1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN HIĐROCACBON KHÔNG NO HÓA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT

106 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 6,87 MB

Nội dung

Trong chương trình hóa học ở trường phổ thông, việc kết hợp sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy là điều cần thiết. Nội dung chương trình có nhiều thí nghiệm độc hại, với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay ở trường phổ thông khó tiến hành trên lớp. Những video, hình ảnh minh họa cấu tạo chất, phản ứng hóa học sẽ làm cho bài dạy trực quan, sinh động hơn. Vì thế, bài giảng điện tử (BGĐT) hóa học ngày càng được GV ưa chuộng. Việc xây dựng bài giảng điện tử học phần hiđrocacbon không no hóa học 11 có nhiều nội dung kiến thức gắn với thực tiễn, chưa được xây dựng bài giảng điện tử nhiều, do đó em mong muốn thiết kế hệ thống BGĐT, nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường phổ thông với bộ môn hóa học, em lựa chọn đề tài: thiết kế bài giảng điện tử học phần hiđrocacbon không no hóa học 11 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh ở trường THPT.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HOÀN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN HIĐROCACBON KHƠNG NO HĨA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội, năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN HIĐROCACBON KHƠNG NO HĨA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chung Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Thu Hồn Hà Nội, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành Đại học Giáo dục hướng dẫn TS Nguyễn Hữu Chung Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết thầy suốt q trình thực hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin dành tới gia đình, bạn bè, em học sinh động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn đến ban giám hiệu trường THPT Tây Hồ tạo điều kiện để em tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, nên chắn nội dung khóa luận tốt nghiệp cịn nhiều thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp q báu thầy cơ, để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 14 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hoàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGĐT Bài giảng điện tử CNDH Công nghệ dạy học CNTT Cơng nghệ thơng tin DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KLTN Khóa luận tốt nghiệp KLTN Khóa luận tốt nghiệp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỤC LỤC viii DANH MỤC CÁC BẢNG xiii DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, BIỂU ĐỒ xiv MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Câu hỏi nghiên cứu / giả thuyết nghiên cứu .4 4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học hóa học Sản phẩm nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Vai trị cơng nghệ phương tiện trình dạy học 1.1.1 Khái niệm công nghệ dạy học phương tiện dạy học 1.1.2 Bản chất công nghệ dạy học 1.1.3 Cấu trúc công nghệ dạy học 1.1.4 Vai trị cơng nghệ dạy học 1.1.5 Xu hướng ứng dụng công nghệ dạy học 1.2 Xây dựng giảng điện tử .10 1.2.1 Những quan điểm giảng điện tử 10 1.2.2 Sự cần thiết sử dụng giảng điện tử 11 1.2.3 Ứng dụng giảng điện tử 11 1.2.4 Sử dụng phần mềm hóa học thiết kế giảng điện tử .12 1.2.4.1 Phần mềm Microsoft Powerpoint 12 1.2.4.2 Phần mềm iSpring Suite 12 1.2.4.3 Phần mềm Chemoffice 13 Ý nghĩa giảng điện tử .13 1.2.5 1.3 Nguyên tắc xây dựng giảng điện tử 14 1.4 Bài giảng điện tử phương pháp dạy học hóa học tăng hứng thú học tập cho học sinh 14 1.5 Phương pháp dạy học tích cực 15 1.6 Một số phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn hóa học trường THPT 16 1.6.1 Phương pháp dạy học trực quan 16 1.6.1.1 Phân loại .16 1.6.1.2 Đồ dùng trực quan dạy học hóa học 17 1.6.1.3 Quy trình thực phương pháp .17 1.6.1.4 Một số yêu cầu thực phương pháp 18 1.6.2 Phương pháp thực hành .18 1.6.2.1 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 18 1.6.2.2 Bài tập hóa học 19 1.6.3 Phương pháp dạy học giải vấn đề .20 1.6.3.1 Khái niệm chất phương pháp dạy học GQVĐ 20 1.6.3.2 Quy trình dạy học GQVĐ .20 1.6.3.3 Bốn kiểu xây dựng tình có vấn đề dạy học hóa học 20 1.6.4 Phương pháp dạy học theo dự án 21 1.6.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học theo dự án .21 1.6.4.2 Phân loại học tập theo dự án 21 1.6.4.3 Tiến trình dạy học theo dự án .21 1.6.5 Phương pháp dạy học theo góc .22 1.6.5.1 Khái niệm phương pháp dạy học theo góc 22 1.6.5.2 Bản chất phương pháp dạy học theo góc .22 1.6.5.3 Quy trình thực phương pháp dạy học theo góc 22 1.7 Khái niệm hứng thú hóa học 23 1.8 Điều tra thực trạng sử dụng giảng điện tử giảng dạy hóa học trường THPT 24 1.8.1 Mục đích điều tra 24 1.8.2 Phương pháp đối tượng điều tra 24 1.8.3 Cách tiến hành điều tra 24 1.8.4 Kết 24 1.8.4.1 Kết việc thăm dò ý kiến GV 24 1.8.4.2 Kết việc thăm dò ý kiến HS 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHƯƠNG HIĐROCACBON KHÔNG NO 32 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương hiđrocacbon khơng no hóa học 11 32 2.1.1 Cấu trúc chương hiđrocacbon không no .32 2.1.2 Mục tiêu 32 2.1.2.1 Kiến thức .32 2.1.2.2 Kĩ 32 2.1.2.3 Thái độ 33 2.1.2.4 Năng lực hướng tới .33 2.1.3 Một số điểm ý nội dung phương pháp dạy học chương hidrocacbon khơng no - Hóa học lớp 11 33 2.2 Các nguyên tắc xây dựng giảng điện tử môn hóa học 33 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học tính sư phạm .33 2.2.2 Đảm bảo việc phối hợp phương pháp phương tiện dạy học 34 2.2.3 Đảm bảo tính hiệu 34 2.2.4 Đảm bảo tính mở tính phổ dụng 34 2.2.5 Đảm bảo tính tối ưu cấu trúc sở liệu 34 2.2.6 Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức giảng 35 2.2.7 Đảm bảo yêu cầu hình thức 35 2.3 Quy trình thiết kế giảng điện tử mơn hóa học nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh THPT 36 2.3.1 Xác định mục tiêu học .36 2.3.2 Xây dựng ý tưởng cho kiến thức trọng tâm .36 2.3.3 Lập nội dung (sườn) cho dạy phần mở đầu, nội dung, củng cố…tương ứng với hoạt động dạy học 36 2.3.4 Multimedia hoá đơn vị kiến thức 37 2.3.5 Xây dựng thư viện tư liệu 37 2.3.6 Lựa chọn phần mềm thích hợp để xây dựng thiết kế 37 2.3.7 Đưa nội dung dự định trình diễn lên hình 37 2.3.8 Multemedia hóa giảng điện tử phần mềm thiết kế BGĐT 38 2.3.9 Kiểm tra, sửa chữa hoàn thiện BGĐT .38 2.4 Xây dựng kịch giảng điện tử .38 2.4.1 Kịch phương pháp dạy học 38 2.4.2 Kịch sử dụng công nghệ dạy học 38 2.4.3 Công cụ xây dựng học liệu 38 2.5 Cấu trúc giảng .39 2.6 Cấu trúc giảng điện tử học phần hiđrocacbon khơng no (hóa học lớp 11) 39 2.6.1 Cấu trúc cụ thể module 39 2.7 Thiết kế công cụ đánh giá hứng thú học sinh học chương hiđrocacbon không no 71 2.7.1 Xác định tiêu chí đánh giá hứng thú học sinh 71 2.7.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi 71 2.7.2.1 Phiếu tự đánh giá HS 71 2.7.2.2 Phiếu tự đánh giá GV 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .76 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .76 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 76 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 76 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 76 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 76 3.4.1 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm .77 3.4.1.1 Phân tích định lượng kết kiểm tra 77 3.4.1.2 Phân tích định tính kết kiểm tra 77 3.4.2 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm .77 3.4.3 Kết thực nghiệm sư phạm 78 3.4.3.1 Kết đánh giá mặt định lượng 78 3.4.3.2 Kết đánh giá mặt định tính 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 88 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN .90 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng điểm kiểm tra lần 1……………………………………… 78 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 78 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 1……………… 79 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra lần 2………………………………………… 79 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 80 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 2…………… 81 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 7.14 7.14 2.44 4.76 2.44 11.90 11 19.51 21.43 21.95 38.10 10 13 24.39 26.19 46.34 69.05 12 29.27 30.95 75.61 90.48 14.63 21.43 90.24 95.24 2 4.88 4.76 95.12 100.00 10 4.88 100.00 100.00 Tổng 41 42 80 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần % HS ĐẠT ĐIỂM XI TRỞ XUỐNG 100.00 75.00 %TN %ĐC 50.00 25.00 0.00 10 ĐIỂM XI Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Đối tượng X S V SMD p TN 6.68 1.40 21.01 0.57 0.00550 ĐC 5.88 1.42 24.11 Kết luận chung: Từ kết xử lý số liệu thực nghiệm, nhận thấy: Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC Tỉ lệ % điểm khá, giỏi lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC Tỉ lệ điểm yếu lớp TN thấp lớp ĐC Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC Đường lũy tích lớp TN ln nằm bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC HS lớp TN có kết học tập cao đồng lớp ĐC 3.4.3.2 Kết đánh giá mặt định tính Nhận xét hiệu học tập: Ở lớp TN, HS tập trung tiếp thu lĩnh hội kiến thức lớp ĐC 81 HS học tập sôi nổi, hứng thú với nhiệm vụ học tập mà GV đặt Khả ghi nhớ HS tốt hơn, đa số em trả lời xác câu hỏi màu sắc, trạng thái tượng đề kiểm tra HS yêu thích mơn học hơn, có đầu tư chuẩn bị chu đáo cho tiết học GV tiết kiệm thời gian việc diễn giải, mô tả màu sắc, trạng thái, đặc điểm cấu tạo chất tượng phản ứng hóa học GV mở rộng nhiều kiến thức hóa học gắn với thực tiễn, từ giúp HS thấy ý nghĩa việc học tập môn hóa học 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương em trình bày tiến trình, nội dung kết trình TNSP để đánh giá hiệu tính khả thi việc sử dụng BGĐT thiết kế bằng phần mềm iSpring Suite kết hợp với PowerPoint Em tiến hành thực nghiệm sư phạm năm học 2019-2020 với 83 HS trường THPT Tây Hồ Từ việc phân tích định tính định lượng kết TNSP cho phép rút kết luận: Việc phân tích kết định tính cho thấy lớp thực nghiệm HS chủ động tiếp thu lĩnh hội tri kiến thức HS hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, tinh thần tự học HS Việc tổ chức hoạt động dạy học GV lớp thực nghiệm thuận lợi hơn, hiệu Việc phân tích kết định lượng kiểm tra cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng kết hiệu việc sử dụng BGĐT thiết kế xây dựng luận văn khơng phải ngẫu nhiên Qua cho thấy việc sử dụng BGĐT thiết kế bằng phần mềm iSpring Suite kết hợp với PowerPoint bước đầu có hiệu quả, giúp nâng cao chất lượng dạy học Kết phân tích cho thấy hướng nghiên cứu đề tài đắn khả thi 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đặt ra, đề tài đạt số kết sau: 1.1 Nghiên cứu số nội dung làm sở lý luận đề tài Em tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu thơng qua việc đọc nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp sinh viên ĐHSP TP.HCM, luận văn thạc sĩ TP.HCM, số báo khoa học có nội dung ứng dụng CNTT thiết kế BGĐT năm trước Nghiên cứu chất công nghệ dạy học, định hướng đổi PPDH, xu hướng đổi PPDH hướng dẫn HS tự tìm tịi, nghiên cứu, chủ động giành lấy kiến thức, nâng cao lực tự học Tìm hiểu số vấn đề PPDH tích cực ứng dụng CNTT dạy học hóa học phần nâng cao hứng thú học tập HS Nghiên cứu số nội dung sở BGĐT: đặc trưng BGĐT, ưu nhược điểm, tiêu chí đánh giá BGĐT, dạng BGĐT dạy học hóa học 1.2 Tìm hiểu thực trạng sử dụng ứng dụng CNTT dạy học hóa học Em tìm hiểu thực trạng việc sử dụng ứng dụng CNTT dạy học hóa học trường THPT qua việc khảo sát 11 GV 83 HS trường THPT Tây Hồ để làm sở cho đề tài thu số kết sau: Hầu hết GV nhận thấy rằng việc ứng dụng CNTT dạy học hóa học trường THPT cần thiết Tuy nhiên việc sử dụng BGĐT chưa thường xun cịn gặp nhiều khó khăn thời gian, kĩ tin học, sở vật chất, Việc vận dụng phối hợp PPDH tích cực vào BGĐT chưa phong phú, thiết kế BGĐT chưa đầy đủ, đa số dừng lại trình chiếu đơn giản Xây dựng thư viện tư liệu dạy học chưa nhiều 1.3 Đề xuất nguyên tắc thiết kế giảng điện tử nhằm nâng cao hứng thú HS việc dạy học mơn hóa học Đảm bảo tính khoa học sư phạm Đảm bảo việc phối hợp phương pháp phương tiện dạy học 84 Đảm bảo tính hiệu Đảm bảo tính mở tính phổ dụng Đảm bảo tính tối ưu cấu trúc sở liệu Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức giảng Đảm bảo yêu cầu hình thức 1.4 Đề xuất quy trình thiết kế BGĐT dạy hóa học gồm bước Bước 1: Xác định rõ mục tiêu dạy Bước 2: Xây dựng ý tưởng kiến thức trọng tâm Bước 3: Lập nội dung (sườn) cho dạy Bước 4: Multimedia hoá đơn vị kiến thức Bước 5: Xây dựng thư viện tư liệu Bước 6: Lựa chọn phần mềm thích hợp để xây dựng thiết kế Bước 7: Đưa nội dung dự định trình diễn lên hình Bước 8: Multemedia hóa giảng điện tử bằng phần mềm thiết kế BGĐT Bước 9: Kiểm tra, sửa chữa hoàn thiện BGĐT 1.5 Vận dụng, nguyên tắc quy trình để thiết kế hệ thống BGĐT học phần hiđrocacbon không no lớp 11 ban Thông qua việc nghiên cứu tổng quan chương trình hóa học lớp 11 ban bản, em thiết kế hệ thống BGĐT gồm (bài 29, 30, 32) Các BGĐT sử dụng kết hợp PPDH tích cực, có câu hỏi tương tác thông minh giúp HS ghi nhớ nội dung học Từ việc thiết kế BGĐT, em tìm kiếm xây dựng thư viện tư liệu media phong phú bao gồm phim thí nghiệm, hình ảnh dạy học phần hiđrocacbon không no lớp 11 1.6 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu Em tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Tây Hồ với lớp TN lớp ĐC (tổng số 83 HS) Thông qua kết kiểm tra (2 15 phút) lớp TN – ĐC, trực tiếp dạy thực nghiệm, trao đổi với GV dạy thực nghiệm phát phiếu tham khảo ý kiến cho 41 HS lớp TN, em đến kết luận: việc ứng dụng phần mềm iSpring Suite kết hợp với PowerPoint để thiết kế BGĐT khả thi, cần thiết đồng thời mang lại hiệu 85 cao, làm tăng hứng thú học tập cho HS, góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT Nhìn chung, luận văn thực mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Kết thực nghiệm phần khẳng định hướng đề tài Tuy nhiên, cần nghiên cứu sâu nhằm khai thác nhiều ưu điểm mà phần mềm iSpringSuite mang lại cho việc thiết kế BGĐT, khai thác việc kết hợp PPDH tích cực BGĐT nhằm mang lại hiệu sử dụng cao nhất, làm tăng hứng thú học tập HS môn hóa học Kiến nghị Trong thời đại nay, sức mạnh tác dụng CNTT ngày khẳng định, việc ứng dụng CNTT dạy học điều cấp thiết Qua trình tìm hiểu TN với phần mềm iSpring Suite, em thấy phần mềm thiết kế BGĐT chuyên nghiệp phù hợp với trình đổi PPDH Do đó, em xin đưa kiến nghị sau: Hiện Bộ GD & ĐT cục CNTT tổ chức nhiều đợt tập huấn cho cán cốt cán trường, điều cần tiếp tục phát huy phổ biến rộng rãi tới 63 tỉnh thành nhằm giúp GV nước nắm bắt ứng dụng CNTT giảng dạy Việc tập huấn cần mở rộng tới đối tượng tham gia, không GV mà cần phổ biến tới sinh viên học hệ sư phạm trường ĐH, GV tương lai đất nước tham dự Hiện đa số trường THPT cịn máy chiếu, dẫn đến tình trạng GV đầu tư thiết kế BGĐT khả đăng kí phịng máy để lên lớp vào thời gian phù hợp tiến độ dạy khó khăn Vì mong rằng trường trang bị thêm phòng máy để đáp ứng nhu cầu đổi PPDH GV Thực theo giai đoạn, bước hoàn thiện sở vật chất nhà trường Bộ GD - ĐT cục CNTT tổ chức tập huấn e-learning cho cán cốt cán trường, nên số GV tham dự lớp tập huấn nắm bắt phần mềm cách sử dụng Vì sau đợt tập huấn Bộ, nhà trường nên cử thầy cô tham gia tập huấn hướng dẫn lại cho toàn thể GV trường 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Hỗ (2012), Công nghệ dạy học vận dụng vào dạy học thực hành kỹ thuật điều khiển lập trình Luận án tiến sĩ, Trường ĐH sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Nghiêm (2009), Giáo trình cơng nghệ dạy học NXB Giáo dục Đỗ Mạnh Cường (2004), Dạy học với hỗ trợ công nghệ Trường ĐH sư phạm kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh Thạch Trương Thảo, Giáo trình thiết kế giảng điện tử Truy lục 09/04/2020, từ http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/giao-trinh-thiet-ke-bai-giang-dien-tuchuong-1.735663.html Danh Thị Bạch Thúy (2013), Thiết kế hệ thống giảng điện tử theo hướng tích hợp phần mềm dạy học mơn hóa học 12 nâng cao Trường ĐHSP TP.HCM Đại học Quốc Gia Hà Nội (31/10/2010), Hướng dẫn xây dựng giảng điện tử Đại học Quốc Gia Hà Nội Truy lục 22/04/2020, từ www.vnu.edu.vn Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Xuân Trường (2006), Bài tập hóa học trường phổ thơng NXB ĐHSP Hà Nội Phạm Ngọc Thủy, Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường phổ thơng Luận văn thạc sĩ Lí luận phương pháp dạy học Hóa học, Trường ĐHSP TP.HCM 10 Trần Ngọc Hà, Ứng dụng phần mềm Adobe Presenter thiết kế hồ sơ giảng điện tử mơn hóa học lớp 12 theo hướng dạy học tích cực Luận văn thạc sĩ Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học, Trường ĐHSP TP.HCM 11 PGS TS Phạm Văn Hải (2018), Hội thảo tập huấn phát triển lực cho giảng viên sư phạm chủ chốt ĐH Bách khoa Hà Nội 87 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề đây, bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô phù hợp với lựa chọn Ý kiến đóng góp em giúp thầy/ việc nghiên cứu đề tài: “THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN HIĐROCACBON KHƠNG NO HĨA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT” Rất mong nhận ủng hộ nhiệt tình em Xin chân thành cảm ơn Họ tên: …………………………… Trường………………………………… Viết tắt: Bài giảng điện tử (BGĐT) Ở lớp em thầy/ cô dạy môn Hóa có hay sử dụng BGĐT khơng?  Khơng  Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Khi thầy/ cô dạy bằng BGĐT em có kịp theo dõi khơng?  Bình thường  Nhanh khơng theo kịp Nhanh theo kịp Em có hứng thú học mà thầy/ sử dụng BGĐT?  Khơng  Bình thường Hứng thú Rất hứng thú Khi thầy/ cô dạy BGĐT, em thấy hứng thú với học lí nào? Có nhiều hiệu ứng hay Có nhiều màu sắc, hình ảnh minh họa Có phim thí nghiệm, mô hấp dẫn Làm tập trắc nghiệm củng cố kiến thức sau học Ý kiến khác………………………………………………… Việc học cũ nhà em gặp khó khăn gì? Vở ghi khơng đầy đủ Khơng hiểu nhiều chỗ lớp khơng theo kịp lời giảng thầy/ cô 88 Thiếu tài liệu hỗ trợ tự học Chưa biết trọng tâm để tập trung học Tốn nhiều thời gian học khơng nhớ hết giảng thầy/ cô Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn Chúc em vui khỏe đạt kết cao học tập 89 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi Thầy (Cơ)! Thầy/ Cơ vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề, bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô phù hợp với lựa chọn Ý kiến đóng góp Thầy/ Cô giúp em việc nghiên cứu đề tài: “THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN HIĐROCACBON KHƠNG NO HĨA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT” Rất mong nhận ủng hộ Thầy (Cô) Xin chân thành cảm ơn Thầy/ Cô công tác trường: …………… Tỉnh (Thành phố): ……… Thâm niên giảng dạy: ………… Viết tắt: Bài giảng điện tử (BGĐT) Công nghệ thông tin (CNTT) Phương pháp dạy học (PPDH) Khi ứng dụng CNTT việc thiết kế BGĐT, thầy/ thường gặp khó khăn nào? (Thầy/ Cơ chọn nhiều câu trả lời)  Hạn chế thời gian  Kĩ tin học hạn chế  Cơ sở vật chất trường hạn chế (thiếu phịng máy)  Lí khác:……………………… Khi lựa chọn phần mềm để thiết kế BGĐT, thầy/ dựa vào tiêu chí nào? (Thầy/ Cơ chọn nhiều câu trả lời)  Dễ sử dụng  Ít bị lỗi trình chiếu  Thiết kế giảng nhanh chóng, hiệu  Có chức hỗ trợ soạn câu hỏi trắc nghiệm  Giao diện đẹp, rõ ràng 90  Có khả thu âm hỗ trợ học sinh tự học Tiêu chí khác:………………………………………………………… Thầy/ Cơ chọn nhiều câu trả lời PowerPoint Violet iSpringSuite Adobe Presenter Phần mềm thiết kế BGĐT mà Thầy/ Cô biết? Phần mềm thiết kế BGĐT mà Thầy/ Cô sử dụng? Phần mềm Thầy/ Cô thường dùng để thiết kế BGĐT? Theo thầy/ BGĐT có ưu điểm nhược điểm (Thầy/ Cơ chọn nhiều câu trả lời) Nhiều hình ảnh tư liệu Ưu điểm Tiết kiệm thời gian viết bảng Trực quan, sinh động Học sinh hứng thú Phát huy tính tích cực HS Dễ thay đổi chỉnh sửa Ý kiến khác: Học sinh chép không kịp Nhược điểm Học sinh bị chi phối hình ảnh Học sinh khơng rèn luyện khả tư trừu tượng 91 Tốn nhiều thời gian công sức thiết kế Dễ bị cố kỹ thuật Phụ thuộc vào sở vật chất thiết bị Ý kiến khác: Thầy/ Cô thường thiết kế BGĐT gồm:  file trình chiếu  file trình chiếu file giáo án word  file trình chiếu, file giáo án word, file tư liệu, file hướng dẫn ý tưởng dạy học Theo Thầy/ Cô BGĐT nên có thành phần:  file trình chiếu  file trình chiếu file giáo án word  file trình chiếu, file giáo án word, file tư liệu, file hướng dẫn ý tưởng dạy học Mức độ sử dụng BGĐT lên lớp thầy/ cô nào?  Không sử dụng  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Theo thầy/ cô việc vận dụng PPDH tích cực dạy học hóa học có tầm quan trọng nào?  Không cần thiết  Bình thường Cần thiết  Rất cần thiết Những PP hình thức tổ chức dạy học thầy/ cô sử dụng thực BGĐT? PP hình thức tổ Khơng sử dụng chức dạy học Thuyết trình Đàm thoại Bài tập hóa học Thí nghiệm hóa học 92 Đơi Thường xun Nghiên cứu Dạy học nêu vấn đề Hoạt động nhóm Grap dạy học Trò chơi Một lần xin chân thành cảm ơn q Thầy (Cơ) Nếu có ý kiến đóng góp trao đổi thêm Thầy/ Cơ vui lịng liên hệ qua email: hoanmiu98@gmail.com 93 94 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN HIĐROCACBON KHƠNG NO HĨA HỌC 11 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT... hiệu dạy học trường phổ thơng với mơn hóa học, em lựa chọn đề tài: thiết kế giảng điện tử học phần hiđrocacbon khơng no hóa học 11 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Lịch... cầu đặc thù bài, học phần, chuyên ngành cụ thể.[12] 2.6 Cấu trúc giảng điện tử học phần hiđrocacbon không no (hóa học lớp 11) Bài giảng điện tử học phần hiđrocacbon không no thiết kế từ nội dung

Ngày đăng: 13/07/2020, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w