1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

121 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Quản lý di tích lịch sử văn hóa đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐỖ THỊ THÚY TRINH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN GẮM XÃ TỒN THẮNG, HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐỖ THỊ THÚY TRINH QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN GẮM XÃ TỒN THẮNG, HUYỆN TIÊN LÃNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Quốc Bình Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm, xã Tồn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS.Trương Quốc Bình Các trích dẫn, bảng biểu, số liệu, nhận xét nêu luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Về ý kiến khoa học đề cập luận văn, có điều sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thúy Trinh DANH M C CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban Quản lý BTC Ban Tổ chức CTQG Chính trị quốc gia DSVH Di sản văn hóa LSVH Lịch sử, văn hóa Nxb Nhà xuất Tp Thành phố VHDT Văn hóa dân tộc VH&TT Văn hóa Thơng tin VHTT Văn hóa Thơng tin VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO Tên tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tên tiếng Việt: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc) M CL C MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN GẮM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý văn hóa 1.1.3 Di sản văn hóa 10 1.1.4 Di tích lịch sử văn hóa 12 1.1.5 Quản lý di tích lịch sử - văn hóa 16 1.2 Hệ thống văn pháp luật quản lý nhà nước di tích 17 1.3 Khái quát di tích lịch sử văn hóa đền Gắm làng Cẩm Khê, xã Tồn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 23 1.3.1 Làng Cẩm Khê 23 1.3.2 Lịch sử hình thành 26 1.3.3 Khái quát đối tượng thờ phụng đền Gắm 28 1.3.4 Vai trò quản lý di tích đền Gắm đời sống cộng đồng 31 Tiểu kết 33 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN GẮM 35 2.1 Chủ thể quản lý 35 2.1.1 Chủ thể quản lý nhà nước 35 2.1.2 Chủ thể quản lý cộng đồng 42 2.1.3 Cơ chế phối hợp quản lý 43 2.2 Công tác quản lý di tích đền Gắm 44 2.2.1 Ban hành thực thi văn quản lý di tích 44 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa đền Gắm 46 2.2.3 Quy hoạch di tích 48 2.2.4 Công tác nghiên cứu khoa học, sưu tầm, trùng tu tơn tạo di tích 49 2.2.5 Quản lý sinh hoạt tín ngưỡng di tích 52 2.2.6 Quản lý tài 55 2.2.7 Quản lý mơi trường di tích 57 2.2.8 Thanh tra, kiểm tra, thi đua khen thưởng 58 2.2.9 Cộng đồng việc quản lý di tích đền Gắm 60 2.3 Đánh giá chung 60 2.3.1 Những kết nguyên nhân 60 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 62 Tiểu kết 64 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA ĐỀN GẮM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 66 3.1 Những ảnh hưởng đến quản lý di tích 66 3.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng 66 3.1.2 Tác động cơng nghiệp hóa, thị hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa 66 3.1.3 Đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý văn hóa bất cập 68 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm 69 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ý thức cho nhân dân việc bảo vệ di tích lịch sử văn hoá đền Gắm 69 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiện toàn máy quản lý 71 3.2.3 Đầu tư hợp lý kinh phí cho cơng tác quản lý, bảo vệ, tu bổ tôn tạo di tích đền Gắm 74 3.2.4 Tu bổ tôn tạo di tích đền Gắm 75 3.2.5 Phát huy vai trò cộng đồng hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hóa đền Gắm 75 3.2.6 Quản lý di tích đền Gắm gắn liền phát triển kinh tế du lịch địa phương 77 3.2.7 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học 78 3.2.8 Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 79 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế phát triển trước, văn hóa đạt thành tựu to lớn Nhiều di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, tu bổ, tôn tạo di vật, cổ vật bảo vệ; Các lễ hội truyền thống, diễn xưỡng, trò chơi dân gian, phong mỹ tục bảo tồn, lưu giữ phát triển Bên cạnh mặt thuận lợi đạt hiệu cơng tác bảo tồn gìn giữ phát huy giá trị di tích gặp nhiều khó khăn tồn tại: tình trạng xâm hại, phá hoại di tích, lấy cắp cổ vật đồ thờ tự di tích, tượng mê tín dị đoan, lễ hội truyền thống tổ chức tràn nan, nhiều bất cập, đặc biệt mức độ xâm hại, lấn chiếm di tích ngày tăng nhu cầu phát triển, tham quan, khám phá du khách ngày lớn Tình trạng khiến cho mơi trường văn hóa, xã hội nói chung, mơi trường bảo tồn di sản văn hóa nói riêng lành mạnh, chưa thực bền vững Những di tích lịch sử - văn hóa ln đứng trước nguy bị hủy hoại tác động thời gian, thiên tai hoạt động thiếu ý thức người… làm hao mòn, thất tài sản văn hóa dân tộc Chính thế, vấn đề bảo vệ di sản nói chung quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng việc làm cần thiết Tuy nhiên, nay, từ thực tiễn quản lý, nhiều năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách quan tâm việc xây dựng cán quản lý, trọng công tác bảo tồn hệ thống di sản văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác quản lý hệ thống di sản cần thiết để có biện pháp hợp lý, kịp thời bảo lưu tốt giá trị vốn có dân tộc Đền Gắm, thơn Cẩm Khê, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng Đây đền thiêng, ngũ linh từ huyện Tiên Lãng Đền thờ Thái Phó Ngơ Lý Tín (1126 - 1190), người văn võ song tồn, vị tướng tài ba thời Lý, có cơng đánh giặc ngoại xâm giữ yên bờ cõi nước Nam Di tích có ý nghĩa lớn để nhà chun môn nghiên cứu lịch sử chống giặc ngoại xâm thật đáng tự hào dân tộc Việt Nam Đây di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, nơi hội tụ giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật tâm linh vượt trội, Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1992, khu di tích có kiến trúc nghệ thuật độc đáo Song trải qua thời gian, tác động thiên tai, địch họa, người, di tích dần bị xuống cấp Vì vậy, cần nâng cao ý thức nâng tầm quan trọng việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể cho hệ mai sau Làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích địa bàn huyện Tiên Lnagx đóng vai trò to lớn việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho cán nhân dân, hệ trẻ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết cơng tắc quản lý di tích lịch sử văn hóa giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Đền Gắm, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chun ngành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Quản lý di tích LSVH việc làm cần thiết nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu di tích LSVH đền Gắm, làng Cẩm Khê, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng số tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm, giới thiệu như: Hải Phòng Di tích - Danh thắng xếp hạng Quốc gia (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Hải Phòng) đề cập giá trị lịch sử, cơng trình kiến trúc đặc sắc cảnh quan thiên nhiên danh thắng thành phố xếp hạng cấp quốc gia Hải Phòng - di tích lịch sử văn hóa Trịnh Minh Hiên, Trần Phương Nhuận Hà (Nxb Hải Phòng, 1993) Đây sách tác giả sâu vào việc nghiên cứu cơng trình văn hóa, di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu thành phố Hải Phòng gắn liền với đời sống sinh hoạt tinh thần người dân thành phố Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, tác giả Trịnh Minh Hiên, Nxb Hải Phòng - 2006 Tác giả nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thống kê lễ hội truyền thống Hải Phòng, thơng qua đố bạn đọc hiểu biết thêm truyền thống văn hóa sinh hoạt văn hóa lễ hội cộng đồng địa phương địa bàn thành phố Hải Phòng Năm 2009, Huyện ủy - UBND huyện Tiên Lãng xuất sách Văn bia Tiên Lãng, Nxb Khoa học xã hội chủ biên tác giả Đỗ Thị Hảo Cuốn sách tập hợp gần 300 văn bia qua suốt -5 kỷ Viện Hán Nôm sưu tầm dự án sưu tầm văn bia phạm nước Văn bia Tiên Lãng không phong phú số lượng mà đa dạng nội dung Nó phản ánh cụ thể đời sống vật chất tinh thần người Tiên Lãng suốt tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc Năm 2011, Ủy ban nhân dân huyện Tiên Lãng tổ chức hội thảo khoa học “Ngũ linh từ - Di sản văn hóa phi vật thể” nhằm tơn vinh, làm rõ số vấn đề năm đền thiêng Tiên Lãng từ tun truyền, bảo vệ tơn tạo “Ngũ linh từ” huyện Trong hội thảo có viết “Đền Gắm với lễ hội Ngũ linh từ” ông Lương Xuân Đỉnh - Chi hội Khoa học lịch sử huyện Tiên Lãng khái quát sơ lược lịch sử ngơi đền vai trò, vị trí đền Gắm với lễ hội “Rước ngũ linh từ” Năm 2013, Các tác giả Nguyễn Đức Giang, Trịnh Minh Hiên, Đồng Hồng Hồn xuất Thành hồng làng Hải Phòng, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội có viết Đức thánh Ngơ Lý Tín thờ phụng đền Gắm nhân dân suy tơn thành hồng làng Cẩm Khê, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng Hồ sơ di tích - Phòng Nghiệp vụ di tích - Bảo tàng Hải phòng; Hồ sơ kiểm kê khoa học Di vật, Cổ vật Di tích xếp hạng cấp Quốc gia - Bảo tàng Hải Phòng; Ngồi có số sách, viết lịch sử, văn hóa, danh nhân, lễ hội,… đền Gắm xuất đăng tải báo, tạp chí khoa học chuyên ngành Tuy nhiên viết chủ yếu tập trung giới thiệu, nghiên cứu lịch sử, lễ hội, danh nhân Những cơng trình nghiên cứu tác giả bước đầu đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa, giúp cơng tác quản lý di tích LSVH đền Gắm nói riêng di tích LSVH huyện Tiên Lãng nói chung ngày tốt Tuy nhiên, chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu cơng tác quản lý di tích LSVH đền Gắm bình diện lý thuyết lẫn thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nhận thức sâu sắc vai trò cơng tác quản lý di tích LSVH giai đoạn nay, luận văn sâu khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt số hạn chế cơng tác quản lý di tích LSVH đền Gắm từ năm 2010 đến nay, từ nhà nước cấp kinh phí trùng tu nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý di sản nói chung quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng - Nghiên cứu tình hình, đặc điểm, giá trị tiêu biểu di tích lịch sử văn hóa đền Gắm xã Tồn Thắng 101 102 1.6 Kế hoạch tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí lễ hội đền Gắm 2018 (Nguồn: Ban Văn hóa - xã hội xã Toàn Thắng cung cấp năm 2018) 103 104 105 106 Phụ lục HÌNH ẢNH DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN GẮM 2.1 Bản đồ vị trí khu vực di tích (Nguồn: Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Tiên Lãng cung cấp ngày 17/01/2018) 2.2 Bằng Cơng nhận di tích Lịch sử Văn hóa Đền Gắm (Nguồn: Tác giả chụp ngày 25/2/2018) 107 2.3 Toàn cảnh đền Gắm (Nguồn Internet truy cập ngày 12/4/2018 www.haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=HTL&MenuID=1 0329&ContentID=132466) 108 2.4 Đền Gắm (Nguồn: Tác giả chụp ngày 25/2/2018) 2.5 Cây nhãn 600 năm tuổi công nhân di sản Việt Nam (Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/2/2018) 109 2.6 Phần mộ ngài Ngơ Lý Tín Hậu Cung (Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/2/2018) 2.7 Viên gạch hình rồng trạm khắc thời Lý (Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/2/2018) 110 2.8.Các Sắc phong (Nguồn: Ban quản lý di tích đền Gắm cung cấp) 111 2.9 Lễ giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho BQL đền năm 2018 (Nguồn: Ban quản lý di tích đền Gắm cung cấp) 112 Phụ lục HÌNH ẢNH LỄ HỘI ĐỀN GẮM 3.1 Lễ rước kiệu (Nguồn tác giả chụp ngày 5/3/2018) 3.2 Liên hoan diễn xướng dân gian (Nguồn tác giả chụp ngày 05/3/2018) 113 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TẠI ĐỀN GẮM 4.1 Các thành viên BQL bảo quản vật cổ đền Gắm (Nguồn: Tác giả chụp ngày 10/5/2018) 4.2 Niêm phong hòm sắc phong sau mang bảo quản (Nguồn: Tác giả chụp ngày 10/5/2018) 114 3.3 4.3 Ban tổ chức lễ hội họp triển khai kế hoạch (Nguồn: Tác giả chụp ngày 12/2/2018) 4.4 Ghi công đức đền (Nguồn: Internet truy cập ngày 15/2/2018) 115 4.5 Mở cơng đức hòm công đức đền Gắm (Nguồn: Tác giả chụp ngày 02/3/2018) 4.6 Kiểm kê tiền công đức (Nguồn: Tác giả chụp ngày 02/3/2018) ... 1.1.4 Di tích lịch sử văn hóa 12 1.1.5 Quản lý di tích lịch sử - văn hóa 16 1.2 Hệ thống văn pháp luật quản lý nhà nước di tích 17 1.3 Khái quát di tích lịch sử văn hóa đền Gắm... Đền Gắm, xã Tồn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: di tích LSVH đền Gắm, làng Cẩm Khê, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng. .. tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm Chương 3: Một số giải pháp quản lý di tích lịch sử - văn hóa đền Gắm giai đoạn 7 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ DI TÍCH

Ngày đăng: 16/10/2019, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2006
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII
Năm: 1998
3. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
4. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2003
5. Trần Lâm Biền (2012), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt - Vùng Châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt - Vùng Châu thổ sông Hồng
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2012
6. Trương Quốc Bình (2010), Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam, Hội thảo khoa học quốc tế: Văn hóa trong thế giới hội nhập, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 170-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Việt Nam
Tác giả: Trương Quốc Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
7. Trương Quốc Bình (2012) Lễ hội dân gian trong đời sống đương đại ở Việt Nam, Hội thảo khoa học: “Lễ hội - nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý” Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Hội đồng Di sản Văn hóa quốc gia, Hà Nội, tr 52-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian trong đời sống đương đại ở Việt Nam", Hội thảo khoa học: “Lễ hội - nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý
8. Trương Quốc Bình (2014), Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trương Quốc Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2014
9. Trương Quốc Bình (2016), Bảo tồn kho tàng di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn kho tàng di sản văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trương Quốc Bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2016
10. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Hỏi đáp pháp luật về di sản văn hóa, Công ty TNHH MTV in &Văn hóa phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp pháp luật về di sản văn hóa
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2012
11. C.Mác-Ph. Ăngghen (bản dịch, 1995), Toàn tập, Tập 23 Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Toàn tập, Tập 23
Nhà XB: Nxb Sự thật
14. Cục Di sản văn hóa (2014), Văn bản quản lý nhà nước về Di sản văn hóa, Công ty TNHH MTV in &Văn hóa phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản quản lý nhà nước về Di sản văn hóa
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2014
15. Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc bộ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2006
16. Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam nhất thống trí quyển XIII (tái bản), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống trí quyển XIII
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1971
17. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Phạm Duy Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
18. Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2007
19. Nguyễn Đức Giang, Trịnh Minh Hiên, Đồng Hồng Hoàn (2013), Thành hoàn làng Hải Phòng, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành hoàn làng Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Đức Giang, Trịnh Minh Hiên, Đồng Hồng Hoàn
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2013
20. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2011), "Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn
Năm: 2011
21. Hiến chương Vernice - Italia (1964), Bản dịch lưu tại cục DSVH, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương Vernice - Italia
Tác giả: Hiến chương Vernice - Italia
Năm: 1964
54. Cổng thông tin điện tử huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng, Di tích lịch sử cấp Quốc gia ở huyện Tiên Lãng Lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam, http://www.haiphong.gov.vn (truy cập 22h00 ngày 16/3/2018) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w