Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần kim loại

137 105 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường dự bị đại học dân tộc thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VÕ THỊ HỒNG VỊNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI -2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VÕ THỊ HỒNG VỊNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI -2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Sư phạm - Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Trung Ninh tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô giáo khoa Sư phạm tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy Cơ giáo tồn thể em học sinh Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, giúp đỡ, động viên tơi hồn thiện luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2017 TÁC GIẢ Võ Thị Hồng Vịnh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DB ĐHDT Dự bị Đại học Dân tộc DH Dạy học DHDA Dạy học dự án DH GQVĐ Dạy học giải vấn đề DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GDCD Giáo dục công dân GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HH Hóa học HS Học sinh KL Kim loại NL Năng lực NL VDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDA Phương pháp dự án PPDH Phương pháp dạy học TH Tích hợp TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục hình, biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 10 1.2.3 Năng lực chung lực đặc thù mơn học cần hình thành phát triển cho học sinh 11 1.3 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 13 1.4 Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh 15 1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp 15 1.4.2 Các quan điểm dạy học tích hợp 16 1.4.3 Sự cần thiết phải dạy học tích hợp 17 1.4.4 Các đặc trưng dạy học tích hợp 21 1.4.5 Vai trò dạy học theo quan điểm tích hợp 22 1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lựcvận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 23 1.5.1.Dạy học theo dự án 23 1.5.2 Dạy học WebQuest 25 iii 1.6 Thực trạng việc dạy học tích hợp phát triển lựcvận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh q trình dạy học hóa học trường dự bị đại học dân tộc 28 1.6.1 Đặc điểm học sinh trường dự bị đại học dân tộc 28 1.6.2 Mục đích điều tra 29 1.6.3 Đối tượng điều tra 29 1.6.4 Kết điều tra 29 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 33 2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Hố học phần kim loại - Hệ Dự bị Đại học 33 2.1.1 Mục tiêu 33 2.1.2 Nội dung chương trình phần kim loại 34 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 35 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học 35 2.2.2 Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học 35 2.2.3 Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh 36 2.2.4 Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững 36 2.2.5 Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương 37 2.2.6 Đảm bảo chủ đề tích hợp xây dựng xung quanh kiến thức dựa chương trình hành môn học 37 2.3 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 37 2.4 Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp phần kim loại nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 39 iv 2.4.1 Chủ đề kim loại với số vấn đề thực tiễn sống 39 2.4.2 Chủ đề hang động đá vôi hành trình muối cacbonat - Những thắng cảnh tiếng Việt Nam 61 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thơng qua dạy học tích hợp 76 2.5.1 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên 80 2.5.2 Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 80 2.5.3 Phiếu hỏi để khảo sát ý kiến học sinh sau học xong chủ đề tích hợp 82 2.5.4 Xây dựng kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 82 Tiểu kết chương 82 CHƢƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Phương pháp nội dung thực nghiệm 84 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm 87 3.4.1 Kết định tính 87 3.4.2 Kết đánh giá định lượng 90 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm 98 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực Bảng 1.2 Các lực chung lực đặc thù môn học 12 Bảng 1.3 Điểm khác biệt DHTH với DH môn riêng rẽ 18 Bảng 1.4 So sánh HĐ dạy - học DHTH DH môn riêng rẽ 20 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKT 77 vào thực tiễn HS 77 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn TNSP 85 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS GV HS 87 Trƣờng DB ĐHDT Trung ƣơng Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra HS 91 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất kết hai kiểm tra 91 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết hai kiểm tra 91 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết kiểm tra số 92 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết kiểm tra số 93 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 94 Trƣờng DB ĐHDT Sầm Sơn Bảng 3.9 Bảng điểm kiểm tra HS 94 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất kết hai kiểm tra 95 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất lũy tích kết hai kiểm tra 95 Bảng 3.12 Bảng phân loại kết kiểm tra số 96 Bảng 3.13 Bảng phân loại kết kiểm tra số 97 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 97 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung NL 10 Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số (DBĐHDT Trung ương) 92 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số ( DBĐHDT Trung ương) 92 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số 1(DBĐHDT Trung ương) 93 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số 2(DBĐHDT Trung ương) 94 Biểu đồ 3.5 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số (DBĐHDT Sầm Sơn) 95 Biểu đồ 3.6 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số (DBĐHDT Sầm Sơn) 96 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ phân loại kết học kiểm tra số 1(DBĐHDT Sầm Sơn) 96 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra số 2(DBĐHDT Sầm Sơn) 97 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong cơng đổi hội nhập đất nước nay, nhiệm vụ giáo dục đào tạo người mới, người lao động có tri thức, có NL thực hành, tự chủ, động, sáng tạo Để thực nhiệm vụ giáo dục nước nhà phải có thay đổi sâu sắc toàn diện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI trí thơng qua nghị số 29 NQ/TW với nội dung: “Đổi bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Phát triển phẩm chất, lực người học, đảm bảo hài hòa “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Đổi giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực” Thực chủ trương mang tính chiến lược Đảng Nhà nước sách đào tạo cán dân tộc thiểu số cho miền Núi, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hệ DB ĐHDT trường đại học, trường DB ĐHDT thực nhiệm vụ bổ túc nâng cao trình độ văn hóa cho HS người dân tộc thiểu số tốt nghiệp Trung học phổ thông, chưa thi đỗ vào trường Đại học, cao đẳng Đặc thù HS trường DB ĐHDT học kiến thức phổ thông NL áp dụng kiến thức học vào xử lý tình sống thiếu với em đến từ vùng miền xa xơi khó khăn Do vậy, vấn đề phát triển NL VDKT vào thực tiễn HS nhà trường đặc biệt quan tâm Việc đổi nội dung, phương pháp DH hướng tới phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS người dân tộc tất yếu cần thiết Hiện nay, quan điểm DH TH định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận NL nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Quan điểm TH Phụ lục 1.5 Phiếu hỏi tham khảo ý kiến học sinh (Sau học sinh học xong chủ đề dạy học tích hợp ) Họ tên (có thể ghi khơng):………… ………………………… Lớp:………………………………Trường:…………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân sau học chủ đề Hóa học theo quan điểm DHTH (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Theo em, học tập theo chủ đề tích hợp có đặc điểm sau đây? (Có thể tích vào nhiều thấy với em) STT Đặc điểm Nhiều tập khó, học vất vả Khơ khan, khơng thú vị Thú vị, hấp dẫn Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Có nhiều mối liên hệ với môn học khác Ý kiến khác Lựa chọn Câu 2: Qua chủ đề học, khả VDKT vào thực tiễn việc giải vấn đề thực tế sống em nào? (Tích vào ô nhất) STT Khả vận dụng Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Ý kiến khác 114 Lựa chọn Câu 3: Khi gặp vấn đề liên quan đến môn hóa học mơn học khác thực tế sống cần phải giải em làm nào? (Tích vào nhất) STT Cách giải Lựa chọn Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Khơng quan tâm Ý kiến khác Câu 4: Em nhận thấy phát triển NL sau học xong chủ đề tích hợp? (Có thể tích vào nhiều thấy với em) STT Năng lực Lựa chọn NL tư logic NL thực hành làm thí nghiệm NL VDKT vào thực tiễn sống NL tự học NL hợp tác NL sử dụng công nghệ thông tin Ý kiến khác 115 PHỤ LỤC MA TRẬN, ĐÁP ÁN VÀ ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 2.1 Ma trận, đáp án đề kiểm tra 45 phút Nội dung Vị trí , tính chất Nhận Thơng biết hiểu 2 2 2 1 25 Vận dụng Vận dụng cao Tổng vật lí KL Tính chất hóa học Ăn mịn điện hóa Các thí nghiệm, thực hành Tổng hợp kiến thức Tổng số câu 7 Câu Cấu hình electron nguyên tử 11Na A 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p63s2 D 1s22s22p63s23p2 Câu Các tính chất vật lí chung kim loại chủ yếu A Kiểu mạng tinh thể kim loại gây B Các electron kim loại gây C Các electron lớp kim loại gây D Các electron tự kim loại gây Câu Đồng có độ dẫn điện tốt nhơm thực tế nhôm dùng làm dây dẫn điện cao dây đồng dùng làm dây dẫn điện nhà 116 A Nhôm (d=2,7 g/cm2) nhẹ đồng (d=8,89 g/cm2) B Nhơm có màu sắc đẹp đồng C Nhơm khó bị nóng chảy đồng D Nhơm khó bị oxi hóa đồng Câu Vonfram (W) thường lựa chọn để chế tạo dây tóc bóng đèn, ngun nhân A Vonfram kim loại dẻo B Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao C Vonfram kim loại nhẹ D Vonfram có khả dẫn điện tốt Câu Kim loại dùng làm đồ trang sức có ánh kim đẹp, kim loại : A Ag, Fe B Au, Ag C Au, Al D Ag, Al Câu Kim loại sắt không tan dung dịch A H2SO4 đặc, nóng B.HNO3 đặc, nguội C H2SO4 loãng D CuSO4 Câu Khi cho chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dãy chất bị tan hết là: A Cu, Ag, Fe B Al, Fe, Ag C Cu, Al, Fe D CuO, Al, Fe Câu Sau ngày lao động, người ta phải vệ sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng cụ lao động Mục đích việc làm A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để kim loại đỡ bị ăn mịn C Để khơng làm bẩn quần áo lao động D Để không gây ô nhiễm môi trường Câu 9.Trong nguyên tử R, lớp M chứa 14 electron Vị trí R bảng tuần hồn là: A Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B Chu kỳ 4, nhóm IIB C Chu kỳ 5, nhóm IIA D.Chu kỳ 4, nhóm VIB Câu 10 Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl; dung dịch Cu(NO3)2; dung dịch HNO3 đặc nguội M là: A Al B Ag C Zn 117 D Fe Câu 11 Cho 5,4 gamAl tác dụng hếtvới khí Cl2(dư), thu đượcmgam muối.Giá trịcủa mlà A.26,7 B 12,5 C 25,0 D 19,6 Câu 12.Một sợi dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây sắt Hiện tượng sau xảy chỗ nối hai đoạn dây để lâu ngày A Sắt bị ăn mòn B Sắt đồng bị ăn mòn C Đồng bị ăn mịn D Sắt đồng khơng bị ăn mịn Câu 13.Trường hợp sau khơng xảyra ăn mịn điện hố? A Để tơn bị xây xước khơng khí ẩm B.Đốt sắt khí oxi C Để sắt tây bị xây xước khơng khí ẩm D Thanh sắt nhúng dung dịch CuSO4 Câu 14.Hằng năm giới khối lượng kim loại bị ăn mòn 20%25% khối lượng kim loại sản xuất Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn kim loại vào phía ngồi vỏ tàu phần chìm nước biển Kim loại gắn vào vỏ tàu A Cu B Zn C Pb D Ni Câu 15 Để tách Ag khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Fe Cu mà không làm thay đổi khối lượng ban đầu Ag, ta dùng dung dịch A FeCl2 B.HCl C FeCl3 D.Hg(NO3)2 Câu 16 Có ống nghiệm đựng dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 đánh số theo thứ tự ống 1, 2, Nhúng kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào ống khối lượng kẽm sẽ: A X tăng, Y giảm, Z không đổi B X giảm, Y tăng, Z không đổi C X tăng, Y tăng, Z không đổi D X giảm, Y giảm, Z không đổi 118 Câu 17 Trong phịng thí nghiệm, để tiêu hủy mẩu Na dư người ta phải làm cách cách sau? A Cho Na dư vào máng nước thải B Cho Na dư vào dầu hỏa C Cho Na dư vào dung dịch NaOH D Cho Na dư vào cồn  960 Câu18 Để rửa vật dụng gia đình làm kim loại bị gỉ người ta dùng A Nước muối B Nước xà phòngC Giấm chanhD Nước mưa Câu 19 Ngâm kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 Sau phản ứng kết thúc khối lượng kẽm thay đổi A Tăng 0,1 gamB Tăng 0,01 gam C Giảm 0,01 gamD.Giảm 0,1 gam Câu 20 Tiến hành bốn thí nghiệmsau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịchFeCl3 - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịchCuSO4 - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịchFeCl3 - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiệnăn mịn điện hố A.1 B.2 Câu C.4 D.3 21 Chocáccặpkim loại nguyênchấttiếpxúctrựctiếpvớinhau:FevàPb;FevàZn;FevàSn; FevàNi.Khinhúngcáccặpkim loại trênvàodungdịchaxit,sốcặpkim loại trongđóFebịpháhuỷ trước A.4 B.1 C.3 D.2 Câu 22.Ion kim loại X vào vượt mức cho phép gây nguy hiểmvới sựpháttriểncảvềtrítuệvàthểchấtconngười Ởcáclàngnghềtáichế acquicũ,nhiềungườibịungthư,trẻemchậmpháttriểntrítuệ,cịicọcvì nhiễm độc ion kim loại Kim loại X đâylà A.Đồng B.Magie C.Chì 119 D.Sắt Câu 23.Ngâm đinh sắt dung dịch HCl, phản ứng xảy chậm Để phản ứng xảy nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit vài giọt dung dịch sau A NaCl B FeCl3 C H2SO4 D Cu(NO3)2 Câu 24 Hoà tan hoàn toàn 32,1gam CuO Al dung dịch HCl dư thu 0,9gam khí Cũng lượng hỗn hợp hồ tan hết dung dịch HNO3 vừa đủ thu dd Ychứa 123,3gam muối 1,344 lít khí Z sản phẩm khí đktc Khí Z là: A N2O B NO2 C N2 D NO Câu 25.Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: Dây đồng dây kẽm Đinh sắt(Cốc 1) Đinh sắt (Cốc 2) Đinh sắt(Cốc 3) Đinh sắt cốc sau bị ăn mòn nhanh nhất? A Cốc 2B Cốc 1C Cốc D Tốc độ ăn mòn 120 Phụ lục 2.1 Ma trận, đáp án đề kiểm tra 15 phút Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Muối cacbonat 1 Một số hợp chất KL 2 3 Nội dung Tổng 5 kiềm thổ Tổng 10 Câu Nước cứng nước có chứa nhiều ion nào? A Na+ Mg2+B Ba2+ Ca2+ C Ca2+ Mg2+D K+ Ba2+ Câu Trong phịng thí nghiệm, học sinhsục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vơi Hiện tượng quan sát A Xuất kết tủa trắng sủi bọt khí B Xuất kết tủa trắng C Xuất kết tủa trắng tan dần D Xuất kết tủa vàng tan dần Câu Đá vơi có nhiều ứng dụng đời sống cơng nghiệp, Ninh Bình vùng đất có trữ lượng đá vơi lớn Vì Ninh Bình có nhiều nhà máy khai thác đá vơi Ứng dụng đá vôi A Làm nguyên liệu sản xuất vôi B Làm vật liệu xây dựng C Nguyên liệu sản xuất xi măng D Sản xuất bột nhẹ để pha sơn Câu Thành ngữ Việt Nam có câu “ Nước chảy đá mịn” Phản ứng hóa học dùng để giải thích câu thành ngữ A CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 B CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 121 C Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 D BaCO3 + H2O + CO2 → Ba(HCO3)2 Câu Công nghiệp sản xuất vôi dựa vào phản ứng: t  CaO + CO2↑ (∆H>0) CaCO3  Để hiệu suất sản xuất vôi tăng, người ta không dùng biện pháp A Đập đá vơi với kích thước phù hợp với loại lị phản ứng B Duy trì nhiệt độ phản ứng khoảng 10000C C Hút khí CO2 khỏi lò phản ứng D.Tăng áp suất cho lò phản ứng Câu Khi lấy mẫu nước sinh hoạt huyện Mai Châu - Tỉnh Hịa Bình đem phân tích thu kết sau: 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3- x mol Cl- Đun mẫu nước để phản ứng hồn tồn mẫu nước thành A Nước mềm B Nước cứng tạm thời C Nước cứng vĩnh cửu D Nước cứng toàn phần Câu Các bình chữa cháy dạng bột thị trường sử dụng bột NaHCO3 Khi phun vào đám cháy, bột NaHCO3 bị nhiệt phân tạo khí CO2 làm đám cháy nhỏ dần tắt hẳn Phản ứng hoá học xảy phun bột NaHCO3 để dập tắt đám cháy t  Na2CO3 + CO2↑ + H2O A 2NaHCO3  t  Na2O + 2CO2↑ + H2O B 2NaHCO3  t  NaCl + CO2↑ + H2O C.NaHCO3 + HCl  t  Na2CO3 + CO2↑ + H2↑ D 2NaHCO3  122 Câu Trước thi đấu vận động viên thể thao số môn (cử tạ, nhảy sào,…) cần xoa thứ bột màu trắng vào lịng bàn tay có tác dụng hấp thụ mồ hôi đồng thời tăng cường độ ma sát bàn tay dụng cụ thể thao giúp vận động viên nắm dụng cụ thực động tác chuẩn xác Đó chất A CaCO3 B MgCO3 C Na2CO3 D NaCl Câu Nhiệt phân 40kg quặng đolomit (có chứa tạp chất trơ) sinh 8,96 m3 khí CO2 (đktc) Thành phần phần trăm khối lượng CaCO3.MgCO3 quặng A 42% B 58% C 82% D 92% Câu 10 Nhiệt phân hoàn toàn 18,43gam hỗn hợp gồm Na2CO3, K2CO3, BaCO3 MgCO3 bình kín thu 2,464 lít khí (đktc) hỗn hợp chất rắn A Hồ tan A V (lít) dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ) thu 1,568 lít khí (đktc) 2,33gam kết tủa Phần trăm khối lượng MgCO3 hỗn hợp A 45,58% B 54,42% C 28,76% 123 D 62,57% PHỤ LỤC HỒ SƠ Phụ lục 3.1 Phiếu đánh giá kết Webquest/dự án nhóm học sinh Họ tên người đánh giá: …………………………………………………… Nhóm:…………………………………Lớp……………………………… Tên chủ đề:………………………………………………………………… Tiêu chí Mục đánh giá Q trình hoạt động nhóm Q trình thực Webquest/dự án Đánh giá báo cáo Chi tiết Kết Điểm tối đa Sự tham gia thành viên Sự lắng nghe thành viên Sự phản hồi thành viên Sự hợp tác thành viên Sự xếp thời gian Giải xung đột nhóm Chiến thuật thu thập thơng tin Lựa chọn, xử lí thơng tin Liên kết thông tin Kết luận, khái quát vấn đề Ý tưởng Nội dung 10 Thuyết trình Kĩ thuật Tính sáng tạo sản phẩm 10 Tổng 50 124 Phiếu 3.2 Phiếu đánh giá cá nhân tham gia webquest/dự án Họ tên người đánh giá: Nhóm: Chủ đề: Hướng dẫn: Mức điểm = xuất sắc nhóm điểm = tốt điểm = điểm = trung bình điểm = khơng giúp ích cho nhóm -1 : Gây trở ngại cho nhóm Tinh Tên thành viên Hiệu Nhiệt Tinh thần Đóng thần tình, hợp tác, góp biện đồn Tổng cơng trách tơn trọng, pháp có kết, điểm việc nhiệm lắng nghe giá trị giúp đỡ … 125 SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Tên trường, lớp: Tên GV: Nhóm : Thời gian: Danh sách nhóm: Phân cơng nhiệm vụ nhóm Tên thành viên Nhiệm vụ Cách thức Thời gian Sản phẩm dự thực hoàn thành kiến Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận 126 Kết PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Ảnh Hình ảnh trang Webquest Ảnh HS nhóm báo cáo nội dung tìm hiểu KL tự nhiên Ảnh HS nhóm báo cáo nội dung tìm hiểu tính chất kim loại 127 Ảnh Poster tuyên truyền bảo vệ hang động đá vơi Ảnh Poster q trình Karst 128 ... thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học tích hợp Chƣơng 2: Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần kim loại nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Chƣơng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VÕ THỊ HỒNG VỊNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRƢỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC THÔNG QUA DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ... phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS trường DB ĐHDT 32 CHƢƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 15/10/2019, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan