luận văn: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC NÂNG CAO LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ppt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ THANH TUYÊN
XÂY DỰNGVÀSỬDỤNGWEBSITEHỖTRỢDẠYHỌC
PHẦN KIẾNTHỨC“PHƯƠNGPHÁPTỌAĐỘTRONG
KHÔNG GIAN”TRONGCHƯƠNGTRÌNHHÌNHHỌCNÂNGCAOLỚP12TRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2009
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ THANH TUYÊN
XÂY DỰNGVÀSỬDỤNGWEBSITEHỖTRỢDẠYHỌC
PHẦN KIẾNTHỨC“PHƯƠNGPHÁPTỌAĐỘTRONG
KHÔNG GIAN”TRONGCHƯƠNGTRÌNHHÌNHHỌCNÂNGCAOLỚP12TRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG
Chuyên ngành: Lý
luận và phương phápdạyhọc bộ môn Toán
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thái Lai
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Giả thuyết khoa học 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Cấu trúc của để tài 4
Chương 1: Cơ sở lý luậnvàthực tiễn 5
1.1. Định hướng đổi mới phương phápdạyhọc môn Toán 5
1.2. Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông tới đổi mới phương
pháp dạyhọc 6
1.3. Mạng máy tính, Internet vàwebsite – triển vọng ứng dụngtrongdạy
học 13
1.4. Tổng quan về websitedạyhọc 17
1.4.1 Khái niệm websitedạyhọc 17
1.4.2 Đặc trưng của websitedạyhọc 19
1.4.3 Khả nănghỗtrợ của website với hoạt động dạyvàhọc 20
1.4.4 Một số nguyên tắc cơ bản trong việc xâydựngwebsitedạyhọc 22
1.4.5 Các yêu cầu sư phạm và quy trình thiết kế websitedạyhọc 28
1.4.6 Những hạn chế và chú ý khi sửdụngwebsitedạyhọc 30
1.5. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thôngtrongdạyhọc
ở trườngTrunghọcphổthông 33
Kết luậnchương 1 38
Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Chương 2: Xâydựngvàsửdụngwebsitehỗtrợdạyhọcphầnkiếnthức
Phương pháptọađộtrongkhông gian trong chương trìnhhìnhhọc
nâng caolớp12trườngTrunghọcphổthông 39
2.1. Tổng quan về dạyhọcchương Phương pháptọađộtrongkhông gian . 39
2.1.1 Phương pháptọađộtrongtrườngphổthông 39
2.1.2 Những trở ngại khi dạyhọcchương“Phươngpháptọađộtrong
không gian” có thể khắc phục được với websitedạyhọc 43
2.2. Xâydựngwebsitehỗtrợdạyhọcphần“Phươngpháptọađộtrong
không gian” 46
2.2.1 Những căn cứ của việc thiết kế websitedạyhọc phương pháptoạđộ
không gian 46
2.2.2 Ý đồsư phạm của việc sửdụngwebsitedạyhọc 48
2.2.3 Định hướng xâydựngwebsitedạyhọc phương pháptoạđộkhông gian 50
2.2.4 Cấu trúc websitehỗtrợdạyhọcphần“Phươngpháptọađộtrong
không gian” 51
2.3. Tổ chức dạyhọcchương“Phươngpháptọađộtrongkhônggian” có
khai thác websitedạyhọc 61
2.3.1 Các hìnhthức tổ chức dạyhọc có thể khai thác khả nănghỗtrợ của
website dạyhọc phương pháptoạđộtrongkhông gian 61
2.3.1.1 Hìnhthức 1: Tích hợp Websitedạyhọc Phương pháptoạđộtrong
không gian vào các giờ dạy truyền thống 61
2.3.1.2 Hìnhthức 2: giúp học sinh tự học 65
2.3.1.3 Hìnhthức 3: SửdụngWebsitedạyhọctrong kiểm tra, đánh giá học sinh 70
2.3.2 Thiết kế tiến trìnhdạyhọc một số kiếnthứcphần“Phươngpháptọa
độ trongkhônggian” có khai thác Websitedạyhọc 71
2.3.2.1 Quy trình thiết kế tiến trìnhdạyhọc 71
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
2.3.2.2 Minh hoạ dạyhọc một tiết học cụ thể có khai thác websitedạyhọc
phương pháptoạđộkhông gian 73
2.4. Điều kiệnsửdụngwebsite có hiệu quả 85
2.4.1 Điều kiện về cơ sở vật chất 85
2.4.2 Điều kiệnphần mềm 85
2.4.3 Yêu cầu về kĩ năng cơ bản 85
Kết luậnchương 2 87
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 88
3.1. Mục đích của thực nghiệm 88
3.2. Đối tượng thực nghiệm 88
3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 89
3.4. Phương phápthực nghiệm 89
3.5. Kết quả thực nghiệm 90
3.5.1 Nhận xét về tiến trìnhdạyhọc 90
3.5.2 Đánh giá kết quả học tập của học sinh 91
Kết luậnchương 3 96
Kết luận 97
Danh mục các công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài
luận văn 99
Tài liệu tham khảo 100
Phụ lục i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONGLUẬN VĂN
Công nghệ thông tin CNTT
Công nghệ thông tin và truyền thông CNTT&TT
Giáo viên GV
Hình họckhông gian HHKG
Học sinh HS
Máy vi tính MVT
Phần mềm dạyhọc PMDH
Phương phápdạyhọc PPDH
Phương pháptọađộ PPTĐ
Phương tiện dạyhọc PTDH
Quá trìnhdạyhọc QTDH
Sách giáo khoa SGK
Sách giáo viên SGV
Thực nghiệm sư phạm TNSP
Trung họcphổthông THPT
Trắc nghiệm khách quan TNKQ
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay công nghệ thông tin (CNTT) đang xâm nhập vào hầu hết các
lĩnh vực của đời sống con người. Việc đưa CNTT với tư cách là phương tiện
dạy học (PTDH) hiện đại đã trở thành một trào lưu mạnh mẽ với quy mô quốc
tế vàđó là một xu thế của giáo dục thế giới.
Do đó việc đưa những thành tựu nổi bật của CNTT vào nhằm đổi mới
phương phápdạyhọc (PPDH) ở trườngphổthông là một chủ trương lớn của
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Cũng trong Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT đã
nêu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp
học, bậc học, ngành học theo hướng sửdụng công nghệ thông tin như là một
công cụ hỗtrợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở
tất cả các môn học”. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2000 - 2010
cũng nhấn mạnh: Các ứng dụng CNTT sẽ trở thành thiết bị dạyhọc chủ đạo
trong giảng dạy. Trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, việc
đổi mới quá trình đào tạo nhằm nângcao chất lượng của quá trình này đòi hỏi
ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào lĩnh vực giáo dục. Vì vậy
một trong những xu hướng đổi mới PPDH hiện nay ở nước ta và trên toàn thế
giới là ứng dụngvà phát triển CNTT vào dạy học. Vàthực tế trong những
năm gần đây đã cho thấy, việc ứng dụng CNTT vào dạyhọc đã mang lại hiệu
quả cao hơn so với PPDH truyền thống. Một trong những hướng ứng dụng
CNTT vào dạyhọc là xâydựngvàsửdụngwebsitehỗtrợdạy học. Các ứng
dụng của websitehỗtrợdạyhọc với sựtrợ giúp của máy vi tính (MVT) và
Internet tỏ ra có nhiều thế mạnh trong việc hỗtrợ giảng dạy của giáo viên
(GV) đồng thời góp phần rèn luyện khả năng tự học của học sinh (HS). Đây
đã thựcsựtrở thành cầu nối giữa GV và HS, giữa GV và GV, giữa HS và HS.
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Công tác quản lý giáo dục cũng thay đổi, các tài liệu tham khảo, các giáo án,
sáng kiến kinh nghiệm, các bài tập tham khảo, các đề thi, các hìnhthức luyện
thi đại học liên tục được đưa lên mạng intermet để GV và HS có thể tham
khảo, nghiên cứu mọi nơi mọi lúc.
Phần kiếnthức“Phươngpháptọađộtrongkhônggian” là chương cuối
cùng trongchươngtrìnhhìnhhọcnângcaolớp12trunghọcphổthông
(THPT). Nội dungchương này đề cập đến các kiếnthức quan trọng như cách
xác định tọađộ của véctơ, tọađộ của điểm, biểu thứctọađộ của các phép
toán véctơ, phương trình đường thẳng, phương trình mặt phẳng, phương trình
mặt cầu, các công thức tính góc, khoảng cách. Thực chất là nghiên cứu hình
học không gian bằng công cụ đại số.
Khi giảng dạyvàhọc tập chương này HS gặp phải một số khó khăn
như: các đối tượng hìnhhọctrongkhông gian trước kia đã được nghiên cứu
bằng phương pháp tổng hợp, tuy trừu tượng nhưng vẫn có chỗ tựa trực quan,
khi phát triển từ phương pháp tổng hợp sang PPTĐ thì các đối tượng đã được
hình thức hóa ở mức trừu tượng cao hơn vì vậy HS khó thấy được ý nghĩa
hình học của PPTĐ bởi một lí do quan trọng là thiếu những dụng cụ trực
quan, sinh động.
Do đó việc tiếp thu, lĩnh hội các kiếnthức của phần này gặp những hạn
chế, đôi khi HS phải chấp nhận một số tính chất, tiếp thu một cách thụ động.
Để nângcao chất lượng tri thức của HS, giúp HS lĩnh hội kiếnthức một cách
có căn cứ khoa học thì việc trực quan hóa các tính chất hìnhhọc là một nhu
cầu cần thiết khi giảng dạy.
Với những lí do trên chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu là “Xây dựng
và sửdụngwebsitehỗtrợdạyhọcphầnkiếnthức“Phươngpháptọađộ
trong khônggian”trongchươngtrìnhhìnhhọcnângcaolớp12 THPT”.
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc thiết kế websitehỗtrợdạyhọcphầnkiếnthức
“Phương pháptọađộtrongkhônggian”trongchươngtrìnhhìnhhọcnângcao
lớp 12 THPT, nhằm thúcđẩy khả năng tự học của HS và góp phần đa dạng
hóa PTDH.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu xâydựng được Websitehỗtrợdạyhọcphầnkiếnthức“Phương
pháp tọađộtrongkhônggian” đảm bảo tính chính xác khoa họcvà được sử
dụng phù hợp với yêu cầu đổi mới PPDH môn Toán thì sẽ phát huy tính tích
cực, năng lực tự học của HS trong hoạt động học tập, góp phầnnângcao chất
lượng dạyhọc môn toán lớp12 ở trường THPT.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luậnvàthực tiễn của việc xâydựngvàsửdụng
website hỗtrợđạy học.
- Nghiên cứu thực trạng dạyhọcphầnkiếnthức“Phươngpháptọađộ
trong khônggian” ở lớp12 THPT.
- Thiết kế websitehỗtrợdạyhọcphầnkiếnthức“Phươngpháptọađộ
trong khônggian”trongchươngtrìnhhìnhhọcnângcaolớp12 THPT.
- Nghiên cứu các hìnhthứcsửdụngWebsite đã xâydựng được trong
dạy họcphầnkiếnthức“Phươngpháptọađộtrongkhônggian”trongchương
trình hìnhhọcnângcaolớp12 THPT.
- Áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài vào dạyhọc một số bài
trong phần“Phươngpháptọađộtrongkhông gian”, tiến hành thực nghiệm sư
phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đã đặt ra.
5. Phương pháp nghiên cứu
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các văn kiện của Đảng,
Nhà nước về định hướng đổi mới PPDH. Nghiên cứu tài liệu lý luận về việc
sử dụng MVT và những ứng dụng của nó trong việc đổi mới PPDH vànâng
cao chất lượng dạyhọc môn Toán ở trường THPT. Nghiên cứu nội dung,
chương trình SGK, SGV và các tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung
phần PPTĐ trongkhông gian.
- Phương pháp điều tra, quan sát: Lập phiếu điều tra, quan sát kết quả
mục đích thăm dò ý kiến của HS để nắm bắt được những thuận lợi và khó
khăn của các em, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về việc dạyhọcphần
nội dung này để làm sáng tỏ cơ sở lý luậnvàthực tiễn của đề tài.
- Phương phápthực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm giảng dạy một số
giáo án đã đề xuất trongluận văn “Xây dựngvàsửdụngwebsitehỗtrợdạyhọc
phần kiếnthức Phương pháptọađộtrongkhông gian trong chương trìnhhình
học nângcaolớp12 THPT” nhằm đánh giá khả thi và hiệu quả của đề tài.
- Phương phápphân tích, đánh giá: Sửdụng phương phápphân tích
định tính, phân tích định lượng nhằm rút ra các kết luận liên quan. Đánh giá
kết quả bằng phương phápthống kê toán họctrong khoa học giáo dục.
6. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, phần nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luậnvàthực tiễn
Chương 2. Xâydựngvàsửdụngwebsitehỗtrợdạyhọcphầnkiếnthức
“Phương pháptọađộtrongkhônggian”trongchươngtrìnhhìnhhọcnângcao
lớp 12 THPT
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
Luận văn có sửdụng 48 tài liệu tham khảo, trongđó có 42 tài liệu Tiếng
Việt, 2 tài liệu Tiếng Anh, một số website. Phụ lục của luận văn có 12 trang.
[...]... [36], với sự tham gia của công nghệ thông tin và truyền thông, môi trườngdạyhọc thay đổi, nó có tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trìnhdạyhọc gồm: Mục tiêu dạy học; nội dungdạy học; phương phápdạy học, hìnhthứcdạy học, phương tiện dạyhọcvà kiểm tra, đánh giá - Xét về mục đích và nội dungdạy học: Khi sửdụng máy vi tính (MVT) như một phương tiện dạyhọc (PTDH), vấn đề đặt ra là điều... biệt Website phải dễ sử dụng, phần mềm thiết kế ổn định và có khả năng thích ứng cao với các thế hệ máy tính và các hệ điều hành 1.4.5.2 Quy trình thiết kế websitedạyhọc Quy trình xây dựngWebsite thường phải trải qua các giai đoạn sau: - Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu sư phạm của Website, xâydựng tiến trìnhdạyhọckiến thức, thu thập vàphân tích thông tin, xác định nội dungvà phạm vi của Website, ... cố trìnhđộ xuất phát, hình thành tri thức mới, ôn tập, hệ thống hoá kiếnthức cho đến kiểm tra đánh giá kiếnthức của HS Có sự phối hợp giữa lý thuyết, các PPDH với sựhỗtrợ của Website Tính chuẩn mực trongWebsite cho phép GV chủ động về kiếnthứcvà phương pháp tổ chức lớphọc Các Bài giảng điện tử trongWebsite phải thể hiện được tiến trình của một giờ học - Các yêu cầu về mặt sư phạm: Website dạy. .. Website phải được viết dưới dạng một phần mềm công cụ để có thể sửdụng cho mọi môn học bất kỳ (chỉ cần thay đổi cơ sở dữ liệu) Ví dụ Websitedạyhọc Phương pháptọađộtrongkhông gian bao gồm các thẻ site như: bài giảng điện tử, bài tập, ôn tập, kiểm tra, thư viện, để dạyphầnkiếnthức Phương pháptọađộtrongkhông gian, nhưng cũng có thể được sửdụng để dạyhọc các môn học khác khi thay đổi cơ sở dữ... hiện độc lập hoặc trong giao lưu - Dạy việc học, dạy tự họcthông qua toàn bộ quá trìnhdạyhọc - Chế tạo và khai thác những phương tiện phục vụ quá trìnhdạyhọc - Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động và thành quả của HS - Xác định vai trò mới của GV với tư cách người thiết kế, uỷ thác, điều khiển và thể chế hoá 1.2 Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông tới đổi mới phƣơng phápdạy học. .. Theo Nguyễn Bá Kim [28], môi trườngdạyhọc truyền thống được mô tả như Hình 1.1: Hình 1.1: Môi trườngdạyhọc truyền thống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 7 TrongHình 1.2 ta nhấn mạnh vị trí trung tâm của cá nhân HS, trongđó có làm rõ hơn các yếu tố mới trong môi trườngdạyhọc có sựhỗtrợ của CNTT&TT Hình 1.2 Môi trườngdạyhọc mới Theo Đào Thái Lai [36],... phương tiện của ứng dụng là điều hết sức quan tâm (mô hình ảo, âm thanh, ) - Thực nghiệm, đánh giá và ứng dụng Website: Thực nghiệm Website cho các đối tượng cụ thể, thu thập số liệu điều tra và rút ra đánh giá, rút kinh nghiệm, sửa đổi Websitevà triển khai ứng dụng 1.4.6 Những hạn chế và chú ý khi sửdụngwebsitedạyhọc 1.4.6.1 Những hạn chế khi sửdụngwebsitedạyhọcSửdụngWebsite có sẵn nhiều... đánh giá websitedạyhọc Qua thực tiễn xâydựngvàsửdụngWebsitedạy học, theo chúng tôi các yêu cầu để đánh giá chất lượng của một Websitedạyhọc gồm có: - Các yêu cầu về mặt khoa học: yêu cầu này thể hiện ở tính chính xác về nội dung khoa học chứa đựngtrongWebsite Các nội dungtrongWebsite phải đáp ứng tính đa dạng phong phú (tài liệu học tập và các tài liệu tra cứu), phù hợp với chương trình. .. đa phương tiện 1.4.3 Khả nănghỗtrợ của Website với hoạt động dạyvàhọc Đối với hoạt động dạy của GV, thực nghiệm cho thấy Website là một phương tiện đã hỗtrợ rất có hiệu quả trên nhiều mặt trong hoạt động giảng dạySửdụng nó trongdạyhọc GV đã được giải phóng khỏi hầu hết những công việc chân tay bình thường Từ việc ghi chép nội dung bài học lên bảng, vẽ hìnhvàtrình bày các tranh ảnh, biểu... phạm: Websitedạyhọc phải thể hiện được tính ưu việt về mặt tổ chức dạyhọc so với hìnhthứclớphọc truyền thống Tính ưu việt của Websitedạyhọc so với các phần mềm dạyhọc khác là khai thác triệt để khả nănghỗ trợ, truyền tải thông tin đa dạng, trực quan hoá các yếu tố hình học, kích thích động cơ học tập, tính tích cực và khả năng sáng tạo của HS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên .
Chương 2. Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức
“Phương pháp tọa độ trong không gian” trong chương trình hình học nâng cao
lớp 12.
Chương 2: Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học phần kiến thức
Phương pháp tọa độ trong không gian trong chương trình hình học
nâng cao lớp 12 trường