2 Thiết kế kế hoạch dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân bậc trung học sở 59 2.2.1 Kế hoạch dạy học theo chủ đề (GDCD 7) .59 2.2.2.Kế hoạch dạy học theo chủ đề (GDCD 7) 69 2.3 Khuyến nghị 79 2.3.1 Đối với nhà quản lý 80 2.3.2 Đối với lực lượng giáo viên Giáo dục công dân .81 2.3.3 Đối với học sinh 81 Tiểu kết chương 82 C KẾT LUẬN 83 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Nội dung đầy đủ GV Giáo viên GDCD Giáo dục công dân HS Học sinh Nxb Nhà xuất THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa NL Năng lực TPNL Thành phần lực DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh đặc trưng hoạt động thiết kế dạy theo địnhhướng nội dung định hướng lực Bảng 1.2: Kết khảo sát giáo viên giảng dạy môn GDCD cấp THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng khó khăn mà giáo viên thường gặp xây dựng giáo án phát triển lực, phẩm chất Bảng 2.3: Về công cụ sử dụng để đánh giá lực, phẩm chất học sinh THCS giáo viên Sơ đồ 1.1: Sơ đồ lực điều chỉnh hành vi Sơ đồ 1.2: Sơ đồ lực phát triển thân Sơ đồ 1.3: Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động sư phạm dạng lao động đặc biệt thể mục đích, chủ thể, khách thể, sản phẩm, q trình, khơng gian thời gian v.v…Trong dạy học, người dạy chủ thể không ngừng tác động đến khách thể người học qua hoạt động người dạy tổ chức Muốn cho trình tác động diễn theo mục tiêu định có hiệu quả, người dạy khơng ngừng phải đổi phương pháp, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thơng tin, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Nói cách khác, người dạy phải có kế hoạch xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học để người học với vai trò tích cực tham gia hoạt động, phát huy hết kỹ năng, lực vốn có tạo sản phẩm Làm có nghĩa giáo dục thực bước chuyển từ giáo dục truyền thụ áp đặt chiều sang dạy học phát huy tính tích cực, phẩm chất lực người học, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây q trình giáo dục Việt Nam nghiêm túc thực Nghị Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ XI; Nghị hội nghị Trung ương khóa XI; Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020; Luật giáo dục; Nghị số 29 đổi toàn diện giáo dục v.v… Để trình đổi vào chiều sâu đạt nhiều thành tựu to lớn hơn, Bộ GD & ĐT tiếp tục có định hướng hướng dẫn sinh hoạt chun mơn Theo đó, dạy học cần phải thiết kế thành hoạt động Cụ thể: Hoạt động khởi động; hình thành kiến thức mới; luyện tập; vận dụng mở rộng Trong hoạt động đó, người dạy thực tốt vai trị tổ chức, định hướng, thiết kế xuất lệnh; người học người nhận lệnh, thực lệnh tạo sản phẩm Quá trình kết hợp nhịp nhàng người dạy người học mấu chốt hiệu dạy Tuy nhiên, hiệu trình dạy học phụ thuộc vào nhiều nhân tố Việc thiết cách dạy học theo định hướng nội dung nguyên nhân làm cho việc dạy trở nên khô khan, nhàm chán, thiếu tính thực tiễn, từ khơng tạo hứng thú học tập nơi học sinh Học sinh dần động lực học tập, khơng có hội phát huy tính tích cực, sáng tạo q trình học tập Để khắc phục hạn chế nêu trên, việc chuyển từ thiết kế dạy định hướng nội dung sáng thiết kế dạy định hướng phát triển lực hướng mới, phù hợp với yêu cầu, xu phát triển xã hội; đảm bảo “định hướng đầu ra” cho học sinh, lực chung lực đặc thù mà cơng dân phải có để phục vụ cho thân đời sống xã hội ngày Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài “ Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân bậc Trung học sở theo chương trình mới” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế giáo án phát triển lực môn Giáo dục công dân cấp Trung học sở; đưa khuyến nghị nhà quản lý, lực lượng giáo viên giáo dục công dân người học góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy – học môn Giáo dục cơng dân theo chương trình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn kế hoạch dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân bậc Trung học sở chương trình Thứ hai: Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân bậc Trung học cở sở theo chương trình Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu kế hoạch dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân bậc trung học sở theo chương trình năm 2018 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có phạm vi nghiên cứu chương trình giáo dục cơng dân bậc trung học sở chương trình Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, thu thập, khái qt hóa…để thu thập xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhằm làm rõ sở lí luận thực tiễn đề tài Ngoài đề tài sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi để có sở việc đưa đánh giá phẩm chất lực dạy học đội ngũ giáo viên dạy môn Giáo dục công dân chương trình Bố cục đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương: tiêu chuẩn gia đình văn hố gia đình em, thân em: gia đình em có gia đình đơng hay khơng, gia đình có ăn chơi đua địi, có mắc tệ nạn xã hội khơng b) Gia đình đơng con: nghèo túng, vất vả, bất hạnh khơng thể hạnh phúc - Gia đình giàu có ăn chơi, đua địi: Đời sống vật chất đầy đủ đời sống tinh thần khơng lành mạnh, đua địi ăn chơi, dễ sa vào tệ nạn xã hội, trở thành nỗi bất hạnh cho gia đình, danh dự gia đình bị tổn hại - Gia đình có ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm: Đây loại gia đình văn hóa Có thể đời sống vật chất đầy đủ hay cịn khó khăn, gia đình có trách nhiệm bổn phận với gia đình, chăm ngoan, học giỏi, hiếu thảo Hoạt động vận dụng  Mục tiêu - Tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ, lực trách nhiệm công dân, lực quản lí phát triển thân  Cách tiến hành 1) Giáo viên nêu yêu cầu: a) Tự liên hệ 78 - Hàng ngày, em thực tốt nghĩa vụ người con, người cháu gia đình chưa? (Ví dụ: Học làm đầy đủ trước đến lớp Giúp đỡ ông bà, cha mẹ công việc nhà,…) - Nêu việc làm tốt, việc làm chưa tốt? Vì sao? - Hãy nêu cách khắc phục hành vi, việc làm chưa tốt b) Nhận diện xung quanh Hãy nêu nhận xét em việc làm thể việc xây dựng gia đình văn hóa, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ bạn lớp em số người khác mà em biết c) Giáo viên định hướng học sinh Học sinh tôn trọng thực nghĩa vụ gia đình 2) Học sinh chủ động thực yêu cầu Hoạt động củng cố, mở rộng - Mục tiêu: Học sinh ghi nhớ kiến thức gia đình văn hóa giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; cách thực ý thức trách nhiện góp phần xây dựng gia đình văn hóa giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ - Cách tiến hành: + Giáo viên tổng kết nội dung gia đình văn hóa giữ gìn, phát huy tru yền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ + Giáo viên nhận xét học; biểu dương học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập; động viên học sinh phải cố gắn IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập Học sinh viết nêu tình hành vi thiếu văn hóa cách ứng xử gia đình phân tích tác hại hành vi tình Đánh giá thông qua quan sát thái độ, hành vi Mỗi nhóm nhận xét, đánh giá thái độ, hành vi thành viên nhóm tham gia hoạt động 2.3 Khuyến nghị Tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển năng, phẩm chất khơng phải nhiên q trình tổ chức dạy học để thể rõ nét việc phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính sáng 79 tạo phối hợp, tương trợ lẫn học tập đơn vị kiến thức, tiết học, hoạt động giáo dục cần thay đổi thay đổi cụ thể giáo viên Cần phải có nhiều hộ trợ tác động nhà trường, nhà quản lý gia đình xã hội để góp phần đạt mục tiêu giáo dục chương trình 2.3.1 Đối với nhà quản lý Hiệu trưởng trường người đứng đầu nhà trường có vai trị quan trọng trình thiết lập, định hướng, tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, quản lý thúc đẩy hoạt động khác tạo thành công cho nhà trường Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phẩm chất lực, hiệu trưởng phải vững vàng chuyên môn; am hiểu nghiệp vụ sư phạm kiến thức quản trị nhà trường; sử dụng ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý trường học Trong trình độ chun mơn, địi hỏi hiệu trưởng phải đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định Theo lực sư phạm, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng khơng thiết phải giáo viên dạy giỏi họ phải người có khả thực hành nghiệp vụ sư phạm phù hợp với chuyên môn họ đào tạo Đặc biệt việc triển khai đổi chương trình, sách giáo khoa tới vấn đề lại cần thiết Vì trình thực thay đổi này, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phải người tiên phong Về nghiệp vụ sư phạm Hiệu trưởng cần có kiến thức, kỹ nghiệp vụ sư phạm, biết hỗ trợ giáo viên phát triển chuyên môn nghiệp vụ Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học, hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường theo hướng xếp lại tiết học sách giáo khoa nhằm tạo thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, thực hành pháp luật Kế hoạch dạy học tổ/nhóm chun mơn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực hiện, phòng GD&ĐT xác nhận để kiểm tra, giám sát q trình thực Các phịng GD&ĐT đạo trường THCS giao cho tổ/nhóm chuyên mơn, khuyến khích giáo viên thiết kế tiết học sách giáo khoa, tổ chức cho học sinh hoạt động học tích cực, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với hình thức tổ chức dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã 80 hội, thực hành pháp luật; tăng cường hoạt động nhằm giúp HS vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn 2.3.2 Đối với lực lượng giáo viên Giáo dục cơng dân Đa dạng hóa, sáng tạo hình thức tổ chức dạy học môn GDCD trung học phổ thông Xây dựng giảng theo chủ đề phát triển lực, phẩm chất người học Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào q trình khám phá lĩnh hội nội dung học; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có học sinh; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp em phát triển tối đa tiềm thân Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; hướng dẫn học sinh có kĩ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ học sinh ; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương Sinh viên sư phạm GDCD( giáo viên GDCD tương lai) sau hồn thành chương trình đào tạo, phải vừa có phẩm chất đạo đức lực nghề nghiệp đáp ứng quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, vừa có phẩm chất, lực đặc thù người giáo viên GDCD Những phẩm chất, lực cần cụ thể hóa thành yêu cầu tiêu chuẩn, làm để xây dựng nội dung giáo dục Chú trọng giáo dục học sinh phương pháp tổ chức hoạt động dạy học, bao gồm tổ chức hoạt động dạy học lớp, tổ chức hoạt động trải nghiệm ngồi lớp; đó, giáo viên phải đóng vai trị hướng dẫn, tổ chức, tạo mơi trường, điều kiện học tập để học sinh tham gia hoạt động học tập với tư cách chủ thể tích cực, tự thực nhiệm vụ trải nghiệm thực tế 2.3.3 Đối với học sinh Tích cực chủ động học tập, học tập phai động não, sáng tạo có ý thức thực chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật học Có thái độ tích cực tong học tập, hiểu tầm quan trọng môn GDCD bối cảnh đổi 81 giáo dục Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn; xây dựng thực kế hoạch học tập phù hợp với khả điều kiện thực tế Tiểu kết chương Trong toàn chương 2, đề tài làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, phân tích rõ hoạt động kế hoạch dạy học phát triển lực, cụ thể hoạt động khởi động; hoạt động hình thành kiến thức mới; hoạt động vận dụng; hoạt động luyện tập Thứ hai, thiết kế kế hoạch dạy học phát triển lực môn GDCD bậc THCS, gồn hai kế hoạch theo hai chủ đề khác Toàn hoạt động chủ đề trọng hướng đến phát triển lực cho học sinh Thứ ba, Tiến hành khảo sát Trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng vấn đề dạy học phát triển lực chương trình Từ đưa khuyên nghị nhà quản lý, giáo viên học sinh 82 C KẾT LUẬN Xây dựng kế hoach dạy học theo định hướng phát triển lực nằm định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông nước ta sau năm 2015 Đề tài thực nhằm không ngừng nâng cao lực giảng dạy đội ngũ giáo viên Đồng thời định hướng hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh cách toàn diện, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho đất nước, tuân theo quy luật nhận thức chung lồi người tiến trình phát triển khoa học Đề tài thực đầy đủ nhiệm vụ bước đầu đạt mục tiêu đề ra, cụ thể làm sáng tỏ nội dung sau: Thứ nhất, qua nghiên cứu, tìm tịi phân tích cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan xây dụng hệ thống sở lý luận để định hướng nội dung cho đề tài Theo phân tích đặc trung yếu tố ảnh hưởng đến dạy học phát triển lực học sinh môn GDCD Đề tài trình bày, phân tích rõ quan điểm, mục tiêu xây dựng chương trình chương trình giáo dục tổng thể chương trình GDCD Ngồi đề tài đưa số giáo án phổ biến kế hoạch dạy học môn GDCD bậc THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng ngày đưa nhận xét, đánh giá Thứ hai, đề tài tiến hành đưa ra, phân tích rõ ràng hoạt động giáo án dạy học phát triển lực là: Hoạt động khởi động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm giải nhiệm vụ học mới; Hoạt động hình thành kiến thức giúp học sinh tìm hiểu nội dung, kiến thức học, hình thành lực mới; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng hoạt động củng cố, mở rộng giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ việc giải tình có thật thực tiễn tình giả định Đề tài thiết kế hai kế hoạch dạy học theo chủ đề Thứ ba, để kiểm tra tính khách quan hiệu quả, đề tài tiến hành khảo sát Kết khảo sát chưa phản ánh xác thực đề tài nhiều hạn chế, với kinh nghiệm tích lũy sau thực đề tài này, thân tác giả có động lực lớn để không ngừng nổ lực nghiên cứu nâng cao trình độ với mong muốn có đóng góp thiết thực ý nghĩa vào nghiệp giáo dục nói chung góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói riêng 83 Như vậy, để dạy học đạt mục tiêu giáo dục, người dạy phải chủ động nỗ lực, đầu tư thời gian, công sức để tổ chức hoạt độn cho người học thõa sức sáng tạo Có vậy, người học có điều kiện phát triển tồn diện, tiết học GDCD trở nên sơi nổi, kích thích hứng thú học tập học sinh 84 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] An International Comparative Study of School Curriculum – NIER- Tokyo1999- p 33 [2] Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng XHCN hội nhập quốc tế” [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT quy định đạo đức nhà giáo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 16 tháng năm 2008 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo Thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 28 tháng năm 2018 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Dự thảo Thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo vừa công bố, giáo viên đánh giá với tiêu chuẩn với 15 tiêu chí [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Phê duyệt đề án “Tăng cường Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020” ban hành theo định số 1501/QĐ-TTG ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ [12] Duy Tân (2015), “Suy nghĩ vai trò người giáo viên”, Báo Cà Mau [13] Đào Đức Doãn (chủ biên), Dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân Trung học sở, Nxb Đại học Sư phạm 85 [14] Đào Đức Doãn – Nguyến Thị Liên (Đồng chủ biên), Hướng dẫn dạy học môn Đạo đức theo Chương trình giáo dục phơt thơng mới, Nxb Đại học Sư phạm [15] Đào Đức Doãn (2018), Đổi giáo dục đạo đức chương trình mơn Giáo dục công dân yêu cầu đặt giáo viên dạy môn học trường phổ thông, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2A, tr.73-41 [16] Đào Đức Doãn (Chủ biên), Dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [18] Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hộiTrung tâm từ điển học, Hà Nội - Việt Nam [27] Hiếu Nguyễn (2018), “Đổi đào tạo giáo viên GD công dân: Yêu cầu cấp thiết”, Báo Giáo dục thời đại [28] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2003, tr.427] [29] Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Lê Minh Nguyệt (2015), Giáo trình tâm lý học, Nxb Đại học Sư phạm [31] Nguyễn Công Khanh Năng lực đánh giá kết giáo dục theo lực chương trình giáo dục phổ thống sau 2015 Báo cáo Hội thảo Bộ GD&ĐT, 7/2012 [32] Nguyễn Hữu Độ (2018), “Chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, Báo [33] Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Trần Quốc Thành, Trần Thị Lệ Thu (2015), Giáo trình tâm lý học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm [34] Nguyễn Văn Lũy – Lê Quang Sơn, Từ điển Tâm lý học, Nxb Giáo dục Việt Nam,2009 [35] Ph.N.Gônôbôlin, Người dịch: Nguyễn Thế Hùng, Ninh Giang (1977), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên (Tập I), Nxb Giáo dục [36] Quốc hội khóa XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 86 [37] Quỳnh Nguyễn (2018), “Xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới”, Báo Nhân dân [38] Thái Duy Tuyên (2013), “Phẩm chất lực người thầy”, Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh [39] Thủ tướng Chính phủ (2015), Phê duyệt “Đề án đổi chương trình, sách Giáo khoa Giáo dục phổ thông” ban hành theo định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ [40] Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020” ban hành theo định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ [41] Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực môn Giáo dục công dân cấp Trung học sở Chương trình phát triển giáo dục trung học, Hà Nội (2014) [42] Vũ Đình Bảy (2012), Lí luận dạy học môn Giáo dục Công dân trường Phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Vũ Văn Hiền (2018), “2 điểm Dự thảo mơn Giáo dục cơng dân”, Báo điện tử thống hàng đầu Việt Nam [44] Văn Cải cách chương trình giáo dục Indonesia [Indonesia of Curriculum History, http://yoga4rifwijaya.blogspot.com/2012/03/Indonesia-of- curriculum-history.html [45] Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, 2005, tr.770] [46] James H Stronge, Người dịch: Lê Văn Canh (2016), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam [47] https://baigiang.violet.vn/present/chuyen-de-pho-bien-giao-duc-phap-luat- trong-mon-gdcd-cap-thcs-ppt-8420470.html [48] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-Giao-duc-2005-38-2005QH11-2636.aspx 87 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trường THCS địa bàn Tp Đà Nẵng) Kính gửi q thầy giáo! Trong năm học 2019-2020, em có triển khai thực đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp vấn đề xây dựng giáo án dạy học phát triển phẩm chất lực môn Giáo dục công dân bậc THCS theo chương trình giáo dục phổ thơng Để có sở việc đưa nhận xét, đánh giá đề xuất giáo án dạy học phát triển phẩm chất lực, em mong nhận ý kiến thầy cô vấn đề Mọi thông tin q thầy/cơ cung cấp dành cho mục đích nghiên cứu, hoàn thiện đề tài Trân trọng./ Câu Thầy có kinh nghiệm năm gắn bó với việc dạy mơn Giáo dục cơng dân trƣờng THCS? a Dưới năm c 10 – 20 năm b 5-10 năm d Trên 20 năm Câu Trong q trình dạy mơn Giáo dục cơng dân THCS, thầy/cơ có kiêm nhiệm chức vụ/ cơng việc khác dƣới đây? a Tổ trưởng c Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh chun mơn b Cơng đồn phận d Cơng việc khác Câu Trong thời gian 05 năm gần đây, thầy/cô tham gia tập huấn phát triển lực giáo viên? a 01 lần c 03 lần b 02 lần d Trên 03 lần Câu Giáo án mà thầy/cơ sử dụng có phải giáo án nhƣ nào? c Chú trọng kiến thức, kĩ năng, thái độ d Phát triển phẩm chất lực e Kết hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ với phát triển phẩm chất lực f Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu Quan niệm thầy/cô vấn đề: Giáo án trọng kiến thức, kỹ thái độ thực đƣợc chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018? a Rất đồng ý c Không đồng ý b Đồng ý d Ý kiến khác 88 Ý kiến khác: Câu Sự khác biệt lớn giáo án trọng kiến thức, kỹ năng, thái độ với giáo án phát triển phẩm chất lực ngƣời học? Nội dung Rất đồng ý Không đồng ý Đồng ý Mục tiêu học/chủ đề Tổ chức hoạt động dạy học Nhiệm vụ giáo viên học sinh Phương pháp kỹ thuật dạy học Sự hỗ trợ công nghệ thông tin Đánh giá Câu Những khó khăn mà thầy/cơ gặp phải xây dựng giáo án phát triển phẩm chất lực? Khó khăn xây dựng giáo án phát triển lực ngƣời học Rất K không hông đồng ý đồng ý Đồ ng ý Rất đồng ý Thói quen ngại đổi giáo viên Ngại tiếp cận chương trình Tìm nguồn tư liệu dạy học Tổ chức hoạt động dạy học Đánh giá học sinh Hỗ trợ thiết bị dạy học Chưa tập huấn Ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 89 Câu Theo Thầy/Cô giáo án phát triển phẩm chất lực ngƣời học cần sử dụng: Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Các phƣơng pháp/biện pháp Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Phương pháp dạy học hợp tác Phương pháp thực hành Phương pháp dạy học tình Phương pháp dạy học dự án Phương pháp công não Phương pháp lớp học đảo ngược Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các công cụ Câu hỏi Bài tập Tình có vấn đề Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức dạy học Cả lớp Hoạt động nhóm 90 Theo cặp Cá nhân Ngoại khóa Thực hành Tự học Tham quan, dã ngoại Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Trong giáo án phát triển phẩm chất lực, thầy/cô thƣờng sử dụng công cụ để đánh giá học sinh? Công cụ Rất thƣờng Thƣờn g xuyên Không thƣờng xuyên xuyên Vấn đáp Bài kiểm tra nhỏ (5-10p) Bài kiểm tra lớn (45p) Quan sát theo dõi, ghi nhật ký Phiếu tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh Làm luận, báo cáo chuyên đè, dự án Câu hỏi, tập thực tiễn Bảng hỏi, bảng kiểm Công cụ khác: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 91 Câu 10 Nhiệm vụ giáo viên học sinh dạy học phát triển phẩm chất lực? Nội dung Rất không đồng ý Không đồng ý Nhiệm vụ giáo viên Tổ chức hoạt động Giao nhiệm vụ Đánh giá sản phẩm Các nhiệm vụ khác Nhiệm vụ học sinh Nhận nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Trình bày/ Báo cáo sản phẩm Nhiệm vụ khác Trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! 92 Đồng ý Rất đồng ý ... hai: Xây dựng kế hoạch dạy học phát triển lực môn Giáo dục công dân bậc Trung học cở sở theo chương trình Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu kế hoạch dạy học phát triển lực môn Giáo. .. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Dạy học phát triển lực 1.1.1 Khái niệm phẩm chất, lực Theo từ điển... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Dạy học phát triển lực 1.1.1 Khái niệm phẩm chất, lực

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan