Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ THỊ KIM LOAN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG”, VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ THỊ KIM LOAN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG”, VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ PHƢỚC LƢỢNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Thị Kim Loan ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý sau đại học Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí, trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa 24 Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy giáo tổ vật lí Trƣờng THPT Thuận An giúp đỡ, trao đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Phƣớc Lƣợng ngƣời tận tình hƣớng dẫn cho suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bạn học viên lớp Cao học vật lí khóa XXIV, ln động viên, giúp đỡ nhiều thời gian thực luận văn Huế, tháng 10 năm 2017 Tác giả Hồ Thị Kim Loan iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh LTAS Lƣợng tử ánh sáng NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số lƣợng mẫu nghiên cứu trình điều tra khảo sát HS .32 Bảng 1.2 Thống kê số lƣợng mẫu nghiên cứu trình điều tra khảo sát GV 32 Bảng 3.1 Bảng số liệu HS nhóm TN ĐC .85 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 87 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất .87 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy .88 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực 89 Bảng 3.6 Bảng tham số thống kê 90 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng “LTAS” 43 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC 87 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm hai nhóm TN ĐC 88 Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy điểm Xi trở xuống hai nhóm TN ĐC 88 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại học lực HS 89 v MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH v MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Hoạt động dạy học vật lí theo hƣớng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm DH theo hƣớng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn 17 1.1.3 Bản chất việc DH theo hƣớng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn 19 1.1.4 Vai trò việc vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn dạy học 19 1.1.5 Ý nghĩa việc vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn 20 1.2 Dạy học nhóm 22 1.2.1 Khái niệm 22 1.2.2 Các đặc trƣng DH nhóm 23 1.2.3 Vai trị việc tổ chức DH nhóm việc phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS 31 1.3 Thực trạng DH vật lí theo hƣớng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS số trƣờng THPT 31 1.3.1 Kết điều tra hoạt động dạy học theo hƣớng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS số trƣờng THPT địa bàn Tỉnh Thừa Thiên - Huế 31 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 33 1.4 Hình thức tổ chức DH vật lí theo hƣớng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua DH nhóm 33 1.4.1 Hình thức trực quan 33 1.4.2 Trình bày ứng dụng vật lí thực tiễn theo nhóm 34 1.4.3 Hƣớng dẫn HS làm việc theo nhóm tìm hiểu ứng dụng kiến thức vật lí học vào thực tiễn 34 1.4.4 Kết nối giảng với kinh nghiệm hiểu biết có học sinh thực tiễn 36 1.4.5 Giải vấn đề liên quan với thực tiễn 36 1.5 Các biện pháp tổ chức DH nhóm theo hƣớng bồi dƣỡng NLVDKT vật lí vào thực tiễn cho HS 36 1.5.1 Tạo động cơ, hứng thú cho HS DH 36 1.5.2 Khai thác sử dụng dụng cụ trực quan có liên quan với thực tiễn DH 37 1.5.3 Thông qua hoạt động theo nhóm hƣớng dẫn HS ứng dụng vật lí thực tiễn từ kiến thức vật lí học 37 1.5.4 Thơng qua hoạt động theo nhóm hƣớng dẫn HS giải thích tƣợng, q trình liên quan thực tiễn từ kiến thức vật lí học37 1.5.5 Thơng qua hoạt động theo nhóm hƣớng dẫn HS vận dụng kiến thức vật lí học để giải thích nguyên lí, nguyên tắc, chế hoạt động số máy móc, thiết bị liên quan thực tiễn 38 1.5.6 Tổ chức HS hoạt động tham quan, ngoại khoá 38 1.6 Thực trạng DH chƣơng “LTAS” 39 1.6.1 Kết điều tra hoạt động dạy học chƣơng “LTAS” 39 1.6.2 Những thuận lợi khó khăn trình dạy học chƣơng “LTAS” 39 1.6.3 Kết luận chung phƣơng pháp giảng dạy đƣợc áp dụng chƣơng “LTAS” 40 1.7 Kết luận chƣơng 41 CHƢƠNG SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “LƢỢNG TỬ ÁNH ÁNH SÁNG”, VẬT LÍ 12 THPT THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 42 2.1 Đặc điểm, cấu trúc nội dung chƣơng “LTAS”, Vật lí 12 THPT 42 2.1.1 Đặc điểm chƣơng “LTAS”, Vật lí 12 THPT 42 2.1.2 Cấu trúc chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng”, Vật lí lớp 12 THPT 43 2.1.3 Nội dung chƣơng “LTAS”, Vật lí lớp 12 THPT 44 2.2 Ý đồ chung soạn thảo tiến trình DH chƣơng “LTAS” Vật lí 12 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng NLVDKT vật lí vào thực tiễn cho HS 49 2.3 Hệ thống ứng dụng vật lí thực tiễn chƣơng “LTAS”, Vật lí 12 THPT 50 2.4 Quy trình thiết kế tiến trình DH nhóm theo hƣớng bồi dƣỡng NLVDKT vật lí vào thực tiễn cho HS 50 2.4.1 Nguyên tắc vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn DH 50 2.4.2 Xác định mục tiêu kiến thức trọng tâm DH 50 2.4.3 Lựa chọn liệu ứng dụng vật lí thực tiễn vào DH cụ thể chƣơng “LTAS” 52 2.4.4 Thiết kế DH 56 2.4.5 Tổ chức DH thử nghiệm 58 2.4.6 Hoàn thiện DH 60 2.5 Soạn thảo tiến trình DH số tổ chức DH nhóm cụ thể theo hƣớng bồi dƣỡng NLVDKT vật lí vào thực tiễn cho HS 61 2.5.1 Bài “Hiện tƣợng quang điện trong” 61 2.5.2 Bài “Hiện tƣợng quang – phát quang” 71 2.5.3 Bài “Sơ lƣợc Laze” 79 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 84 3.1.1 Mục đích TN 84 3.1.2 Nhiệm vụ TN 84 3.2 Đối tƣợng, nội dung TNSP 84 3.2.1 Đối tƣợng TN 84 3.2.2 Nội dung TN 84 3.3 Phƣơng pháp TNSP 85 3.3.1 Cách tiến hành 85 3.3.2 Cách đánh giá 86 3.4 Kết thực nghiệm 86 3.4.1 Phân tích, hoạt động dạy học qua học cụ thể trình TNSP 86 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 86 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 91 3.5 Kết luận trình thực nghiệm sƣ phạm 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC - Hiệu việc bồi dƣỡng đƣợc tăng cƣờng phần củng cố tiến trình DH - Khơng khí lớp học, tính tích cực HS - Ý thức hợp tác, làm việc nhóm HS - Mức độ vận dụng kiến thức để giải vấn đề gần gũi đời sống HS - Kết kiểm tra cuối đợt TNSP Quan sát tiết dạy lớp TN, ghi nhận số vấn đề sau: - Việc bồi dƣỡng NLVDKT vào thực tiễn qua DH nhóm tiến trình DH không tải, nhƣng cần thêm thời gian - Dùng câu hỏi, vấn đề thực tiễn gần gũi đời sống giúp HS làm việc nhóm sơi nổi, hiệu - HS tích cực tham gia trao đổi, hoạt động nhóm lớp 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Để kết luận kết học tập nhóm TN nhóm ĐC, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu phƣơng pháp kiểm định giả thuyết thống kê - Các giả thuyết thống kê: + Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC TN khơng có ý nghĩa” + Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” - Để kiểm định giả thuyết cần tính đại lƣợng kiểm định t theo công thức: t= Sp = √ ̅2 − ̅ 𝑝 𝑛1 𝑛2 √𝑛1+ 𝑛 (1) (𝑛2 − ) 2 (𝑛1 − ) 12 𝑛2 𝑛1 − (2) Sau tính đƣợc t, tiến hành so sánh với giá trị tới hạn tα đƣợc tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f = nTN+ nĐC – để rút kết luận: + Nếu t ≥ tα khác ̅ ̅ có ý nghĩa + Nếu t < tα khác ̅ ̅ khơng có ý nghĩa 91 Với ̅̅̅̅̅ = 6,29 ̅̅̅̅̅ 5,77; nTN = 72, nĐC = 75; SĐC =1,269, STN =1,238 Áp dụng số liệu vào công thức (1), (2) ta có kết thu đƣợc sp= 1,25; t = 2,52 Giá trị tới hạn tα phân phối hai chiều bảng Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = 72 + 75 – 2= 145 ta tra đƣợc tα = 1,96, nghĩa t > tα Điều chứng tỏ giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận Qua phân tích số liệu TNSP cho phép chúng tơi kết luận: - Kết học tập lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ đề tài mang lại hiệu trình DH - Khi trọng đén việc bồi dƣỡng NLVDKT vào thực tiễn cho HS qua DH nhóm tiết học tích cực, chủ động HS đƣợc phát huy việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng DH Vật lí phổ thơng 3.5 Kết luận q trình thực nghiệm sƣ phạm Qua trình TNSP, quan sát thực tiễn diễn biến trình DH, trao đổi với HS GV trƣờng TNSP từ việc phân tích xử lí kết nhận đƣợc vể mặt định tính định lƣợng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đƣa hiệu đề tài thông qua kết thu đƣợc từ việc TNSP, rút kết luận: -Về mặt định lƣợng, sau xử lsý kết thu đƣợc trình TNSP phƣơng pháp thống kê cho thấy rõ khác biệt kết học tập nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa Tức điểm trung bình nhóm TN cao điểm trung bình nhóm ĐC - Về mặt định tính, kết TNSP thơng qua diễn biến lớp cho thấy: việc bồi dƣỡng NLVDKT vào thực tiễn cho HS qua DH nhóm tạo đƣợc khơng khí học tập sơi hơn, HS tích cực tham gia thảo luận nhóm, thể đƣợc khả hợp tác nhóm, diễn đạt, trình bày 92 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu vai trị, tác dụng PPDH nhằm phát triển NLVDKT cho HS: tổ chức học nhóm sở lý luận việc phát triển NLVDKT vật lý vào thực tiễn HS trình DH chƣơng “LTAS” nhằm nâng cao chất lƣợng DH Ðề tài khẳng định đƣợc số vấn đề sau: 1) Góp phần làm rõ thêm sở lí luận việc bồi dƣỡng NLVDKT nói chung kiến thức vật lí nói riêng vào thực tiễn cho HS DH trƣờng THPT nay; 2) Đánh giá đƣợc thực trạng bồi dƣỡng NLVDKT vật lí vào thực tiễn HS DH vật lí số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nay; 3) Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng NLVDKT vật lí vào thực tiễn HS qua DH nhóm DH vật lí trƣờng THPT; 4) Thiết kế đƣợc ba giáo án DH chƣơng “LTAS”, Vật lí 12 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng NLVDKT vật lí vào thực tiễn cho HS qua DH nhóm; 5) Ðã tiến hành thực nghiệm thành cơng số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Qua thực tế DH trƣờng cho thấy, việc DH theo hƣớng phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS qua DH nhóm có tác dụng tích cực, HS tham gia học tập nhóm sơi theo hƣớng dẫn GV HS từ chỗ thụ động tiếp nhận kiến thức GV giao đến chỗ chủ động tìm vấn đề theo mục tiêu cho trƣớc Vì vậy, DH theo hƣớng bồi dƣỡng, phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS qua DH nhóm để rèn luyện khả vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn; giúp cho tƣ linh hoạt, nhạy bén; qua góp phần nâng cao chất lƣợng lĩnh hội kiến thức kỹ làm việc nhóm HS cần thiết, đặc biệt phần LTAS Việc chuẩn bị dạy đòi hỏi GV phải có đầu tƣ, chuẩn bị cơng phu cho dạy phải có kế hoạch tổ chức hoạt động học tập cho HS cách phù hợp, khoa học Ðó cơng việc địi hỏi ngƣời GV phải có tâm lịng nhiệt tình say mê nghề nghiệp định cho kết thành công Trên sở kết ban đầu đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu sang phần khác chƣơng khác Ðể có đủ sở cho việc kết luận hiệu phƣơng pháp cần thực nhiều lần đối tƣợng khác Vấn đề hƣớng nghiên cứu q trình cơng tác 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Võ Lê Phƣơng Dung (2005), Hình thành lực tự học vật lí cho học sinh trung học phổ thông thông qua việc sử dụng sách giáo khoa, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Phê, Vũ Xuân Lƣơng, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị thủy, Đào thị Minh Thu, Đặng hòa (2009), Từ điển tiếng iệt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trƣờng cán Quản lí Giáo dục, Hà Nội Đỗ Văn Năng (2015), Phát triển lực làm việc với SGK cho HS việc dạy học phần “Điện học” ật lí 11 nâng cao Trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Huế Võ Thị Cẩm Quyên (2009), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương động học chất điểm vật lí 10 qua khai thác sử dụng tập vật lí, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Huế Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới, Hà Nội Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy – tự học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Hữu Tịng (2007), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Lê Công Triêm (2001), Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí Giáo dục – số 8, trang 20 – 22 11 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truy n thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 94 12 Hồ Anh Việt (2009), Bồi dưỡng Năng lực tự học cho học sinh thông qua việc giải tập phần động học động lực học chất điểm vật lí 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Huế 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị hội nghị trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa III, ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), ăn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa III, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Website 16 www.test123doc.org 17 http://tailieu.vn 18 www.lrc.tnu.edu.vn 95 PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN QUA DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN I Thơng tin GV (Phần ghi không) Họ tên: …………………………………… Năm công tác: ……………………… Dạy khối lớp Trƣờng THPT…………………………………… Xin q thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào thích hợp điền vào chỗ trống II Nội dung cần tìm hiểu Trong dạy học vật lí, thầy (cơ) thƣờng sử dụng phƣơng pháp (PP) cho HS tích cực học tập để dạy học mơn vật lí nói chung chƣơng “Lƣợng tử ánh sáng” Vật lí 12 Trung học phổ thơng nói riêng? □ PP thực nghiệm □ PP thuyết trình □ Dạy học giải vấn đề □ PP đàm thoại □ Dạy học dựa vấn đề □ PP mơ hình □ PP khác: ………………………………………… Theo thầy (cô), điều quan trọng dạy học phải (có thể đánh dấu nhiều ơ) □ làm cho HS nắm đƣợc kiến thức □ làm cho HS vận dụng đƣợc kiến thức vào thực tiễn □ kích thích đƣợc hứng thú học tập học sinh □ tổ chức cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức Thầy (cơ) có thƣờng xun sƣu tầm tƣợng tự nhiên, ứng dụng kỹ thuật đời sống liên quan đến nội dung dạy để bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh không? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chƣa □ Ít Theo thầy (cô), việc bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua dạy học nhóm làm ảnh hƣởng đến thời gian dạy học? □ Nhiều □ Ít □ Rất Thầy (cơ) có thƣờng xuyên sƣu tầm thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền để hỗ trợ tiết dạy mới? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chƣa Mức độ nội dung kiểm tra – đánh giá có u cầu giải thích tƣợng tự nhiên, ứng dụng kĩ thuật nhƣ nào? □ Nhiều □ Ít □ Rất Việc tăng cƣờng ví dụ thực tế, ứng dụng kĩ thuật dạy học kết chất lƣợng mơn nhƣ nào? □ Tăng □ Giảm □ Bình thƣờng Thầy (cơ) có thƣờng xun sử dụng tổ chức dạy học theo nhóm để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn không? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Chƣa Theo thầy (cơ) việc tổ chức dạy học theo nhóm có vai trị nhƣ dạy học vật lí? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thƣờng □ Khơng cần thiết 10 Những khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải tổ chức dạy học nhóm gì? □ Thời gian tiết học ngắn khơng đủ để thực □ Nhiều HS thiếu kỹ khơng tích cực hợp tác nhóm □ HS chƣa liên kết đƣợc với học □ HS hay nói chuyện, gây ồn học Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! PHỤC LỤC PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN QUA DẠY HỌC NHĨM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: (Có thể khơng ghi) …………………………………………………… Học sinh lớp: ………………………Trường THPT: …………………………… Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “x” vào ô □ mà em cho hợp lí nhất: Giáo viên mơn Vật lí em tổ chức tiết học nhƣ nào? □ Thầy tạo nhiều tình tổ chức lớp học sinh động □ Thầy giảng, trò chép □ Ý kiến khác Tiết học vật lí, thầy (cơ) có làm thí nghiệm, lấy nhiều ví dụ thực tế? □ Nhiều □ Ít □ Rất Thầy (cơ) có thƣờng xuyên tổ chức buổi hội thi vật lí, sƣu tầm thí nghiệm tự tạo, tƣợng tự nhiên liên quan đến nội dung học? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chƣa Đề thi, đề kiểm tra có yêu cầu vận dụng kiến thức để giải thích tƣợng tự nhiên, ứng dụng kĩ thuật? □ Nhiều □ Ít □ Rất Mơn học vật lí □ hấp dẫn, lí thú có nhiều ứng dụng thực tế □ bình thƣờng □ căng thẳng, mệt mỏi Hứng thú học vật lí so với bắt đầu học □ Tăng lên □ Giảm □ Bình thƣờng Học mơn Vật lí □ quan tâm đến nhiều tƣợng tự nhiên, ứng dụng kĩ thuật □ bình thƣờng nhƣ môn khác □ quan tâm đến kết học tập Việc vận dụng công thức để giải toán so với dùng lý thuyết để giải thích tƣợng tự nhiên, ứng dụng kĩ thuật? □ Dễ □ Khó □ Giống Trong dạy học vật lí thầy (cơ) có thƣờng xuyên tổ chức dạy học nhóm cho em mức độ nào? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Chƣa 10.Theo em, việc tổ chức dạy học theo nhóm □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thƣờng Chân thành cảm ơn hợp tác em! □ Không cần thiết PHỤC LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – MƠN VẬT LÍ LỚP 12 Thời gian: 20 phút Chƣơng Lƣợng tử ánh sáng Trƣờng: …………………………… Điểm: Lớp:……………………………… Tên:……………………………… Câu 1: Pin quang điện nguồn điện A Nhiệt biến đổi dạng lƣợng thành điện B Cơ biến đổi dạng lƣợng thành điện C Quang biến đổi dạng lƣợng thành điện D Điện biến đổi thành Câu 2: Bút đánh dấu thƣờng dùng mực chất liệu ? A Mực màu thƣờng B Chất phát quang C Chất nhanh bay màu D Vôi bột Câu 3: Phát biểu sau sai ? A Sự phát quang phát sáng bóng đèn sợi đốt B Đặc điểm lân quang ánh sáng phát quang kéo dài khoảng thời gian sau tắt ánh sáng kích thích C Bƣớc sóng ánh sáng phát quang lớn bƣớc sóng ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ D Đặc điểm huỳnh quang ánh sáng phát quang bị tắt nhanh sau tắt ánh sáng kích thích Câu 4: Quang điện trở đƣợc chế tạo từ A Kim loại có đặc điểm điện trở suất giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào B Chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện tốt đƣợc chiếu sáng thích hợp C Chất bán dẫn có đặc điểm dẫn điện tốt không bị chiếu sáng trở nên dẫn điện đƣợc chiếu sáng thích hợp D Kim loại có đặc điểm điện trở suất tăng có ánh sáng thích hợp chiếu vào Câu 5: Phát biểu sau sai, nói tƣợng quang - phát quang? A Sự huỳnh quang lân quang thuộc tƣợng quang - phát quang B Khi đƣợc chiếu sáng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ánh sáng huỳnh quang màu lục C Bƣớc sóng ánh sáng phát quang lớn bƣớc sóng ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ D Bƣớc sóng ánh sáng phát quang nhỏ bƣớc sóng ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ Câu 6: Công thoát eletron khỏi kim loại đồng 4,47eV Chiếu xạ điện từ có bƣớc sóng vào cầu đồng cách li vật khác cầu đạt đƣợc hiệu điện cực đại 3V Tính bƣớc sóng Cho e = 1,6.10-19C, h = 6,625.1034 Js, c = 3.108m/s, me = 9,1.10-31kg A 0,166 μm B 0,15 μm C 0,18 μm D 0,14 μm Câu 7: Ngày nay, thiết bị đƣợc gắn vào hệ thống đóng ngắt mạch tự động hoạt động dựa tƣợng sau đây? A Hiện tƣợng quang điện B Hiện tƣợng quang điện C Hiện tƣợng phát quang D Hiện tƣợng phát xạ electron Câu 8: Chọn câu trả lời nhất: Các miếng đá ép phịng tối có khả phát sáng A Chúng chất phát quang, trƣớc chúng hấp thụ ánh sáng B Chúng có khả tự phát sáng C Chúng chất tự tạo lƣợng phát ánh sáng D Do ánh sáng khác chiếu vào miếng đá Câu 9: Trong quang phổ vạch nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bƣớc sóng dài dãy Lai-man λ1= 0,1216μm vạch ứng với chuyển êlectrôn từ quỹ đạo M quỹ đạo K có bƣớc sóng λ2 = 0,1026μm Bƣớc sóng dài dãy Ban-me là: A 0,4385μm B 0,5837μm C 0,6212μm D 0,6566μm Câu 10: Một chất có khả phát quang ánh sáng màu đỏ màu lục Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích phát quang chất ánh sáng phát quang có màu nào? A Màu lam B Màu đỏ C Màu vàng D Màu lục Câu 11: Một đèn laser có cơng suất phát sáng 1W, phát ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng 0,7 m.Cho h = 6,625.10-34(Js), c = 3.108m/s Số phôtôn mà phát giây là: A 3,52.1020 B 3,52.1018 C 3,52.1019 D 3,52.1016 Câu 12: Điều không nói Laser: A Là tia sáng có bƣớc sóng ngắn B Có cƣờng độ cao C Có tính kết hợp D Tính định hƣớng cao Câu 13: Trƣờng hợp sau phát quang: A Tia lửa điện B Hồ quang điện C Bóng đèn pin D Bóng đèn ống Câu 14: Tấm đồng có giới hạn 0 = 0,3 m Ánh sáng sau không làm xãy tƣợng quang điện: A 100nm B 200nm C 300nm D 400nm Câu 15: Cho c = 3.108 m/s h = 6,625.10-34J.s Phôtôn ánh sáng vàng, có bƣớc sóng = 0,58 m, mang lƣợng A 2,14.10-19J B 2,14.10-18J C 3,43.10-18J D 3,43.10-19J PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1A Lớp Nhóm Câu 1: Cấu tạo đặc điểm quang điện trở? Câu 2: Ứng dụng quang điện trở ? Giải thích hoạt động quang điện trở hệ thống đóng ngắt mạch đèn đƣờng tự động ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1B Lớp Nhóm Câu : Cấu tạo pin quang điện? Câu : Giải thích hoạt động pin quang điện? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp Nhóm Tia laze ứng dụng thực tế sống Nguyên tắc hoạt động Nông nghiệp Tia laze Đặc điểm tính chất Chạm khắc gỗ PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHĨM Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 11 1.1 Hoạt động dạy học vật lí theo hƣớng vận dụng kiến thức vào. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ THỊ KIM LOAN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG”, VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC NHĨM Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Hoạt động dạy học vật lí theo hƣớng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS 1.1.1 Khái