1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ chính trị học Đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị cấp xã ở huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay

127 926 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 563,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống chính trị (HTCT) nước ta là một chỉnh thể thống nhất, gắn bó hữu cơ với nhau được hình thành và phát triển trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn đề đổi mới chất lượng HTCT nói chung, trong đó nhấn mạnh việc đổi mới và nâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở nói riêng. Bởi vì, trong HTCT Việt Nam chính quyền cấp cơ sở có vai trò rất quan trọng trong HTCT là cấp chấp hành, làm cầu nối trực tiếp giữa toàn bộ HTCT với nhân dân, hằng ngày tiếp xúc và làm việc với nhân dân, nắm bắt và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế xã hội, tổ chức cuộc sống dân cư. HTCT cơ sở nước ta hiện nay, xã chiếm tới 85% trong tổng số các đơn vị hành chính. HTCT cấp xã giữ vị trí rất quan trọng trong HTCT, vì xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơi thể hiện trực tiếp và cụ thể các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Trải qua 25 năm đổi mới, HTCT nước ta nói chung, HTCT cấp xã nói riêng đã từng bước được củng cố và phát huy vai trò to lớn trong phát triển kinh tế và dân chủ hoá xã hội, đạt được những thành tựu đáng kể: Đảng được củng cố về chính trị, tư tưởng, tổ chức; vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội ngày càng cao; Nhà nước tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân; Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị xã hội từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đem lại hiệu quả thiết thực; quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá, tư tưởng được phát huy...Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, HTCT nước ta nói chung, HTCT cấp xã nói riêng còn bộc lộ những hạn chế như: Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và hiệu quả hoạt động của các đoàn thể chính trị xã hội chưa nâng kịp với đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ mới; Cơ cấu tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, chưa phù hợp. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của HTCT chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ. Trong đó, HTCT cấp xã hiện nay còn nhiều mặt yếu kém, bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng. Tình trạng tham nhũng, quan liêu, vi phạm quyền làm chủ của dân. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong HTCT chưa được xác định rành mạch, trách nhiệm không rõ; nội dung và phương thức hoạt động chậm đổi mới, còn nhiều biểu hiện của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp. Đội ngũ cán bộ cơ sở ít được đào tạo, bồi dưỡng; chính sách đối với cán bộ cơ sở chưa thoả đáng 39, tr37. Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có 12 huyện, 01 thị xã. Cấp cơ sở có: 199 đơn vị hành chính với: 179 xã, 6 phường, 14 thị trấn. Trong đó, huyện Hạ Lang có 14 đơn vị hành chính với: 13 xã và 01 thị trấn. Hạ Lang là một trong những huyện miền núi, biên giới của tỉnh Cao Bằng, có 8 xã biên giới tiếp giáp với nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Từ xưa tới nay các huyện biên giới của tỉnh Cao Bằng nói chung và huyện Hạ Lang nói riêng là phên dậu vững chắc trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới đẩy mạnh hội nhập quốc tế, các xã biên giới có vai trò quan trọng trong việc mở cửa giao lưu kinh tế, văn hóa với nước láng giềng Trung Quốc. Ngoài ra, việc hoàn thành phân giới cắm mốc trên biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc ngày 31122008 là cơ sở pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân vùng biên giới ổn định đời sống, yên tâm sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống. Trong những năm qua HTCT cấp xã tỉnh Cao Bằng nói chung và huyện Hạ Lang nói riêng, không ngừng được đổi mới, nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân và thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở một cách rộng khắp, đổi mới phương thức lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, cải cách hành chính nhà nước, nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý của chính quyền; phát huy vai trò tập hợp, vận động, đoàn kết các tầng lớp nhân dân của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tích cực sản xuất, kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng thực hiện các chương trình xoá đói, giảm nghèo, phổ cập giáo dục và chăm sóc sức khoẻ, các cuộc vận động thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, xây dựng đời sống văn hoá... Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới mạnh mẽ của đất nước nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, bảo vệ đường biên, mốc giới, tổ chức và hoạt động của HTCT cấp xã huyện Hạ Lang vẫn còn những hạn chế, bất cập, đó là: Tổ chức bộ máy của HTCT còn cồng kềnh, hiệu quả hoạt động chưa cao, công tác xây dựng Đảng còn hạn chế, chính quyền cấp xã nhất là Hội đồng nhân dân hoạt động chưa phát huy hết vai trò, chức năng của mình. Sự phân công và phối hợp giữa tổ chức đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội chưa hợp lý; phương thức lãnh đạo của cấp uỷ Đảng chậm đổi mới; hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền còn nhiều hạn chế, cải cách hành chính thiếu đồng bộ; hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân có biểu hiện hành chính hoá và mang tính hình thức. Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân còn vướng mắc, vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trên địa bàn còn hạn chế. Công tác tổ chức cán bộ chậm đổi mới, cán bộ cơ sở ít được đào tạo, bồi dưỡng, năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ cơ sở (nhất là các xã vùng biên giới) chưa đáp ứng với yêu cầu công cuộc đổi mới. Điều kiện, phương tiện làm việc của cán bộ cơ sở chưa đáp ứng theo quy định chung. Để khắc phục những hạn chế, bất cập, phát huy thế mạnh của địa phương trong phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ, giữ vững đường biên, mốc giới, cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó đổi mới, kiện toàn HTCT cấp xã huyện Hạ Lang là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách nhằm tạo điều kiện cho cấp xã huyện Hạ Lang nói riêng và cấp xã của tỉnh Cao Bằng nói chung, đảm bảo sự ổn định để phát triển bền vững cấp xã, góp phần hoà nhập cùng với tỉnh và tiến trình phát triển chung của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Chính vì những lý do đó, tác giả chọn vấn đề “Đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị cấp xã ở huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính trị học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH

QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

ĐỔI MỚI, KIỆN TOÀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ Ở HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành: Chính trị học

Mã số: 60 31 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ

Cần Thơ - 2011

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hệ thống chính trị (HTCT) nước ta là một chỉnh thể thống nhất, gắn bóhữu cơ với nhau được hình thành và phát triển trên cơ sở chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn cách mạng Việt Nam Trong côngcuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến vấn

đề đổi mới chất lượng HTCT nói chung, trong đó nhấn mạnh việc đổi mới vànâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở nói riêng Bởi vì, trong HTCT Việt Namchính quyền cấp cơ sở có vai trò rất quan trọng trong HTCT là cấp chấp hành,làm cầu nối trực tiếp giữa toàn bộ HTCT với nhân dân, hằng ngày tiếp xúc vàlàm việc với nhân dân, nắm bắt và phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhândân, tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng

và pháp luật của Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huyquyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xãhội, tổ chức cuộc sống dân cư HTCT cơ sở nước ta hiện nay, xã chiếm tới85% trong tổng số các đơn vị hành chính HTCT cấp xã giữ vị trí rất quantrọng trong HTCT, vì xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở, nơithể hiện trực tiếp và cụ thể các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước Trải qua 25 năm đổi mới, HTCT nước ta nói chung, HTCT cấp

xã nói riêng đã từng bước được củng cố và phát huy vai trò to lớn trong pháttriển kinh tế và dân chủ hoá xã hội, đạt được những thành tựu đáng kể: Đảngđược củng cố về chính trị, tư tưởng, tổ chức; vai trò lãnh đạo của Đảng trong

xã hội ngày càng cao; Nhà nước tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện theohướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân; Mặttrận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội từng bước đổi mới nội dung vàphương thức hoạt động, đem lại hiệu quả thiết thực; quyền làm chủ của nhân

Trang 3

dân trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá, tư tưởng được pháthuy Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, HTCT nước ta nóichung, HTCT cấp xã nói riêng còn bộc lộ những hạn chế như: Năng lực vàhiệu quả lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và hiệu quả hoạt động của các đoànthể chính trị - xã hội chưa nâng kịp với đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ mới;

Cơ cấu tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, chưa phù hợp Chất lượng đội ngũ cán

bộ, công chức của HTCT chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ Trong

đó, HTCT cấp xã hiện nay còn nhiều mặt yếu kém, bất cập trong công táclãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng Tình trạng thamnhũng, quan liêu, vi phạm quyền làm chủ của dân Chức năng, nhiệm vụ củacác bộ phận trong HTCT chưa được xác định rành mạch, trách nhiệm khôngrõ; nội dung và phương thức hoạt động chậm đổi mới, còn nhiều biểu hiệncủa cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp Đội ngũ cán bộ cơ sở ít được đào tạo,bồi dưỡng; chính sách đối với cán bộ cơ sở chưa thoả đáng [39, tr37]

Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có 12 huyện, 01 thị xã Cấp cơ sở có: 199đơn vị hành chính với: 179 xã, 6 phường, 14 thị trấn Trong đó, huyện HạLang có 14 đơn vị hành chính với: 13 xã và 01 thị trấn Hạ Lang là một trongnhững huyện miền núi, biên giới của tỉnh Cao Bằng, có 8 xã biên giới tiếpgiáp với nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Từ xưa tới nay các huyện biêngiới của tỉnh Cao Bằng nói chung và huyện Hạ Lang nói riêng là phên dậuvững chắc trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Đặc biệttrong thời kỳ đổi mới đẩy mạnh hội nhập quốc tế, các xã biên giới có vai tròquan trọng trong việc mở cửa giao lưu kinh tế, văn hóa với nước láng giềngTrung Quốc Ngoài ra, việc hoàn thành phân giới cắm mốc trên biên giới đấtliền Việt Nam -Trung Quốc ngày 31-12-2008 là cơ sở pháp lý, tạo điều kiệnthuận lợi để nhân dân vùng biên giới ổn định đời sống, yên tâm sản xuất, xóađói, giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống

Trang 4

Trong những năm qua HTCT cấp xã tỉnh Cao Bằng nói chung và huyện

Hạ Lang nói riêng, không ngừng được đổi mới, nhằm phát huy quyền làm chủcủa nhân dân và thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở một cách rộng khắp, đổimới phương thức lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, cải cách hành chính nhànước, nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý của chính quyền; phát huy vai tròtập hợp, vận động, đoàn kết các tầng lớp nhân dân của Mặt trận Tổ quốc vàcác đoàn thể nhân dân tích cực sản xuất, kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầngthực hiện các chương trình xoá đói, giảm nghèo, phổ cập giáo dục và chămsóc sức khoẻ, các cuộc vận động thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, xâydựng đời sống văn hoá Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới mạnh mẽ của đấtnước nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội ở địaphương, bảo vệ đường biên, mốc giới, tổ chức và hoạt động của HTCT cấp xãhuyện Hạ Lang vẫn còn những hạn chế, bất cập, đó là:

- Tổ chức bộ máy của HTCT còn cồng kềnh, hiệu quả hoạt động chưacao, công tác xây dựng Đảng còn hạn chế, chính quyền cấp xã nhất là Hộiđồng nhân dân hoạt động chưa phát huy hết vai trò, chức năng của mình

- Sự phân công và phối hợp giữa tổ chức đảng, chính quyền, các tổchức chính trị - xã hội chưa hợp lý; phương thức lãnh đạo của cấp uỷ Đảngchậm đổi mới; hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền còn nhiều hạn chế,cải cách hành chính thiếu đồng bộ; hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể nhân dân có biểu hiện hành chính hoá và mang tính hình thức

- Việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân còn vướng mắc, vai tròcủa Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trên địa bàn còn hạn chế

- Công tác tổ chức cán bộ chậm đổi mới, cán bộ cơ sở ít được đào tạo,bồi dưỡng, năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ cơ sở (nhất là các xã vùngbiên giới) chưa đáp ứng với yêu cầu công cuộc đổi mới

Trang 5

- Điều kiện, phương tiện làm việc của cán bộ cơ sở chưa đáp ứng theoquy định chung.

Để khắc phục những hạn chế, bất cập, phát huy thế mạnh của địaphương trong phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ, giữvững đường biên, mốc giới, cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong

đó đổi mới, kiện toàn HTCT cấp xã huyện Hạ Lang là nhiệm vụ cần thiết vàcấp bách nhằm tạo điều kiện cho cấp xã huyện Hạ Lang nói riêng và cấp xãcủa tỉnh Cao Bằng nói chung, đảm bảo sự ổn định để phát triển bền vững cấp

xã, góp phần hoà nhập cùng với tỉnh và tiến trình phát triển chung của đấtnước ta trong giai đoạn hiện nay

Chính vì những lý do đó, tác giả chọn vấn đề “Đổi mới, kiện toàn hệ

thống chính trị cấp xã ở huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính trị học.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam trong những năm qua vấn đề HTCT nói chung và HTCTcác cấp từ Trung ương đến cơ sở (cấp xã) nói riêng đã được nhiều nhà lý luận,nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu, theo thời gian có thể tóm tắtmột số tình hình nghiên cứu đó, như sau:

- GS.Nguyễn Đức Bình, GS, PTS.Trần Ngọc Hiên, GS.Đoàn TrọngTruyến, Nguyễn Văn Thảo, PGS PTS Trần Xuân Sầm (đồng chủ nhiệm),

“Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới”

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999

- PGS Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), “Hệ thống chính trị cấp cơ sở

và dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.

- Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá

IX về “ Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã,

phường, thị trấn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2002

Trang 6

- TS Vũ Hoàng Công Hệ thống chính trị cơ sở - Đặc điểm, xu hướng

và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002

- Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá X

về “ Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với của HTCT”

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2007

- GS,TS Dương Xuân Ngọc, “Tiếp tục đổi mới, kiện toàn hệ thống

chính trị nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, Học

viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2010

- TS Lưu Minh Trị, “Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị ở cơ sở

nông thôn ngoại thành Hà Nội (cấp xã) trong giai đoạn hiện nay”, năm 1993.

- Đặng Thị Hiền, “Đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị cấp cơ sở nông

thôn (thông qua khảo sát thực tế của tỉnh Tuyên Quang)”, Luận văn thạc sĩ

khoa học chuyên ngành Triết học, 1993

- Nguyễn Tiến Thuận, “Kiện toàn hệ thống chính trị ở Thanh Hoá

trong giai đoạn hiện nay - Thực trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Triết

học, chuyên ngành Chủ nghĩa Cộng sản khoa học, năm 2002

- Võ Trọng Khoa,“Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn

trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay”, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên

ngành Chính trị học, năm 2007

- Trần Khánh Sơn, “Đổi mới hệ thống chính trị cấp huyện ở Nghệ An

hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, năm 2008.

- Hoàng Văn Khôi (2010), Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao

chất lượng hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn tỉnh Cao Bằng.

- Và các công trình khoa học khác nghiên cứu chủ đề có liên quan đếnHTCT

Ở tỉnh Cao Bằng trong những năm qua mặc dù Cấp uỷ, Chính quyền,Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội đã có nhiều cố gắng để

Trang 7

nâng cao HTCT từ tỉnh đến cơ sở, song chưa có công trình khoa học nào đisâu nghiên cứu về tổ chức, hoạt động của HTCT từ cấp tỉnh, cấp huyện nóichung và cấp xã nói riêng một cách có hệ thống Điều này đã thúc đẩy tác giảchọn vấn đề trên làm đề tài nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ chuyên ngànhChính trị học

Tất cả những công trình nghiên cứu trên đây thực sự là những tài liệuquý giá đối với tác giả để tiếp cận và kế thừa có chọn lọc các công trìnhnghiên cứu khoa học về HTCT, khảo sát thực tiễn tình hình tổ chức và hoạtđộng của HTCT cấp xã ở huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng; là cơ sở để tác giảhoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình với tính cách là một công trìnhkhoa học đầu tiên có hệ thống về HTCT cấp xã ở huyện Hạ Lang, tỉnh CaoBằng hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục đích: Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động

của HTCT nước ta nói chung, HTCT cấp cơ sở nói riêng và đánh giá đúngthực trạng việc đổi mới, kiện toàn HTCT cấp xã ở huyện Hạ Lang, tỉnh CaoBằng, luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới,kiện toàn HTCT cấp xã đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và dân chủ hoá xãhội trong giai đoạn hiện nay

3.2 Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích nêu trên, luận văn sẽ tập trung

giải quyết những nhiệm vụ sau:

- Khái quát một số vấn đề lý luận chung về HTCT và HTCT cấp xã

- Đánh giá thực trạng đổi mới, kiện toàn HTCT cấp xã ở huyện HạLang, tỉnh Cao Bằng

- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới, kiệntoàn HTCT ở cấp xã huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng đáp tương thích với đổimới kinh tế - xã hội và dân chủ hoá trong giai đoạn hiện nay

Trang 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: HTCT ở cấp xã huyện Hạ Lang, tỉnh Cao

Bằng, bao gồm tổ chức và hoạt động của tổ chức Đảng, Chính quyền, Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân cấp xã, mối quan hệ giữa các tổ chứcnày với tư cách là các thành tố hợp thành HTCT cấp xã huyện Hạ Lang, tỉnhCao Bằng

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về HTCT cấp xã (xã,

thị trấn) ở huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn hiện nay

- Về thời gian: Luận văn tập trung khảo sát HTCT cấp xã ở huyện Hạ

Lang, tỉnh Cao Bằng từ năm 2001 đến nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận: Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về HTCT và đổi mới, tổ chức, hoạtđộng của HTCT để giải quyết những vấn đề do luận văn đặt ra

- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ góc nhìn chính trị học,

sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm nềntảng Trên cơ sở đó, tác giả tập trung sử dụng các phương pháp như: khảo sátthực tiễn, điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp lôcgíc và lịch sử, kháiquát hoá

6 Dự kiến đóng góp của luận văn

- Góp phần làm rõ thêm một số nhận thức chung về chức năng, vai trò

của HTCT ở cơ sở (cấp xã)

- Luận văn góp phần cung cấp thêm những luận cứ khoa học gíup cho

lãnh đạo huyện Hạ Lang nói riêng và tỉnh Cao Bằng nói chung để đổi mới,kiện toàn HTCT ở sơ sở (cấp xã)

Trang 9

- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo,phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy về Chính trị học và Xây dựng Đảng ởtrường Chính trị tỉnh và Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thị.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phục lục,luận văn gồm 3 chương và 8 tiết

Trang 10

HTCT là một trong những phạm trù cơ bản và bao trùm của Khoa họcchính trị Cho đến nay, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận khác nhau, nên vẫn cònnhiều cách hiểu chưa hoàn toàn thống nhất về HTCT Có cách tiếp cận từ góc

độ cấu trúc quyền lực của nhân dân, xem HTCT là hình thức tổ chức dân chủ

để thực hiện quyền lực của nhân dân; quan niệm khác lại tiếp cận từ góc độcấu trúc quyền lực của giai cấp cầm quyền, cho rằng: HTCT là hệ thốngquyền lực của giai cấp cầm quyền, hay gọi là hệ thống chuyên chính của giaicấp cầm quyền, nghĩa là HTCT chỉ bao gồm các tổ chức chính trị - xã hội dogiai cấp cầm quyền lập ra để bảo vệ quyền lực và lợi ích của chính giai cấpcầm quyền Các tổ chức chính trị - xã hội khác không do giai cấp cầm quyền

tổ chức ra, thậm chí được xem là bất hợp pháp, không được coi là thành tốcủa HTCT Tổng hoà của hai quan niệm trên, cách tiếp cận thứ ba thực tế

Trang 11

hơn, xem HTCT vừa là hệ thống quyền lực của giai cấp cầm quyền vừa là hệthống quyền lực của nhân dân, quan niệm: HTCT không chỉ là hệ thốngchuyên chính của giai cấp cầm quyền mà là tất cả các tổ chức chính trị - xãhội hợp pháp hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan đến quyền lực thốngtrị của giai cấp thống trị Đó là hệ thống tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp,trong đó ưu thế cơ bản thuộc về các tổ chức của giai cấp nắm quyền lực vềkinh tế để tác động vào các quá trình kinh tế - xã hội nhằm bảo vệ, duy trì,phát triển chế độ xã hội đương thời và lợi ích của giai cấp cầm quyền

Trong giới nghiên cứu ở nước ta cũng có nhiều định nghĩa khác nhau

về HTCT Có thể nêu ra một vài định nghĩa như sau:

Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức, các thiết chế chính trị - xã hội

và các mối quan hệ giữa chúng với nhau hợp thành cơ chế chính trị của một chế

độ xã hội Cơ chế đó bảo đảm việc thực hiện quyền lực chính trị của giai cấpthống trị trong quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội khác

Hệ thống chính trị của một quốc gia là một cấu trúc của xã hội bao gồmcác tổ chức chính trị đặc trưng của xã hội (Nhà nước, các đảng phái chính trị,các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể - phong trào chính trị ) tồn tại vàhoạt động trong khuôn khổ pháp luật chính thức hiện hành, cùng với tổng thểcác mối quan hệ ràng buộc, gắn kết các tổ chức đó thành một chỉnh thể, thôngqua đó giai cấp cầm quyền thực hiện quyền lực chính trị của mình trong xã

hội [42, tr15].

Dù sao, mỗi quan niệm cũng có những ưu thế và hạn chế nhất định

Khái quát lại, có thể xem HTCT là một hệ thống các tổ chức chính trị hợp

pháp bao gồm: nhà nước, các đảng chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội, cùng các quan hệ ràng buộc, gắn kết các tổ chức đó thành một chỉnh thể để tác động vào các quá trình của đời sống xã hội nhằm củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền.

Trang 12

Trong chủ nghĩa xã hội, do có sự thống nhất về lợi ích giữa giai cấpcông nhân, giai cấp cầm quyền và nhân dân lao động, nên HTCT không chỉ là

hệ thống quyền lực của giai cấp công nhân mà còn là cơ chế xã hội mà nhờ

đó, nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp công nhân, thực hiệnquyền lực của mình

HTCT xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thể hiện bản chất của nền dân chủ

xã hội chủ nghĩa, theo cơ chế: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dânlàm chủ Đảng Cộng sản, với tư cách là đội tiên phong của giai cấp côngnhân, đồng thời là đội tiền phong của nhân dân lao động, đại biểu cho lợi íchcủa nhân dân lao động và của toàn dân tộc, có sứ mệnh lãnh đạo toàn bộ xãhội thông qua nhà nước và các đoàn thể nhân dân; Nhà nước có chức năngquản lí mọi mặt đời sống xã hội, công cụ, phương tiện để qua đó nhân dânthực hiện quyền làm chủ; các đoàn thể nhân dân có chức năng tập hợp cácgiai cấp, tầng lớp xã hội tham gia việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội

Bởi vậy, có thể quan niệm HTCT nước ta là hệ thống các tổ chức: Nhà

nước CHXHCN Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trân tổ quốc và các

tổ chức chính trị - xã hội khác (Tổng Liên đoàn lao động, Hội Liên hiệp phụ

nữ, Hội liên hiệp thanh niên, Hội nông dân và Hội Cựu chiến binh), cùng các quan hệ giữa chúng với nhau hợp thành cơ chế dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân chủ yếu bằng nhà nước dưới

sự lãnh đạo Đảng trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Ngoài ra, trong xã hội ta còn nhiều tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xãhội - nghề nghiệp, các tổ chức tôn giáo có vai trò ngày càng tăng và thườngxuyên có đại diện trong Quốc hội, HĐND, song không phải là thành viên độclập của HTCT mà tham gia vào hệ thống với tư cách là thành viên của Mặttrận Tổ quốc - một liên minh chính trị rộng lớn nhất của cả dân tộc

Trang 13

Tóm lại, xuất phát từ mục tiêu, lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, từ bảnchất của chế độ xã hội chủ nghĩa, HTCT ở nước ta nhằm xây dựng và pháttriển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Để thực hiện mục tiêu đó, tính đồng bộtrong hoạt động và tính thống nhất về mục tiêu, tính chủ động sáng tạo củacác tổ chức trong HTCT và việc giải quyết tốt các mối quan hệ ngang dọctrong toàn bộ hệ thống là những điều kiện căn bản đảm bảo cho HTCT hoạtđộng có hiệu quả Hay nói cách khác, sự hoàn thiện của HTCT sẽ là phươngthức và động lực để hoàn thành mục tiêu, lý tưởng của chủ nghĩa xã hội ởnước ta Tính nhất nguyên và duy nhất Đảng Cộng sản lãnh đạo; tính giai cấp,tính dân tộc và tính nhân dân là những tính chất căn bản của HTCT nước tahiện nay Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc chính trị cho tất cả các

tổ chức bộ phận trong hệ thống và toàn bộ HTCT ở tất cả mọi cấp độ HTCT

ở nước ta hiện nay vừa đang ở trong thời kỳ quá độ lại vừa đang đổi mới tiếntới hoàn thiện với các tác nhân quan trọng là kinh tế thị trường, quá trình dânchủ hoá (quá trình đưa các giá trị dân chủ vào đời sống xã hội), công nghiệphoá, hiện đại hoá Quá trình đó sẽ dẫn đến xu hướng đô thị hoá nông thôn vàlàm thay đổi nông thôn, nông nghiệp và nông dân Hơn nữa, xu hướng vậnđộng của xã hội hiện đại mà chúng ta đang xây dựng sẽ dựa vào ba trụ cộtchính yếu đó là: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa và xã hội dân sự Tất cả những yếu tố đó đưa lạimột cách nhìn tổng hợp, khách quan khoa học về sự đổi mới và kiện toànHTCT ở cấp xã theo xu hướng hiện đại

1.1.2 Khái niệm hệ thống chính trị ở cơ sở

Đổi mới, kiện toàn HTCT ở cơ sở, đặc biệt là ở cơ sở nước ta nóichung, miền núi nói riêng, vấn đề rất quan trọng và cần thiết trước tiên là phảinhận thức đúng về cơ sở và chức năng, vai trò của cơ sở, đặc biệt là cơ sở cấp

xã Khái niệm cơ sở cấp xã phản ánh đó chính là toàn bộ những xã, thị trấn

Trang 14

đang tồn tại thực trên đất nước ta với những tên gọi, địa dư hành chính, pháp

lý chính trị đầy đủ của nó Mặt khác, về mặt nội hàm tương ứng của kháiniệm này phải được hiểu các xã, thị trấn là cơ sở xã hội của chính trị, của chế

độ chính trị, là cơ sở của thể chế chính trị, của thể chế nhà nước Cơ sở: xã,thị trấn được xét ở đây tồn tại với tư cách là một cấp quản lý trong hệ thốngbốn cấp quản lý hành chính nhà nước hiện hành ở nước ta, cấp cơ sở Nhưvậy, cấp xã gồm xã, thị trấn là thuộc về cấp cơ sở của hệ thống quản lý hànhchính bốn cấp Khi xét HTCT ở phần trên với tư cách là một chỉnh thể thốngnhất, duy nhất có bốn cấp độ thì cấp cơ sở là một cấp của hệ thống chính trịhay cấp độ của HTCT Tuy nhiên, cấp độ cơ sở của HTCT còn bao gồm cảphường Nhưng ở đây, luận văn chỉ đề cập đối tượng là: xã, thị trấn thuộchuyện Trong đó, đặc biệt khảo sát cấp xã ở huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng từnăm 2001 đến nay

Dựa vào những nét khái quát chung nhất về HTCT như đã nêu trên theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, có thể hiểu: Hệ thống chính trị ở cơ

sở là toàn bộ các tổ chức chính trị cấp cơ sở xã, phường, thị trấn (tổ chức đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân) và mối quan hệ giữa chúng được

tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc xác định, gắn bó hữu cơ, thống nhất với nhau về mục đích, chức năng, nhiệm vụ nhằm thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và phát huy quyền làm chủ của nhân dân

ở cơ sở.

1.1.3 Đặc điểm hệ thống chính trị ở cơ sở

HTCT ở cơ sở là một bộ phận cấu thành của HTCT Việt Nam xã hộichủ nghĩa, nên nó cũng mang những đặc điểm chung của toàn bộ HTCT.Ngoài những đặc điểm chung đó, xét khía cạnh địa vị pháp lý và thực tế thìHTCT ở cơ sở còn mang những đặc điểm riêng;

Trang 15

Thứ nhất, HTCT cơ sở là cấp thấp nhất trong HTCT nước ta hiện nay

Đây là đặc điểm xét theo khía cạnh quan hệ thứ bậc mang tính pháp lýcủa chỉnh thể HTCT duy nhất thống nhất ở nước ta hiện nay Song quyếtkhông phải cấp thấp nhất là cấp kém quan trọng nhất Mà thậm chí, xét theokhía cạnh thực thi mọi đường lối chính sách của Đảng và nhà nước thì đây lại

là cấp quan trọng nhất Bởi vì, mọi đường lối chính sách của Đảng và Nhànước cuối cùng có thực hiện đựơc hay không lại là ở cơ sở

Thứ hai, HTCT ở cơ sở có bộ máy đơn giản nhất và cán bộ biên chế được hưởng sinh hoạt phí thấp nhất

Theo các quy định hiện hành thì hệ HTCT ở cơ sở xã, thị trấn đượcbiên chế và hưởng sinh hoạt phí không quá 25 người Bộ máy đơn giản nhấtnhưng không phải là đơn giản nhất trong vận hành bộ máy Các mối quan hệ

ở đây không phải là không phức tạp Tính phức tạp ở đây được quy định bởicác yếu tố tông tộc, gia tộc, dòng họ, tôn giáo, văn hoá, truyền thống

Thứ ba, HTCT ở cơ sở là cấp có đội ngũ cán bộ biến động nhất, ít chuyên nghiệp nhất, trình độ học vấn và văn hoá, trình độ lý luận và chuyên môn thấp nhất

Đội ngũ cán bộ của HTCT ở cơ sở biến động nhất là vì do cơ chế họkhông được biên chế cố định mà chủ yếu lệ thuộc vào lá phiếu bầu chọn trongcác cuộc bầu cử nên thời gian này làm cán bộ, thời gian sau làm dân thường.Tâm lý không ổn định, số phận bấp bênh chi phối rất lớn đến từng người ởtừng thời kỳ khác nhau Cái nọ là nguyên nhân của cái kia Chúng là nhân quảcủa nhau dẫn đến việc họ ít được chuyên môn hoá, ít được đào tạo cơ bản và

họ cũng còn nặng tâm lý ngại học tập lý luận và chuyên môn nghiệp vụ theo

xu hướng tâm lý “quan nhất thời, dân vạn đại” Phần lớn những người đượcđào tạo cơ bản cả về lý luận và chuyên môn nghiệp vụ thì họ tìm cách thoát lykhỏi xã, thị trấn để lại HTCT ở cơ sở với đội ngũ cán bộ nổi bật đặc điểm này

Trang 16

Thứ tư, HTCT ở cơ sở là cấp trực tiếp nhất chịu sự chi phối của nhân dân

Mọi đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước quán triệt, triển khaiđến dân đều qua cấp cơ sở Vì vậy, nó là cấp gần dân nhất và thể hiện tínhnhân dân một cách rõ ràng, trực tiếp nhất Song đây là cấp đầu tiên đối mặtvới những yêu cầu bức xúc của dân chúng với những mâu thuẫn, thậm chí cảnhững xung đột nảy sinh trong đời sống dân cư Vì vậy, tổ chức và hoạt độngHTCT ở cơ sở mang tính tự quản cao

Thứ năm, HTCT ở cơ sở nhất là ở cơ sở là cấp mà quan hệ dòng họ, văn hoá làng xã, quan hệ dân tộc, tôn giáo tác động mạnh nhất

HTCT ở cơ sở là cấp mà quan hệ dòng họ, văn hoá làng xã có thể tácđộng mạnh nhất có ảnh hưởng đáng kể đến quan hệ nội bộ trong tổ chức vàhiệu quả hoạt động của HTCT ở cơ sở Trong quan hệ với dân, cán bộ ở cơ sở

có thể bị chi phối, ràng buộc rất lớn bởi quan hệ họ hàng, thân tộc, bởi cáctruyền thống, phong tục, tập quán, lối sống làng xã Do đó, phải hết sức chú ýkhắc phục tư tưởng dòng họ, bè phái, lợi dụng chức quyền theo kiểu “mộtngười làm quan cả họ được nhờ” hoặc “chi bộ ta”…

Những đặc điểm trên của HTCT ở cơ sở, phản ánh, một mặt ở sự thốngnhất, duy nhất của cả HTCT được tổ chức và hoạt động theo tính thống nhất

về mục tiêu và nguyên tắc Mặt khác nó cũng phản ánh nhiều mâu thuẫn, cóloại mâu thuẫn biện chứng của sự phát triển, có loại mâu thuẫn hình thức triệttiêu sự phát triển Vấn đề là phát hiện mâu thuẫn và phải có những giải pháp

cụ thể xử lý những mâu thuẫn một cách cụ thể để đổi mới và kiện toàn HTCT

ở cơ sở đáp ứng vị trí, vai trò quan trọng cần phải có của nó trong giai đoạncách mạng mới hiện nay

1.2 Tính tất yếu khách quan của việc đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị cấp cơ sở

1.2.1 Chức năng, vai trò của hệ thống chính trị ở cơ sở

HTCT ở nước ta được tổ chức theo một hệ thống từ Trung ương đến

cơ sở Cơ sở phân cấp theo quản lý hành chính gồm có xã, phường, thị trấn

Trang 17

HTCT ở cơ sở bao gồm: Tổ chức cơ sở Đảng, Hội đồng Nhân dân xã,phường; Uỷ ban Nhân dân xã, phường; Mặt trận Tổ quốc xã, phường và các

tổ chức chính trị - xã hội khác như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh xã, phường, thị trấn Tất cảcác tổ chức trên đều có chức năng, vai trò và nhiệm vụ được quy định trongLuật Tổ chức của HTCT ở nước ta HTCT ở cơ sở có vai trò rất quan trọngtrong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, pháthuy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế -

xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư

Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta là kinh tế kế hoạch hóa với phươngthức quản lý hành chính mệnh lệnh theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp,chúng ta chỉ nhìn nhận cơ sở như một cấp quản lý hành chính thấp nhất, cuốicùng trong hệ thống 4 cấp Theo cách nhìn này, cấp cơ sở không chỉ thấp nhất

mà còn là cấp nhỏ nhất, nên nói tới cấp cơ sở thường chỉ thấy đó là một vi

mô, trong khi cấp Trung ương, toàn quốc mới là cái vĩ mô

Nếu xét theo cấp độ quản lý và nhìn về lượng (quy mô diện tích, quy

mô dân số và dân cư, mức độ làm ra của cải vật chất, tính chất và lĩnh vựchoạt động) thì cách hiểu về cơ sở như đã nêu trên là không có gì sai Song đómới chỉ là một phương diện của vấn đề cần bàn nhưng chưa đầy đủ

Hơn nữa, cách nhìn từ trên xuống, lâu dần theo thói quen, tiền lệ khóthay đổi hình thành trong tư duy quản lý là tính chất hành chính quan liêu,như: quen dùng chỉ thị, mệnh lệnh từ trên đã áp đặt xuống cơ sở, biến cơ sởtrở thành thụ động, trì trệ làm mất đi tính năng động, sinh động và đa dạngphong phú ở cơ sở, vì cơ sở vốn là nơi diễn ra mọi hoạt động đời sống củadân, việc làm của dân, là thái độ và hành vi ứng xử của dân chúng đối với cấpchính quyền, mọi quan hệ xã hội Cách nhìn từ trên xuống một cách quan liêu,

Trang 18

hành chính như vậy, đã tạo ra khoảng cách biệt rất lớn giữa Trung ương với

cơ sở, nếu có đi cơ sở cũng chỉ mang hình thức và chiếu lệ, tuỳ thuộc vàotrách nhiệm công việc hay phong cách dân chủ, thái độ và tình cảm đạo đứcvới dân của cán bộ cấp trên chứ không mang tính pháp lý bắt buộc được bảođảm bởi chế tài, bởi kiểm tra và giám sát

Cách bức với cơ sở lại càng trở nên nghiêm trọng hơn khi hệ thốngthể chế hành chính quan liêu bị xơ cứng bởi các tầng nấc, giấy tờ, công văn,chỉ thị của các cấp trên; bởi cả những khó khăn, trở ngại về giao thông đi lại

do hạ tầng cơ sở kém phát triển, bởi thiếu thông tin, không có thói quen cậpnhật thông tin từ cơ sở của đội ngũ công chức, viên chức quan liêu Nhất là

cơ sở nông thôn miền núi, với những làng bản xa xôi gần như cách biệt,thậm chí không ít nơi bị bỏ quên, bị lãng quên, không được đầu tư, chămsóc, không được quan tâm để nó diễn ra một cách tự phát Những cơ sở loại

đó vốn đã lạc hậu, khó khăn, chậm phát triển lại càng trở nên khu vực đặcbiệt khó khăn hơn

Cái thấp nhất, nhỏ nhất trong quản lý không bao giờ được đồng nhấtvới tính chất kém quan trọng hơn, ít quan trọng hơn so với những cái cao hơn,lớn hơn Tư duy so sánh hình thức ở đây đem áp dụng cho vị trí, vị thế của cơ

sở là một sai lầm đã từng xảy ra khi nhận thức về cơ sở và ứng xử với cơ sở

Do đó, nhận thức trước đây về cơ sở còn nhiều điểm chưa đúng và chưa chínhxác về đặc điểm, vai trò của cơ sở trong đời sống xã hội cũng như trong hoạtđộng lãnh đạo và quản lý ở cơ sở Tồn tại này cần sớm được khắc phục để vịtrí và tầm quan trọng của cơ sở được khẳng định trong thực tế đúng như bảnthân nó vốn có Chính thực tiễn đổi mới, nhất là khi đi vào kinh tế thị trường

và vận động dân chủ hoá ngày nay đã mở ra nhiều vấn đề về cơ sở, đòi hỏiphải đổi mới nhận thức về nó

Trang 19

Về phương diện nhận thức quản lý, không phải vì cơ sở là cấp thấpnhất nên đội ngũ cán bộ cơ sở bố trí thế nào cũng được Hiện trạng đội ngũcán bộ cơ sở hiện nay, đang yếu kém, bất cập, phần lớn không được đào tạo,chưa có chính sách, chế độ ổn định, hợp lý là hậu quả của nhận thức khôngđúng vì cách tổ chức, bố trí cán bộ nêu trên Mỗi cấp trong hệ thống quản lý

có vị trí, vai trò, chức năng riêng của nó Nhận thức và giải quyết không đúngvấn đề này chẳng những gây trở ngại tới hoạt động và hiệu quả của cả hệthống mà còn làm tổn hại trực tiếp tới cơ sở và cả nước vì mấu chốt của vấn

đề là dân và tổ chức cuộc sống của dân sao cho phát triển sức dân, có lựclượng của dân, tài trí của dân góp sức vào thì mới thực hiện được những kếhoạch, mục tiêu phát triển xã hội, mới có động lực và nội lực để xây dựngkinh tế, phát triển văn hoá, đảm bảo sự bền vững của chế độ

Cấp vĩ mô toàn quốc và Trung ương lẽ dĩ nhiên là hết sức quan trọng,bởi đó là cấp hoạch định đường lối, chiến lược phát triển quốc gia, ảnh hưởngtới toàn bộ sự phát triển của dân tộc và xã hội Nhưng cấp cơ sở cũng có tầmquan trọng của riêng nó Mỗi làng, xã như là mỗi tế bào góp thành cái vĩ môcủa toàn xã hội, như: Kết cấu nhà - làng - nước là một kết cấu bền vững, địnhhình từ lâu trong lịch sử tạo thành sức sống của dân tộc, truyền thống, bản sắccủa một nền văn hoá Hơn nữa, mỗi một làng xã là một hình ảnh thu nhỏ của

xã hội, ở đó diễn ra toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội, liên quan hàngngày, hàng giờ tới cuộc sống của người dân Theo đó, làng xã thực sự là mộtthực thể kinh tế - xã hội, chính trị và văn hóa đóng vai trò nền tảng của cả xãhội, là động lực trực tiếp của phát triển xã hội Nếu quan tâm tới đời sống củadân, nếu thấm nhuần và nhất quán quan điểm dân là gốc của nước thì cơ sởthực sự mang nội dung và tính chất vĩ mô Thể chế quan liêu trong khi cáchbiệt với cơ sở thì nó dẫn đến xa dân nên không thấu hiểu cuộc sống của dân,tâm tư, nguyện vọng của dân với biết bao lợi ích và nhu cầu chính đáng hàng

Trang 20

ngày của họ Chỉ có thể xây dựng thể chế dân chủ thì cán bộ, công chức mớitrở thành “công bộc của dân”, gần dân, hiểu dân, học dân, hỏi dân, lãnh đạo

và tận tuỵ phục vụ dân trong sự giúp đỡ, ủng hộ của dân, trong sự kiểm tragiám sát của dân, dân chủ mới không biến thành “quan chủ”, “quan cáchmạng” theo cách nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trọng dân, tín dân và vì dân đã làm thay đổi cách nhìn nhận, đánh giá

về vị trí, vai trò của cơ sở khi mà dân và cuộc sống của dân vừa là điểm xuấtphát, vừa là mục tiêu của mọi hoạt động lãnh đạo và quản lý, của việc đổi mới

tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Do đó, đổi mới nhận thức về vaitrò của cơ sở, chúng ta đặc biệt lưu ý tới những điểm dưới đây:

Cơ sở không chỉ là địa bàn cư trú của dân, mà còn là nơi diễn ra mọihoạt động sinh sống và làm ăn của nhân dân lao động của đời sống xã hội Đóvừa là địa bàn diễn ra các hoạt động sản xuất, kinh doanh của người lao động,của các cơ sở doanh nghiệp theo các thành phần kinh tế vừa là nơi diễn ratrao đổi, lưu thông hàng hoá, là đầu mối của thị trường, nơi hình thành cácquan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất và tiêu dùng Do đó, nói tới cơ sở lànói tới người dân và hình thức tổ chức các hoạt động sống của cộng đồng, cácmối quan hệ xã hội Mỗi cơ sở là một cộng đồng xã hội, ở đó có hoạt độngkinh tế, có giao lưu văn hoá và đồng thời tất yếu phải hình thành nên cộngđồng xã hội, chính trị, bởi có vai trò của quản lý hành chính của Nhà nướctheo pháp luật, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự xã hội và tổ chức đời sốngchính trị của các công dân

Cấp cơ sở, không chỉ là cấp thực hiện chức năng quản lý của nhà nước

mà còn là nơi diễn ra các hoạt động tự quản của cộng đồng xã hội Đây là nétđặc trưng của nước ta, do đặc điểm và truyền thống lịch sử nên tính cố kếtcộng đồng đặc biệt nổi bật ở cơ sở Tính chất vừa quản lý, vừa tự quản ở cơ

sở thể hiện trong mối quan hệ giữa xã và thôn, đây là mối quan hệ tác động

Trang 21

qua lại, phân công, phối hợp chứ không phải là sự tách bạch cứng nhắc, siêuhình Về nguyên tắc, cấp cơ sở có chức năng quản lý hành chính nhà nước.Nhưng để quản lý trên địa bàn cấp xã thì phải xuống tận thôn, đơn vị tự quảncộng đồng Trưởng thôn có thể được UBND xã uỷ nhiệm cho một số côngviệc của xã được tổ chức thực hiện trong cộng đồng dân cư ở thôn Song điềuchủ yếu của thôn là tự quản Việc tự quản các hoạt động cũng không khépkín, biệt lập trong từng thôn, càng không được đối lập với quản lý Có nhữngcông việc và hoạt động tự quản diễn ra trên quy mô cấp xã Do đó, quản lý và

tự quản, xã và thôn không được cản trở nhau mà phải phối hợp nhịp nhàng,với một chuẩn mực là tuân thủ đúng pháp luật Đây chính là điểm đặc trưng

về sự kết hợp và đan xen giữa quản lý với tự quản, nên cơ sở tuy là một cấpquản lý hành chính nhà nước nhưng lại là một cấp không hoàn chỉnh, rõ nhất

là ở chỗ, cán bộ cơ sở không phải tất cả đều là công chức nhà nước, theo đúngthể thức bổ nhiệm, điều động, thuyên chuyển của Nhà nước Ở cấp xã, chỉmột số ít chức danh gắn trực tiếp với chuyên môn như: tài chính, địa chính,thống kê, văn phòng trong UBND xã là cơ quan hành chính của cơ sở mớixếp theo ngạch công chức, còn đa số cán bộ là do dân cử, dân bầu Cán bộ ở

cơ sở là người sở tại, làm việc tại cơ sở, hàng ngày sinh sống, làm việc vàquan hệ trực tiếp với dân Trong quan hệ với dân, họ có bị chi phối, ràng buộcrất mạnh mẽ bởi quan hệ họ hàng, thân tộc, bởi các truyền thống, phong tục,tập quán, lối sống làng xã

Cơ sở vừa là cấp cuối cùng trong quản lý xét theo chức năng và thẩmquyền, nhưng nó lại vừa là cấp đầu tiên và trực tiếp nhất, là nền tảng xâydựng chế độ dân chủ của toàn bộ hệ thống chính trị ở nước ta Vì cơ sở là nơidiễn ra mọi hoạt động của quần chúng, nơi tổ chức các phong trào xã hội củaquần chúng để triển khai thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết củaĐảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhằm đưa đường lối, chính sách

Trang 22

vào cuộc sống Đặc điểm này nói lên vai trò quan trọng đặc biệt của cơ sở.Mọi đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước có trở thànhhiện thực hay không đều tuỳ thuộc vào việc tổ chức triển khai thực hiện ở cơ

sở có chu đáo, cụ thể, có tập hợp được lực lượng dân chúng hay không Nóliên quan trực tiếp tới HTCT ở cơ sở, tới chất lượng đội ngũ cán bộ ở cơ sở

Có cán bộ tốt thì mới có phong trào mạnh mẽ, sôi nổi Từ các phong trào củaquần chúng ở cơ sở mà nảy sinh rất nhiều sáng kiến của dân, xuất hiện nhữngđiển hình tiên tiến của xã hội ở ngay cơ sở, làm cho cán bộ trưởng thành, pháthuy được phẩm chất và năng lực trong công tác thực tế, nhờ đó làm tăng uytín, ảnh hưởng của Đảng, Nhà nước trong quần chúng Cơ sở không nhữngcung cấp cán bộ cho phong trào, cho cơ sở và cấp trên, mà còn là nơi quầnchúng chứng thực tính đúng đắn của đường lối, chủ trương, chính sách hoặc

từ thực tiễn cơ sở mà kiểm nghiệm, phát hiện, điều chỉnh, sửa chữa, làm chođường lối, chính sách ngày càng phù hợp với thực tiễn, càng hợp với lòng dân

và được lòng dân hơn

Cơ sở là tầng sâu nhất mà sự vận hành của thể chế chính trị từ vĩ môphải tác động tới Vì cơ sở gắn liền với dân, có quy mô dân số và diện tích

Do đó, cơ sở tuy là cấp thấp nhất trong cấp quản lý nhưng lại là tầng sâu nhấttrong quản lý và lãnh đạo, là địa chỉ quan trọng nhất mà mọi chỉ thị, nghịquyết, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước phải tìm đến,phải bằng mọi cách tổ chức, tuyên truyền, vận động làm cho dân hiểu, dân tin

và dân làm

Cơ sở là cấp hành động và tổ chức hành động, nghĩa là cấp tổ chứctriển khai thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Do đó, bố trí

tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ ở cơ sở phải rất chú trọng tới tính thiết thực,hiệu quả, cán bộ phải giỏi thực hành, biết thực hành lý luận một cách sáng tạo,muốn vậy phải được trang bị tri thức và lý luận khoa học, có kinh nghiệm thực

Trang 23

tiễn, đồng thời lại phải có phương pháp, đặc biệt là làm công tác dân vận, biếtvận động thuyết phục quần chúng, miệng nói, tay làm, tai lắng nghe.

Cơ sở là nơi chính quyền trong lòng dân, cán bộ cơ sở từ dân mà ra.Đặc biệt, cơ sở là nơi trực tiếp nhất của thực tiễn, thể hiện ý thức và năng lựcdân chủ của dân bằng cả phương thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp

Do đó, cả về mặt lý luận và thực tiễn, cơ sở là cấp có nhiều lợi thế và khảnăng nhất để giảm thiểu xuống mức thấp nhất những thói tật quan liêu, hànhchính, mệnh lệnh, tệ hại tham ô, tham nhũng Vì nhờ dân chúng thường xuyênkiểm tra, giám sát hành vi cán bộ

Ở cơ sở hiện nay tồn tại song hành các thể chế quản lý, pháp luật nhànước, Pháp lệnh dân chủ và các bản hương ước của thôn, bản Phải tổ chứcthực hiện và tăng cường kiểm tra, giám sát sao cho không thể xảy ra các hiệntượng tuỳ tiện, cục bộ địa phương, coi thường pháp luật Phải khắc phục từtâm lý, ý thức đến hành vi, hoạt động một nhược điểm thâm căn cố đế là “lệlàng cao hơn phép nước”, là tư tưởng dòng họ, bè phái, lợi dụng chức quyềntheo kiểu “một người làm quan cả họ được nhờ” Đó là những nét chung vềchức năng, vai trò của hệ thống chính trị ở cơ sở

HTCT ở cơ sở bao gồm xã, phường, thị trấn Tính đến 31-12-2007, cảnước có 10.998 xã, phường, thị trấn với tổng số gần 200.000 cán bộ, côngchức cơ sở hưởng lương Trong đó, số cán bộ chuyên trách do bầu cử chiếm57,75% và số công chức chuyên môn chiếm 42,25% Ngoài số cán bộ, côngchức hưởng chế độ lương, cả nước có 568.899 cán bộ không chuyên trách (cảcấp xã và cấp thôn) hưởng chế độ phụ cấp (số lượng cán bộ và mức phụ cấpcho các chức danh do Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương quyết định) Cấp cơ sở được gọi chung là cấp xã Cơ sở là cấptrực tiếp nhất trong hệ thống 4 cấp của quản lý hành chính ở nước ta hiện nay

Trang 24

Về phân bố đơn vị hành chính cơ sở; trong tổng số đơn vị cơ sở ở nước

ta, xã chiếm tỷ lệ cao gần như tuyệt đối (khoảng 85%) Xã, thị trấn là đơn vịhành chính cơ sở ở nông thôn rộng lớn của cả nước, từ đồng bằng đến trung

du, miền núi, hải đảo Do trải trên mọi vùng miền nên xã mang đậm dấu ấn

“văn hoá vùng miền”, phản ánh đa dạng văn hoá truyền thống với những đặcđiểm khác nhau về địa lý, dân tộc, tập quán, tâm lý, hoạt động canh tác…Theo điều tra của Tổng cục thống kê (Việt Nam) tính đến ngày 1 tháng 4 năm

2009, trên toàn Việt Nam có 85.846.997 người, quy mô phân bố ở các vùngkinh tế - xã hội, trong đó đông dân nhất là vùng đồng bằng sông Hồng vớikhoảng 19,5 triệu người, kế tiếp là vùng bắc Trung bộ và duyên hải namTrung bộ với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba là vùng đồng bằng sông CửuLong với khoảng 17,1 triệu người Vùng ít dân nhất là Tây Nguyên vớikhoảng 5,1 triệu người Cũng theo cuộc điều tra thì Việt Nam có khoảng 25,4triệu người, tương ứng với 29,6% sống ở khu vực thành thị và khoảng 60,4triệu người cư trú ở khu vực nông thôn

Do đó, HTCT ở cơ sở nhất là vùng nông thôn có một vị trí và vai trò rấtquan trọng đối với sự phát triển xã hội, đối với việc đảm bảo và giữ vững ổnđịnh chính trị - xã hội để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh

Nếu giữ vững ổn định chính trị - xã hội là tiền đề, là điều kiện tiênquyết để thực hiện đổi mới và phát triển thì phải đặc biệt chú trọng và chăm lo

sự ổn định và phát triển ở cơ sở Nếu để sự yếu kém của HTCT ở cơ sở xảy rathì hệ quả tất yếu dẫn đến gây mất ổn định chính trị - xã hội Thực tế vừa qua

ở nước ta càng cho thấy sự cần thiết, bức xúc của việc củng cố, xây dựng vàphát triển cơ sở đã đến lúc đặt ra phải có giải pháp đổi mới, kiện toàn để tạo

sự chuyển biến tích cực của HTCT ở cơ sở Kinh nghiệm lịch sử và bài họccủa ông cha ta về việc an dân, trị quốc, cũng như kinh nghiệm đấu tranh cách

Trang 25

mạng qua các thời kỳ do Đảng lãnh đạo đã cho thấy: việc giữ dân, giành dân

có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự bền vững của chế độ Chính quyềntrong lòng dân, cơ sở xã hội của chế độ là lòng dân, là sức mạnh đồng thuận

xã hội của dân chúng từ cơ sở Do vậy, để ổn định chính trị và phát triển xãhội, nhất thiết phải sớm khắc phục những yếu kém của HTCT ở cơ sở, phảixây dựng HTCT ở cơ sở trở thành HTCT thực sự của dân, do dân và vì dân

Có một HTCT được lòng dân, được dân tin, dân yêu mến, dân giúp đỡ, dânủng hộ và dân bảo vệ từ cơ sở thì ổn định chính trị sẽ được đảm bảo, mục tiêucủa đổi mới sẽ được thực hiện thắng lợi

Với một nước phổ biến là nông nghiệp, nông thôn và nông dân thì cầnphải lưu ý tới một triết lý được rút ra từ thực tiễn là: Nông thôn là biển, thànhthị là thuyền, biển lặng - thuyền yên Phát triển toàn diện và chăm lo tới cuộcsống vật chất và tinh thần của nông dân, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo vàkhắc phục sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra gay gắt ở cơ sở, đảm bảo dânchủ và công bằng xã hội đối với nông dân Đó không chỉ là những nhiệm vụđặt ra hàng ngày đối với HTCT ở cơ sở, mà còn là thước đo đánh giá sựchuyển biến của HTCT ở cơ sở nhất là cơ sở ở miền núi Như vậy, vai trò của

hệ thống chính trị ở cơ sở đối với sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế

-xã hội là thực hiện tập trung nhất ở việc bảo đảm vai trò lãnh đạo chính trị củaĐảng, tăng cường chức năng quản lý của Nhà nước theo đường lối chính trịcủa Đảng đối với kinh tế, phát huy quyền làm chủ của nhân dân mọi mặttrong đời sống thực tế

Dân chủ hoá đời sống xã hội ở cơ sở, thực hiện có hiệu quả Pháp lệnhdân chủ đối với cơ sở và đưa Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá IX vềđổi mới và nâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở xã, phường, thị trấn và Nghịquyết Hội nghị Trung ương 5 khoá X về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạocủa Đảng đối với của HTCT, vào cuộc sống, đó là giải pháp cơ bản, lâu dài đểtạo ra ở cơ sở một cộng đồng xã hội đồng thuận, đoàn kết, dân chủ và ngày

Trang 26

càng ổn định, phát triển Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chỉ biết đến giá trịcủa dân chủ, của độc lập tự do khi dân được ăn no, mặc ấm Nước nhà có độclập tự do mà dân chúng vẫn đói rét, nghèo nàn, lạc hậu thì độc lập tự do đóphỏng có ích gì Phải làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, được học hành,được chăm sóc sức khỏe, được hưởng tự do và hạnh phúc Chỉ có thực hànhdân chủ rộng rãi mới là chiếc chìa khoá vạn năng để giải quyết mọi khó khăn.

Như vậy, tiếp cận và nghiên cứu HTCT như một hệ thống chỉnh thể các tổchức, thiết chế, hệ thống các quan hệ và các cấp độ khác nhau như trên cho thấy

rõ được cấu trúc, bản chất và mục tiêu của HTCT ở nước ta HTCT mà chúng tađang đổi mới, kiện toàn là HTCT nhằm xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủnghĩa, thực hiện dân chủ của dân, phát huy vai trò làm chủ của các tầng lớp nhândân lao động Tiếp cận và nghiên cứu HTCT như vậy sẽ thấy rõ được mối quan

hệ máu thịt giữa HTCT với dân và giữa dân với HTCT: Đảng của dân tộc, củanhân dân; nhà nước của dân, do dân; các tổ chức chính trị- xã hội của dân và tất

cả đều vì dân Như vậy, HTCT của chúng ta đang xây dựng về thực chất là củadân, do dân và vì dân Từ cách tiếp cận như thế chúng ta sẽ thấy rõ chức năng,vai trò của HTCT ở cơ sở (cấp xã) của HTCT duy nhất thống nhất gần dân nhất,trực tiếp vì dân nhất Vì vậy, mọi hoạt động của các chủ thể quyền lực trongHTCT cơ sở là nhằm bảo đảm thực hành dân chủ, phản ánh ý chí nguyện vọngcủa nhân dân tại cơ sở Do vậy, mọi cơ chế, quy chế thực hiện dân chủ và hoạtđộng của HTCT cơ sở phải được dân biết, dân bàn, dân tham gia, dân kiểm tra.Những căn cứ lý luận như vậy sẽ là công cụ nhận thức quan trọng để luận vănkhảo sát HTCT cấp xã của huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng

1.2.2 Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước và yêu cầu khách quan của việc đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị cấp cơ sở

* Đổi mới, kiện toàn HTCT cấp cơ sở (cấp xã) là một bộ phận không thể tách rời của sự nghiệp đổi mới HTCT nước ta hiện nay;

Yêu cầu mới đặt ra đối với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là sự đòi hỏi phải có một HTCT thật

Trang 27

sự tương thích và phải được tổ chức, hoạt động phù hợp với tính chất và trình

độ của nền kinh tế thị trường, tuân thủ các quy tắc vặn hành của cơ chế thịtrường Đồng thời, phải có khả năng hoạch định đường lối, tạo khuôn khổchính trị rộng lớn cho các quan hệ kinh tế phát triển

Xuất phát từ sự thống nhất biện chứng giữa kinh tế và chính trị, từ quyluật về sự phù hợp giữa chính trị với kinh tế nên tất yếu dẫn tới lôgic là sự vậnđộng của kinh tế, việc đổi mới kinh tế không tách rời sự thay đổi trong chínhtrị và phải đổi mới chính trị Do mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tế và chính trịnên đổi mới chính trị là một quá trình thống nhất, phải được tiến hành đồng

bộ, không biệt lập, tách rời, phải kết hợp chặt chẽ các giải pháp đổi mới kinh

tế với các giải pháp đổi mới chính trị

Ở cấp xã cũng vậy, sự phát triển mạnh mẽ, năng động của nền kinh tếthị trường, đòi hỏi HTCT phải thường xuyên đổi mới, kiện toàn và xem đổimới là quá trình thường xuyên, liên tục đối với tổ chức hoạt động của HTCT,

để đảm bảo HTCT không những luôn luôn phù hợp với các bước phát triểnkinh tế mà phải luôn ở thế chủ động trong các quan hệ kinh tế, thật sự có nănglực hướng dẫn được kinh tế theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đãxác định nhiệm vụ xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc vềnhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta là sự kết hợpnhững giá trị phổ biến của một nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu xâydựng chủ nghĩa xã hội và phát triển đất nước theo phương châm dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Do đó, nhà nước pháp quyền là nhà nước có bộ máy được tổ chức vàvận hành trên cơ sở các nguyên tắc tổ chức quyền lực một cách dân chủ, đượcphân định với xã hội dân sự và quan hệ chặt chẽ với xã hội dân sự; là nhà

Trang 28

nước mà ở đó, quyền con người, quyền công dân được tôn trọng, được đề cao

và bảo đảm trong mọi hoạt động quyền lực; đặc biệt nhà nước pháp quyền lànhà nước biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ và có một chế độ tư phápthật sự dân chủ

Đổi mới HTCT nhằm đảm bảo tiếp tục giữ vững ổn định chính trị Chỉ

có đổi mới HTCT mới tạo ra được sự ổn định chính trị trong thế vận động tíchcực của sự phát triển, đảm bảo sự tương thích của HTCT đối với tính chất vàtrình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất mước, trong thời kỳ công nghiệphóa, hiện đại hóa Để có được ổn định chính trị thực chất, tích cực thì cần phảichú trọng rất nhiều các biên pháp đồng bộ trên các mặt: thực hiện dân chủ,phát triển kinh tế để cải thiện mức sống, nâng cao chất lượng cuộc sống chonhân dân, củng cố đại đoàn kết toàn dân Tăng trưởng kinh tế, thực hiện dânchủ, công bằng đoàn kết, đồng thuận trong Đảng, trong dân, trong xã hội làcon đường dẫn tới ổn định chính trị tích cực và lâu bền để đổi mới HTCT

* Đổi mới, kiện toàn HTCT cấp xã đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động của từng tổ chức hợp thành và của cả HTCT cấp xã;

Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng, đổi mớiphương thức lãnh đạo của cấp ủy đối với hoạt động của HTCT ở địa phương.Đối với hoạt động của HTCT cấp xã, cấp ủy lãnh đạo chủ trương, định hướngtrong những quyết định quan trọng của HĐND để HĐND thảo luận, quyếtđịnh Cấp ủy lãnh đạo UBND quán triệt, tổ chức, thực hiện các nghị quyết,chỉ thị, quyết định Ban chấp hành, của Ban thường vụ và HĐND của cấp trên

và của cấp mình Cấp ủy lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các đoàn thểchính trị - xã hội tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, chủ trương củaĐảng về công tác dân vận phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương;cho ý kiến chỉ đạo về chương trình, nội dung hoạt động hàng năm của MTTQ

và các đoàn thể; chỉ đạo MTTQ và các đoàn thể xây dựng quy chế phối hợp

Trang 29

giữa chính quyền với MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội trong việc triểnkhai chủ trương của Đảng, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân về công tácdân vận ở địa phương, về công tác giám sát và phản biện xã hội.

Đẩy mạnh cải cách hành chính nâng cao hiệu lực hiệu quả của bộ máynhà nước Cần tập trung vào các vấn đề: tổ chức hợp lý chính quyền địaphương, từng bước hoàn thiện chức năng của chính quyền địa phương, phânbiệt rõ những khác biệt giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn,tiếp tục phân cấp và giao quyền chủ động hơn nữa cho chính quyền cấp xã.Tập trung rà soát và cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính tạo môi trườngthuận lợi cho sán xuất, kinh doanh và nhu cầu chính đáng của người dân; cảicách theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai về thủ tục hành chính Tiếptục phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, nhất là các hình thức dânchủ trực tiếp ở cơ sở

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và thực hành dân chủ xã hội chủnghĩa Đổi mới mạnh mẽ tổ chức và hoạt động của MTTQ và các đoàn thểchính trị - xã hội cấp xã nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức, nắmchắc tâm tư nguyện vọng của hội viên, đoàn viên và nhân dân; làm tốt công tácvận động các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước; thực hiện có hiệu quả chức năng đại diện, bảo vệquyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân; thực hành dân chủ, củng

cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sự đồng thuận của xã hội; củng cố HTCT,thắt chặt mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với các tầng lớp nhân dân; tăngcường sự lãnh đạo của Đảng với MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội

* Đổi mới, kiện toàn HTCT cấp xã nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém trong tổ chức và hoạt động của HTCT cấp xã;

HTCT cấp xã hiện nay còn nhiều mặt hạn chế, yếu kém, bất cập trongcông tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng đó là:

Trang 30

một số vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền chưa được quy định cụthể; tổ chức bộ máy của HTCT còn cồng kềnh, hiệu quả hoạt động chưa cao,công tác xây dựng Đảng còn hạn chế, chính quyền cấp xã nhất là Hội đồngnhân dân hoạt động chưa phát huy hết vai trò, chức năng của mình; Sự phâncông và phối hợp giữa tổ chức đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị - xãhội chưa hợp lý; phương thức lãnh đạo của cấp uỷ Đảng chậm đổi mới; hiệulực, hiệu quả quản lý của chính quyền còn nhiều hạn chế, cải cách hành chínhthiếu đồng bộ; hoạt động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân có biểu hiệnhành chính hoá và mang tính hình thức; Việc phát huy quyền làm chủ củanhân dân còn vướng mắc, vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân trênđịa bàn còn hạn chế

Công tác tổ chức cán bộ chậm đổi mới, cán bộ cơ sở ít được đào tạo,bồi dưỡng, năng lực trình độ của đội ngũ cán bộ cơ sở (nhất là các xã vùngbiên giới) chưa đáp ứng với yêu cầu công cuộc đổi mới Điều kiện, phươngtiện làm việc của cán bộ cơ sở chưa đáp ứng theo quy định chung

* Đổi mới, kiện toàn HTCT cấp xã nhằm đảm bảo cho sự ổn định chính trị, phát triển kinh tế- xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân trên địa bàn;

Điều kiện đảm bảo cho kinh tế - xã hội ở địa bàn cấp xã phát triển là sựđổi mới, nâng cao chất lượng của HTCT cấp xã Đổi mới, kiện toàn HTCTcấp xã đảm bảo cho sự ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; nâng cao vịthế chính trị của giai cấp nông dân; phát huy dân chủ

Đổi mới HTCT ở cấp xã, trước hết cần nâng cao vai trò hạt nhân lãnhđạo của cấp ủy đảng, củng cố và nâng cao năng lực quản lý nông nghiệp, nôngthôn Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cường đào tạo, bối dưỡng nâng caotrình độ đội ngũ cán bộ, công chức xã Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượnghoạt động của MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội ở nông thôn; tạo cơ chế

và điều kiện thuận lợi cho Hội Nông dân trong việc trực tiếp thực hiên một số

Trang 31

chương trình, dự án phục vụ sản xuất và nâng cao đời sống của nông dân,hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp Chăm loxây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố liên minh công nhân - nông dân

- tri thức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Kiện toàn và đổi mới tổ chức đảng tạo tiền đề để các đảng viên pháthuy tốt vai trò là hạt nhân giữ vững ổn định về tư tưởng, chính trị, địnhhướng, vận động tổ chức nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách củaĐảng và các nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn xây dựng cuộc sốngmới trên địa bàn

Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của

cả HTCT và toàn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ,

tự lực, tự cường vươn lên của nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định,hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc,tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nângcao đời sống nông dân Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nôngthôn, thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao trình độgiác ngộ chính trị của giai cấp nâng dân, tạo điều kiện để nông dân tham giađóng góp và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước

Trước yêu cầu đòi hỏi của công cuộc đổi mới đất nước và vai trò quantrong của HTCT ở cơ sở (cấp xã); Đảng và Nhà nước ta với chủ trươnghướng về cơ sở Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóaIX) đã ban hành Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 về “Đổi mới vànâng cao chất lượng của Hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”; ĐếnHội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) Đảng ta tiếptục ban hành Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 30/7/2007 về “Tiếp tục đổi mớiphương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị”

Trang 32

Thực hiện các chủ trương của Đảng, trong những năm qua, HTCT ởnước ta đã có những đổi mới đáng kể: Đảng đã được củng cố cả về chính trị,

tư tưởng, tổ chức; vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội ngày càng tăng; Nhànước tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện theo hướng Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân; Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thểchính trị - xã hội từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đemlại hiệu quả thiết thực; quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế,

xã hội, chính trị, văn hoá, tư tưởng được phát huy Bên cạnh đó, HTCT ởnước ta còn bộc lộ nhiều nhược điểm: Năng lực và hiệu quả lãnh đạo củaĐảng, hiệu quả quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của cácđoàn thể chính trị - xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình nhiệm

vụ mới Bộ máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể chậm được sắp xếp lại cho tinhgiản và nâng cao chất lượng, còn nhiều biểu hiện quan liêu, vi phạm quyềndân chủ của nhân dân Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, thay thế, trẻ hoá,chuẩn bị cán bộ kế cận còn lúng túng, chậm trễ Năng lực và phẩm chất củađội ngũ cán bộ của HTCT chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ Một

bộ phận cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hoá về phẩmchất đạo đức, sức chiến đấu của một số tổ chức cơ sở Đảng chưa cao

Đồng thời, tình trạng tham nhũng, quan liêu, mất đoàn kết nội bộ, vừa

vi phạm quyền làm chủ của dân, vừa không giữ đúng kỷ cương, phép nướcxảy ra ở nhiều nơi, có những nơi nghiêm trọng Chức năng, nhiệm vụ của các

bộ phận trong HTCT chưa được xác định rành mạch, tránh nhiệm không rõ;nội dung và phương thức hoạt động chậm đổi mới, còn nhiều biểu hiện của cơchế tập trung quan liêu, bao cấp Đội ngũ cán bộ cơ sở ít được đào tạo, bồidưỡng; chính sách đối với cán bộ cơ sở còn chắp vá Để tiếp tục đổi mới vànâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) đãchỉ rõ cần tập trung giải quyết mấy vấn đề cơ bản và bức xúc sau đây:

Một là, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong HTCT,

đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp giữa các tổ chức dưới sự

Trang 33

lãnh đạo của Đảng bộ, chi bộ cơ sở; đổi mới nội dung và phương thức hoạtđộng hướng vào phục vụ dân, sát với dân, được dân tin cậy.

Hai là, thực hành dân chủ thực sự trong nội bộ các tổ chức của HTCT

ở cơ sở theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phát huy quyền làm chủ củanhân dân trên cơ sở thực hiện quyền dân chủ trực tiếp, phát huy quyền làmchủ đại diện, quy định cụ thể việc thực hiện quyền của dân giám sát tổ chức

và cán bộ ở cơ sở và kịp thời thay thế người không đủ tín nhiệm Phát huy dânchủ phải đi liền với củng cố và nâng cao kỷ luật, kỷ cương theo pháp luật

Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận

động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, côngtâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng,không ức hiếp dân; trẻ hoá đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giảiquyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở Trước yêu cầu mớingày càng cao của sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, cùng với đổi mới nền kinh tế, từng bước đổi mới, kiện toànHTCT cấp sơ sở là đòi hỏi tất yếu khách quan, yêu cầu cấp bách

Đồng thời, Nghị quyết cũng nêu rõ việc đổi mới, kiện toàn HTCT phảihướng vào việc thực hiện mục tiêu chủ yếu là nhằm thực hiện tốt dân chủ xãhội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, cụ thể là:

Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng; để thực hiện vai tròlãnh đạo của Đảng trong tình hình mới, cần tập trung làm tốt những vấn đề sau:

Nâng cao nhận thức và thực hiện đúng vai trò hạt nhân chính trị vàtrình độ lãnh đạo của tổ chức Đảng ở các cấp để phát huy tính chủ động, sángtạo và tinh thần trách nhiệm của các tổ chức trong HTCT trong việc thực hiệnđường lối của Đảng

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng cần nâng cao nhận thức và cóquan niệm đúng đắn về sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Trước hết là việc đổi

Trang 34

mới, việc ra Nghị quyết và chỉ đạo thực hiện các Nghị quyết của Đảng Pháthuy dân chủ trong sinh hoạt Đảng, giữ vững đoàn kết thống nhất trong Đảng.Tăng cường công tác kiểm tra, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dânchủ và quy chế làm việc; tăng cường công tác giáo dục rèn luyện nâng caophẩm chất đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên của Đảng.

Đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước; để Nhà nước làm

nhiệm vụ quản lý và lãnh đạo xã hội, cần làm tốt một số vấn đề sau:

Phát huy mạnh mẽ vai trò của hệ thống chính quyền Nhà nước trongviệc mở rộng và thực hiện dân chủ, hoàn thiện cơ chế dân chủ, thực hiện tốtPháp lệnh dân chủ ở cơ sở, cụ thể hoá phương châm dân biết, dân bàn, dânlàm, dân kiểm tra

Chăm lo xây dựng, kiện toàn bộ máy của Nhà nước từ Trung ương đến

cơ sở, có cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, đội ngũ cán bộ có phẩm chất

và năng lực với tinh thần trách nhiệm cao Hoạt động của cơ quan Nhà nướcphải đặt nhiệm vụ phục vụ nhân dân lên trên hết, giải quyết đúng đắn vànhanh chóng các công việc có liên quan trực tiếp đến đời sống của nhân dân.Giáo dục cán bộ, công chức Nhà nước xây dựng và thực hành phong cách

“Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”, “Nghedân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”

Xây dựng cơ chế và biện pháp để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa vàtrừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, xâm phạm quyền làm chủ củanhân dân; ngăn chặn và khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ cựcđoan, đồng thời nghiêm trị những hoạt động phá hoại gây rối

Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức vàtrong sinh hoạt của bộ máy Nhà nước

Đổi mới, kiện toàn MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội; nhữngnăm qua các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể quần chúng nhân dân đã

Trang 35

phát huy vai trò của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đápứng yêu cầu của thời kỳ phát triển mới, các tổ chức chính trị - xã hội cần đượcđổi mới toàn diện, cụ thể là:

Nâng cao hơn nữa nhận thức của toàn xã hội về vị trí, vai trò của Mặttrận Tổ quốc Việt Nam các cấp và các đoàn thể quần chúng Đẩy mạnh vànâng cao chất lượng hoạt động của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hộinghề nghiệp, các tổ chức quần chúng

Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của MTTQ Việt Nam vàcác tổ chức chính trị - xã hội theo hướng mở rộng và đa dạng hoá các hìnhthức tập hợp quần chúng nhân dân, đáp ứng yêu cầu và chăm lo lợi ích thiếtthực, chính đáng và hợp pháp của nhân dân

MTTQ Việt Nam, các đoàn thể nhân dân tập trung hướng mạnh về cơ

sở Lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ củanhân dân, ngăn chặn và chống mọi hành động vi phạm quyền làm chủ củanhân dân Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đổi mới hìnhthức tuyên truyền, vận động nhân dân; gắn hoạt động của các tổ chức đoànthể quần chúng trong việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,

an ninh, quốc phòng với việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần củanhân dân

Trước yêu cầu đổi mới toàn diện đất nước và yêu cầu khách quan của

việc đổi mới kiện toàn HTCT cấp cơ sở Đảng và Nhà nước ta rất quan tâmđến vấn đề đổi mới mới chất lượng HTCT nói chung, trong đó nhấn mạnhviệc đổi mới và nâng cao chất lượng lượng HTCT ở cơ sở xã, phường, thị trấnnói riêng Vì cấp cơ sở xã, phường, thị trấn là nơi trực tiếp với dân, có vai tròrất quan trọng trong tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhằm phát huy mọi khả năng nội lực,ngoại lực để phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống công đồng dân cư

ổn định và phát triển

Trang 36

Để khắc phục những hạn chế, bất cập, phát huy thế mạnh của địaphương trong phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ, giữvững đường biên, mốc giới, cần phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, trong

đó đổi mới, kiện toàn HTCT cấp xã huyện Hạ Lang là nhiệm vụ cần thiết vàcấp bách nhằm tạo điều kiện cho cấp xã huyện Hạ Lang nói riêng và cấp xãcủa tỉnh Cao Bằng nói chung, đảm bảo sự ổn định để phát triển bền vững cấp

xã, góp phần hoà nhập cùng với tỉnh và tiến trình phát triển chung của đấtnước ta trong giai đoạn hiện nay

Tiểu kết chương 1

Trên cơ sở vận dụng những quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, kếthừa kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, kết hợp với thực tiễn đổi mới,kiện toàn HTCT cấp xã Chương 1 của luận văn đã cố gắng hệ thống hoá làm

-rõ những quan niệm, khái niệm về HTCT nói chung, ở nước ta và cấp cơ sở(cấp xã) nói riêng Trên cơ sở đó phân tích để xác định chỉ ra những đặc điểmHTCT cấp xã, xác định chức năng, vai trò của HTCT cấp xã trong tổng thểbốn cấp hành chính ở nước ta hiện nay HTCT cấp xã ở nước ta là một bộphận cấu thành của HTCT cấp huyện, cấp tỉnh và cả HTCT của Nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do vậy mang những đặc điểm chung của toàn

bộ hệ thống đó là:

- Được tổ chức chặt chẽ, có sự phân định chức năng, nhiệm vụ thẩmquyền của mỗi tổ chức và hoạt động theo cơ chế Đảng lãnh đạo - Nhà nướcquản lý - nhân dân làm chủ

- Các tổ chức cấu thành HTCT có cùng chung mục tiêu cao nhất là đảmbảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân

- Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất thực hiện chức nănglãnh đạo đối với HTCT

Trang 37

Đồng thời, HTCT cấp xã còn có những đặc điểm riêng như: là cấp trựctiếp với nhân dân, thường xuyên đối mặt với những yêu cầu bức xúc hàngngày của người dân; có chức năng, nhiệm vụ cụ thể là triển khai, tổ chức vàvận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủcủa dân, huy động mọi khả năng để phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, quốcphòng, an ninh ở địa phương Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước vàyêu cầu khách quan của việc đổi mới, kiện toàn HTCT cấp cơ sở, Luận văn đãnêu lên sự cần thiết phải đổi mới, kiện toàn HTCT cấp xã trong điều kiệnhiện nay ở nước ta.

Trang 38

Chương 2 ĐỔI MỚI, KIỆN TOÀN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ

Ở HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG: THỰC TRẠNG VÀ

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

2.1 Đặc điểm điểm địa lý, tự nhiên và xã hội huyện Hạ Lang ảnh hưởng đến quá trình đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị cấp xã

2.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên

Đặc điểm địa lý, tự nhiên của địa phương có ảnh hưởng không nhỏ đến

tổ chức và hoạt động của HTCT cấp xã nói chung và HTCT cấp xã của huyện

Hạ Lang nói riêng Chính vì vậy, trước khi xem xét đánh giá thực trạngHTCT cấp xã của huyện Hạ Lang, cần khái quát về đặc điểm tự nhiên và tìnhhình kinh tế - xã hội của huyện

Huyện Hạ Lang nằm ở phía Đông tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thị xãCao Bằng 73 km theo tỉnh lộ 207, có tọa độ địa lý: từ 22034’11”đến 22051’00”

vĩ bắc từ Thôm Cương (Thị Hoa) đến Bản Thang (Minh Long) Từ 106032’40”

đến 106050’25” kinh đông từ Nà Ray (An Lạc) đến Lũng Pấu (Lý Quốc) PhíaĐông Bắc và phía Nam giáp với Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; phíaTây Bắc giáp huyện Trùng Khánh; phía Tây Nam giáp huyện Quảng Uyên vàPhục Hòa

Năm 1969, giải thể huyện Hạ Lang, nhập vào hai huyện Quảng Hòa

và Trùng Khánh theo Quyết định số 176 - CP ngày 15/9/1969 của Hội đồngChính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa : 8 xã Thanh Nhật, Thái Đức,Việt Chu, Quang Long, An Lạc, Thị Hoa, Cô Ngân, Vinh Quý nhập vàohuyện Quảng Hòa; 5 xã Minh Long, Lý Quốc, Đức Quang, Thắng Lợi vàKim Loan nhập vào huyện Trùng Khánh Năm 1981, tái lập huyện Hạ Lang

từ các xã đã nhập vào hai huyện Quảng Hòa và Trùng Khánh theo Quyết

Trang 39

định số 44-HĐBT ngày 1/9/1981 của Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa

Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lúc này có thêm xã Đồng Loan mới lập từhuyện Trùng Khánh

Huyện Hạ Lang được chia thành 14 đơn vị hành chính, gồm Thị trấnThanh Nhật và các xã: Lý Quốc, Thị Hoa, Thái Đức, Việt Chu, Cô Ngân,Vinh Quý, Quang Long, An Lạc, Kim Loan, Đức Quang, Thắng Lợi, MinhLong, Đồng Loan Trong đó, có 8 xã giáp biên giới với huyện Long Châu vàĐại Tân của tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, tổng chiều dài biên giới hơn 72 km,

từ mốc 26 (xã Cô Ngân) đến mốc 53 phụ (xã Minh Long), chủ yếu là biêngiới đất liền Có hai cửa khẩu là Bí Hà (xã Thị Hoa) và Lý Vạn (xã Lý Quốc).Nhân dân hai bên biên giới vốn có tinh thần hợp tác hữu nghị, qua lại thămthân, trao đổi hàng hóa

Tổng diện tích tự nhiên là 463,35 km2, trong đó; Đất nông nghiệp:6.930,29 ha; đất Lâm nghiệp: 35.874,25 ha; đất chưa khai thác: 2.279,21 ha

Dân số huyện Hạ Lang năm 2008 là 5.391 hộ, với 26.692 nhân khẩu,chủ yếu gồm 2 dân tộc chính là Nùng chiếm 53,44%, Tày chiếm 45,28%,kinh 1,28% Nền văn hoá các dân tộc của huyện Hạ Lang cũng đa dạng vàphong phú, thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc như: dân tộc Tày có làn điệulượn then, phong slư, dân tộc Nùng có làn điệu hà lều, nài sli Các làn điệu

đó là một loại hình văn hoá dân tộc, sinh hoạt văn hoá cộng đồng có tính giáodục và ửng xã hội cao

Địa hình huyện Hạ Lang phức tạp, thấp dần từ tây sang đông, núi cao,hiểm trở, chia cắt mạnh, có nhiều nếp gãy khổng lồ (từ 5 đến 10 km) tạo nênnhững khe sâu, hang động, đèo dốc Địa hình của huyện không phân chiathành từng vùng rõ rệt, hầu hết các xã vừa có núi đá, vừa có núi đất và vừa cóthung lũng tương đối bằng phẳng

Huyện Hạ Lang chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độlúc cao nhất là 360C, thấp nhất là 00C, lượng mưa trung bình hàng năm từ

Trang 40

1400 đến 1600mm Khí hậu huyện Hạ Lang một năm có bốn mùa: xuân, hạ,thu, đông nhưng do nằm sâu trong lục địa nên ranh giới giữa các mùa không

rõ rệt, tạo thành mùa mưa và mùa khô

Rừng và đất rừng, đồi núi huyện Hạ Lang chiếm trên 87,9% diện tíchđất tự nhiên, trong đó đất lâm nghiệp 23.086 ha, đồi núi chưa sử dụng 6.647

ha, núi không có cây 10.827 ha, rừng phòng hộ 37 ha Ngoài diện tích rừng vàđất rừng, diện tích đất canh tác còn trên 5.274 ha, đất bằng chưa sử dụng còntrên 194 ha Bình quân đất canh tác trên một nhân khẩu là 1.064m2 Đất nôngnghiệp ở huyện Hạ Lang tuy ít nhưng màu mỡ, cùng với sự cần cù lao động

và tiếp thu áp dụng, khoa học - kỹ thuật nên năng suất các lương thực ngàymột được nâng cao [25, tr 7-9]

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

* Về phát triển kinh tế

Hạ Lang là một huyện miền núi, biên giới, có 14 xã, thị trấn trong, đó

có 12 xã đặc biệt khó khăn, 8 xã sát biên giới với gần 2,6 vạn dân Nguồn thunhập của nhân dân trong huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu với các loạicây trồng chính như: ngô, lúa, đỗ tương, lạc, khoai lang Ngoài trồng câynông nghiệp, các xã còn thực hiện các dự án trồng cây công nghiệp như: mía,chè đắng và dự án 5 triệu ha rừng Nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, như chănnuôi trâu, bò, lợn, dê, gà, vịt…có phát triển Một số nghề thủ công, như dệtthổ cẩm, dệt vải gai, sản xuất bánh nướng, bánh khảo…đã khởi sắc, sản phẩmđược thị trường đón nhận

Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng bộ và nhân dân các xã đã đạt đượcmột số thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh,quốc phòng và đối ngoại Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từngbước được cải thiện

Về lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn trong những năm qua đãđạt được một số kết quả đáng kể: sản lượng lương thực hàng năm đạt kế

Ngày đăng: 10/09/2016, 13:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Chí Bảo (2004), Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
2. Hoàng Chí Bảo (2005), Đổi mới hệ thống chính trị cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hệ thống chính trị cơ sở
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
3. Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (1999), Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới
Tác giả: Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
4. Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng -Văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Bộ Nội vụ -Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước (2004), Hệ thống chính trị cơ sở -Thực trạng và một số giải pháp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chính trị cơ sở -Thực trạng và một số giải pháp đổi mới
Tác giả: Bộ Nội vụ -Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Bộ Tư pháp (2007), Hiến pháp năm 1992 và các luật tổ chức bộ máy nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp năm 1992 và các luật tổ chức bộ máy nhà nước
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
20. Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
21. Trần Đình Hoan (chủ biên) (2008), Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam 2005-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam 2005-2020
Tác giả: Trần Đình Hoan (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
23. Học viện Chính trị quân sự (2000), Xây dựng hệ thống chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống chính trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Học viện Chính trị quân sự
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2000
24. Hỏi - Đáp (2010), Về lãnh đạo quản lý của ủy ban nhân dân cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về lãnh đạo quản lý của ủy ban nhân dân cấp xã
Tác giả: Hỏi - Đáp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
27. Huyện ủy Hạ Lang (2005), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Huyện ủy Hạ Lang Khóa XII tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII nhiệm kỳ2005 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Huyện ủy Hạ Lang Khóa XII tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII nhiệm kỳ
Tác giả: Huyện ủy Hạ Lang
Năm: 2005
37. Võ Trọng Khoa (2007), Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Chính trị học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện nay
Tác giả: Võ Trọng Khoa
Năm: 2007
39. Dương Xuân Ngọc (10-2010), Tiếp tục đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn hiện nay
40. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở nước ta hiện nay
Tác giả: Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w