Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua sử dụng bài tập trong dạy học phần vô cơ trung học cơ sở

181 119 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua sử dụng bài tập trong dạy học phần vô cơ trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN BỒN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bồn ii Lời Cảm Ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu Tại Khoa Hóa học trường ĐHSP Huế, hướng dẫn tận tình thầy giáo, giúp đỡ đồng nghiệp với nổ lực thân tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc quan tâm, giúp đỡ to lớn TS Nguyễn Phú Tuấn quý thầy cô tham gia giảng dạy suốt khóa học, hướng dẫn nhiệt tình đầy nhiệt huyết q thầy giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Trong trình thực đề tài nhận hỗ trợ, động viên tích cực cán giảng viên Khoa Hóa, Phòng đào tạo sau đại học trường ĐHSP Huế, cán bộ, giáo viên, em học sinh trường THCS Vĩnh Khánh, THCSTT Núi Sập, THCS TT Phú Hòa, THCS Thoại Giang thuộc tỉnh An Giang, bạn bè thân thiết thành viên gia đình Tơi trân trọng cảm ơn! Mặc dù cố gắng, song trình nghiên cứu thực luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp, bổ sung Hội đồng bảo vệ luận văn quý đọc giả để đề tài hoàn thiện Huế, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Văn Bồn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .9 Giả thuyết khoa học .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp đề tài 10 PHẦN 2: NỘI DUNG 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .11 1.2 Định hướng đổi giáo dục phổ thông .11 1.2.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học 11 1.2.2 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông chuyển từ dạy học theo định hướng nội dung sang dạy học theo định hướng lực 12 1.3 Năng lực dạy học phát triển lực cho học sinh 14 1.3.1 Năng lực 14 1.3.2 Dạy học phát triển lực 15 1.4 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất NL chương trình giáo dục cấp THCS 16 1.4.1 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất chương trình GD cấp THCS 16 1.4.2 Định hướng chuẩn đầu NL chương trình GD cấp THCS .16 1.5 Đổi phương pháp dạy học trường trung học 17 1.5.1 Đổi PPDH nhằm trọng phát triển NL HS 17 1.5.2 Một số biện pháp đổi PPDH .18 1.6 Bài tập hóa học có nội dung thực tiễn 18 1.6.1 Khái niệm tập hóa học có nội dung thực tiễn 18 1.6.2 Ý nghĩa, tác dụng BTHH có nội dung thực tiễn dạy học tích cực 19 1.6.3 Phân loại BTHH có nội dung thực tiễn 20 1.6.4 Bài tập định hướng phát triển lực 21 1.6.5 Sử dụng BTHH để phát triển NLVDKTHH cho HS .23 1.7 Thực trạng việc dạy học hóa học trường THCS 23 1.7.1 Mục đích điều tra, đánh giá .24 1.7.2 Xây dựng phiếu điều tra 24 1.7.3 Tiến hành điều tra 24 1.7.4 Đánh giá kết điều tra 25 Tiểu kết chương 27 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN PHẦN VÔ CƠ THCS 28 2.1 Tổng quan phần vơ Hóa học THCS 28 2.1.1 Kiến thức 28 2.1.2 Kĩ .29 2.1.3 Thái độ .29 2.2 Nội dung kiến thức phần “Hóa học vơ THCS” .30 2.2.1 Hóa học 30 2.2.2 Hóa học 30 2.3 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển NLVDKTHH HS .30 2.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá NLVDKTHH HS 30 2.3.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 34 2.3.3 Thiết kế phiếu hỏi 35 2.3.4 Thiết kế kiểm tra 35 2.4 Nguyên tắc lựa chọn quy trình thiết kế HTBT có nội dung gắn với thực tiễn để phát triển NLVDKTHH cho HS 36 2.4.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp .36 2.4.2 Nguyên tắc lựa chọn quy trình thiết kế tập có nội dung thực tiễn để phát triển NLVDKTHH cho HS 37 2.4.3 Quy trình thiết kế HTBT có nội dung thực tiễn để phát triển NLVDKTHH cho học sinh 39 2.5 HTBT có nội dung gắn với thực tiễn phần Hố học vơ THCS để phát triển NLVDKTHH cho HS 41 2.5.1 HTBT hóa học chương “Oxi – Khơng khí” 41 2.5.2 HTBT hóa học chương “Hiđro – Nước” 51 2.5.3 HTBT hóa học chương “Các loại hợp chất vô cơ” .57 2.5.4 HTBT hóa học chương “Kim loại” .71 2.6 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn phần hóa học vô THCS để phát triển NLVDKTHH cho HS 91 2.6.1 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn để mở đầu giảng 91 2.6.2 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS nghiên cứu tài liệu (giờ dạy lý thuyết) 93 2.6.3 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS (giờ thực hành thí nghiệm) 94 2.6.4 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS dạy ôn tập luyện tập 95 2.6.5 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh kiểm tra – đánh giá 96 2.6.6 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh thông qua tập tự học (bài tập nhà) 97 2.7 Một số kế hoạch dạy minh họa 98 2.7.1 Kế hoạch dạy số 98 2.6.2 Kế hoạch dạy số (Phụ lục 7) 104 Tiểu kết chương 104 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 105 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 105 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 105 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .105 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 106 3.2.1 Lựa chọn địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 106 3.2.2 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 107 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 107 3.2.4 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 108 3.3 Kết TNSP .110 3.3.1 Kết đánh giá mặt định tính 110 3.3.2 Kết đánh giá mặt định lượng 111 3.4 Phân tích kết thực TNSP 116 Tiểu kết chương 117 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 Kết luận 118 Kiến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ .123 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học ĐHSP Đại học sư phạm GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập KT Kiểm tra NL Năng lực NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Danh sách trường tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn .25 Bảng 2.1 Bảng mô tả tiêu chí báo mức độ đánh giá NLVDKTHH 31 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát NLVDKTHH HS .34 Bảng 3.1 Thống kê HS tham gia thực nghiệm đề tài .106 Bảng 3.2 Thống kê điểm thi học kì I mơn hóa học năm học 2017-2108 .107 Bảng 3.3 Bảng tiêu chí Cohen 110 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết tự đánh giá NLVDKTHH HS GV hai trường THCS Vĩnh Khánh – THCS Thị trấn Núi Sập 111 Bảng 3.5 Kết kiểm tra 45 phút lớp 112 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích KT 45 phút lớp 112 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất theo học lực KT 45 phút lớp .113 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng KT 45 phút lớp 113 Bảng 3.9 Kết KT 45 phút lớp 114 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích KT 45 phút lớp 114 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất theo học lực KT 45 phút lớp .115 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng KT 45 phút lớp 115 Bảng 3.13 Kết phân tích tham số thống kê điểm KT 116 Bảng 3.14 So sánh cặp TN – ĐC với phép thử Student 116 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Sơ đồ mơ tả cấu trúc NLVDKTHH 30 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích KT 45 phút lớp 113 Hình 3.2 Biểu đồ thống kê chất lượng KT 45 phút lớp 113 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích KT 45 phút lớp 115 Hình 3.4 Biểu đồ thống kê chất lượng KT 45 phút lớp 115 dung dịch NaOH đặc để hấp thụ khí clo dư nhằm hạn chế clo ngồi khơng khí clo khí độc Ngồi cách hỏi cịn đưa tập trở thành dạng tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn với việc xếp thứ tự hóa chất cho phù hợp với việc điều chế khí clo Tùy vào mức độ học sinh mà đưa nhiều dạng câu hỏi có độ khó dễ khác Bài a) Chất A là: C Chất B CuO Chất C CO2 PTHH: Chất D dung dịch Ca(OH)2 t  Cu + CO2 C + CuO   CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2  b) Khi kết thúc thí nghiệm người ta phải rút ống dẫn khí khỏi dung dịch D tắt đèn mà khơng làm ngược lại vì: lấy đèn cồn làm chất khí ống nghiệm nguội lại, áp suất ống nghiệm giảm hút nước vào ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm Bài Dựa vào tính chất vật lí hố học khí clo là: - Nặng khơng khí khơng tác dụng với khơng khí (dCl2/kk = 2,45) - Khả hịa tan, tác dụng với H2O - Khí clo khí độc, phải dùng bơng tẩm NaOH để tránh phân tán Cl2 Từ đó, học sinh biết phương pháp thu khí clo phịng thí nghiệm phương pháp đẩy khơng khí  Chọn phương án Hình Bài 10 Dẫn hỗn hợp khí CO2, SO2, CO lội từ từ qua dung dịch Ca(OH)2 dư, CO2 SO2 bị hấp thụ phản ứng ứng CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O Bài 11 Do than củi xốp có tính hấp phụ nên hấp phụ mùi khét cơm khê làm cho cơm đỡ mùi khê P40 Bài 12 Chlorine chất bột màu trắng, có cơng thức gần Ca(ClO) (canxi hipoclorit) Tuy nhiên, Chlorine thực Ca(ClO) nguyên chất mà phải viết CaOCl (clorua vơi) Do thói quen sử dụng tên gọi, người ta gọi, chí khơng biết tên clorua vơi hay canxi hipoclorit Khi dịch cúm H1N1 xảy lan rộng, người ta mua Chlorine pha vào nước để phun xung quanh quan, nơi làm việc, nhà Chlorine gốc clorit ClO, có tính oxi hố mạnh khử trùng Cần lưu ý Chlorine tên tiếng Anh nguyên tố clo hay khí clo Bài 13 Khí CO2 oxit axit có khả tác dụng với nước tạo axit H2CO3 nên dung dịch có tính axit pH = CO2 + H2O  H2CO3 Dung dịch pH = < có tính axit nên làm quỳ tím hóa đỏ Bài 14 Vào ngày 22 tháng năm 1915, chiến dịch I-pen Bỉ, Đức cho phun khí clo để đột phá phòng tuyến liên quân Anh – Pháp có 15.000 người trúng độc Clo chất khí độc, nặng khơng khí đến 2,4 lần, bay là mặt đất gây sát thương cao - Clo sử dụng chiến tranh I-rắc năm 2007 Bài 15 Khi có sấm sét, tia lửa điện chuyển phần nhỏ oxi thành ozon tia lửa điện theo phương trình: 3O  2O Một lượng nhỏ ozon khơng khí có tác dụng diệt khuẩn ozon có tính oxi hố mạnh Bài 16 Trong q trình ủ than có sinh khí CO khí độc, có khả kết hợp với sắt (II) hemoglobin máu tạo thành cacbonhemohlobin hợp chất bền, làm cho hemoglobin khả vận chuyển oxi dẫn đến nguy hiểm cho người Bài 17 Nước đá khô (băng khô hay tuyết cacbonic) khí CO2 bị hạ xuống nhiệt độ thấp áp suất chuyển thành thể rắn Nước đá nhìn bề ngồi giống cục tuyết nén chặt, sử dụng nhiều lĩnh vực bảo quản thực phẩm, tạo sương mù điện ảnh cứu hỏa Chỉ cần ném miếng băng khô vào đám lửa cháy dập tắt P41 Bài 18 a) Nước javen dung dịch chứa hỗn hợp muối NaClO, NaCl b) Nước Javen có tính tẩy màu có chứa NaClO Tương tự HClO, NaClO có tính oxi hóa mạnh nên phá vỡ sắc tố màu sắc chất Vì thế, Nước Javen dùng làm thuốc tẩy trắng cơng nghiệp gia đình Bài 19 Than hoạt tính chất gồm chủ yếu nguyên tố cacbon dạng vơ định hình (bột), phần có dạng tinh thể vụn than chì (grafit) Ngồi cacbon phần cịn lại thường tàn tro, mà chủ yếu kim loại kiềm vụn cát) Than hoạt tính có diện tích bề mặt ngồi lớn nên ứng dụng chất lý tưởng để lọc hút nhiều loại hóa chất Một số ứng dụng than hoạt tính: mặt nạ phịng độc, chất khử màu (làm trắng đường), khử mùi tủ lạnh, máy hòa … Bài 20 Sản xuất bia người ta cố tình nạp CO2 gần cuối quy trình sản xuất: CO2 mua đựng bình nén Khi đem nạp vào bia phải qua hệ thống làm than hoạt tính KMnO4 - Bão hịa CO2 bia nước giải khát có tác dụng: - CO2 có tác dụng sát khuẩn: CO2 + H2O  H2CO3 tính axit CO2 có tác dụng kìm chế gia tăng vi sinh vật có hại - Khi mở chai uống bia: H2CO3  CO2 + H2O, phản ứng thuận nghịch, phản ứng thu nhiệt nên làm cho nhiệt độ miệng hạ xuống nên ta cảm giác mát lạnh, mùa hè Bài 21 Silicagel thực chất đioxit silic, dạng hạt cứng xốp (có vơ số khoang rỗng li ti hạt) Cơng thức hóa học đơn giản SiO2.nH2O (n < 2) Silicagel đóng vai trị hút ẩm để giữ sản phẩm không bị ẩm làm hỏng Silicagel hút ẩm nhờ tượng mao dẫn hàng triệu khoang rỗng li ti nó, nước bị hút vào bám vào chỗ rỗng bên hạt Một lượng silicagel cỡ thìa cà phê có diện tích tiếp xúc cỡ sân bóng đá Bài 22 Theo kinh nghiệm dân gian, vào vụ chiêm, mưa rào kèm theo sấm sét, lúa phát triển nhanh, mạnh khỏe Điều giải thích sau: P42 tialửa điện   2NO N2 + O2    2NO2 2NO + O2   4HNO3 4NO2 + O2 + H2O   H+ + NO3 HNO3  Do đó, sau có sấm sét lúa cung cấp lượng đạm tự nhiên đướiạng muối nitrat Đạm góp phần kích thích sinh trưởng cho lúa, lúa lớn nhanh khỏe P43 PHỤ LỤC 7: KẾ HOẠCH BÀI DẠY SỐ Tiết 33 – Bài 26 CLO I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh biết - HS biết tính chất vật lí khí clo: + Khí màu vàng lục, mùi hắc, độc + Tan nước, nặng khơng khí - HS biết tính chất hóa học clo: + Có số tính chất hóa học phi kim: tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua + Clo tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối Kĩ - Dự đốn tính chất hóa học clo kiểm tra dự đoán kiến thức có liên quan thí nghiệm hóa học - Biết thao tác tiến hành thí nghiệm: đồng tác dụng với khí clo, điều chế khí clo phịng thí nghiệm, clo tác dụng với nước, clo tác dụng với dung dịch kiềm Biết cách quan sát tượng, giải thích rút kết luận - Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học clo Thái độ - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực, tự giác - Giúp HS hứng thú thêm u thích mơn hóa học Định hƣớng lực cần hình thành - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực thực hành hóa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Phiếu học tập - Máy chiếu P44 - Phim thí nghiệm: Tác dụng Cl2 với nước, Tác dụng Cl2 với dung dịch NaOH Chuẩn bị HS - Đọc trước nhà - Bảng phụ, viết bút lơng viết bảng III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (10 phút) GV: Lần lượt gọi HS lên bảng trả - HS1: Nêu tính chất hóa học phi kim viết phương trình hóa học minh họa Lên bảng ghi gốc phải (lưu lại cho dạy mới) - HS2: sửa tập SGK trang 76 GV: Gọi HS khác nhận xét bổ sung Dẫn vào Khi mở vòi nước máy, ý chút phát mùi lạ, hắc Đó nước máy cịn lưu giữ vết tích chất sát trùng Hãy cho biết mùi lạ chất gì? Vì lại sử dụng làm chất sát trùng? GV: Cho HS suy nghĩ sau trả lời (đúng sai) GV: mùi hắc khí clo người ta dùng để khử trùng nước Vì nước clo có thể sát trùng, chất có nước clo Để hiểu rõ vấn đề ta vào tìm hiểu 26 “Clo” Dạy GV: Giới thiệu sơ lược clo: kí hiệu hóa học, ngun tử khối cơng thức phân tử HS: Nghe ghi Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động (5 phút) Tìm hiểu tính chất vật lí clo GV: Chiếu mục tiêu tiết học lên hình I Tính chất vật lí GV: cho HS quan sát lọ đựng khí clo, kết hợp với - Clo chất khí, màu vàng SGK đọc thơng tin SGK Gọi HS nê tính chất lục, mùi hắc vật lí clo - Nặng gấp 2,5 lần khơng khí P45 - Clo tan nước HS: Nêu tính chất vật lí clo - Clo khí độc GV: Dựa vào tính chất ta thu khí clo cách đẩy nước khơng? Đẩy khơng khí khơng, đặt bình nào? HS: - Khơng thu khí clo cách đẩy nước clo tan nước - Thu khí clo cách đẩy khơng khí lặt ngửi bình thu clo nặng khơng khí Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu tính chất hóa học clo GV: đặt vấn đề II Tính chất hóa học Liệu clo có tính chất hóa học phi kim tiết Clo có tính chất trước học khơng? (Cho HS xem lại tính hóa học phi kim khơng? chất hóa học phi kim gốc bảng mà HS1 viết, HS suy nghĩ kết hợp với SGK – phút) GV: nêu tiếp em dự đốn clo có tính chất hóa học phi kim ? HS: Clo có số tính chất hóa học phi - Tác dụng với kim loại tạo muối clorua - Tác dụng với hidđro tạo khí hiđroclorua a) Tác dụng với kim loại GV: yêu cầu HS lên bảng viết PTHH 3Cl2 + 2Fe HS: lên bảng viết viết PTHH Cl2 + Cu to to 2FeCl3 CuCl2 b) Tác dụng với hiđro Cl2 + H2 to 2HCl(k) Khí hidđro clorua (HCl) tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit GV: cho HS xem video thí nghiệm sắt với khí clo Clo có tính chất hóa P46 hiđro với khí clo học phi kim như: tác dụng GV: Gọi HS nhắc lại kết luận với hầu hết kim loại tạo thành HS: Nêu kết luận muối clorua, tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđro clorua …clo phi kim hoạt động hóa học mạnh GV: Cl2 có tác dụng trực tiếp với khí oxi  Chú ý: clo khơng phản ứng không? trực tiếp với oxi HS: Cl2 không phản ứng trực tiếp với oxi GV: Đặt vấn đề Clo cịn có tính chất hóa Ngồi tính chất hóa học phi kim; clo cịn có học khác? a) Tác dụng với nƣớc tính chất hóa học khác? GV: làm thí nghiệm theo bước - Cho nước cất vào erlen có chứa khí clo lắc nhẹ - Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu Gọi HS nhận xét tượng HS: nhận xét tượng - Dung dịch nước clo có màu vàng nhạt, mùi hắc - Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau bị nhạt màu Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO GV: Giải thích (chiếu lên màng hình) Axit hipoclorơ - Phản ứng clo với nước xảy chiều - Nước clo có tính tẩy màu axit hipoclorơ (HClO) có tính oxi hóa mạnh - Nước clo dung dịch hỗn HS: lắng nghe ghi hợp chất: Cl2, HCl, HClO GV: Nêu câu hỏi Vậy hòa tan khí clo vào nước xảy tượng vật lý hay tượng hóa học ? HS: Thảo luận nhóm để nêu câu hỏi (có thể có P47 ý trái chiều nhau) GV: thống lại ý kiến cuối Dần khí clo vào nước xảy hai tượng: vừa tượng vật lí vừa tượng hóa học - Cl2 tan nước (hiện tượng vật lí) - Cl2 tác dụng với nước tạo chất HCl HClO (hiện tượng hóa học) GV: Đặt vấn đề b) Tác dụng với dung dịch Clo có phản ứng với chất hay khơng? NaOH GV: Làm thí nghiệm - Cho dung dịch NaOH eclen có chứa khí clo lắc nhẹ - Nhỏ – giọt tạo thành vào mẫu giấy quỳ tím HS: Nêu nhận xét tượng - Dung dịch tạo thành khơng màu - Giấy quỳ tím bị nhạt màu GV: Dựa vào phản ứng clo với nước, hướng Cl2 +2NaOH  NaCl + dẫn HS viết PTHH clo với NaOH Gọi tên sản NaClO + phẩm H2 O HS: Lên bảng viết PTHH gọi tên sản phẩm Dung dịch chứa hỗn hợp hai GV: Giới thiệu muối NaCl NaClO gọi Dung dịch chứa hỗn hợp hai muối NaCl NaClO nước Gia-ven gọi nước Gia-ven HS: nghe ghi GV: Giải thích Dung dịch nước Gia-ven có tính tẩy màu có chứa NaClO chất oxi hóa mạnh P48 Tổng kết kiến thức (3 phút) Tính chất vật lí: Chất khí màu vàng lục, tan nước, độc, Tác dụng với hiđro Clo - Cl2 Tính chất chung phi kim Tác dụng với kim loại Tính chất hóa học Tác dụng với nước Tính chất khác Tác dụng với dung dịch NaOH Luyện tập (10 phút) GV: Cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành tập 1, 2, (chiếu lên hình) Bài Khi mở vịi nước máy, ý chút phát mùi lạ Đó nước máy cịn lưu giữ vết tích chất sát trùng Đó clo người ta giải thích khả diệt khuẩn do: A Clo độc nên có tính sát trùng B Clo có tính oxi hố mạnh C Clo tác dụng với nước tạo HClO chất có tính oxi hố mạnh D Một nguyên nhân khác Bài Cho mẩu giấy màu vào bình nước clo, lúc sau mẩu giấy bị phai màu Thí nghiệm chứng tỏ nước clo có tính A oxi hóa mạnh B tẩy màu C khử mạnh D sát trùng Bài Nước Gia ven dùng để tẩy trắng vải, giấy thành phần A dung dịch NaCl B dung dịch NaClO C dung dịch HCl D dung dịch NaOH HS: Suy nghĩ trả lời HS nhận xét GV: Cho HS thảo luận nhóm làm tập Bài Trong hình vẽ mơ tả cách thu khí clo sau, hình vẽ đúng? P49 HS: Thảo luận nhóm ghi vào bảng phụ  đại diện lên bảng trình bày sản phẩm Các nhóm cịn lại nhận xét Hƣớng dẫn HS học nhà (2 phút) - Nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Câu Dựa vào tính chất vật lí tính chất hóa học học, em nêu số ứng dụng clo Câu Clo dùng để điểu chế nhiều chất có ứng dụng đời sống Em cho biết nguyên lại để điều chế khí clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp? Viết phương trình hóa học minh họa Câu Ở vùng sâu người ta thường dùng cloramin (nén dạng viên để lọ sẫm màu) để khử trùng nước sinh hoạt Em cho biết chất gì? Tại có tính khử trùng? - Làm tập 2, 3, 4, 5, 6, 10 SKGK trang 81 P50 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM TRA 15 PHÚT  Kiểm tra 15 phút ớp Bảng 3.5 Kết KT 15 phút lớp Số HS đạt điểm xi Số Lớp HS 10 TN1 32 0 0 ĐC1 33 0 6 TN2 31 0 0 10 ĐC2 31 0 6 5  TN 63 0 0 10 14 19 10  ĐC 64 0 13 11 11 11 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích KT 15 phút lớp Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 00 00 00.00 00.00 00.00 00.00 00 00 00.00 00.00 00.00 00.00 00 00 00.00 00.00 00.00 00.00 00 02 00.00 03.13 00.00 03.13 02 06 03.17 09.38 03.17 12.50 04 13 06.35 20.31 9.52 32.81 10 11 15.87 17.19 25.40 50.00 14 11 22.22 17.19 47.62 67.19 19 11 30.16 17.19 77.78 84.38 10 08 15.87 12.5 93.65 96.88 10 04 02 06.35 03.13 100.00 100.00 Tổng 63 64 P51 Bảng 3.6 Kết học tập kiểm tra 15 phút lớp % Yếu-Kém % Trung Bình %Khá %Giỏi (0-4) (5-6) (7-8) (9-10) TN 3.17 22.22 52.38 22.22 ĐC 12.5 37.5 34.38 15.63 Lớp Dựa vào bảng số liệu bảng 3.5 3.6 ta vẽ đường lũy tích biểu đồ hình cột sau: Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích Hình 3.6 Biểu đồ thống kê chất lượng KT 15 phút lớp KT 15 phút lớp Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút lớp Điểm Đối TS tƣợng HS TB ( x ) Phƣơng sai ( S2i ) Độ lệch chuẩn (S) Sai số Hệ số Độ chênh tiêu biến lệch TB chuẩn thiên chuẩn (m) (V%) (SMD) 0.58 TN 63 7.43 2.37 1.54 0.19 20.73 ĐC 64 6.53 3.11 1.76 0.22 26.95 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác xuất sai lầm α = 0,05; k = 2n – = 2.63 – = 124 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tk,α = 1,96 Ta có ttính = 3,05 > tk,α, khác kết học tập nhóm TN ĐC có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,05) Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn kiểm tra SMD = 0,58 nghĩa mức độ ảnh hưởng (ES) tác động thực nghiệm mang lại nằm mức trung bình P52  Kiểm tra 15 ớp Bảng 3.7 Kết KT 15 phút lớp Số HS đạt điểm xi Số Lớp HS 10 TN3 33 0 2 ĐC3 35 0 TN4 32 0 0 10 ĐC4 31 0 6 5  TN 65 0 14 19 11  ĐC 66 0 13 11 11 10 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích KT 15 phút lớp Điểm xi Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 00 00 00.00 00.00 00.00 00.00 00 00 00.00 00.00 00.00 00.00 00 00 00.00 00.00 00.00 00.00 01 04 01.54 6.06 01.54 06.06 03 07 04.62 10.61 06.15 16.67 04 13 06.15 19.7 12.31 36.36 09 11 13.85 16.67 26.15 53.03 14 11 21.54 16.67 47.69 69.70 19 10 29.23 15.15 76.92 84.85 11 07 16.92 10.61 93.85 95.45 10 04 03 06.15 04.55 100.00 100.00 Tổng 65 66 P53 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất theo học lực KT 15 phút lớp % Yếu-Kém % Trung Bình %Khá %Giỏi (0-4) (5-6) (7-8) (9-10) TN 6.15 20 50.77 23.08 ĐC 16.67 36.36 31.82 15.15 Lớp Dựa vào bảng số liệu bảng 3.8 3.9 ta vẽ đường lũy tích biểu đồ hình cột sau: Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích Hình 3.4 Biểu đồ thống kê chất lượng KT 15 phút lớp KT 15 phút lớp Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút lớp Đối TS tƣợng HS Điểm Phƣơng Độ lệch TB sai chuẩn (x ) ( S2i ) (S) Sai số Hệ số Độ chênh tiêu biến lệch TB chuẩn thiên chuẩn (m) (V%) (SMD) 0.62 TN 65 7.35 2.48 1.57 0.19 21.36 ĐC 66 6.38 3.53 1.88 0.23 29.47 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student với xác xuất sai lầm α = 0,05; k = 2n – = 2.65 – = 128 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tk,α = 1,96 Ta có ttính = 3,19 > tk,α, khác kết học tập nhóm TN ĐC có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α = 0,05) Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn kiểm tra SMD = 0,62 nghĩa mức độ ảnh hưởng (ES) tác động thực nghiệm mang lại nằm mức trung bình P54 ... Sử dụng tập có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS dạy ôn tập luyện tập 95 2.6.5 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa. .. kiến thức hóa học cho học sinh kiểm tra – đánh giá 96 2.6.6 Sử dụng tập có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh thông qua tập tự học (bài tập nhà) 97... XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN PHẦN VÔ CƠ THCS 28 2.1 Tổng quan phần vơ Hóa học THCS 28 2.1.1 Kiến thức

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan