Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
796,61 KB
Nội dung
Sốhóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ QUỐC TỊCH XÂYDỰNG TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞĐẠTCHUẨNQUỐCGIAỞHUYỆNHÀTRUNG,TỈNHTHANHHOÁLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2010 Sốhóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TẠ QUỐC TỊCH XÂYDỰNG TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞĐẠTCHUẨNQUỐCGIAỞHUYỆNHÀTRUNG,TỈNHTHANHHOÁ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14. 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS HÀ THẾ TRUYỀN THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CÁM ƠN Chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo Trường đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Trường đại học sư phạm Hà Nội, Học viện Quản lý giáo dục, cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn Lớp cao học Quản lý giáo dục K.16 tại Trường đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Chúng em xin cám ơn các thầy, cô giáo Trường đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tổ chức, quản lý và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khoá họcđạt được kết quả tốt đẹp. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, PGS.TS.Hà Thế Truyền đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em có thể thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp theo đúng kế hoạch. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2010 Học viên Tạ Quốc Tịch CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - CBQL : Cán bộ quản lý - GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo - GV : Giáo viên - HĐND : Hội đồng nhân dân - HS : Học sinh - QLGD : Quản lý giáo dục - THCS : Trunghọccơsở - THPT : Trunghọc phổ thông - UBND : Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3 4. Giả thuyết khoa học. 3 5. Phạm vi nghiên cứu. 4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4 7. Phương pháp nghiên cứu. 4 8. Đóng góp của luận văn. 5 9. Cấu trúc của luận văn. 5 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơsở lý luận và cơsở pháp lý của xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốc gia. 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. 6 1.2. Cơsở khoa học của việc chuẩnhóa 12 1.3. Giáo dục THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân. 14 1.4. Những tiêu chuẩn của trường THCS đạtchuẩnquốc gia. 25 Chương 2: Thực trạng xâydựng các trường THCS huyệnHàTrung theo 5 tiêu chuẩn của trường THCS đạtchuẩnquốc gia. 32 2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyệnHàTrung . 33 2.2. Tình hình giáo dục trên địa bàn huyệnHà Trung. 34 2.3. Quá trình xâydựngtrườnghọcđạtchuẩnquốcgiaởhuyệnHàTrung 39 2.4. Thực trạng các trường THCS huyệnHàTrung theo 5 tiêu chuẩn của trường THCS đạtchuẩnquốc gia. 40 Chương3: Một số giải pháp xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgiaởhuyệnHàTrung,tỉnhThanh Hóa. 56 3.1. Nguyên tắc lựa chọn các giải pháp. 56 3.2. Một số giải pháp xâydựngtrườnghọcđạtchuẩnquốcgiaởhuyệnHàTrung,tỉnhThanh Hoá. 57 3.3. Khảo sát tính khả thi và tính cần thiết của các giải pháp. 99 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN PHỤ LỤC. 110 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang 1. CÁC BẢNG: Bảng 1.1. Số lượng học sinh trunghọc các trường công (còn gọi là trường nhà nước): 15 Bảng 2.1. Tổng số trường, lớp, học sinh (năm học 2009-2010). 35 Bảng 2.2. Tổng hợp tình hình cơsở vật chất. 36 Bảng 2.3. Tổng hợp về tình hình đội ngũ toàn ngành. 37 Bảng 2.4. Chất lượng giáo dục của 13 trường THCS chưa đạt chuẩn. 38 Bảng 2.5. Sốhọc sinh giỏi, trúng tuyển thi đại học qua các năm học. 39 Bảng 2.6. Sốtrườnghọcđạtchuẩnquốcgia đến tháng 5/2010 của huyệnHà Trung. 40 Bảng 2.7.Tình hình lớp, học sinh cấp THCS. 41 Bảng 2.8.Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩn 1. 43 Bảng 2.9.Tổng hợp tình hình cán bộ quản lý. 44 Bảng 2.10. Tổng hợp về đội ngũ giáo viên THCS huyệnHà Trung. 44 Bảng 2.11. Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩn 2. 45 Bảng 2.12. Kết quả xếp loại học lực cấp THCS. 46 Bảng 2.13. Kết quả xếp loại hạnh kiểm cấp THCS. 47 Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩn 3. 48 Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả thực hiện tiêu chuẩn 4. 49 Bảng 2.16. Tổng hợp kết quả thực hiện 5 tiêu chuẩn. 52 Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi và tính cần thiết của các giải pháp. 100 2. CÁC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp 101 Biểu đồ 3.3. Tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết của một số giải pháp 102 Sốhóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới giáo dục, Đảng và Nhà nước ta đã đưề ra những phương hướng, chủ trương, chính sách để phát triển sự nghiệp giáo dục. Hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới quản lý giáo dục (QLGD) là đổi mới quản lý chất lượng giáo dục. Muốn vậy, vấn đề cótính quyết định là xây dựng, hoàn thiện hệ thống các chuẩn mực giáo dục và đưa vào thực hiện trong thực tế. Những quan điểm và phương hướng cơ bản về phát triển giáo dục đã được xác định từ Đại hội IX. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định và phát triển những quan điểm và phương hướng ấy, trong đó nhấn mạnh các vấn đề về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hoàn thiện hệ thống trường lớp và hệ thống QLGD, chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa giáo dục, thực hiện công bằng trong giáo dục và xâydựng xã hội học tập, xác định rõ vai trò nòng cốt của đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã chỉ rõ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”. [19,95]. Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương khóa IX cũng đã khẳng định: “Phấn đấu đến năm 2015 tất cả các trườngtrunghọccơsởđạtchuẩnquốc gia”. [17, 44- 45]. Luật Giáo dục (2005) có qui định: “Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, củng cốquốc phòng, an ninh; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”. [24, 12]. Muốn thực hiện được các yêu cầu, nhiệm vụ trên đây thì ngành giáo dục cần phải xâydựng được một hệ thống các nhà trườngcó đầy đủ điều kiện Sốhóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ . Các nhà trườngtrunghọccơsở (THCS) cần đạt tới những tiêu chuẩn cần thiết để đảm bảo chất lượng, hiệu quả giáo dục theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đưa giáo dục Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong thời gian qua, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước về xâydựng nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, ngành giáo dục đã ban hành nhiều văn bản pháp qui để đưa vào thực hiện. Đó là: - Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) ban hành “Điều lệ trườngtrunghọccơ sở, trườngtrunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học”. - “Qui chế công nhận trườngtrunghọccơ sở, trườngtrunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp họcđạtchuẩnquốc gia” ban hành kèm theo Thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26/02/2010 của Bộ GD&ĐT. Tiếp theo đó là việc xâydựng và ban hành các chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, chuẩn hiệu trưởngtrườngtrung học…Các văn bản này sẽ tạo thành một hệ thống các qui định làm cơsở cho việc theo dõi, kiểm tra, đánh giá và đảm bảo chất lượng giáo dục. Như vậy, xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgia là quá trình xuất phát từ thực tế của vấn đề thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và đã được Bộ GD&ĐT chỉ đạo cụ thể, chủ trươngxâydựngtrườngtrunghọcđạtchuẩnquốcgia của Bộ Giáo dục và đào tạo đã được các cấp QLGD, các nhà trường THCS, THPT trong toàn quốc hưởng ứng và trở thành một phong trào, một nhiệm vụ chính trị của các nhà trường đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Công tác xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgiaởtỉnhThanhHoá nói chung và ởhuyệnHàTrung nói riêng đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp.Tại đây đã có những bài học kinh nghiệm của các đơn vị đã đón nhận Sốhóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 danh hiệu trường THCS đạtchuẩnquốc gia, nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Để tìm kiếm những giải pháp phù hợp, khả thi, khắc phục những khó khăn, hạn chế, cùng với các trườngtrunghọccơsở phấn đấu vươn lên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ XâydựngtrườngtrunghọccơsởđạtchuẩnquốcgiaởhuyệnHàTrung,tỉnhThanh Hoá” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp. Chúng tôi hy vọng rằng, những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hạn chế và khắc phục những khó khăn, tồn tại; những giải pháp được đề xuất sẽ giúp cho các cán bộ QLGD tham khảo thêm, nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, đẩy nhanh tiến độ xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgiaởhuyệnHàTrung,tỉnhThanh Hóa. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề cótính lý luận, những chủ trương , đường lối của Đảng, những qui định của hệ thống văn bản pháp luật, pháp qui về giáo dục THCS, thông qua việc nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực tế mà đúc rút kinh nghiệm, tìm ra một số giải pháp để đẩy nhanh tiến độ xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgiaởhuyệnHàTrung,tỉnhThanh Hóa. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu của đề tài là công tác xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgia theo định hướng của Đảng, theo các tiêu chuẩn đã qui định của Nhà nước và của ngành. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số giải pháp xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgiaởhuyệnHàTrung,tỉnhThanh Hoá. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu áp dụng một cách đồng bộ một số giải pháp mà đề tài đã đề xuất dựa trên những tiêu chuẩn của trường THCS đạtchuẩnquốcgia và điều kiện thực tế của địa phương thì có thể đẩy nhanh tiến độ xâydựngtrường THCS đạt [...]... TRÖC CỦA LUẬN VĂN PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG Chương 1 Cơsở lý luận và cơsở pháp lý của xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgia Chương 2 Thực trạng xâydựng các trường THCS ởhuyệnHàTrung,tỉnhThanhHoá theo 5 tiêu chuẩn của trường THCS đạtchuẩnquốcgia Chương 3: Một số giải pháp xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgiaởhuyệnHàTrung,tỉnhThanhHóa PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ.. .chuẩn quốcgiaởhuyệnHàTrung,tỉnhThanhHoá 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốc gia, một số giải pháp xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgia theo nội dung của “Qui chế công nhận trường trunghọccơ sở, trườngtrunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp họcđạtchuẩnquốcgia ” ban hành kèm theo Thông tư... nhân thành lập khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Nguồn đầu tư xâydựngcơsở vật chất và kinh phí hoạt động của trường tư thục là nguồn ngoài ngân sách nhà nước 2 Các trườngcó một cấp học gồm: a) Trườngtrunghọccơ sở; b) Trườngtrunghọc phổ thông 3 Các trường phổ thông có nhiều cấp học gồm: a) Trường tiểu học và trunghọccơ sở; b) Trường trunghọccơsở và trunghọc phổ thông; c) Trường. .. trườngtrunghọc đã đạtchuẩnquốcgia và các trườngtrunghọc chưa đạtchuẩnquốcgia theo 5 tiêu chuẩn của trườngtrunghọcđạtchuẩnquốcgia Vế định hướng và nội dung hoạt động cơ bản của công tác xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgia Tác giả nêu lên hai định hướng cơ bản là: - Hướng nhìn của các cấp quản lý, đơn vị, tổ chức, cá nhân trong ngành là xâydựngtrườngđạtchuẩnquốcgia Về định hướng... hóatrường lớp để xâydựngtrườngchuẩnquốc gia, phấn đấu để các trườngxây mới đều theo tiêu chuẩntrườngchuẩnquốcgia Tác giả đã nêu ra 7 giải pháp và 3 bài học kinh nghiệm trong quá trình xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgia qua thực tế ở một sốtrường THCS ở các tỉnh Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Ninh Bình Trong bài viết “Một số vấn đề rút ra từ công tác xâydựngtrườngđạtchuẩnquốcgia bậc trung. .. trunghọccó cấp học cao nhất là trunghọccơsở do Phòng giáo dục và đào tạo quản lý” [5,4] 1.3.7 Chuẩn hiệu trưởng trường trunghọccơsở Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành “Qui định chuẩn hiệu trưởng trường trunghọccơ sở, trườngtrunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGD&ĐT Theo đó, các yêu cầu cơ bản đối với hiệu trưởng gồm 3 tiêu chuẩn: ... của từng cơ quan, đơn vị 1.3.10 Trường THCS đạtchuẩnquốcgia Khái niệm trường THCS đạtchuẩnquốcgia xuất hiện sau khi Bộ GD&ĐT ra Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 về ban hành: “Quy chế công nhận trườngtrunghọccơsởđạtchuẩnquốcgia : Sốhóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Trường THCS đạtchuẩnquốcgia là trường THCS đạt 5 tiêu chuẩn mà... dục Sốhóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 trunghọc Đồng thời với việc ban hành các văn bản pháp qui về giáo dục THCS và thực tế xâydựngtrườngtrunghọcđạtchuẩnquốc gia, đã có một số nghiên cứu về việc xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgia Trong bài viết Xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgia giai đoạn 2001 – 2010”, PGS.TS Hà Thế Truyền (Học viện QLGD)... THCS chưa được chuẩnhóa đến nhà trường THCS được chuẩnhóa theo những qui định thống nhất trong toàn quốc 1.4 Những tiêu chuẩn của trƣờng THCS đạtchuẩnquốcgia 1.4.1 Những tiêu chuẩn của trường THCS đạtchuẩnquốcgia Ngày 26/02/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành“Qui chế công nhận trường trunghọccơ sở, trườngtrunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp họcđạtchuẩnquốcgia kèm theo Thông... dân, xác định hành lang pháp lý các tiêu chuẩn về xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgia - Về mặt thực tiễn: khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng công tác xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgiaở địa bàn nghiên cứu về những thành tựu, những yếu kém và nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp xâydựngtrường THCS đạtchuẩnquốcgiaởhuyệnHàTrung,tỉnhThanhHóa 7 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài . NHẤT: MỞ ĐẦU PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia. Chương 2. Thực trạng xây dựng các trường THCS ở huyện Hà Trung, tỉnh. trường trung học cơ sở phấn đấu vươn lên, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Xây dựng trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp trường THCS huyện Hà Trung theo 5 tiêu chuẩn của trường THCS đạt chuẩn quốc gia. 40 Chương3: Một số giải pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.