Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm chương “động lực học chất điểm” vật lí 10 trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CAO VĂN TRUNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HẢI Thừa Thiên Huế, năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CAO VĂN TRUNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THƠNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC NHĨM CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH HẢI Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Cao Văn Trung ii Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học,Khoa Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Hải tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu quý thầy cô giáo tổ Vật lí trƣờng THPT số I Nghĩa Hành tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực nghiệm sƣ phạm Xin đƣợc cảm ơn toàn thể đồng nghiệp, bạn bè gia đình quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2018 Tác giả Cao Văn Trung iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng .4 Danh mục hình vẽ Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU .7 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu đề tài 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp đề tài .12 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG .13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC NHĨM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 13 1.1 Một số vấn đề dạy học nhóm 13 1.2 Một số vấn đề lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 22 1.3 Tổ chức dạy học vật lí theo hƣớng vận dụng kiến thức vào thực tiễn thơng qua hình thức dạy học theo nhóm .27 1.4 Các biện pháp tổ chức DH nhóm theo hƣớng bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho HS 30 1.5 Thực trạng DH vật lí theo hƣớng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS số trƣờng THPT .32 1.6 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 THPT THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 36 2.1 Cấu trúc đặc điểm nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 36 2.2 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học nhóm theo hƣớng bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh 38 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số dạy chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm 46 2.4 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .66 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 67 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4 Kết luận chƣơng 75 KẾT LUẬN .77 Kết nghiên cứu đề tài 77 Thiếu sót, hạn chế đề tài .78 Hƣớng phát triển đề tài .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt CT Chƣơng trình CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thông ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD-ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh DH Dạy học NLVDKTVTT Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn PP Phƣơng pháp 10 PPDH Phƣơng pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thơng 13 TN Thí nghiệm 14 TNg Thực nghiệm 15 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 16 VL Vật lí 17 VDKTVTT Vận dụng kiến thức vào thực tiễn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí thành lập nhóm học tập .18 Bảng 1.2 Bảng mô tả lực thành tố biểu lực VDKTVTT 23 Bảng 2.1 Cấu trúc chƣơng “ Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 36 Bảng 3.1 Số liệu học sinh nhóm TN ĐC 68 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 71 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 71 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích luỹ 72 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê 74 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Ứng dụng lực đàn hồi 40 Hình 2.2 Ứng dụng lực ma sát 41 Hình 2.3 Ứng dụng lực hƣớng tâm 41 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Thống kê điểm số Xi kiểm tra 72 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 73 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 73 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài Từ kết nghiên cứu trên, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ đặt ban đầu, nhận thấy luận văn đạt đƣợc kết sau đây: Đề tài làm rõ khái niệm dạy học theo nhóm, lực,NL VDKTVTT ý nghĩa việc tổ chức DH theo nhóm việc đổi phƣơng pháp DH trƣờng THPT Phân tích tầm quan trọng việc phát triển NL VDKTVTT cho HS dạy học vật lí để làm bật tính cấp thiết đề tài Dựa sở lý luận thực tiễn đề tài đề xuất đƣợc số biện pháp góp phần phát triển NL VDKTVTT cho HS Đề tài xây dựng đƣợc quy trình tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển NL VDKTVTT cho HS dạy học vật lí gồm bƣớc nhƣ sau: Bƣớc Xác định mục tiêu kiến thức trọng tâm dạy học Bƣớc Lựa chọn liệu ứng dụng VL thực tiễn vào DH cụ thể chƣơng “ Động lực học chất điểm” Bƣớc 3.Thiết kế dạy học Bƣớc Tổ chức dạy học thử nghiệm Bƣớc Hoàn thiện dạy học Tổ chức tốt việc điều tra khảo sát tình trạng NLVDKTVTT HS việc tổ chức DH theo hƣớng phát triển NLVDKTVTT trƣờng THPT Kết thu đƣợc cho thấy: NLVDKTVTT HS chủ yếu mức yếu trung bình, GV chƣa thực nghiêm túc việc tổ chức DH theo hƣớng phát triển NL VDKTVTT cho HS Từ thực tiễn điều tra, luận văn phân tích đƣợc thuận lợi khó khăn việc tổ chức DH theo hƣớng phát triển NLVDKTVTTcho HS trƣờng THPT Phân tích đặc điểm chƣơng “Động lực học chất điểm” phù hợp với việc tổ chức DH theo hƣớng phát triển NLVDKTVTTcho HS 77 Đề tài cụ thể hóa quy trình tổ chức DH theo hƣớng phát triển NL VDKTVTT cho HS DH vật lí để áp dụng vào dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT, cụ thể quy trình rèn luyện NLVDKTVTT số nội dung: - Lực đàn hồi lò xo Định luật Húc; - Lực ma sát; - Lực hƣớng tâm; Đề tài vận dụng quy trình để thiết kế giáo án tƣơng ứng với nội dụng đƣợc nêu 10 Tiến hành TNSP theo trình tự đề để kiểm chứng tính hiệu việc sử dụng quy trình tổ chức DH theo hƣớng phát triển NLVDKTVTT dạy học vật lí theo đề xuất đề tài Các số liệu thu đƣợc hồn tồn trung thực, xác; việc xử lí số liệu theo lí thuyết PP thống kê toán học Kết TNSP khẳng định hiệu việc tổ chức DH theo hƣớng phát triển NL VDKTVTT cho HS theo đề xuất đề tài Thiếu sót, hạn chế đề tài - Mẫu điều tra TNg nhỏ nên kết mang tính thống kê chƣa cao - Số lƣợng dạy hạn chế nên kết thu đƣợc chƣa đánh giá hết tính khả thi đề tài - Quy trình tổ chức DH theo hƣớng phát triển NL VDKTVTT cho HS cần nhiều lần rèn luyện, nhiều giai đoạn kiểm tra đạt hiệu cao Tuy nhiên, thời gian thực nghiệm ngắn nên hiệu chƣa cao Hƣớng phát triển đề tài Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chƣơng khác chƣơng trình Vật lí THPT Vận dụng kết nghiên cứu đề tài, xây dựng hình thức tổ chức DH nhằm phát triển lực chun biệt mơn Vật lí 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng vật lí NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Hà Nội Lƣơng Duyên Bình (2006), Tài liệu bồi dƣỡng GV mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngơ Thu Dung (2005), “Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp thích hợp cần sử dụng giảng dạy tổ chức số môn học hoạt động giáo dục theo học chế tín chỉ”, Hội thảo “Phát triển Giáo dục”, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2011), “ Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí”, NXB ĐHSP Hà Nội 10 Phạm Thị Hoài(2016), Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS chƣơng oxi - Hóa học 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Sƣ phạm Hà Nội 11 Hồ Thị Kim Loan (2017), “Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua dạy học nhóm chương “lượng tử ánh sáng”, Vật lí 12 trung học phổ thơng” , Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 12 Phan Thanh Ngọ, Dƣơng Diệu Hoa, Lê Tràng Định ( 2000), Vấn đề trực quan dạy học, tập 1, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 79 13 Đoàn Thị Thanh Phƣơng (2004), “Trao đổi phƣơng pháp hợp tác theo nhóm nhỏ”, Tạp chí Khoa học, số (6) 14 Nguyễn Thị Mỹ Phƣơng ( 2017),“ Phát triển lực thực hành cho học sinh thơng qua tổ chức dạy học nhóm chương “ Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 15 Trần thị Nhƣ Quỳnh ( 2017), “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng tập có nội dung thực tế dạy học chương “tĩnh học vật rắn” Vật lí 10 nâng cao”, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế 16 Đỗ Thiết Thạch ( 2004), “ Giáo dục kỹ xã hôị cho học sinh trung học giáo dục đại- vấn đề cần quan tâm”, tạp chí GD số (10) 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng ( 2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học lí trường phổ thơng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Phạm Hữu Tòng( 2007), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học sƣ phạp Hà Nội 19 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu Khoa học Giáo dục,NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Lê Công Triêm(2008), Thiết kế dạy vật lí- Bài giảng cho học viên cao học, Trƣờng ĐHSP Huế 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ (BÀI: LỰC ĐÀN HỒI ) Lớp: ………………… Nhóm:……………………………………………………………………………… Tên thành viên nhóm:…………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết thí nghiệm: Lần đo Lần Lần Lần 𝐹Đℎ = ? Độ dãn ∆l 𝐹Đ𝐻 ∆𝑙 =? P1 Lần Lần Lần PHIẾU HỌC TẬP SỐ (BÀI: LỰC MA SÁT) Lớp: ………………… Nhóm:………………………………………………………… Tên thành viên nhóm:………………………………………………………………………………… …… ……………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết thí nghiệm: Lần đo Lần Lần F=? 𝐹 =? P2 Lần PHIẾU HỌC TẬP SỐ (BÀI: LỰC MA SÁT) Lớp: ………………… Nhóm:………………………………………………………… Tên thành viên nhóm: ………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết thí nghiệm: Lần Lần Lần đo N=? F =? 𝐹 𝑁 = ? P3 Lần PHIẾU HỌC TẬP SỐ (BÀI: LỰC HƢỚNG TÂM) Lớp: ………………… Nhóm:………………………………………………………… Tên thành viên nhóm: …………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………… ……………………………… ……………………………………………… Câu hỏi: Vì đoạn đƣờng có khúc cua gấp thƣờng xảy tai nạn ? Các em đƣa phƣơng án để giảm tai nạn đoạn đƣờng cong Nguyên nhân …………………………………………………………………………………… Phƣơng án khắc phục ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC P4 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – MƠN VẬT LÍ LỚP 10 Thời gian: 45 phút Chƣơng Động lực học chất điểm Trƣờng: …………………………… Điểm: Lớp:……………………………… Tên:……………………………… Câu Chọn phát biểu Ngƣời ta dùng búa đóng đinh vào khối gỗ : A Lực búa tác dụng vào đinh lớn lực đinh tác dụng vào búa B Lực búa tác dụng vào đinh độ lớn lực đinh tác dụng vào búa C Lực búa tác dụng vào đinh nhỏ lực đinh tác dụng vào búa D Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay mà lực đinh tác dụng vào búa lớn hay nhỏ lực búa tác dụng vào đinh Câu Một máy bay bay ngang với tốc độ 150 m/s độ cao 490m thả gói hang xuống đất Lấy g = 9,8 m/s2 Tầm bay xa gói hàng : A 15000 m B 7500 m C 1500 m D 1000 m Câu Chiếc đèn điện đƣợc treo trần nhà hai sợi dây nhƣ hình vẽ Đèn chịu tác dụng của: A lực B lực C 3lực D 4lực Câu Một ô tô có khối lƣợng 1,5tấn chuyển động cầu vồng lên có bán kính 50m với vận tốc 36km/h Lấy g=10m/s2 Lên điểm cao nhất, ô tô đè lên cầu áp lực: A 1200N B 1800N C 18000N D 12000N Câu 5.Một vận động viên môn hốc (môn khúc cầu) dùng gậy gạt bóng để truyền cho tốc độ đầu 10m/s Hệ số ma sát trƣợt bóng P5 mặt băng 0,10 Lấy g = 9,8m/s2 Hỏi bóng đƣợc đoạn đƣờng dừng lại? A 39mB 45mC 51mD 57m Câu Để xách túi đựng thức ăn, ngƣời tác dụng lực 40 N hƣớng lên Hãy chỉ hƣớng độ lớn phản lực A Hƣớng lên, F’ = 20N B Hƣớng lên, F’ = 40N C Hƣớng xuống, F’ = 20N D Hƣớng xuống, F’ = 40N Câu Một vệ tinh nhân tạo độ cao 250km bay quanh Trái Đất theo quỹ đạo tròn Chu kỳ quay vệ tinh 88 phút Biết bán kính Trái Đất 6400km Gia tốc hƣớng tâm vệ tinh : A 9,42m/s2 B 7,9135 m/s2 C 7,616m/s2 D 4,74m/s2 Câu 8.Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản khơng khí) Lực tác dụng vào vật chuyển động là: A lực ném trọng lực B lực chuyển động nằm ngang C lực ném D trọng lực Câu Một ô tô khối lƣợng chuyển động với tốc độ 72km/h hãm phanh, thêm đƣợc 500m dừng lại Chọn chiều dƣơng chiều chuyển động Lực hãm tác dụng lên xe là: A 800 N B 800 N C 400 N D -400 N Câu 10 Một bóng có khối lƣợng 500g nằm mặt đất bị đá lực 200N Nếu thời gian bóng tiếp xúc với bàn chân 0,02s bóng bay với tốc độ : A 0,008m/s B 2m/s C 8m/s D 0,8m/s Câu 11 Hai vật độ cao, vật I đƣợc ném ngang với vận tốc đầu v0 , lúc vật II đƣợc thả rơi tự không vận tốc đầu Bỏ qua sức cản khơng khí Kết luận đúng? A Vật I chạm đất trƣớc vật II B Vật I chạm đất sau vật II P6 C Vật I chạm đất lúc với vật II D Thời gian rơi phụ thuộc vào khối lƣợng mội vật Câu 12 Một tài xế điều khiển ôtô có khối lƣợng 1000kgchuyển động quanh vịng trịn có bán kính 100m nằm mặt phẳng nằm ngang với vận tốc có độ lớn 10m/s Lực ma sát cực đại lốp xe mặt đƣờng 900N Ơtơ : A trƣợt vào phía vịng tròn B Trƣợt khỏi đƣờng tròn C Chạy chậm lại tác dụng lực li tâm D Chƣa đủ sở để kết luận Câu 13 Ở đoạn đƣờng vòng, mặt đƣờng đƣợc nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích kể sau đây? A Giới hạn vận tốc xe B Tạo lực hƣớng tâm C Tăng lực ma sát D Cho nƣớc mƣa thoát dễ dàng Câu 14 Ngƣời ta đẩy thùng có khối lƣợng 50kg theo phƣơng ngang lực 150N Hệ số ma sát thùng mặt sàn 0,35 Lấy g=10m/s2 Hỏi thùng có chuyển động không? Lực ma sát tác dụng lên thùng bao nhiêu? A Thùng chuyển động Lực ma sát tác dụng vào thùng 175N B Thùng chuyển động Lực ma sát tác dụng vào thùng 170N C Thùng không chuyển động Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng 150N D Thùng không chuyển động Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng 175N Câu 15 Một vật trƣợt có ma sát mặt tiếp xúc nằm ngang Nếu khối lƣợng vật giảm lần hệ số ma sát trƣợt vật mặt tiếp xúc sẽ: A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không đổi Câu 16 Lực ma sát tồn vật rắn chuyển động bề mặt vật rắn khác ? A Ma sát nghỉ C Ma sát lăn B Ma sát lăn ma sát trƣợt D Ma sát trƣợt Câu 17 Phải treo vật có khối lƣợng vào lị xo có độ cứng K = 100N/m để lò xo dãn đƣợc 10cm ? Lấy g = 10m/s2 P7 A 1kg B 10kg C 100kg D 1000kg Câu 18 Chọn câu Lực hấp dẫn đá mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn: A lớn trọng lƣợng đá B nhỏ trọng lƣợng đá C trọng lƣợng đá D Câu 19 Một ô tô khối lƣợng chuyển động với tốc độ 72km/h hãm phanh, thêm đƣợc 500m dừng lại Chọn chiều dƣơng chiều chuyển động Lực hãm tác dụng lên xe là: A 800 N B 800 N C 400 N D -400 N Câu 20.Một xe đua chạy quanh đƣờng trịn nằm ngang, bán kính 250m Vận tốc xe khơng đổi có độ lớn 50m/s Khối lƣợng xe 2.103 kg Độ lớn lực hƣớng tâm xe là: A 10 N B 102 N C 103 N PHỤ LỤC P8 D 104 N PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNGVIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄNTHƠNG QUA DẠY HỌC NHĨM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: (Có thể khơng ghi) …………………………………………………………… Học sinh lớp: ………………………Trường THPT: ……………………………… Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “x” vào ô □ mà em cho hợp lí nhất: Giáo viên mơn Vật lí em tổ chức tiết học nhƣ nào? □ Thầy tạo nhiều tình tổ chức lớp học sinh động □ Thầy giảng, trò chép □ Ý kiến khác Tiết học vật lí, thầy (cơ) có làm thí nghiệm, lấy nhiều ví dụ thực tế? □ Nhiều □ Ít □ Rất Thầy (cơ) có thƣờng xuyên tổ chức buổi hội thi vật lí, sƣu tầm thí nghiệm tự tạo, tƣợng tự nhiên liên quan đến nội dung học? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chƣa Đề thi, đề kiểm tra có yêu cầu vận dụng kiến thức để giải thích tƣợng tự nhiên, ứng dụng kĩ thuật? □ Nhiều □ Ít □ Rất Mơn học vật lí □ hấp dẫn, lí thú có nhiều ứng dụng thực tế □ bình thƣờng P9 □ căng thẳng, mệt mỏi Hứng thú học vật lí so với bắt đầu học □ Tăng lên □ Giảm □ Bình thƣờng Học mơn Vật lí □ quan tâm đến nhiều tƣợng tự nhiên, ứng dụng kĩ thuật □ bình thƣờng nhƣ mơn khác □ chỉ quan tâm đến kết học tập Việc vận dụng cơng thức để giải tốn so với dùng lý thuyết để giải thích tƣợng tự nhiên, ứng dụng kĩ thuật? □ Dễ □ Khó □ Giống Trong dạy học vật lí thầy (cơ) có thƣờng xun tổ chức dạy học nhóm cho em mức độ nào? □ Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Chƣa 10.Theo em, việc tổ chức dạy học theo nhóm □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thƣờng □ Không cần thiết Chân thành cảm ơn hợp tác em! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM P10 ... lí luận thực tiễn việc bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm dạy học vật lí Chƣơng Tổ chức dạy học nhóm chƣơng “Động lực học chất điểm ” Vật. .. dạy học mơn Vật lí, chúng tơi chọn đề tài: "Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm chương “ Động lực học chất điểm ” Vật lí 10 Trung học phổ. .. tiến trình dạy học số dạy chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua tổ chức dạy học nhóm 2.3.1 Bài “ Lực đàn