1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học bài tập thực nghiệm chương amin aminoaxit protein nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

135 117 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ TUYẾT NGA DẠY HỌC BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CHƢƠNG AMINAMINOAXIT-PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ TUYẾT NGA DẠY HỌC BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CHƢƠNG AMINAMINOAXIT-PROTEIN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 81.401.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Kim Long HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sư phạm, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học khóa QH- 2017 - S chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học, trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, sở vật chất ủng hộ tinh thần thuận lợi để tác giả hoàn thành tốt luận văn! Tác giả xin chân thành cảm ơn tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Kim Long giúp đỡ, hướng dẫn, bảo, hỗ trợ tác giả suốt trình học tập , nghiên cứu thực đề tài! Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô em học sinh lớp 12, Trường THPT Kim Bôi Trường THPT 19-5, Huyện Kim Bơi, Thành phố Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài! Cuối tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn, lời chúc sức khỏe biết ơn đến tất người thân gia đình, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh quan tâm, khích lệ, động viên giúp đỡ tác giả suốt năm tháng thực đề tài mình! Hà Nội, năm 2020 Tác giả Trần Thị Tuyết Nga i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết tƣơng ứng BTTN Bài tập thực nghiệm BTHH Bài tập hóa học DD Dung dịch ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm GD Giáo dục GV Giáo viên HH Hóa học HS Học sinh 10 KH Khoa học 11 KN Kĩ 12 KT Kiểm tra 13 KTĐG Kiểm tra đánh giá 14 KT Kiến thức 15 NL Năng lực 16 NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề 17 NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức 18 NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học 19 NCKH Nghiên cứu khoa học 20 PGS Phó Giáo sư 21 PPDH Phương pháp dạy học 22 SX sản xuất 23 TS Tiến sĩ 24 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 25 TNTL Trắc nghiệm tự luận 26 THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu lực vận dụng kiến thức 16 Bảng 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống 17 Bảng 1.3 Kế hoạch thực phát phiếu điều tra 32 Bảng 2.1 Công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 54 Bảng 2.2.Tiêu chí đánh giá tiến học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 55 Bảng 3.1 Phân công nhiệm vụ, lựa chọn đối tượng thực nghiệm đối chứng 68 Bảng 3.2: Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết phát triển lực chung cho học sinh THPT 71 Bảng 3.3 Ý kiến giáo viên hiệu việc phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn cho HS 71 Bảng 3.4 Ý kiến giáo viên biểu NLVDKTHH vào thực tiễn 72 Bảng 3.5 Ý kiến giáo viên công cụ để đánh giá NLVDKTHH vào thực tiễn 72 Bảng 3.6 Ý kiến giáo viên mức độ khó khăn việc dạy học phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn cho HS 73 Bảng 3.7.Đánh giá giáo viên mức độ hiệu số biện pháp nhằm phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn cho HS 73 Bảng 3.8 Ý kiến HS mức độ hứng thú việc dạy học phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn 74 Bảng 3.9 Ý kiến HS hoạt động giáo viên nên tổ chức để phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn 74 Bảng 3.10 Phân phối kết thực nghiệm - Bài kiểm tra số 75 Bảng 3.11 Phân phối kết xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 76 Bảng 3.12.Phân phối kết thực nghiệm - Bài kiểm tra số 76 iii Bảng 3.13 Phân phối kết xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 76 Bảng 3.14 Phân phối tần suất kết kiểm tra 15 phút 78 Bảng 3.15 Các thông số thống kê kiểm tra 15 phút 78 Bảng 3.16 Phân phối tần suất kết kiểm tra 45 phút 79 Bảng 3.17 Các thông số thống kê kiểm tra 45 phút 80 Bảng 3.18 Kết đánh giá tiến học sinh 80 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Mơ hình chung cấu trúc lực [13, 4] 10 Hình 1.2 Mối quan hệ tập hóa học với việc phát triển tư 28 học sinh 28 Biểu đồ 1.1 Số liệu (%) lựa chọn đáp án phiếu điều tra giáo viên 34 Biểu đồ 1.2 Số liệu (%) lựa chọn đáp án phiếu điều tra học sinh 35 Hình 2.1 Các loại thực phẩm 42 Hình 2.2 Người bệnh 42 Hình 2.3 Các loại cá nước cá biển 42 Hình 2.4 Các tượng ống nghiệm 44 Hình 2.5 Hiện tượng cho quỳ tím vào dung dịch 44 Hình 2.8 Thực dự án học tập 51 Biểu đồ 3.1 Kết xếp loại kiểm tra số 77 Biểu đồ 3.2 Kết đường phân phối tần suất theo điểm kiểm tra số 77 Biểu đồ 3.3 Kết xếp loại kiểm tra số 78 Biểu đồ 3.4 Kết đường phân phối tần suất theo điểm kiểm tra số 79 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 1.1 Định hướng đổi giáo dục 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các loại lực 11 1.2.3 Các lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 12 1.2.4 Đánh giá lực 12 1.3 Năng lực vận dụng kiến thức 14 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 14 1.3.2 Các thành tố lực vận dụng kiến thức 15 1.3.3 Các biểu lực vận dụng kiến thức 16 1.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 16 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 16 1.4.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh trung học phổ thông 17 1.4.3 Biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh trung học phổ thông 18 1.4.4 Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 18 vi 1.4.5 Ý nghĩa hợp tác phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thong xã hội 22 1.4.6 Đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 23 1.5 Bài tập thực nghiệm dạy học 24 1.5.1 Một số khái niệm 24 1.5.2 Cấu trúc chung tập thực nghiệm dạy học hóa học 25 1.5.3 Phân loại tập hóa học 25 1.5.4 Chức dạy học tập thực nghiệm 29 1.5.5 Ý nghĩa việc sử dụng tập thực nghiệm dạy học 30 1.5.6 Những ưu điểm hạn chế phương pháp sử dụng tập thực nghiệm dạy học 30 1.5.7 Những lưu ý sử dụng tập thực nghiệm dạy học 31 1.6 Thực trạng việc sử dụng tập thực nghiệm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh dạy học hóa học chương Amin-Aminoaxit-Protein lớp 12 32 1.6.1 Tổ chức điều tra khảo sát 32 1.6.2 Kết điều tra 33 Tiểu kết chƣơng 36 CHƢƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN 37 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Amin-Aminoaxit-Protein lớp 12 37 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chương Amin-Aminoaxit-protein lớp 12 37 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương Amin-Aminoaxit-protein lớp 12 37 2.1.3 Những điểm lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương AminAminoaxit-protein lớp 12 38 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập thực nghiệm dạy học hóa học 38 vii 2.2.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu dạy học, xác, khoa học đại 38 2.2.2 Nguyên tắc gắn với thực tiễn kinh nghiệm học sinh 39 2.2.3 Nguyên tắc vừa sức, nâng cao hứng thú học tập 39 2.2.4.Nguyên tắc đảm bảo tính logic, hệ thống có tính sư phạm 39 2.3 Qui trình xây dựng tập thực nghiệm dạy học Hóa học 39 2.3.1 Xác định nội dung kiến thức cần hình thành từ xây dựng mục tiêu tập thực nghiệm 39 2.3.2 Chuẩn bị tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo, hệ thống ứng dụng hóa học thực tiễn, tìm hiểu sở cơng nghệ, nhà máysản xuất có liên quan 39 2.4 Nguyên tắc sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học 40 2.5 Qui trình sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học 40 2.6 Xây dựng tập thực nghiệm dạy học hóa học chương AminAminoaxit-protein lớp 12 40 2.6.1 Dựa vào cấu tạo phân tử chất 40 2.6.2 Dựa vào nhận biết, phân biệt, tách chất 41 2.6.4 Quan sát qua thực hành thí nghiệm 42 2.6.5 Quan sát qua hình vẽ thí nghiệm 43 2.6.6 Bài tập cơng nghệ hóa học 45 2.6.7 Bài tập thực tiễn liên quan đến tác hại chất với người 46 2.6.8 Bài tập giải thích tượng thực tế 46 2.7 Một số Kế hoạch dạy học chương Amin-Aminoaxit-Protein lớp 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh tập thực nghiệm 47 2.8 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 54 2.8.1 Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí, số, báo đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 54 viii Câu 13: Các chất phụ gia cho vào trình làm đậu phụ có tác dụng tác hại gì? Trả lời: Các chất phụ gia cho vào thường CaCO3, MgCl2 Nó có tác dụng tạo kết tủa, điều chỉnh độ axit, nhũ hóa, chống đơng vón ổn định Tuy nhiên trình làm đậu phụ mà ta lạm dụng gây hại cho sức khỏe người Phụ lục KẾ HOẠCH DẠY HỌC SỐ Sử dụng tập thực nghiệm dạy tìm hiểu kiến thức Tiết 1: Amin Mục tiêu Kiến thức: Học sinh - Viết công thức cấu tạo gọi tên số amin đầu dãy - Viết công thức tổng quát; phân loại amin theo bậc - Nhận biết công thức tên gọi anilin; - Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế ứng dụng amin - viết phương trình phản ứng hóa học minh họa cho tính chất hóa học amin Kĩ năng: + Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra; + Quan sát thí nghiệm, tiến hành thực hành thí nghiệm; + Giải số tập hóa học chương + Vận dụng kiến thức amin giải thích mùi cá xử lí nào, ứng dụng rửa cá, hải sản Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích tò mò HS chủ đề học tập, HS tiếp cận chủ đề tích cực, chủ động TL HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV CỦA HS 3p NỘI DUNG * Chuyển giao nhiệm vụ học * Thực tập nhiệm vụ học tập GV: Cá nước hay cá - Tập trung tái - Cá nước mặn có mùi nước mặn hơn? Vì sao? kiến thức, Cá nước liên hệ thực tiễn - Cá có mùi cá có * Trao đổi, thảo chứa chất có gốc amin (NH) có luận, thống mùi vị tanh, điển hình báo cáo nhiệm trimelylamin NH(CH3) chất có vụ học tập mùi trội Người ta định lượng 100g Cá biển cá nước có từ 66-116 mg trimetylamin, 100g cá biển có từ 250-470mg chất (có lẽ nên thường cảm thấy cá biển cá nước ngọt) Từ xưa tới có nhiều cách để GV: Cha ơng ta khử HS: Xác định khử mùi cá mùi cá nào? phương pháp hóa cách sau: ( Phân tích: Sử dụng BTTN học: Xử lí Ngâm, rửa cá: dựa vào hình ảnh, qua phát axit amin có Cho bốc nhiệt độ: triển cho học sinh NL tìm hiểu tính bazo Dùng gia vị: khoa học tự nhiên môi Dùng chất chát (tanin): trường xung quanh) Dùng chất chua (acid) chanh, Phương pháp dựa vào tính dấm: chất amin? Dùng rượu (alcol ethylic) (Phân tích: Sử dụng BTTN dựa vào giải thích tượng thực tế, qua học sinh tìm hiểu từ kinh nghiệm vốn cod mình, tìm hiểu thêm qua kênh thơng tin, vận dụng kiến thức mơn Hóa học dể giải thích, từ phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn, NL ngôn ngữ, NL CNTT) * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh, phân tích, nhận xét, kết quả, chốt kiến thức Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức cho HS I Khái niệm, phân loại, danh pháp Mục tiêu: Trình bày được: Khái niệm, phân loại, danh pháp amin TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG HS 10p GV: Quan sát công thức sau rút khái niệm Amin * Thực nhiệm vụ học tập I Khái niệm - Phân loạiDanh pháp - Nghiên cứu SGK, Khái niệm kết hợp với (SGK) thảo luận, thống Amoniac: câu trả lời khái niệm Amin Amin bậc 1: HS: dựa vào CTCT mà GV đưa hân loại amin theo Phân loại Amin bậc 2: Amin bậc sở khác Amin no, Amin không no, amin thơm GV: Căn vào khái niệm Amin - Theo chức: Amin đơn chức, amin đa chức phân thành loại? - Theo bậc: Amin bậc 1, 2, GV: cho HS ví dụ GV: Bậc Amin phụ thuộc vào nguyên tố nào? Có bậc? So sánh bậc Amin với Bậc C? GV: Đưa CTTQ amin no, đơn -Theo gốc hidrocacbon: Amin no đơn chức bậc 1: HS: Thực nhiệm CH3-CH2NH2; vụ học tập Amin không no dơn chức Nghiên cứu, thảo bậc 1: CH2=CH-CH2NH2 luận, dựa vào cách Amin thơm đơn chức bậc chức, mạch hở: CnH2n+3N (n  1) Amin thơm đơn chức: phân loại để xác đinh loại amin 1: C6H5NH2 CnH2n-7N (n  6) Amin no đa chức bậc 1: GV: Giao cho HS nhiệm vụ học tập: NH2CH2CH2NH2 Em xác định loại amin sau: Amin no đơn chức bậc 2: CH3-CH2NH2; CH2=CH-CH2NH2, CH3-NH-C2H5 C6H5NH2, CH3-NH-C2H5, (CH3)3N, Amin no đơn chức bậc 3: NH2CH2CH2NH2 (CH3)3N * Đồng phân: HS: Viết đp C2H5N: GV: Yêu cầu HS viết đp C2H7N, C3H9N Xác định số đp theo bậc amin? C2H5N đp: b1, b2 đp: b1, b2, CH3CH2NH2 b1 C3H9N CH3NHCH3 b2 b3 C3H9N: C4H11N đp: b1, b2, CH3CH2CH2NH2 b1 b3 (CH3)2CHNH2 b1 CH3CH2 NHCH3 b2 (CH3)3N b3 Danh pháp - Danh pháp gốc-chức: HS: Tập trung vào Gốc hidrocacbon+ amin danh pháp gốc chức CH3-CH2NH2: etylamin GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng 3.1 Đọc tên chất CH3-NH-C2H5: SGK tìm hiểu danh pháp cho etylmetylamin amin Tự nghiên cứu danh (CH3)3N: trimetylamin pháp thay C6H5NH2: phenylamin (Anilin) II Tính chất vật lí Mục tiêu: - Nêu tính chất vật lí amin - Nhận biết chất thuốc gây ung thư phổi nicotin - Phân biệt số chất gây nghiện hợp pháp không hợp pháp TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS 20p GV: Giao nhiệm vụ học tập cho HS * Thực nhiệm vụ Em thảo luận trả lời câu học tập hỏi sau - Tập trung tái Tại ta ngửi thấy mùi cá? kiến thức, nghiên cứu sgk Em kể tên số chất gây nghiện ? * Thảo luận, thống báo cáo Phân loại chúng? Người ta sử dụng chất gây nghiện đường nào? Vì mùi cá amin (metylamin) thể khí, Những hình ảnh cho thấy có mùi khai khs chịu, hàng năm giới tỉ lệ người dễ bay nên ta có chết bệnh phổi thuốc cao thể ngửi gấp hàng chục lần người không hút Các chất gây thuốc Chất gây nghiện nghiện: heroin, A Heroin C Nicotin B Moocphin D Cocain moocphin, cần sa, ma túy đá, cocain, nicotin, cafe Hình 2.6 Ảnh hưởng khói thuốc Chất gây nghiện phân thành loại chất gây nghiện hợp pháp không hợp pháp Các chất gây nghiện thường GV: Phân tích thống đáp án sử dụng cách từ đưa tính chất vật lí hút, hít, chích uống amin - Lắng nghe ghi (Phân tích: Sử dụng BTTN dựa vào hình ảnh, dựa vào tập thực tiễn - amin đầu tiên: metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin chất hí, mùi khai, tan nước - Khi mạch C tăng tính tan GV: Giao nhiệm vụ học tập cho HS thuốc khói thuốc là: II Tính chất vật lí nhớ giảm - Các amin độc - Anilin chất lỏng, khơng màu, tan, hóa đen khơng khí liên quan đến tác hại người để giúp học sinh phân tích, thấy rõ ảnh hưởng chất gây nghiện đến người, giải thích kiến thức hóa học, từ biết cách sử dụng, phòng tránh tuyên truyền) * Củng cố: GV giao tập củng cố vận dụng KTHH vào thực tiễn cho HS Phát biểu sau tính chất vật lý amin khơng A Metyl-, Etyl- , Đimetyl-, Trimetylamin chất khí, dễ tan nước B Các amin khí có mùi xốc tương tự amoniac độc C Anilin chất lỏng, khó tan nước, màu đen D Độ tan amin giảm dần số nguyên tử Cacbon phân tử tăng (Phân tích: Sử dụng BTTN dựa vào tính chất để học sinh nhận , phân biệt chất, phát triển NLVDKTHH vào xác định chất gặp chúng, xử lí tình xảy gặp amin độc, ngoài) KẾ HOẠCH DẠY HỌC SỐ Sử dụng tập thực nghiệm dạy Luyện tập Tiết 6, 7: Luyện tập amin- aminoaxit-protein Mục tiêu Kiến thức: Học sinh - So sánh, củng cố kiến thức vê cấu tạo tính chất amin, aminoaxit, protein Kĩ năng: - Thiết kế sơ đồ tư hợp chất quan trọng chương - Viết PTHH phản ứng dạng tổng quát cho hợp chất amin aminoaxit, protein - Giải tập hóa học liên quan chương - Phân biệt số chất gây nghiện hợp pháp không hợp pháp - Vận dụng kiến thức học vào giải thích tượng thực tế, giải vấn đề sống Tiến trình dạy Hoạt động 1: Khởi động ( phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích tò mò HS chủ đề học tập, HS tiếp cận chủ đề tích cực, chủ động GV: Nêu nên vấn đề Vấn đề 1: Ở người yêu, hay bắt gặp cảm giác rạo rực, đỏ mặt hồng hào, e thẹn tăng độ phấn khích Vì sao? HS: Thảo luận, dựa vào kinh nghiệm thân, nghiên cứu tài liệu tham khảo trả lời Cảm giác có loại chất hóa học C8H11N ( C6H5NHC2H5) tiết ra, dẫn truyền thần kinh, làm tăng độ thẩm thấu mạch máu, làm tim đập nhanh tăng niềm phấn khích GV: Giới thiệu thêm hóa chất tình u Người ta thường cho vào so co la có tác dụng tích cực đến tâm lí sức khỏe C6H5NHC2H5 amin thơm, bậc Vấn đề 2: Hình ảnh sau nói bệnh nào? Nguyên nhân gây bệnh gì? Hình 2.2 Người bệnh * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh, phân tích, nhận xét, kết quả, chốt kiến thức Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức I Ơn tập lí thuyết chương GV: Chiếu khung sơ đồ tư lên, giao nhiệm vụ học tập cho nhóm HS Hãy tự thiết kế sơ đồ tư hồn chỉnh để ơn tập chương Aminaminoaxit-protein Hình 2.7 Sơ đồ tư chương Amin-Aminoaxit-Protein HS: Thực nhiệm vụ học tập giao - Tập trung tái kiến thức, liên hệ thực tiễn * Tra đổi, thảo luận, thống báo cáo nhiệm vụ học tập giao II Bài tập vận dụng GV: Phát phiếu học tập cho học sinh, giao nhiệm vụ học tập cho học sinh HS: Nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận nhóm, lên kế hoạch thực hoàn thành phiếu học tập, báo cáo, nhận xét, bổ sung GV: kết luận chốt kiến thức cần nhớ Phiếu học tập số 1: Mục tiêu: HS biết nhận biết, phân biệt, tách chất Câu 1: Thực thí nghiệm sau: Nhỏ dung dịch X vào phenolphtalein, thấy chuyeemr màu hồng X dung dịch sau đây? A glyxin B metylamin C axit axetic D alanin Câu 2: Phát biểu sau sai ? A Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất màu vàng B Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím C Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng D Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím Câu 3: Để tách phenol khỏi hh phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng hóa chất sau (khơng kể phương pháp vật lí) A NaOH, HCl B H2O, CO2 C Br2, HCl D HCl, NaOH Câu 4: Quỳ tím đổi thành màu xanh dung dịch sau đây? A dung dịch alanin B dung dịch glyxin C dung dịch lysin D dung dịch valin Câu 5: Quỳ tím chuyển thành màu hồng dung dịch chất sau đây? A axit  -aminopropionic B axit  ,  -điaminocaproic C axit  -aminoglutaric D axit aminoaxetic Câu 6: Peptit sau khơng có phản ứng màu biure ? A Ala-Gly C Ala-Gly-Gly B Ala-Ala-Gly-Gly D Gly-Ala-Gly Phiếu học tập số 2: Mục tiêu: HS nắm tính chất hóa học chất Câu 1: Cho chất lỏng không màu vào ống nghiệm nhãn: glucozơ, anilin, saccarozơ đánh dấu ngẫu nhiên Nhỏ giọt nước brom vào ống nghiệm dd Brom dd Brom dd Brom Dd X Dd Y Dd Z (1) (2) (3) Ống nghiệm (1) màu nước brom Ống nghiệm (2) màu nước brom có kết tủa trắng Ống nghiệm (3) thấy nước brom không bị màu Các dung dịch X, Y, Z A saccarozơ, glucozơ, anilin B anilin, saccarozơ, glucozơ C glucozơ, anilin, saccarozơ D glucozơ, saccarozơ, anilin Câu 2: Các tượng sau mơ tả khơng xác? A Nhúng q tím vào dung dịch etylamin thấy q tím chuyển sang xanh B Phản ứng khí metylamin khí hiđroclorua làm xuất khói trắng C Nhỏ vài giọt nước brơm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin t có kểt tủa trắng D Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin có xuất màu xanh Phiếu học tập số 3: Mục tiêu: HS VDKTHH vào thực tiễn Câu : Khi làm đậu phụ thêm nước chua vào nước đậu để làm ? Câu : Tại sữa tươi để lâu khơng khí lại bị vón cục ? Câu : Hiện tượng đông tụ protein: (1) Khi nấu canh riêu cua thấy mảng “riêu cua” lên bề mặt (2) Khi bị axit nitric dây vào da chỗ da bị vàng (3) Khi ăn thức ăn có lẫn muối kim loại nặng (như chì, thủy ngân ) bị ngộ độc (4) Cốc sữa vắt chanh vào bị vón cục lại Câu 4: Khi nấu thịt cá, rau cho thêm gia vị có vị chua nhanh nhừ ? Phiếu học tập số 4: Mục tiêu: HS phát triển NL tính tốn sử dụng CNHH Câu 1: Brađikinin loại thuốc có tác dụng làm giảm huyết áp Đó nonapeptit có cơng thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thực phản ứng thuỷ phân khơng hồn tồn Xác định số đipeptit có chứa phenylamin (Phe) Câu 2: Khối lượng gốc glyxyl (từ glyxin) chiếm 60% khối lượng tơ tằm (fibroin) Tính khối lượng glyxin mà tằm cần có để tạo nên kg tơ Câu 3: Felingas trin chất kích thích tiết axit gastric dày động vật có 17 aminoaxit với thành phần (Ala2AspGly2Glu5LeuMetPheProTrp2Tyr) Khi thủy phân men chymotrypsin thu đoạn mạch sau: (1) Glu-Gly-Pro-Trp; (2) Gly-Trp; (3) Met-Asp-Phe; (4) Leu-Glu-Glu-Glu-Ala-Ala-Tyr phân tích nhóm cuối mạch cho thấy Glu nhóm cuối đính với N, Phe nhóm cuối C Xác định cấu trúc gastrin GV: Theo dõi, hỗ trợ giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn thực nhiệm vụ học tập Phụ lục Các hình ảnh minh họa báo cáo dự án” Đậu phụ” Hs lớp 12A1 trường THPT Kim Bôi ... gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Chương Sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học. .. vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn khả hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến. .. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 16 1.4.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 16 1.4.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh trung học

Ngày đăng: 21/05/2020, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w