1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần phi kim hóa học 10 trung học phổ thông

132 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG HOÀNG HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý Luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN TRUNG NINH Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Hồng Hà ii Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, q Thầy Cơ giáo Khoa Hóa Học trường Đại học Sư phạm Huế quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu q Thầy Cơ giáo tổ Hóa Trường THPT Tân Châu Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, tỉnh An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn: PGS.TS Trần Trung Ninh - Người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Huế, tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn Đặng Hồng Hà iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CẤC BIỂU BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức 12 1.2.1 Khái niệm lực 12 1.2.2 Các loại lực chuyên biệt cần phát triển thông qua dạy học môn Hóa học 14 1.2.3 Năng lực vận dụng kiến thức 19 1.2.4 Công cụ đo đánh giá lực 20 1.2.5 Tầm quan trọng việc phát triển lực vận dụng thực tiễn 21 1.3 Bài tập hóa học 22 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 22 1.3.2.Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học 23 1.3.3 Nguyên tắc xây dựng tuyển chọn hệ thống tập hóa học 23 1.3.4 Bài tập hóa học thực tiễn 25 1.3.5 Vai trò tập hóa học thực tiễn 25 1.3.6 Phân loại tập hóa học thực tiễn 27 1.4 Thực trạng việc sử dụng tập thực tiễn dạy học phần phi kim Hóa học10 THPT 29 1.4.1 Mục đích điều tra 29 1.4.2 Nội dung điều tra 29 1.4.3 Đối tượng điều tra 29 1.4.4 Phương pháp điều tra 29 1.4.5 Kết điều tra 30 TIỂU KẾT CH NG 31 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 33 2.1 Phân tích chương trình phần phi kim hóa học 10 33 2.1.1 Mục tiêu chương trình phần phi kim hóa học 10 33 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình hóa học 10 phần phi kim 34 2.2 Thiết kế hệ thống tập theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hệ thống tập phần phi kim Hóa học 10 THPT 36 2.2.1 Cơ sở nguyên tắc 36 2.2.2 Qui trình thiết kế hệ thống tập theo hướng phát triển lực 37 2.3 Hệ thống tập theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thơng qua hệ thống tập phần phi kim Hóa học 10 39 2.4 Phương pháp sử dụng Hệ thống tập theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thơng qua phần phi kim Hóa học 10 69 2.4.1 Sử dụng tập truyền thụ kiến thức 69 TIỂU KẾT CH NG 81 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 82 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm 83 3.3.2 Quan sát học 83 3.3.3 Bài kiểm tra 84 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 84 3.4.2 Đánh giá định lượng 86 3.4.3 Xử lí thống kê kết thực nghiệm sư phạm 93 3.4.4 Đánh giá, phân tích kết thực nghiệm sư phạm 97 TIỂU KẾT CH NG 98 KẾT LUẬN 99 Đánh giá kết nghiên cứu 99 Một số kiến nghị, đề xuất 99 Hướng phát triển đề tài 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học BTTT : Bài tập thực tiễn ĐC : Đối chứng dd : Dung dịch GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực NLVDKT : Năng lực vận dụng kiến thức PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNSP : Thực nghiệm sư phạm TNTL : Trắc nghiệm tự luận DANH MỤC CẤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng số liệu học sinh chọn làm mẫu thực nghiệm 83 Bảng 3.2 Bảng kết đánh giá lựcVDKTcủa HS 84 Bảng 3.3 Bảng kết điều tra HS trình thực nghiệm 85 Bảng 3.4 Phân phối tần suất số học sinh theo điểm kiểm tra trước thực nghiệm 87 Bảng 3.5 Kết học sinh đạt điểm kiểm tra trường THPT Tân Châu 87 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trường THPT Tân Châu 88 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trường THPT Tân Châu 89 Bảng 3.8 Kết học sinh đạt điểm kiểm tra trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 90 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trườngTHPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 91 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 92 Bảng 3.11 Bảng phân loại kết học tập học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 93 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng 96 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Đường lũy tích kiểm tra lần trường THPT Tân Châu 88 Hình 3.2 Đường lũy tích kiểm tra lần trường THPT Tân Châu 89 Hình 3.3 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh trườngTân Châu 90 Hình 3.4 Đường lũy tích kiểm tra lần 1của trườngTHPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 91 Hình 3.5 Đường lũy tích kiểm tra lần trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 92 Hình 3.6 Đồ thị phân loại kết học tập học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển đất nước quan trọng, điều đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo người có đủ phẩm chất lực; động sáng tạo Để đáp ứng yêu cầu đó, ngành giáo dục phải có đổi cách tồn diện mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Điều khẳng định nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, VIII thể chế hóa thành Luật Giáo dục Điều 28.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [5] Điều đòi hỏi đổi giáo dục phải tập trung cho vấn đề chất lượng,chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS "học gì" sang học "làm gì" Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Ngày 4-11-2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo n ng cao d n trí, đào tạo nh n lực, bồi dưỡng nh n tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang b kiến thức sang phát triển toàn diện lực ph m ch t ngư i học Học đơi Mục tiêu:HScho ví dụ chứng minh SO2 oxi axit HSxác định sản phẩm tạo thành cho axit sunfurơ tác dụng với dd bazơ Tiến hành: phút Kỹ thuật: Hoạt động nhóm (2 người) Hoạt động: – GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để biết phân loại SO2 phản ứng chứng minh Viết trường hợp phản ứng xảy SO2 NaOH – HS làm việc theo nhóm người – GV kiểm tra xung quanh lớp để nắm bắt tình hình hoạt động HS 2.7 Hoạt động SO2 chất khử chất oxi hóa Mục tiêu: Xác định số oxi hóa S SO2, giải thích tính khử mạnh SO2 Xác định phản ứng xảy viết phương trình hóa học Tiến hành: 10 phút Kỹ thuật: Hoạt động nhóm (4 nhóm) Hoạt động: – GV làm thí nghiệm với bình tam giác, bình chứa khơng khí bình chứa đầy khí SO2 Sau cho vào bình cánh hoa hồng màu đỏ Để bàn thời gian Yêu cầu HS quan sát quay lại thí nghiệm sau – GV yêu cầu HS nhận xét số oxi hóa S H2S xu hướng thay đổi số oxi hóa phản ứng hóa học từ rút nhận xét? – HS tiếp nhận câu hỏi, phân tích trả lời – GV làm thí nghiệm cho dd nước Brom tác dụng với dd sunfurơ – GV gọi đại diện HS nhóm lên bảng yêu cầu viết phản ứng hóa học chứng minh cho nhận xét Yêu cầu với thí nghiệm dd nước Brom tác dụng với dd sunfurơ thí nghiệm làm cho dd H2S bị vẩn đục vàng có giải thích – HS viết khoảng thời gian phút, thay phiên cho số lượng phương trình hóa học nhiều – GV nhận xét đánh giá kết nhóm Cho điểm cộng cho nhóm tốt – Quay lại thí nghiệm cánh hoa hồng GV yêu cầu HS nhận xét giải thích P10 – GV gọi cá nhân HS nhận xét giải thích 2.8 Hoạt động Tính chất SO3 Mục tiêu: Giải thích SO3 oxit axit cách viết phương trình hóa học SO3 với dung dịch bazơ, oxit bazơ Nắm tính tan vô hạn SO3 nước H2SO4 để tạo oleum Tiến hành: 1,5 phút Kỹ thuật: Hoạt động cá nhân Hoạt động: – GV yêu cầu cá nhân HS viết tính chất SO3 phương trình hóa học kiểm tra – HS làm việc cá nhân thực 2.9 Hoạt động Ứng dụng sản xuất SO3 Mục tiêu: HS biết ứng dụng SO3 sản xuất Tiến hành: 0,5 phút Kỹ thuật: Hoạt động cá nhân Hoạt động: Hoạt động cá nhân – GV yêu cầu HS xem SGK – HS xem SGK tự tìm hiểu thêm nhà Củng cố học (4 phút ) Bài tập 1: Lưu huỳnh đioxit Đọc đoạn trích dẫn sau: Lưu huỳnh đioxit (hay cịn gọi anhiđrit sunfurơ) hợp chất hóa học với cơng thức SO2 Chất khí sản phẩm đốt cháy lưu huỳnh hay hợp chất lưu huỳnh (ví dụ: quặng pirit sắt (FeS2)) mối lo môi trường đáng kể SO2 thường mô tả "mùi hôi lưu huỳnh bị đốt cháy" Lưu huỳnh đioxit khí vơ khơng màu, nặng khơng khí Nó có khả làm vẩn đục nước vôi trong, làm màu dung dịch Brom làm màu cánh hoa hồng Câu 1:H y viết phương trình hóa học dựa vào thơng tin trên? P11 Câu 2:Theo thơng tin tính ch t dùng để nhận biết khí SO2 ph n biệt với CO2? Bài tập 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Fe  FeS  H2S  SO2 S Hƣớng dẫn nhà (1 phút) – Lập sơ đồ hóa học thể mối quan hệ S, H2S SO2 – Làm tập 1,2,3,4,5,6,8,10 SGK 6.18, 6.19, 6.20, 6.22 SBT – Làm sau: (Hoạt động cá nhân) Đây hình ảnh mơ tả góc nhỏ tượng nóng lên tồn cầu phát thải khí nhà kính vào khí ngày nhiều gây nên, hình ảnh lỗ thủng tầng ozon Nam Cực Câu 1:Em h y viết đoạn văn nói thực trạng (tối đa 80 từ)? Câu 2:Hợp ch t CFC (CCl2F2, CCl3F, ) có tên chung Freon coi nguyên nh n g y tượng thủng tầng Ozon H y cho biết Freon chủyếu có đ u? Từ đề u t biện pháp bảo vệ tầng ozon mà em thực hiện? P12 PHỤ LỤC 4: CÁC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM 2.1 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM LẦN ĐỀ KIỂM TRA BÀI CLO – HỢP CHẤT CỦA CLO (Thời gian: 45 phút) Ma trận đề kiểm tra Nội dung Mức độ nhận thức kiến Nhận biết thức TN CLO Cộng Vận dụng Thông hiểu TL TN Vận dụng cao thấp TL TN TL TN TL - Tính chất - Clo có tính - Viết - Giải thích vật lí, trạng oxi hóa mạnh pt hóa thái tự (tác dụng với: học minh họa tượng thực tế nhiên, ứng kim loại, tính chất liên quan đến dụng hidro, muối clo tính chất hóa clo, pp điều halogen - Giải học clo chế clo khác ) tập có nội - Clo cịn có dung liên phịng thí tính khử quan đến tính nghiệm chất, điều chế cơng clo nghiệp Số câu (1,0) 2(1,0) 2(1,0) 1(1,5) 8(4,5) (điểm) Axit -Tính chất -Cấu tạo phân Giải - Giải thích clohiđric vật lí tử HCl Muối hidro -Dung clorua clorua HCl quan đến tính liên quan đến -Tan nhiều axit tập dịch dung có nội liên tượng thực tế mạnh, chất, điều chế tính chất hóa nước HCl có tính HCl học hiđro tạo clorua thành khử P13 dd axit -Viết clohidric phương -Tính chất trình hóa học vật lí minh họa tính số muối chất khí clorua hidro -Phương clorua dd axit pháp điều clohidric chế axit clohidric phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Nhận biết ion ClSố câu 1(0,5) 1(0,5) 1(0,5) 1(1,5) 1(0,5) 5(3,5) (điểm) -Thành Hợp chất có oxi Clo - Tính oxi hóa - Giải thích phần hóa mạnh học, ứng số hợp chất tượng thực tế dụng, có oxi liên quan đến ngun tắc clo tính chất hóa sản xuất ( nước Gia học số muối có ven, clorua hợp chất có oxi clo vơi, muối clorat) -Viết pt hóa P14 oxi clo học minh họa tính chất hợp chất có oxi clo Số câu 1(0,5) 2(1,0) 1(0,5) 4(2,0) 5(2,5) 3(1,5) 1(1,5) 2(1,0) 1(1,5) 16(10) (điểm) Tổng số 4(2,0) câu Tổng số điểm Biên soạn câu hỏi theo ma trận Phần I Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A điện phân nóng chảy NaCl B cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl Câu 2: Nước Giaven hỗn hợp chất sau đây? A HCl, HClO, H2O B NaCl, NaClO, H2O C NaCl, NaClO3, H2O D NaCl, NaClO4, H2O Câu 3: Phản ứng hóa học chứng tỏ HCl có tính khử A 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O B 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 C 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O D 4HCl + MnO2MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 4: Trong phản ứng : Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O Clo đóng vai trị A chất khử B vừa chất oxi hóa, vừa chất khử C chất oxi hóa D khơng chất oxi hóa, khơng chất khử P15 Câu 5: Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua PTN A Thủy phân AlCl3 B Tổng hợp từ H2 Cl2 C clo tác dụng với H2O D NaCl tinh thể H2SO4 đặc Câu 6: Trong phịng thí nghiệm, nước Gia-ven điều chế cách A điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn B điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn C cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH D cho khí flo tác dụng cới dung dịch NaOH Câu 7: Hãy mệnh đề khơng xác A Clo tồn chủ yếu dạng đơn chất tự nhiên B Clo tan nhiều dung môi hữu C Trong tự nhiên tồn dạng bền clo : 37Cl 35Cl D Ở điều kiện thường, clo chất khí, màu vàng lục Câu 8: Chứng khó tiêu bao tử có nhiều axt HCl Để làm giảm đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng phản ứng với axit để làm giảm lượng axit dày.Chất thành phần viên thuốc? A NaHCO3 B Na2CO3 C KHCO3 D.K2CO3 Câu 9: Chất dung để làm khơ khí Cl2 ẩm A dung dịch H2SO4 đậm đặc B Na2SO3 khan C CaO D dung dịch NaOH đặc Câu 10:Cần gam Clo đủ để tác dụng hết với kim loại nhôm tạo thành 26,7 gam AlCl3 ? A 23,1g B 21,3g C 12,3g D 13,2g Câu 11: Người ta thường sát trùng nước máy khí clo Tính diệt khuẩn clo nước A clo độc nên có tính diệt khuẩn B clo có tính oxi hóa mạnh nên có khả diệt khuẩn C clo tác dụng với nước tạo HClO chất oxi hóa mạnh nên có khả diệt khuẩn D.clo tác dụng với nước tạo HCl axit mạnh có khả diệt khuẩn P16 Câu 12: Clorua vôi sử dụng nhiều nước Gia - ven A Clorua vơi rẻ tiền B Clorua vôi để bảo quản dễ chun chở C Clorua vơi có hàm lượng hipoclorit cao D Tất Câu 13: Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al Fe vào dung dịch HCl (dư), thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Al Fe hỗn hợp A 2,7 gam 2,8 gam B 2,8 gam 2,7 gam C 2,5 gam 3,0 gam D 3,5 gam 2,0 gam Câu 14: Nước Javen có tác dụng tẩy màu, A Muối NaCl có tính oxi hóa mạnh B Muối NaClO có tính oxi hóa mạnh C Muối NaClO có tính khử mạnh D Muối NaCl có tính khử mạnh Phần II Trắc nghiệm tự luận Bài tập 1:Clo có mùi đặc biệt khó chịu chí với nồng độ cao gây khó thở Ngồi ra, clo cịn gây kích ứng cho số loại da gây ngứa, rát Các ion hypoclorit làm cho nhiều loại vải bạc màu sờn nhanh chóng khơng giặt sau rời khỏi hồ bơi Hiện nay, Clo dùng để khử trùng nước sinh hoạt, phương pháp rẻ tiền dễ sử dụng Clo có tính xác trùng clo phá huỷ enzim cần thiết cho tồn vi sinh vật Để tiêu diệt virut gây bệnh tuỷ xám, bệnh bại liệt, bệnh viêm gan nhiễm trùng đòi hỏi nồng độ clo phải lớn 0,4 mg/l 30 phút Để tiêu diệt vi trùng Koch gây bệnh lao cần mg/l Khi nồng độ clo 10mg/l tiêu diệt vi khuẩn lớn amip Thông thường để khử trùng nước ngầm người ta dùng clo với hàm lượng 0,7 – 1,0 mg/l; khử trùng nước mặt 2,3 – 3,0 mg/l Thường người ta cho thêm lượng clo cho cịn dư lại clo tự nước sau hai tiếp xúc Lượng clo dư đầu mạng lưới tối thiểu 0,5 mg/l; lượng clo dư cuối mạng lưới tối thiểu 0,05mg/l khơng lớn tới mức gây mùi khó chịu Lượng clo dư cuối mạng lưới cần thiết để đảm bảo tiêu diệt mầm gây P17 bệnh trình vận chuyển đường ống dẫn nước Tuy nhiên, việc sử dụng nước có clo lại khơng tốt cho sức khoẻ người Vì vậy, gia đình cần có bể chứa nước sinh hoạt để làm giảm nồng độ clo nước Đối với sát trùng chậm mơi trường axit nhẹ với tiếp xúc tốt nước clo cho kết tốt Đối với sát trùng nhanh lượng clo dư cần lớn để tiêu diệt vi khuẩn phá huỷ hợp chất hữu vòng 10 phút Ở cuối thời gian này, clo dư trung hoà lưu huỳnh đioxit,natri sunfit, natrithiosunfat hấp thụ than hoạt tính Câu 1: Để biết lượng clo dư nước cách đơn giản dùng kali iotua hồ tinh bột H y nêu tượng q trình viết phương trình hóa học (nếu có) Câu 2: Trong nhà máy cung c p nước sinh hoạt kh u cuối việc xử lí nước khử trùng nước Nếu lượng clo bơm vào nước bể tiếp úc theo tỉ lệ g/m3 d n số thành phố Nam Đ nh triệu ngư i, ngư i dùng khoảng 200 lít nước/ngày, nhà máy cung c p nước sinh hoạt cho thành phố cần dùng kg clo ngày cho việc lí nước? Bài tập 2: Viết phương trình hóa học thực sơ đồ chuyển hóa sau KMnO4  Cl2  NaClO  HClO  HCl  FeCl2  Fe(OH)2       2.1 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM LẦN ĐỀ KIỂM TRA BÀI HIĐROSUNFUA – LƢU HUỲNH ĐIOXIT – LƢU HUỲNH TRIOXIT (Thời gian: 45 phút) Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Thông hiểu TN Cộng Vận dụng Vận dụng thấp cao TL TN TL TN Lưu – Nêu – Viết huỳnh tính chất phương hóa học trình P18 hóa TL S học S – Giải thích với kim loại xử cách – Tính tốn lí Hg giá S trị cịn thiếu kiện tốn – Tính tốn thể tích H2 S sinh cho muối sunfua tác dụng với axit Số câu (điểm) Hợp chất – huỳnh Trình 1 (0,75) (0,75) bày – Nêu – Nhận biết – lưu tính chất hóa học H2S chất học tính SO2 Nhận biết hóa – Viết tồn phương – Viết SO2 phương 2(1,5) trình SO2 hóa tự trình – Xác định học thể nhiên hóa học có mặt vai trò chuyển – Nêu H2S tham gia SO2 hóa lưu phản ứng huỳnh phản ứng tác hại hợp chất của SO2 – Lựa chọn lưu huỳnh đối hóa – Xác định mơi P19 với chất để điều sản trường SO2 phẩm muối – SO2 chế phịng cho SO2 thí nghiệm tác dụng với thành dung dịch phần kiềm tính gây tốn mưa lượng muối axit, trình tạo thành bày tác hại mưa axit người xã hội – Trình bày giải thích q trình hình thành mưa axit Số câu (điểm) Tổng số câu 1 (1,5) (1,5) 3 (0,75) (2,25) (2,25) (2,25) (0,75) Biên soạn câu hỏi theo ma trận Phần I Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Bài 1: Khí H2S khơng tác dụng với chất sau đây? A dung dịch CuCl2 B khí Cl2 P20 (2,25) 7(8,5) (10) C dung dịch KOH D dung dịch FeCl2 Bài 2: Cho phản ứng hóa học sau: Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 SO2 đóng vai trị gì? A Là chất oxi hóa B Là chất khử C Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử D Khơng phải chất oxi hóa khơng phải chất khử Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối thu sau phản ứng là: A 28,15 g B 15,75 g C 25,2 g D 34,05 g Bài 4: Lưu huỳnh đơn chất ứng dụng nhiều công nghiệp Ngồi ra, chất xử lí số tai nạn phịng thí nghiệm Với tai nạn rơi vãi thủy ngân (Hg: chất cực độc), hay trường hợp bị vỡ nhiệt kế, thủy ngân bị tràn cách xử lí tốt sử dụng lưu huỳnh Người ta sử dụng lưu huỳnh để sử lý thủy ngân do: A thủy ngân lỏng nên thấm tốt vào lưu huỳnh rắn, thu hồi thủy ngân B dễ tìm thấy bột lưu huỳnh phịng thí nghiệm C thủy ngân có phản ứng với lưu huỳnh nhiệt độ phịng tạo kết tủa khơng bay D hạt thủy ngân bao bọc lại bột lưu huỳnh rắn thu hồi cách dễ dàng mà không gây hại Bài 5: Nung 0,48 g bột lưu huỳnh với 0,65 g bột kẽm, sau phản ứng thu hỗn hợp chất rắn X, biết hiệu suất 80% Hòa tan X dung dịch HCl dư thu V lít khí (đktc) Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 44,8 ml B 156,8 ml C 112 ml D 179,2 ml Bài 6: Để nhận biết chất khí O2, O3, SO2, CO2 phương pháp hóa học, người ta dùng A nước vôi trong, bạc B dung dịch nước brom, nước vơi trong, bạc P21 C que đóm, dung dịch nước brom D nước vôi trong, dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm Bài 7: Dưới sơ đồ hình vẽ điều chế SO2 phịng thí nghiệm Hóa chất A, B, C hình là: A Na2SO3, H2SO4, Na2CO3 B Na2SO3, H2SO4, NaHCO3 C H2SO4, Na2SO3, NaOH D H2SO4, Na2SO3, NaHCO3 Phần II Trắc nghiệm tự luận Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: SO2 O2 KMnO4 S H2 S Bài 2: Al2S3 Al2(SO4)3 MƢA AXIT Đọc đoạn trích dẫn sau: Mưa axít tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6, tạo lượng khí thải SO2 NOx từ trình phát triển sản xuất người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên khác Mặc dù mưa axit phát năm 1853, đến cuối thập niên 1960 nhà khoa học bắt đầu quan sát nghiên cứu tượng rộng rãi Thuật ngữ "mưa axit" Robert Angus Smith đưa năm 1872 Trong thành phần chất đốt tự nhiên than đá dầu mỏ có chứa lượng lớn lưu huỳnh, cịn khơng khí lại chứa nhiều nitơ Q trình đốt sản sinh khí độc hại lưu huỳnh đioxit (SO2) nitơ đioxit (NO2) Các khí hịa tan với nước khơng khí tạo thành axit sunfuric (H2SO4) axit P22 nitric (HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axit Do có độ chua lớn, nước mưa hồ tan số bụi kim loại oxit kim loại có khơng khí oxit chì, làm cho nước mưa trở nên độc cối, vật nuôi người Ở Việt Nam nay, tình trạng mưa axit tăng lên đáng kể Mưa axit tập trung chủ yếu thành phố lớn khu công nghiệp, khu chế xuất Chiều 24/10/2014, Bắc Giang xảy tượng mưa axit bất thường.Lúc đó, trời tối sầm lại, mây đen xám xịt xuống thấp, có mưa phùn liên tục, kéo dài Tầm nhìn xa thấp, 1km nên người đường với tốc độ chậm Khi tiếp xúc với hạt mưa nhiều người thấy mắt mũi bị cay xè, khó chịu, da mặt cổ họng bị đau rát Câu 1:Theo em, tượng mưa a it văn đề cập đến loại đơn ch t, hợp ch t nào? Câu 2:H y viết sơ đồ chuyển hóa đơn giản biểu diễn trình tạo nên mưa axit? Câu 3:H y nêu nguyên nh n u t mưa a it? P23 Phụ lục 5: HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P24 ... 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 33 2.1 Phân tích chương trình phần phi kim hóa học 10. .. dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua hệ thống tập phần phi kim hóa học 10 THPT” Mục đích nghiên cứu Nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức học học sinh trường THPT vào thực. .. vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thơng qua hệ thống tập phần phi kim Hóa học 10 39 2.4 Phương pháp sử dụng Hệ thống tập theo hướng phát triển lực vận dụng kiến

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w