Dạy học chương cacbon – silic – hóa học lớp 11 bằng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

132 288 0
Dạy học chương cacbon – silic – hóa học lớp 11 bằng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ DIỆP DẠY HỌC CHƯƠNG CACBON – SILIC – HÓA HỌC LỚP 11 BẰNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ DIỆP DẠY HỌC CHƯƠNG CACBON – SILIC – HÓA HỌC LỚP 11 BẰNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Sửu Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, cô tận tình hướng dẫn, hỗ trợ động viên tơi nhiều suốt thời gian thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học khóa 10 chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhờ mà tơi tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu vơ quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến q thầy cán phòng Sau đại học tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình học Đồng thời, tơi xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ từ đồng nghiệp em học sinh suốt trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, nguồn động lực để tơi có sức mạnh vượt qua khó khăn q trình thực luận văn Dù cố gắng hoàn thành luận văn tất lòng nhiệt tình tâm huyết, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Tác giả Trần Thị Diệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học BTTT Bài tập thực tiễn BTHHTT Bài tập hóa học thực tiễn DH Dạy học DA Dự án ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GD Giáo dục GV Giáo viên HƯNK Hiệu ứng nhà kính HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NXB Nhà xuất PH & GQVĐ Phát giải vấn đề PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học THCVĐ Tình có vấn đề TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………… ……………………………… i Danh mục chữ viết tắt………………………………………… ………………… ii Mục lục ………………………………………… ………………………………… iii Danh mục bảng…………………………………………………………………… vi Danh mục hình………………………………………… ………………………… vii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……… ………………………………………………………………………… 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu ………………………………………………… 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông………… 1.2.1.Khái niệm lực…………………………………………………………… 1.2.2.Cấu trúc chung lực…………………………………………………… 1.2.3.Các lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông……………… 1.3.Năng lực vận dụng kiến thức …………………………………………………… 1.3.1.Khái niệm lực vận dụng kiến thức…………………………… 1.3.2.Cấu trúc lực vận dụng kiến thức ………………………………………… 1.3.3 Các biểu hiện/tiêu chí lực vận dụng kiến thức…………………… 1.3.4.Những biện pháp rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh…………………………………………………………………………………… 1.3.5.Đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh……………… 10 1.4.Bài tập hóa học định hướng phát triển lực………………………………… 12 1.4.1.Khái niệm tập định hướng lực…………………………………… 12 1.4 Những đặc điểm tập định hướng lực…………………………… 12 1.4.3 Các bậc trình độ tập định hướng lực………………………… 13 1.5.Bài tập hóa học gắn với thực tiễn……………………………………………… 14 1.5.1.Khái niệm tập hóa học gắn với thực tiễn………………………………… 14 1.5.2.Vai trò, chức tập hóa học thực tiễn……………………………… 14 1.5.3.Phân loại tập hóa học thực tiễn…………………………………………… 14 1.6 Một số PPDH tích cực hỗ trợ phát triển NLVDKT cho HS DHHH 16 1.6.1.PPDH đàm thoại tìm tòi 16 1.6.2 Phương pháp dạy học dự án 17 1.6.3.Phương pháp dạy học phát giải vấn đề………………………… 19 1.7 Thực trạng sử dụng tập hóa học gắn với thực tiễn phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học hóa học trường THPT…………… 22 1.7.1 Mục đích điều tra, đánh giá…………………………………………………… 22 1.7.2 Đối tượng điều tra…………………………………………………………… 22 1.7.3 Nhiệm vụ……………………………………………………………………… 22 1.7.4 Phương pháp điều tra………………………………………………………… 22 1.7.5 Đánh giá kết điều tra…………………………………………………… 22 Tiểu kết chương 1…………………………………………………………………… 27 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN CHƯƠNG CACBON – SILIC - HĨA HỌC 11…………………………… 28 2.1.Phân tích nội dung kiến thức cấu trúc chương trình chương Cacbon – Silic… 28 2.1.1 Mục tiêu chương Cacbon – Silic hoá học lớp 11 trung học phổ thông………… 28 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Cacbon-Silic………………………………………… 29 2.1.3 Những điểm ý nội dung phương pháp dạy học chương Cacbon – Silic hoá học lớp 11………………………………………………………………… 29 2.2 Hệ thống tập hóa học thực tiễn chương Cacbon - Silic dùng để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông…………………… 31 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống BTHH thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT cho HS 31 2.2.2.Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi/bài tập theo hướng gắn với đời sống thực tiễn 32 2.2.3.Hệ thống tập hóa học thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông…………………………………………………… 34 2.3.Sử dụng hệ thống tập hóa học thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông……………………………………… 55 2.3.1.Sử dụng BTHHTT phối hợp với phương pháp đàm thoại tìm tòi GQVĐ dạy kiến thức mới……………………………………………………… 2.3.3.Sử dụng BTHHTT phối hợp với phương pháp dạy học dự án………………… 56 62 2.3.2 Sử dụng BTHHTT ôn tập, luyện tập…………………………… 58 2.4.Một số giáo án minh họa………………………………………………………… 66 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn HS…………………… 74 2.5.1 Xác định tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn……… 74 2.5.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi……………………………………… 77 2.5.3 Thiết kế kiểm tra …………………………………………………… 78 Tiểu kết chương 2…………………………………………………………………… 79 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………………………… 80 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………… 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………………… 80 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………………………… 80 3.2.Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm…………………………………… 80 3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm ………………………………………………… 80 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm……………………………………………… 80 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm………………………………………………… 81 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm………………………………………………… 81 3.3.1 Phương pháp xử lí kết TNSP………………………………………… 81 3.3.2 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm………………………………… 82 3.3.3 Xử lí kết quả………………………………………………………………… 83 3.3.4.Đánh giá thực nghiệm sư phạm…………………………………………….… 90 Tiểu kết chương 3…………………………………………………………………… 91 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 94 Phụ Lục……………………………………………………………………… 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các NL thành phần mức độ thể NLVDKT hóa học vào sống Bảng 1.2 Bảng bậc trình độ nhận thức………………………………… 13 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng PPDH tích cực để phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS GV chương Cacbon – Silic………………………… 23 23 Bảng 1.4 Tình hình sử dụng BT liên quan đến thực tiễn GV………… Bảng 1.5 Mức độ sử dụng BTHHTT để phát triển NLVDKT cho HS 23 chương Cacbon – Silic……………………………………………………… Bảng 1.6: Mức độ sử dụng GV tham HS việc sử dụng BTHHTT dạy học hóa học trường THPT NLVDKT 24 vào thực tiễn HS THPT…………………………………………………………… Bảng 1.7: Mức độ thể thái độ HS việc sử dụng BTHHTT dạy học hóa học trường 26 67 73 THPT 75 Bảng 2.1 Phân công chủ đề DA cho HS……………………………………… 82 Bảng 2.2 Hướng dẫn cho điểm sản phẩm dự án Bảng 2.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT……………………… 83 Bảng 3.1 Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 84 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT B Nghĩa Hưng……………………………………………… 85 Bảng 3.3.Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT C Nghĩa Hưng……………………………………………… 86 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 87 trường THPT B Nghĩa Hưng……………………………………………… Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 87 88 trường THPT C Nghĩa Hưng……………………………………………… 89 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết kiểm tra trường…………………… Bảng 3.7 Bảng phân loại kết kiểm tra tổng hợp HS………………… Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng…………………………… Bảng 3.9: Kết đánh giá qua bảng kiểm NLVDKT vào thực tiễn HS DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình thành phần NL Hình 1.2.Sơ đồ tiến trình DHDA…………………………………………… 18 Hình 2.1 Sơ đồ logic tiến trình nghiên cứu chương Cacbon – Silic………… 29 Hình 2.2.Cấu trúc tinh thể than chì…………………………………………… 37 Hình 2.3 Cấu trúc tinh thể kim cương ……………………………………… 37 Hình 2.4 Các sản phẩm làm từ thép cacbon 37 Hình 2.5 Hoa bảo quản cách 39 Hình 2.6 Bình chữa cháy axit – bazơ………………………………………… 40 Hình 2.7 Silicagen…………………………………………………………… 41 Hình 2.8 Các loại thủy tinh…………………………………………………… 41 Hình 2.9 Đốt than sưởi ấm………………………………………………… 44 Hình 2.10 Khai thác than gây nhiễm nặng nề……………………………… 46 Hình 2.11 Khói bụi phát sinh từ nhà máy luyện thép Ấn Độ……………… 47 Hình 2.12 Cây xanh khu dân cư 49 Hình 2.13 Cây xanh khu lò gạch 49 Hình 2.14 Mơ hình Hệ thống thiết bị xử lý khói thải lò cơng nghiệp………… 50 Hình 2.15 Bài báo Thị trấn hít thở xi măng trang Thanhnien.com 51 Hình 2.16 Khói bụi dày đặc khu vực nhà máy xi măng Kiên Lương, nơi có đến nhà máy xi măng hoạt động 51 Hình 2.17 Trong buổi sáng, hộ dân khu phố Tám Thước quét 10 m2 nhà cân 0,5 kg clinker 51 Hình 2.18: Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon phát biểu Hội nghị Thượng đỉnh biến đổi khí hậu LHQ New York Ảnh: Reuters……………… 53 Hình 2.19: Hiệu ứng nhà kính………………………………………………… 53 Hình 2.20: Đá khơ…………………………………………………………… 54 Hình 2.21: Khắc chữ lên cốc………………………………………………… 55 Hình 2.22 Móc chìa khóa thủy tinh khắc chữ…………………………………… 55 Hình 2.23 : Sơ đồ tổng quát chế tạo chip Silicon……………………………… 55 Hình 2.24 Các nguồn sinh khí CO sống 62 Hình 3.1.Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra số trường THPT B Nghĩa Hưng…………………………………………………………………………… 10 nhóm, thảo luận giải vấn đề đưa PHT -Tổ chức cho hóm trình bày kết nhóm -Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét -GV chỉnh lí, nhận xét đánh giá Đại diện nhóm lên Bài 1: C + O2 CO2 bảng trình bày, HS 2CO khác nhận xét, bổ CO2 + C 2CO+O2 2CO2 sung CO2 + NaOH NaHCO3 Nhóm trình bày 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O Bài 2: Ở nhiệt độ thường than đa bị oxi hóa chậm oxi có tỏa nhiệt Ở đống nhỏ, nhiệt tỏa phân tán vào khơng khí nên nhiệt độ khơng tăng lên đáng kể Ở dạng đóng lớn nhiệt khó phân tán ngồi nên nhiệt độ tăng nhanh, q trình oxi hóa than mạnh làm than bùng cháy PTHH: C + O2 → CO2 (Phản ứng tỏa nhiều nhiệt) Để ngăn ngừa tượng ta đặt ống dẫn để nhiệt ngồi Phiếu học tập 2: Bài 3: a Nguyên tắc chữa cháy bình cứu hỏa: Tạo khí CO2 ngăn cản oxi khơng khí tiếp xúc với vật liệu cháy (do khí CO2 khơng trì cháy, nặng khơng khí) khơng dập tắt đám cháy Nhóm trình bày kim loại hoạt động b.Cách sử dụng bình chữa cháy: Dốc ngược bình chữa cháy cho H2SO4 đặc đựng ống thủy tinh tiếp xúc với dung dịch NaHCO3 tạo CO2 Phương trình hóa học: H2SO4+2NaHCO3 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O c.Cơ sở khoa học việc sử dụng thùng nước hoa lên men để chữa cháy: Do có trình tạo CO2, dập tắt đám cháy CO2 nước hoa làm giảm nhiệt độ cháy d.Sử dụng thùng rượu thành phẩm không dập tắt đám cháy rượu etylic chất dễ cháy, làm cho lửa bùng phát cao Phiếu học tập 3: Bài 4: a.Nguyên nhân gây tượng ngộ độc trình đốt than tạo CO CO2 làm tiêu tốn nhiều oxi phòng kín Chính khí gây tình trạng ngộ độc: CO: loại khí độc, làm giảm q trình chuyển oxi đến tế bào máu (CO kết hợp với hemoglobin Hb máu tạo Nhóm trình bày HbCO gây thiếu máu dội) CO2 khơng trì sống 118 CO CO2 tạo trình đốt cháy than thiếu O2 C + O2  CO2 ; C + CO2  2CO b Các biểu việc ngạt khí CO nêu báo nói trên: mê sâu, rối loạn nhịp thở, suy hơ hấp nặng, tồn thân tím tái -Cách xử lí thấy có người bị ngạt khí, cần cấp cứu: - Mở hết cửa để khơng khí tràn vào đưa nạn nhân khỏi nơi có khí độc, nhanh chóng đưa tới bệnh viện (gọi 115) để cấp cứu, hạn chế di chứng, cần phải lưu ý đảm bảo an toàn cho người cấp cứu (đeo trang phòng độc) - Người đến cấp cứu nạn nhân cần nhanh chóng gọi thêm người hỗ trợ c.Các nguồn thường phát sinh khí CO sống hàng ngày d Cách phòng chống ngạt khí CO - Không để xe xe máy nổ máy gara, nhà mở cửa - Không đặt máy phát điện nhà, hay gầm sàn nhà Nên nhớ dù mở cửa cửa sổ dùng quạt khơng ngăn ngừa khí CO tích tụ nhà Máy phát điện phải để cách xa cửa sổ cửa mở - Không đốt than, củi, không ủ bếp than nhà, lều, xe đóng kín cửa - Khơng dùng khí đốt, lò nướng máy sấy để sưởi ấm - Khơng sử dụng thiết bị đốt khí gas khơng có thơng phòng kín phòng ngủ - Định kỳ kiểm tra thiết bị an tồn bếp gas, lò sưởi Phiếu học tập 4: Bài 5: 1.Khí thải nhà máy sản xuất gang thép bao gồm: SOx, NOx, CO, CO2 hạt lơ lửng -Chính khí gây nên tượng hiệu ứng nhà kính -Để loại bỏ CO CO2: 119 Nhóm trình bày *Thổi luồng khơng khí nóng để oxi hóa CO thành CO2: 2CO + O2 → 2CO2 Khí sinh CO2, dẫn vào bể chứa sữa vơi để hấp thụ hết khí CO2 Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O 2.Khi đốt 10 gam mẫu thép X thì: C + O2 → CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Số mol kết tủa = số mol CO2 = số mol C = 0,5/100 = 0,005 mol  Khối lượng cacbon = 0,005 *12 = 0,06 gam %mC = 0,06/10*100 = 0,6 % GV sử dụng tập gắn với bối cảnh tình thực tiễn luận văn để củng cố học PHỤ LỤC 2.3 Ngoại khóa: KHAI THÁC, SỬ DỤNG THAN ĐÁ TRONG ĐỜI SỐNG VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN 2: “KHÍ CO2 VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI MƠI TRƯỜNG” Mục tiêu: - Tìm hiểu khí CO2, ảnh hưởng khí CO2 đến mơi trường, đặc biệt hiệu ứng nhà kính tác hại tượng - Tăng cường khả hợp tác, làm việc khoa học, có kế hoạch học sinh - Nâng cao kỹ tìm kiếm, xử lí thơng tin qua phương tiện thông tin khác - Rèn kĩ lắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè Thành viên nhóm STT Họ tên STT Họ tên Phan Thu Hiền Lê Thị Hương Nguyễn Trung Hiếu 10 Trần Văn Khanh Vũ Trung Hiếu (Nhóm trưởng) 11 Trần Duy Khoa Nguyễn Thị Thanh Hoa 12 Trần Thị Linh (Thư kí) Vũ Trần Hoàn 13 Nguyễn Thành Long Phạm Thị Thu Hoài 14 Lê Thị Quỳnh Mai Hà Đình Hồng 15 Võ Thị Thu Mai Trần Văn Huy 3.Thời gian thực hiện: tuần Phân cơng nhiệm vụ: - Nhóm trưởng: quản lí chung, báo cáo kết nghiên cứu DA, tham gia vào cơng việc nhóm giao - Thư kí: Ghi chép ý kiến buổi thảo luận, ghi hồ sơ học tập nhóm, tham gia vào cơng việc nhóm phân cơng - Thơng tin tìm kiếm: tất thành viên nhóm Tìm kiếm thơng tin có liên quan đến khí CO2, hiệu ứng nhà kính ảnh hưởng khí CO2 đến môi trường sống người, biết cách tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường 120 - Tổng hợp thơng tin chuẩn bị báo cáo: Nhóm trưởng thành viên phối hợp tự phân công Kế hoạch thực dự án Nhóm thảo luận thống vấn đề nghiên cứu thể qua sơ đồ tư duy: Câu hỏi nghiên cứu: Khí CO2 sinh từ nguồn tự nhiên? Khí CO2có ứng dụng đời sống sản xuất? Những ảnh hưởng đến môi trường gây từ CO2 gì? 3.Thế tượng “hiệu ứng nhà kính” ? Tác hại hiệu ứng nhà kính gì?Khí CO2 (cacbon đioxit) có ảnh hưởng đến tượng “hiệu ứng nhà kính”? Làm để hạn chế tượng “hiệu ứng nhà kính”, bảo vệ mơi trường? Em làm để góp phần làm giảm lượng khí CO2 khơng khí? Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Tên HS Nhiệm vụ Phương án Thời gian thực Dự kiến sản phẩm thực GQNV Hiền, Vũ Câu 1, Câu Đọc SGK, tài ngày -Sơ đồ tổng hợp Hiếu, liệu tham vấn đề CO2 Nguyễn khảo, tạp chí, -Báo cáo tổng hợp Hiếu, Hoa Internet thông tin thu Hoàn, Hoài, Câu 3, Câu Đọc SGK, tài ngày -Tìm hiểu Hồng, Huy liệu tham thơng tin hiểu khảo, tạp chí, ứng nhà kính Internet - Báo cáo tổng hợp thông tin thu Hương, Câu Đọc SGK, tài ngày -Biện pháp góp Khanh, Hoa, liệu tham phần làm giảm Linh khảo, tạp chí, lượng khí CO2 Internet - Ý thức người dân việc bảo vệ môi trường Cả nhóm Thảo luận Máy tính, ngày thứ Thông tin tổng hợp thông tin thu máy ảnh, mẫu sơ bộ, hình thành được, xếp vật, biểu bảng dàn bài, báo cáo thơng tin có sản phẩm nhóm giá trị, chuẩn bị báo cáo kết Long, Tổng hợp Sử dụng máy Ngày thứ -Báo cáo thông Quỳnh Mai, thông tin, tính, xử lí tin tổng hợp Thu Mai xếp theo dàn bảng biểu, -Các hình ảnh bảng 121 báo cáo hình ảnh biểu minh họa Huy, Khánh Chuẩn bị Máy tính, Ngày thứ Báo cáo sản phẩm trình bày, báo phương tiện dự án nhóm cáo Hoàn, Đề xuất câu Tài liệu, Ngày thứ Sắp xếp câu hỏi Hương, hỏi thảo luận SGK, mạng thảo luận Quỳnh Mai sau báo Internet cáo Cả nhóm Thống Máy tính, sổ đến Tập trình bày báo nội dung ghi chép cáo sản phẩm cách trình bày nhóm, góp ý điều báo cáo chỉnh cần nhóm Xác định câu hỏi thảo luận PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Tên đề tài:………………………… Tên nhóm:………… Lớp:………… Tên thành viên:…………………… Hướng dẫn đánh giá cho điểm: Bảng Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA - nhóm ĐIỂM TỐI GHI CÁC TIÊU CHÍ SỐ ĐIỂM ĐA CHÚ    NỘI DUNG 20 Tìm hiểu khí CO2 tự nhiên? Ứng dụng khí CO2 đời sống sản xuất? Thế tượng “hiệu ứng nhà kính” ? Khí CO2 có ảnh hưởng đến tượng “hiệu ứng nhà kính”? Tác hại tượng này? Làm để hạn chế tượng “hiệu ứng nhà kính”, BVMT? Em làm để góp phần làm giảm lượng khí CO2 khơng khí? 3 HÌNH THỨC 20 - Ý tưởng sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn 10 - Tính nghệ thuật thuyết trình - Thể nội dung cần tuyên truyền BÀI TRÌNH BÀY 10 - Logic, ngắn gọn, khoa học - Có sử dụng cơng nghệ thơng tin phần mềm hỗ trợ - Năng lực trình bày trước đám đơng - Có tham gia đội 122 TỔNG ĐIỂM Dự án 3: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở MỘT SỐ CƠ SỞ KHAI THÁC, SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG DỌC BỜ SÔNG ĐÁY – HUYỆN NGHĨA HƯNG – TỈNH NAM ĐỊNH 1.Mục tiêu: - Tìm hiểu q trình sản śt gạch ngói dọc bờ sông Đáy chảy qua địa phận huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định (xã Nghĩa Phong, xã Hoàng Nam, xã Nghĩa Châu) tác động đến môi trường các sở sản xuất này, đồng thời tìm hiểu biện pháp BVMT mà sở tiến hành để từ đưa khuyến cáo ý thức BVMT sống nhân tập thể, nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng - Tăng cường khả hợp tác, làm việc khoa học, có kế hoạch HS - Nâng cao kỹ tìm kiếm, xử lí thơng tin từ phương tiện thơng tin Thành viên nhóm STT Họ tên STT Họ tên Nguyễn Trung Nghĩa (Nhóm trưởng) Vũ Thị Thuỷ Tiên (Thư kí) Hồng Ánh Ngọc 10 Đoàn Văn Tỉnh Trần Thị Như Ngọc 11 Vũ Đình Trường Ngơ Trang Nhung 12 Nguyễn Văn Tuấn Nguyễn Thị Thắm 13 Vũ Việt Tùng Nguyễn Thị Anh Thư 14 Nguyễn Văn Tú Trần Thị Ngọc Thư 15 Lương Thị Tường Vân Trần Thị Hoài Thương 3.Thời gian thực hiện: tuần Phân cơng nhiệm vụ: - Nhóm trưởng: quản lí chung, báo cáo kết nghiên cứu DA, tham gia vào cơng việc nhóm giao - Thư kí: Ghi chép ý kiến buổi thảo luận, ghi hồ sơ học tập nhóm, tham gia vào cơng việc nhóm phân cơng - Thơng tin tìm kiếm: tất thành viên nhóm Tìm kiếm thơng tin có liên quan đến q trình sản śt gạch ngói dọc bờ sơng Đáy chảy qua địa phận huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định (xã Nghĩa Phong, xã Hoàng Nam, xã Nghĩa Châu) tác động đến môi trường các sở sản xuất này, đồng thời tìm hiểu biện pháp BVMT mà sở tiến hành để từ đưa khuyến cáo ý thức BVMT sống nhân tập thể - Tổng hợp thông tin chuẩn bị báo cáo: Nhóm trưởng thành viên phối hợp tự phân công Kế hoạch thực dự án Câu hỏi nghiên cứu: Những sở sản xuất vật liệu xây dựng cần tìm hiểu điều tra? Hãy tìm hiểu trình sản xuất sản phẩm sở ? Các sở gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, khơng khí? Thực trạng mơi trường khu vực có sở ảnh hưởng đến đời sống nhân dân quanh khu vực ? Các sở sản xuất sử dụng biện pháp để BVMT sở mình? Các em có đề xuất cho vấn đề này? Em hãytuyên truyền ý thức BVMT nhà máy, khu công nghiệp người dân Phân công nhiệm vụ cho thành viên Tên HS Nhiệm vụ Phương án Thời gian Dự kiến sản phẩm thực GQNV thực Nghĩa, Câu 1, Câu 2, Đi thực tế, -Hình ảnh sở sản xuất vật 123 Ánh Ngọc, Hoàng Ngọc Câu SGK, Internet ngày Nhung, Thắm, Anh Thư, Ngọc Thư Câu 4, Câu Đi thực tế, SGK, Internet ngày Thương, Thủy tiên, Tỉnh Câu 6, Câu Đi thực tế, SGK, Internet ngày Cả nhóm Thảo luận thơng tin thu được, xếp thơng tin có giá trị, chuẩn bị báo cáo kết Tổng hợp thông tin, xếp theo dàn báo cáo Máy tính, máy ảnh, mẫu vật, biểu bảng Trường, Tuấn, Tùng ngày thứ liệu xây dựng -Tìm hiểu trình sản xuất sở - Hình ảnh nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí -Báo cáo tổng hợp thơng tin thu -Tìm hiểu thông tin thực trạng môi trường ảnh hưởng đến đời sống người dân - Những biện pháp sở sử dụng - Báo cáo tổng hợp thông tin thu -Đề xuất biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tuyên truyền ý thức BVMT nhà máy, khu công nghiệp người dân - Báo cáo tổng hợp thông tin thu Thông tin tổng hợp sơ bộ, hình thành dàn bài, báo cáo sản phẩm nhóm Sử dụng Ngày thứ -Báo cáo thơng tin tổng hợp máy tính, -Các hình ảnh bảng biểu minh họa xử lí bảng biểu, hình ảnh Tú, Vân Chuẩn bị Máy tính, Ngày thứ Báo cáo sản phẩm dự án nhóm trình bày, báo phương cáo tiện Nghĩa, Đề xuất câu Tài liệu, Ngày thứ Sắp xếp câu hỏi thảo luận Thương, hỏi thảo luận SGK, Thủy Tiên sau báo mạng cáo Internet Cả nhóm Thống Máy tính, đến Tập trình bày báo cáo sản phẩm nội dung sổ ghi chép nhóm, góp ý điều chỉnh cần cách trình bày báo cáo nhóm Xác định câu hỏi thảo luận PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA - nhóm ĐIỂM SỐ GHI CÁC TIÊU CHÍ TỐI ĐA ĐIỂM CHÚ 124 NỘI DUNG 20 - Giới thiệu mục đích thuyết trình, giới thiệu số sở khai thác đá, sở sản xuất xi măng, vơi, gạch - Q trình sản xuất sản phẩm sở - Thực trạng môi trường số sở khai thác chế biến đá, sản xuất vật liệu xây dựng, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân khu vực - Các biện pháp BVMT sở sản xuất - Tuyên truyền ý thức BVMT nhà máy, khu công nghiệp người dân HÌNH THỨC 20 - Ý tưởng sáng tạo, độc đáo, hấp dẫn 10 - Tính nghệ thuật thuyết trình - Thể nội dung cần tuyên truyền BÀI TRÌNH BÀY 10 - Logic, ngắn gọn, khoa học - Có sử dụng CNTT phần mềm hỗ trợ - Năng lực trình bày trước đám đơng - Có tham gia đội TỔNG ĐIỂM Tổng hợp sản phẩm HS: 125 126 PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT VÀ PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Phụ lục 3.1 Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển NLVDKT HS (Dùng cho GV) Trường THPT:………………………………………………… Ngày…… tháng….… năm……… Đối tượng quan sát: Tên HS………………….Lớp………….Nhóm…….… Tên học:…………………………………………………… Tên GV:………………………………………………… Đánh giá mức độ phát triển NLVDKT/Điểm đạt Nhận TT Tiêu chí thể NLVDKT HS xét Mức Mức Mức độ độ độ Tham gia hoạt động học tập theo hướng tích cực để đạt hiệu cao Khả phát vấn đề, tìm phương án giải vấn đề có nội dung học, BTHH có nội dung liên quan đến kiến thức học, đến thực tiễn Khả thu thập xử lí thơng tin, trình bày kết vấn đề cần tìm hiểu nêu phương hướng giải vấn đề kiến thức kĩ học Khả áp dụng kiến thức kĩ học vào thực tế công việc Khả đưa PP cách thức làm việc phù hợp dựa sở kiến thức học Khả phân tích, tổng hợp, liên hệ, tổng quát để giải tập hóa học phức tạp cần nhiều kiến thức liên quan Khả quan sát vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng hóa học đời sống Khả thu thập xử lí thơng tin, báo cáo kết vấn đề cần tìm hiểu thực tiễn nêu phương hướng giải vấn đề thông qua kiến thức học Khả dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận Khả tự đánh giá đánh giá kết quả, 10 sản phẩm thực tiễn đề xuất hướng hoàn thiện Tổng điểm đạt /100 Trong đó: Mức 1: – điểm, mức 2: – điểm, mức 3: – 10 điểm Phụ lục 3.2 Phiếu tự đánh giá phát triển NLVDKT HS Trường THPT: ……………………………………………………… Ngày………tháng………năm……… Lớp:…………… Họ tên HS:…………………………………… Tên học:………………………………………………………… 127 Hãy đánh đấu (X) vào ô tương ứng để thể mức độ vận dụng kiến thức em/nhóm em học hóa học Tự đánh giá mức độ phát triển NLVDKT/Điểm đạt TT Tiêu chí thể NLVDKT HS Mức độ Mức độ Mức độ Tham gia hoạt động học tập theo hướng tích cực để đạt hiệu cao Khả phát vấn đề, tìm phương án giải vấn đề có nội dung học, BTHH có nội dung liên quan đến kiến thức học, đến thực tiễn Khả thu thập xử lí thơng tin, trình bày kết vấn đề cần tìm hiểu nêu phương hướng giải vấn đề kiến thức kĩ học Khả áp dụng kiến thức kĩ học vào thực tế công việc Khả đưa PP cách thức làm việc phù hợp dựa sở kiến thức học Khả phân tích, tổng hợp, liên hệ, tổng quát để giải tập hóa học phức tạp cần nhiều kiến thức liên quan Khả quan sát vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng hóa học đời sống Khả thu thập xử lí thơng tin, báo cáo kết vấn đề cần tìm hiểu thực tiễn nêu phương hướng giải vấn đề thông qua kiến thức học Khả dự đoán kết quả, kiểm tra kết luận Khả tự đánh giá đánh giá kết quả, 10 sản phẩm thực tiễn đề xuất hướng hoàn thiện Tổng điểm đạt /100 PHỤ LỤC Phụ lục 4.1 Đề kiểm tra 15 phút chương Cacbon – Silic Tự luận 100% Câu 1(3 điểm): Để xác định hàm lượng cacbon mẫu thép, người ta phải đốt mẫu thép oxi dư xác định lượng cacbon đioxit tạo thành Hãy xác định hàm lượng cacbon mẫu thép X, biết đốt 10g X oxi dư dẫn toàn sản phẩm qua nước vôi dư thi thu 0,5g kết tủa Câu (7 điểm):Quan sát hình vẽ dụng cụ dùng để điều chế thử tính chất chất khí X cho biết: 128 Quỳ tím a) Chất khí X khí gì? Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra? b) Khí qua ống dẫn (1) ống dẫn (2) khí gì? c) Vai trò dung dịch NaHCO3 bão hòa thí nghiệm gì? Có thể thay dung dịch NaHCO3 dung dịch khác nữa? d) Sau khí qua ống dẫn (2) vào ống nghiệm chứa ml nước mẩu giấy quỳ tím có tượng xảy ra? e) Nếu đem ống nghiệm đun nóng có tượng gì? Viết phương trình hóa học để giải thích f) Có thể dùng H2SO4, HNO3 để điều chế khí (2) khơng? Giải thích? Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Thang điểm nCaCO3 = 0,5/100 = 0,005 mol 0,25 Phương trình hóa học phản ứng xảy ra: C + O2 → CO2 (1) 0,25 CO + Ca(OH) → CaCO + H O (2) 0,25 2 3↓ Theo (1) (2): n↓ = nCO2 = nC = 0,005 mol 0,5  mC = 0,0005 * 12 = 0,06 gam %Ctrong thép = 0,06*100/10 = 0,6% 0,75 a Khí X khí CO2 1,0 Phương trình hóa học phản ứng xảy ra: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 0,5 b Khí qua ống dẫn (1) CO2 có lẫn HCl nước 0,5 Khí qua ống dẫn (2) CO2 0,5 c Dung dịch NaHCO3 có tác dụng làm giảm độ tan 1,0 CO2 nước hấp thụ khí HCl bị lẫn với CO2 để sinh CO2: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O 0,5 Có thể thay dung dịch NaHCO3 dung dịch có tính 0,5 kiềm ko tác dụng với CO2: ví dụ NaHSO3 d Q tím hóa hồng khí CO2 tan nước tạo dung 0,5 dịch có mơi trường axit CO2 + H2O ↔ H2CO3 0,5 e Đun nóng q tím màu có phản ứng: 0,5 CO2 + H2O ↔ H2CO3 f Dùng H2SO4 không bay nên khí CO2 sinh 0,5 Dùng HNO3 dễ bay nên khí CO2 sinh có lẫn HNO3 0,5 Phụ lục 4.2 Đề kiểm tra 45 phút chương Cacbon – Silic I Mục tiêu Kiến thức: Nhằm đánh giá khả tiếp thu kiến thức sau học xong chương Cacbon – Silic HS: Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, cách điều chế ứng dụng C, Si hợp chất chúng Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học phản ứng thể tính chất mối quan hệ chuyển hóa chất chương Cacbon – Silic 129 - Dự đốn kết thí nghiệm giải thích tượng xảy Vận dụng để giải thích ứng dụng thực tế, tập tình huống, bối cảnh cụ thể - Giải tập tính tốn có liên quan Thái độ: - Tinh thần tự giác học tập - Ý thức nghiêm túc kiểm tra Năng lực cần hình thành phát triển - Năng lực PH & GQVĐ - Tập trung chủ yếu vào hình thành phát triển NL VDKT cho HS II Chuẩn bị GV HS: GV: Thiết kế ma trận đề, đề làm đáp án HS: Ôn tập lại kiến thức để chuẩn bị làm kiểm tra III Nội dung đề kiểm tra Thiết lập ma trận đề Căn vào chuẩn kiến thức kĩ ta thiết kế ma trận đề kiểm tra sau: Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Cacbon 1 0,25 0,25 0,5 2.Hợp chất cacbon 0,25 0,5 2 4,75 3.Silic hợp 1 chất silic 0,25 0,25 0,5 4.Công nghiệp 1 silicat 0,25 4,25 Tổng 0,75 0,25 10 Đề kiểm tra tiết – Mơn Hóa học lớp 11 Chương 4: Nhóm cacbon – silic Họ tên:………………… Lớp:…… Phần 1: Trắc nghiệm ( điểm/ câu) Câu 1: Kim cương than chì dạng: A đồng hình cacbon B đồng vị cacbon C thù hình cacbon D đồng phân cacbon Câu Than hoạt tính sử dụng nhiều mặt nạ phòng độc, trang y tế…là than hoạt tính có khả A hấp thụ khí độc B hấp phụ khí độc C phản ứng với khí độc D khử khí độc Câu CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây? A.Đám cháy khí ga B.Đám cháy magie nhôm C.Đám cháy xăng, dầu D.Đám cháy nhà cửa, quần áo Câu Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 dùng hóa chất sau đây: A ddịch Ca(OH)2 B ddịch NaOH C dd Brom D CuO Câu 5: Để khắc chữ thuỷ tinh, người ta thường sử dụng A HF B Na2CO3 C.NaOH D HCl Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, sau điều chế khí CO2, người ta thường thu cách A chưng cất B đẩy khơng khí C kết tinh D chiết 130 Câu 7: Trong túi bảo quản thực phẩm, bánh kẹo, dược phẩm hay túi chứa thiết bị điện tử đắt tiền máy quay phim, máy ảnh… thường có túi nhỏ chứa hạt có tác dụng hút ẩm, tránh tượng bị nấm mốc công gây hư hỏng thực phẩm thiết bị điện tử Chất hút ẩm A CaO B P2O5 C.CaCO3 D.Silicagen Bài 8: Để sản xuất 100 kg thuỷ tinh Na2O.CaO.6SiO2 cần dung kg natri cacbonat, với hiệu suất trình sản xuất 100%? A 22,17 kg B 27,12 kg C 25,15 kg D 20,92 kg Phần 2: Tự luận (8điểm) Bài (2 điểm): Thực chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng xảy có) C → CO2 → Na2CO3 →CaCO3 → Ca(HCO3) Bài (2 điểm): Dẫn 2,24 lit (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M Tính khối lượng muối thu sau phản ứng Bài (4 điểm): Hãy đọc thông tin đoạn trích báo sau trả lời câu hỏi Hệ thống thiết bị xử lý khói thải lò cơng nghiệp - Sáng Tạo Việt số 38 Ông Dương Văn Chức công tác Trung tâm KHCN Mỏ Luyện kim, thuộc Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam tìm giải pháp cơng nghệ xử lý khí thải, lắp đặt hệ thống lò cơng nghiệp nói chung đặc biệt lò đốt gạch nung, nhằm giảm thiểu tối đa 96 đến 98% chất độc hại khí thải từ lò cơng nghiệp đưa mơi trường Van chặn khói Lò đốt gạch Bể lọc Bể lọc Hình 2.14 Mơ hình Hệ thống thiết bị xử lý khói thải lò cơng nghiệp (Bài báo đăng ngày: 15/10/2012 tranghttp://sangtaovietnam.vn/sang-che/hethong-thiet-bi-xu-ly-khoi-thai-lo-cong-nghiep-sang-tao-viet-so-38 ) Hãy quan sát kỹ mơ hình “Hệ thống thiết bị xử lý khói thải ơng Dương Văn Chức” trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Khói từ lò gạch có chứa chất gây nhiễm mơi trường Đó chất nào? Câu hỏi 2: Khói khí thải đưa ngược xuống bể lọc có chứa dung dịch gồm sữa vơi, than hoạt tính phụ gia khác Em giải thích vai trò sữa vơi than hoạt tính q trình xử lí khí thải hệ thống Hãy viết phương trình hóa học phản ứng xảy bể lọc Câu hỏi 3: Theo em, hệ thống có nhược điểm gì? Có thể thay sữa vơi, than hoạt tính bể lọc hóa chất khác không? Đáp án bảng điểm I Phần trắc nghiệm (0,25 đ/câu) Câu Đáp án C B B C A 131 B D A II Tự luận Bài 1: Viết PTHH phản ứng xảy ra, cân đúng, đủ điều kiện 0,5 điểm Cân sai thiếu trừ 0,25điểm; thiếu điều kiện bị trừ 0,25 điểm (1) C + O2 → CO2 (2) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O (3) Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↓ (4) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Bài 3: Bài Đáp án Thang điểm Tính được: nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 0,25 nNaOH = 0,1 * 1,5 = 0,15 mol Xét tỉ lệ: k= Vậy k nên xảy phản ứng: 0,25 CO2 + NaOH → NaHCO3(1) 0,5 Mol x x x CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O(2) Mol y 2y y Gọi số mol CO2 phản ứng (1) (2) x y mol Theo (1) (2) ta có hệ: Giải hệ ta được: 0,25 Tính được: mNaHCO3 = 0,05*84 = 4,2 gam MNa2CO3 = 0,05 *106 = 5,3 gam Tổng khối lượng muối thu là: 4,2 + 5,3 = 9,5 gam 0,5 Khí lò gạch bao gồm: CO2, CO, SO2, NOx, bụi mịn… chất gây ô nhiễm môi trường Sữa vôi có môi trường bazơ hấp thụ khí CO2, SO2, NO2…, Còn than hoạt tính có tác dụng hấp phụ khí độc CO Phương trình phản ứng minh họa: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3↓ + H2O Giải thích tóm tắt nhược điểm hệ thống Liệt kê hóa chất thay vơi sữa, than hoạt tính dung dịch có tính kiềm khác chất có khả hấp phụ tương đương CO 132 0,25 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ DIỆP DẠY HỌC CHƯƠNG CACBON – SILIC – HÓA HỌC LỚP 11 BẰNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH LUẬN... pháp dạy học chương Cacbon – Silic hoá học lớp 11 ……………………………………………………………… 29 2.2 Hệ thống tập hóa học thực tiễn chương Cacbon - Silic dùng để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung... triển NLVDKT cho HS dạy học chương Cacbon – Silic hóa học 11 - Thiết kế công cụ đánh giá phát triển NLVDKT cho HS qua việc sử dụng tập thực tiễn dạy học chương Cacbon – Silic hóa học lớp 11 Cấu trúc

Ngày đăng: 24/03/2020, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan