1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng bài tập có nội dung thực tế trong dạy học phần “nhiệt học” vật lí 10 trung học phổ thông

108 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THANH HIỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THANH HIỀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ CÔNG TRIÊM Thừa Thiên Huế, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn này, tơi muốn dành để bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Lê Công Triêm luôn tạo điều kiện tận tình dẫn tơi từ hình thành ý tưởng đến có tay luận văn hồn chỉnh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí, phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Huế tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, giáo tổ Vật lí-KTCN, trường THPT Đăk Mil, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn tồn thể gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ thời gian làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồ Thanh Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Các phương pháp toán học Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ 1.1 Cơ sở lí luận lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 10 1.2 Cơ sở tập có nội dung thực tế dạy học vật lí 12 1.2.1 Khái niệm tập có nội dung thực tế 12 1.2.2 Phân loại tập có nội dung thực tế dạy học vật lí theo mức độ nhận thức 12 1.2.3 Phương pháp giải tập vật lí có nội dung thực tế 13 1.2.4 Vai trò tập có nội dung thực tế với bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học vật lí 14 1.3 Biện pháp bồi dưỡng lực dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng tập có nội dung thực tế 17 1.4 Sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học dạy học để bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 22 1.4.1 Quy trình sử dụng hệ thống tập có nội dung thực tế dạy học 22 1.4.2 Sử dụng tập có nội dung thực tế hoạt động dạy học khác nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 22 1.5 Đánh giá bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học 25 1.5.1 Sự cần thiết xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 25 1.5.2 Hướng dẫn đánh giá lực theo tiêu chí (Rubric) 25 1.5.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS 27 1.5.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học 31 1.5.5 Thiết kế bảng kiểm quan sát 33 1.5.6 Thiết kế kiểm tra 34 Kết luận chương 34 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 36 2.1 Đặc điểm mục tiêu, nội dung phần “Nhiệt học” Vật lí 10 36 2.2 Hệ thống tập có nội dung thực tế phần “Nhiệt học” Vật lí 10 để bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 38 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số phần “Nhiệt học” Vật lí 10 42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 58 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 59 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.3.1 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 59 3.3.2 Cách đánh giá thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 60 3.4.1 Phân tích hoạt động dạy học qua học cụ thể trình thực nghiệm sư phạm 60 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 61 3.5 Kết luận trình thực nghiệm sư phạm 68 Kết luận chương 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 I Tiếng việt 71 II Website 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT VIẾT TẮT CỤM TỪ BTCNDTT Bài tập có nội dung thực tế BTVL Bài tập vật lí DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NLVDKTVTT Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1.Bảng mô tả lực thành tố biểu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 11 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá Rubric tốt 27 Bảng 1.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 29 Bảng 2.1 Kết thí nghiệm 51 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 62 Bảng 3.3.Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích k ểm tra 63 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm (Xi) hai nhóm TN ĐC 63 Hình 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy kiểm tra 64 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết học tập qua kiểm tra 64 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập kiểm tra 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta đà phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa, vấn đề chất lượng nguồn lực người vấn đề cần quan tâm Có thể nói năm gần nhiều nhà khoa học bình diện lí luận thực tiễn thừa nhận trình dạy học trường phổ thơng chưa phân hóa chưa đánh giá toàn diện lực học sinh Vì vậy, thay đổi chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, sống sở đào tạo Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo đạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực [1] Đổi giáo dục vấn đề xã hội quan tâm cách sâu sắc Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn” Hiện sản phẩm giáo dục nước ta chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội, chưa tiếp cận với trình độ giáo dục nhiều nước phát triển khu vực giới Vì nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề cấp bách cần thiết Luật giáo dục, Điều 28 qui định:“Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Vì đổi phương pháp dạy học dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh (HS), phát triển lực sáng tạo, Trong lần bơm sau n2 lần: F  p 2S2  p1 S2  1 p S1  n p  n1V0  p0  p1V    2   n V  p  p2 V n p2 + Ta có:  0      1; n1 S2 S 30   n  n1  10  15 n S1 S2 20 lần Vậy số lần phải bơm thêm Δn = 15−10 = (lần) Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho việc củng cố kiến thức Q trình đẳng tích Định luật Sác-lơ Bài 12: Tại lốp ôtô thường nổ xe chạy, mà nổ xe nằm gara ? Giải thích: Khi lốp xe chạy đường, ma sát với đường thời tiết nóng, nhiệt độ lốp xe tăng, kéo theo áp suất khí ruột xe tăng theo Nếu áp suất tăng đến mức gây nổ lốp xe Khi xe để gara, nhiệt độ bình thường, lốp xe khó bị nổ Áp dụng: Giáo viên vận dụng câu hỏi sau học xong phần định luật Sác-lơ lưu ý HS tượng nổ lốp không xảy với ôtô mà với xe máy xe đạp chạy đường Bài 13: Tại ngồi gần bếp than cháy, ta thường nghe tiếng lách tách với tia lửa bắn ? Giải thích: Khi đun, nhiệt độ tăng khơng khí thớ than nở làm nứt cục than tạo tiếng lách tách, hạt than bị bắn từ nứt than Áp dụng: Đây tượng mà quan sát thấy hàng ngày, giải thích Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần tổng kết Bài 14: Nhà thầy Hiền có mua nồi áp suất dùng để nấu đồ ăn Van an toàn nồi mở áp suất nồi 9atm Khi thử 27°C, nồi có áp suất 2atm Hỏi nhiệt độ van an tồn mở PL12 Nội biến đổi nội Bài 15: Khi đóng đinh vào gỗ, mũ đinh có nóng lên Khi đinh đóng vào gỗ ( khơng lún thêm ), cần đóng thêm vào vài nhát búa mũ đinh nóng lên nhiều Hãy giải thích? Giải thích: Khi đóng đinh, cơng thực chuyển thành động cho đinh nội cho búa đinh Nhưng đinh đóng chặt vào gỗ, công thực chuyển thành nội năng, đinh nóng lên nhanh Áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố phần cách biến đổi nội Bài 16: Tại vật nóng bỏ vào nước nguội nhanh bỏ ngồi khơng khí? Giải thích: Do nhiệt dung riêng nước lớn khơng khí, nên khoảng thời gian nước thu nhiệt nhiều Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần truyền nhiệt để làm rõ q trình truyền nhiệt Các ngun lí nhiệt động lực học Bài 17: Tại dùng bơm tay để bơm xe đạp, thân bơm lại bị nóng lên nóng lên nhanh lốp xe gần căng hơi? Giải thích: Công biến thành nội làm nóng thân bơm Khi lốp xe căng, phần lớn công biến thành nội nên thân bơm nóng lên nhanh chóng Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần nguyên lí I NĐLH để HS thấy ứng dụng Bài 18: Tại buồng đốt nồi động nhiệt lại khơng nóng chảy, buồng đốt có lúc nhiên liệu cháy nhiệt độ cao so với nhiệt độ nóng chảy kim loại dùng để chế tạo ? Giải thích: Các thành bên buồng đốt làm lạnh nước, nên nhiệt độ chúng không cao nhiệt độ nồi nhiều Áp dụng: Giáo viên cung cấp cho HS biết hoạt động động nhiệt thơng qua giáo viên phân tích cho HS vấn đề nhiễm mơi trường sử dụng động nhiệt PL13 Định luật Béc-nu-li Bài 19: Để nước từ ống phun xa người ta thường bịt đầu ống để lỗ nhỏ cho nước phun Hãy giải thích ? Giải thích: Giảm tiết diện để tăng vận tốc Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần: Lưu lượng chất lỏng Bài 20: Quan sát đoàn tàu chạy với vận tốc lớn, thấy mảnh giấy vụn hai bên bị hút vào Ở nhà ga người ta yêu cầu khách tàu đứng cách xa đường sắt tàu tiến vào ga Giải thích? Giải thích: Khi tàu chạy, kéo theo dịng khơng khí chuyển động người xe lửa gây áp suất nhỏ với áp suất khơng khí đứng n Hiệu áp suất gây lực đẩy có hướng kéo ta phía đồn tàu Tình trạng mảnh giấy vụn tương tự Áp dụng: Hiện nạn giao thông nỗi xúc xã hội, vụ tai nạn với tàu hỏa ngày gia tăng phần lớn người không ý thức mức độ nguy hiểm việc làm lấn chiếm hành lang an tồn tàu hỏa Thơng qua câu hỏi giáo dục HS có ý thức tham gia giao thơng Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần củng cố học ứng dụng định luật Bec-nu-li Sự nở nhiệt vật rắn Bài 21: Khơng nên ăn thức ăn nóng lạnh Lời khuyên xuất phát từ sở vật lí nào? Giải thích: Men giãn nở khơng nóng lạnh đột ngột, men bị rạn nứt Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần củng cố sau học Thông qua câu hỏi cung cấp cho HS biết tác hại việc ăn uống đồ lạnh nóng Bài 22: Tại làm đường ray xe lửa, làm cầu, người ta thường để hai ray hai nhịp cầu khoảng cách nhỏ Khoảng cách có lợi gì? PL14 Giải thích: Khoảng cách làm cho hai ray hay hai nhịp cầu không đội lên giãn nở nhiệt Áp dụng: Giáo viên sử dụng để đặt vấn đề vào Bài 23: Tại cốc thủy tinh dày thường dễ nứt vỡ so với cốc thủy tinh có thành mỏng đổ nước sôi vào cốc ? Giải thích: Khi đổ nước sơi vào cốc, tính dẫn nhiệt thủy tinh, lớp bên giãn nở nhiều lớp bên ngoài, lớp trở thành “vật cản trở”của lớp trong, kết tạo lực lớn, lực làm nứt cốc Áp dụng: Giáo viên sử dụng sau học xong phần nở nhiệt Bài 24: Tại nóng hay lạnh bêtơng ln bám chặt vào cốt thép bên ? Giải thích: Vì bê tơng cốt thép có độ dãn nở nhiệt Áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố học để nói lên ý nghĩa hệ số nở khối vật liệu Các tượng bề mặt chất lỏng Bài 25: Người ta thường dùng loại dầu bóng đặc biệt đánh bóng sườn xe máy, xe ơtơ Ngồi việc làm cho nước sơn sườn xe bóng dẹp, cịn có tác dụng khác không ? Giải thích: Làm nước mưa không dính ướt sườn xe lâu bị gỉ sét Áp dụng: Sử dụng củng cố thêm phần ứng dụng tượng dính ướt khơng dính ướt Bài 26: Trong nông nghiệp, nông dân thường dùng thuật ngữ “tưới khơ” để nói đến cơng việc thường xun xới đất hàng trồng, làm lớp đất cứng mặt “Tưới khơ” có tác dụng gì? Giải thích: Đất chưa cày xới có nhiều lỗ nhỏ ( ống mao dẫn) làm cho nước bị “hút lên” bay đất bị khô Việc cày xới làm “ống mao dẫn” đi, giữ nước lại đất để nuôi Áp dụng: Đây tượng gắn liền với người nơng dân, giáo viên dùng câu hỏi vào phần tượng mao dẫn để HS biết thêm tượng mà em bắt gặp thực tế sống PL15 Bài 27: Vào đêm nhiều sương, buổi sáng sớm quan sát (như sen ), thấy có giọt sương đọng lại có dạng hình cầu, cịn có khơng có tượng mà có lớp nước mỏng Hãy giải thích? Giải thích: Nước khơng làm dính ướt số loại ( sen chẳng hạn) nước đọng lại có dạng hình cầu Các loại mà nước khơng làm dính ướt làm “ướt” theo ý nghĩa thông thường nó, tức làm mặt có lớp nước mỏng Áp dụng: Giáo viên sử dụng để dạy phần dính ướt khơng dính ướt Bài 28: Vì người thợ nề quét nước vôi lên tường tường khô ? Giải thích: Tường khô để lại nhiều ống mao dẫn dễ hút nước vơi vào Áp dụng: Giáo viên sử dụng để nói thêm ứng dụng tượng mao dẫn Sự chuyển thể chất + Sự hóa ngưng tụ Bài 29: Tại phơi ván vừa xẻ từ thân ra, ván thường bị cong vênh? Giải thích: Mặt gỗ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên, nước gỗ bốc nhanh khô nhanh chóng Mặt cịn lại khơ chậm hơn, mặt tiếp xúc với ánh nắng co lại nhiều Đây nguyên nhân làm cho ván bị cong Áp dụng: Giáo viên sử dụng đặt vấn đề cho phần bay Bài 30: Vào mùa đơng giá rét, ta nhìn thấy thở Tại ? Giải thích: Hơi thở có mang nước, bị lạnh điểm sương chúng ngưng tụ lại ta nhìn thấy Áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố thêm phần ngưng tụ Độ ẩm khơng khí + Sự hóa ngưng tụ Bài 31: Buổi sáng sớm ta thường thấy nhiều sương, ngày trời nóng nực buổi sáng hơm sau có nhiều sương Vì vậy? Những đêm trời đầy mây, sáng hơm sau có nhiều sương khơng? Tại sao? PL16 Giải thích: Trong ngày nóng nước bay lên từ mặt sông, hồ,… nhiều hơn, độ ẩm tuyệt đối tăng lên Sương tạo thành mặt đất bị lạnh xạ nhiệt Nếu khơng có mây xạ nhiệt dễ dàng sương có nhiều Cịn có nhiều mây chúng ngăn cản xạ nhiệt mặt đất nên việc tạo thành sương khó thực Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi cho phần củng cố học Bài 32: Về mùa thu, sau mặt trời mọc, sương mù cịn phủ mặt sơng lâu Vì vậy? Giải thích: Vì độ ẩm tuyệt đối mặt sơng lớn độ ẩm tuyệt đối mặt đất Áp dụng: Giáo viên sử dụng để dạy phần ảnh ảnh hưởng độ ẩm khơng khí Bài 33: Tại mùa đơng, phịng có nhiều người kính cửa sổ thường mờ đọng giọt nước ? Giải thích: Nhiều người phịng, khơng khí phịng có nhiều nước, độ ẩm cao Nếu nước đến gần bão hịa cần nhiệt độ cửa kính hạ xuống chút làm cho nước ngưng tụ lại, nguyên nhân làm cho kính mờ đọng giọt nước Áp dụng: Giáo viên sử dụng câu hỏi để củng cố cho phần điểm sương Bài 34: Lấy lon nước từ tủ lạnh phòng ấm hơn, thấy giọt nước lấm thành lon, để lúc giọt lấm biến Hãy giải thích? Giải thích: Hơi nước có sẵn khơng khí, gặp thành lon nước lạnh, chúng trở thành bão hòa ngưng tụ thành giọt sương Khi nước lon hết lạnh, giọt sương lại bay Áp dụng: Giáo viên sử dụng cho phần đặt vấn đề vào Bài 35: Vào mùa hè trời nóng nực, sống nơi khơ nơi có nhiều đầm lầy, nơi dễ chịu hơn? PL17 Giải thích: Sống nơi khô dáo dễ chịu Vì nơi nhiều đầm lầy, nước bốc lên làm cho độ ẩm tương đối lớn, mồ hôi bay chậm thể người bị nóng lên mức, gây cảm giác nóng nực cách khó chịu Áp dụng: Giáo viên sử dụng để củng cố cho phần độ ẩm để HS thấy vai trò độ ẩm PL18 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT (ĐỐI VỚI HỌC SINH) Trường:…………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… Họ tên: (Có thể khơng ghi)…………………………………………………… Các em vui lịng đánh dấu x vào trống bên cạnh phương án trả lời mà em cho phù hợp với suy nghỉ NỘI DUNG Trong học vật lí, em có thường xun phát biểu ý kiến vấn đề GV nêu không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Trong học vật lí em có nghe thầy, nêu ví dụ thực tế tượng vật lí sống không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Trong tháng, giáo viên cho em quan sát khoảng thí nghiệm vật lí ? A  lần B Từ – lần C lần D Chưa Trong học vật lí, em có thường xun xem hình ảnh, video clip tượng vật lý thường gặp đời sống ngày không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Em có thích giải thích tượng vật lí GV nêu không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa PL19 Em có thường xuyên vận dụng kiến thức để tự giải thích tượng vật lí thường gặp đời sống ngày không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Trong kiểm tra, em có thường gặp tập liên quan đến thực tế sống không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa Trong loại tập sau đây, em thích giải loại tập ? A Bài tập tính tốn B Bài tập có nội dung liên quan đến thực tế C Bài tập giải thích D Bài tập nội dung thí nghiệm Nếu GV yêu cầu em giải thích tượng vật lí có thực tế, em nghỉ khả giải thích ? A Dễ dàng B Hơi khó C Khó D Rất khó 10 Việc giải tập có nội dung liên quan đến thực tế có tác dụng làm cho em hiểu ? A Rất tốt B Tốt C Bình thường D Kém Xin cảm ơn cộng tác em Chúc em dồi sức khỏe đạt nhiều thành công học tập PL20 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NĂ NG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THPT HS đánh giá: .Lớp: GV quan sát: Tiết: Ngày: Hình thức hoạt động: - Bài tập lớp:… - Vấn đáp :… - Làm việc theo nhóm:… - Bài tập nhà:… - Hoạt động khác:… Chú ý: GV đánh dấu x vào mức độ lực HS đạt TT Năng lực thành tố A B C D Mức độ đánh giá Mức Mức PL21 Mức Mức PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (45 phút) A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Phương trình sau phương trình trạng thái khí lí tưởng ? A V.T = số P B P.T = số V C P = số T.V D P.V = số T Câu 2: Công thức sau không liên quan đến đẳng trình? A p = số V B p = số T C V = số T D p1V1 = p5V5 Câu 3: Truyền cho khí xilanh nhiệt lượng 100 J Khí nở ra, thực công 70 J đẩy pittông lên Độ biến thiên nội khí là: A -30 J B 30 J C 170J D -170J Câu 4: Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu 5,2 m Biết suất đàn hồi thép E = 2.1011 Pa Hệ số đàn hồi sợi dây thép là: A 6,79 10-3 N/m B 0,679 103 N/m C 67,9 103 N/m D 6, 79.103 N/m Câu 5: Một rắn hình trụ trịn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu lo, làm chất có suất đàn hồi E, hệ số đàn hồi rắn : A k  S.l o E B k  E l o S C k  ES.l o D k  E S lo Câu 6: Khi truyền nhiệt lượng 7.105 J cho khí xilanh hình trụ khí nở đẩy pit-tơng lên làm thể tích khí tăng thêm 0,50 m3 Biết áp suất khí 8.105 N/m2 coi áp suất không đổi trình khí thực cơng Độ biến thiên nội khí là: A U = 3.105J B U = - 11.105 J C U = 11.105 J D U = - 3.105 J Câu 7: Biết thể tích lượng khí khơng đổi Khi chất khí 00 C có áp suất 10 atm Vậy áp suất khí nhiệt độ 2730 C : PL22 A 100 atm B 20 atm C 0,1 atm D 10 atm Câu 8: Đồ thị biểu diễn đường đẳng tích hai lượng khí giống nhau, kết luận so sánh thể tích V1 V2 A V1 = V2 B V1 > V2 C V1 ~ V2 D V1 < V2 Câu 9: Đặc tính chất rắn vơ định hình A Nóng chảy nhiệt độ xác định có tính đẳng hướng B Nóng chảy nhiệt độ xác định có tính dị hướng C Nóng chảy nhiệt độ khơng xác định có tính dị hướng D Nóng chảy nhiệt độ khơng xác định có tính đẳng hướng Câu 10: Đường biểu diễn sau đẳng trình? V O T H1 P P O V O H2 P T V O H3 H4 H1 A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 11: Một rắn đồng chất tiết diện có hệ số đàn hồi 100 N/m, đầu gắn cố định đầu treo vật nặng để bị biến dạng đàn hồi Biết gia tốc rơi tự g = 10m/s2 Muốn rắn dài thêm 1cm, vật phải có khối lượng A 10 kg B 0,01 kg C 0,1 kg D kg Câu 12: Ba ống thuỷ tinh A, B, C có đường kính dA< dB < dC cắm vào bình nước hình vẽ Mực nước dâng lên ống hA, hB, hc xếp A hA > hB > hC B hB< hC < hA C hA< hB = hC D hA< hB < hC PL23 A B C Câu 13: Một bơm chứa 100 cm3 khơng khí nhiệt độ 270C áp suất 105 Pa Tính áp suất khơng khí bị nén xuống cịn 20 cm3 nhiệt độ tăng lên tới 390 C A p2 = 5.105 Pa B p2 = 6.105 Pa C p2 = 6,2.105 Pa D p2 = 5,2.105 Pa Câu 14: Đường sau khơng biểu diễn q trình đẳng nhiệt? p T p O V Hình A Hình O O V Hình T p O Hình B Hình C Hình V Hình D Hình Câu 15: Trong q trình chất khí nhận nhiệt sinh cơng Q A hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị sau đây? A Q < A > B Q < A < C Q > A > D Q > A < B BÀI TẬP TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: Nước giếng vào mùa hè mát vào mùa đông ấm Phải nước giếng vào mùa hè có nhiệt độ thấp vào mùa đơng Hãy giải thích ? Câu 2: Khi pha nước chanh, HS nhìn thấy, người anh trai thường làm cho đường tan nước bỏ đá lạnh vào Sau nhiều lần nhìn thấy, HS thắc mắc nên hỏi Vì anh khơng bỏ đá lạnh vào trước bỏ đường vào sau Theo em người anh trai giải thích điều ? PL24 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Mỗi câu 0,4 điểm 10 11 12 13 14 15 D A B C D A B B D B C A D C D B BÀI TẬP TỰ LUẬN (4 điểm): Mỗi câu điểm Câu 1: Về mùa hè, nhiệt độ trung bình khơng khí cao, mặt đất hấp thụ lượng ánh sáng Mặt Trời truyền vào lòng đất chậm (đất dẫn nhiệt kém) Vì nước giếng vào mùa hè nhận lượng nên mát Về mùa đông, nhiệt độ trung bình khơng khí thấp nhiều so với mùa hè Năng lượng từ lòng đất mặt đất hấp thụ từ ánh sáng Mặt Trời vào mùa hè, lúc lại truyền trở lại mặt đất tỏa vào khơng khí, q trình diễn chậm đất dẫn nhiệt Vì mà nước giếng vào mùa đơng lượng nên ấm Điều chứng tỏ cảm giác nóng lạnh khơng phải nhiệt độ cao hay nhiệt độ thấp mà tốc độ truyền nhiệt Chính nói nhiệt độ nước giếng vào mùa hè thấp vào mùa đông không Câu 2: Nhiệt độ cao, phân tử chuyển động nhanh nên đường dễ hòa tan Nếu bỏ đá lạnh vào nước trước, nhiệt độ nước bị hạ thấp, phân tử chuyển động chậm nên làm q trình hịa tan đường diễn chậm PL25 PHỤ LỤC MỘT SỚ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL26 ... thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học vật lí thơng qua việc sử dụng tập có nội dung thực tế Chương Sử dụng tập có nội dung thực tế phần “Nhiệt học? ?? Vật lí 10 để bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức. .. qua việc sử dụng tập có nội dung thực tế 17 1.4 Sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học dạy học để bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 22 1.4.1 Quy trình sử dụng. .. SỬ DỤNG BÀI TẬP CĨ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 ĐỂ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 36 2.1 Đặc điểm mục tiêu, nội dung phần “Nhiệt học? ?? Vật

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w