MỤC LỤC
Có thể khái quát cấu trúc nội dung phần Sinh thái học bậc THPT theo sơ đồ sau [4]. Giữa chúng có mối quan hệ tương hỗ với nhau và với môi trường thể hiện qua các nội dung về kiến thức khái niệm, quá trình và những quy luật sinh thái cơ bản.
- Các dạng biến động số lượng, nguyên nhân gây ra biến động, cơ chế điều hòa số lượng để trở về trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật. - Khái niệm, nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái, các dạng diễn thế sinh thái, chiều hướng biến đổi chung của các loại diễn thế sinh thái và ý nghĩa của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái. 42 - 46 - Trình bày về hệ sinh thái: khái niệm, các thành phần của một hệ sinh thái và cách phân loại các hệ sinh thái.
- Giới thiệu về cách thức trao đổi vật chất trong hệ sinh thái thông qua chuỗi và lưới thức ăn. - Khái quát các hoạt động của con người đến môi trường sống và sinh quyển. Như vậy, cấu trúc nội dung chương trình Sinh thái học được xây dựng theo quan điểm tiếp cận hệ thống, theo cấu trức thứ bậc.
Với cách sắp xếp cấu trúc nội dung như trên cho phép thiết kế các bài ôn tập, củng cố theo lôgic hợp lý, đảm bảo sự phát triển hệ thống khái niệm theo lôgic, làm cơ sở phối hợp các bài ôn tập củng cố theo hướng tích cực, giúp cho học sinh nhận thức được các kiến thức khái niệm, quá trình và các quy luật sinh thỏi. Qua đú, giỳp học sinh hiểu rừ hơn về thiờn nhiờn, vai trũ của thiờn nhiờn để từ đó có các biện pháp khai thác và bảo vệ chúng một cách hợp lý nhất. Các biện pháp tổ chức ôn tập, củng cố trong dạy học phần Sinh thái học – Sinh.
- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Quần thể không phải là một nhóm cá thể cùng loài được tập hợp lại một cách ngẫu nhiên, trong một thời gian ngắn, mà là một đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên, có một lịch sử phát triển lâu dài và thích nghi với môi trường sống. - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh( nơi sống của quần xã).Các sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với các thành phần vô sinh của ngoại cảnh.
+ Thành phần hữu sinh: là quần xã sinh vật, chúng được chia thành 3 nhóm sinh vật là sinh vật sản xuất(sinh vật tự dưỡng), sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật và ăn thịt) và sinh vật phân giải( vi sinh vật). + Trong các nhóm sinh vật của quần xã trên thì sinh vật sản xuất có vai trò quan trọng nhất, vì: Nhóm sinh vật này chủ yếu là sinh vật tự dưỡng,chúng có khả năng thực hiện quá trình quang hợp để tạo ra nguồn năng lượng đầu tiên cung cấp cho các nhóm sinh vật tiếp sau. Một hệ sinh thái trong tự nhiên phải đảm bảo 2 thành phần chính là quần xã sinh vật (hữu sinh) và sinh cảnh(vô sinh), các sinh vật trong quần xã phải tác động qua lại lẫn nhau thông qua các mối quan hệ ( chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng) và tác động đồng thời với các thành phần của môi trường sống.
- Những tác động tiêu cực của con người làm tổn hại đến các chu trình sinh - địa - hóa sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái, ảnh hưởng đến đời sống của con người và các sinh vật trên trái đất. Trong hệ sinh thái, dòng năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn, càng lên bậc cao hơn năng lượng càng giảm do bị thất thoát qua hô hấp,tạo nhiệt, rơi rụng, bài tiết…và chúng được tạo ra từ năng lượng ánh sáng mặt trời thông qua quá trình quang hợp của nhóm sinh vật sản xuất. - Quần thể sinh vật là các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.Các cá thể trong quần thể có thể hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau trong các hoạt động sống.
Đó là những đặc trưng cơ bản như: tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, phân bố cá thể, mật độ, kích thước và tăng trưởng của quần thể; những đặc trưng này thể hiện mối quan hệ giữa quần thể với môi trường sống. Kích thước của quần thể là số lượng cá thể phân bố trong không gian của quần thể, kích thức quần thể có thể tăng lên do mức sinh sản, hiện tượng nhập cư hoặc giảm xuống do mức tử vong, hiện tượng xuất cư. - Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn .Trong lưới thức ăn có một số loài sinh vật không chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà tham gia đồng thời nhiều chuỗi thức ăn khác nhau tao nên những mắt xích chung.
Để ôn tập, củng cố cho học sinh theo biên pháp sử dụng sơ đồ, bản đồ khái niệm giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tự lực xây dựng sơ đồ, bản đồ khái niệm hay cung cấp các sơ đồ, bản đồ khái niệm dạng khuyết, dạng câm để học sinh hoàn thiện. + Phân tích nội dung tài liệu học tập liên quan đến tên của sơ đồ; phát hiện, chọn lọc, liệt kê toàn bộ kiến thức cơ bản của tài liệu học tập để đặt nó vào các đỉnh của sơ đồ. + Phân tích nội dung tài liệu học tập liên quan đến tên của sơ đồ; phát hiện, chọn lọc,liệt kê toàn bộ kiến thức cơ bản của tài liệu học tập để đặt nó vào các đỉnh của sơ đồ.
- Bước 1: GV cung cấp cho HS bản đồ khái niệm “Diễn thế sinh thái " dạng khuyết , GV có thể trình chiếu bằng Powerpoint hoặc vẽ bản đồ lên giấy bảng phụ rồi treo lên bảng. Diễn thế thứ sinh bắt đầu từ môi trường đã có quần xã sinh vật do tác động của ngoại cảnh làm cho quần xã mất đỉnh cực, có thể biến đổi theo hai hướng suy thoái hoặc hình thành quần xã đỉnh cực. Tuy nhiên trong 3 loại tháp trên chỉ có tháp năng lượng là luôn tồn tại ở dạng chuẩn ( đáy tháp to hơn phần trên đỉnh), tức năng lượng con mồi bao giờ cũng đủ đến dư để nuôi vật tiêu thụ của mình; còn hai loại tháp số lượng và sinh khối đôi khi cũng bị biến dạng theo dạng đáy ở dưới nhỏ hơn so với đỉnh ở trên.
+ Sự thay đổi hình dạng của tháp số lượng: Ta gặp ở trường hợp giữa chó (vật chủ) và bọ chét (vật kí sinh), vật chủ có số lượng ít , trong khi dó vật kí sinh có số lượng rất lớn. + Sự thay đổi hình dạng của tháp sinh khối: Ta gặp trường hợp này trong quần xã sinh vật nỗi trong nước, ở đó sinh khối của thực vật phù du (vi khuẩn, tảo) rất thấp, trong khi đó sinh khối của vật tiêu thụ phía trên như giáp xác, cá trích, cá thu lại lớn. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học, chúng tôi sử dụng "Giải ô chữ" để tổ chức ôn tập các nội dung sau: Khái niệm hệ sinh thái; Khái niệm chuỗi và lưới thức ăn; Khái niệm sinh quyển….
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, trong đó các sinh vật tác động qua lại với nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh - địa - hóa. Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học - Sinh học 12, chúng tôi đã xây dựng được các nội dung ôn tập chương theo hướng tích cực hoá nhận thức của học sinh. Với những nội dung được thiết kế theo các biện pháp khác nhau ở trên tuy chưa thật sự đầy đủ hết kiến thức của phần Sinh thái học, tuy nhiên nếu học sinh tiếp cận và ôn tập theo hướng trên thì chúng tôi tin rằng kết quả học tập của các em sẽ được nâng lên đáng kể, từ đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng của quá trình day học bộ môn.
Nhóm kiến thức ứng dụng thường sử dụng biện pháp trả lời câu hỏi ôn tập, biện pháp sử dụng trắc nghiệm khách quan để ôn tập.