Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
515,06 KB
Nội dung
Pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcáctrường
Trung họccơsởcủahuyệnMỹLộctỉnh
Nam Địnhtronggiaiđoạnhiệnnay
Nguyễn Thị Phương Lan
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị MỹLộc
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Khái quát về cơsởlý luận của đề tài liên quan đến việc pháttriểnđộingũcán
bộ quảnlý giáo dục nói chung và độingũcánbộquảnlýởcáctrường THCS nói riêng.
Điều tra, khảo sát thực trạng độingũ CBQL (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) ởcáctrường
THCS và công tác pháttriểnđộingũcánbộquảnlý trên một số khía cạnh chính như
công tác quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn; đào tạo,
bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá … Nêu một số nhận xét chung về thực trạng đó. Đề xuất
một số biện pháp cụ thể như hoàn thiện quy hoạch độingũcánbộquảnlýởcáctrường
THCS; phối hợp với cáccơquan hữu quan để thực hiện công tác pháttriểnđộingũcán
bộ quản lý; hoàn thiện chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật phù hợp với thực
tiễn địa phương; từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS củahuyệnMỹLộc
trong giaiđoạnhiệnnay
Keywords: Cánbộquản lý; Pháttriểnđội ngũ; Quảnlý giáo dục; Trườngtrunghọccơ
sở; NamĐịnh
Content
1. Lý do chọn đề tài.
Đảng ta đã xác định: pháttriển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát
triển. Vai trò vị trí của GD&ĐT được xem xét trong mối quan hệ biện chứng giữa nhân tố con người và
phát triển kinh tế-xã hội. Muốn đẩy nhanh tốc độ pháttriển kinh tế trước hết phải pháttriển GD&ĐT. Phát
triển GD&ĐT là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, trong đó ĐNNG và CBQL giáo dục là lực lượng nòng
cốt có vai trò quan trọng.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học THCS là cấp họctrung gian giữa TH và THPT. Học sinh
học cấp họcnàyở lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi diễn ra quá trình tâm sinh lý đặc biệt; cũng trong cấp họcnày
học sinh phải được tư vấn nghề nghiệp, định hướng tương lai. Do đó đòi hỏi phải có sự chăm lo quan tâm
đặc biệt của nhà trường cũng như của gia đình và xã hội. Những năm qua, công tác pháttriểnđộingũ
CBQL nói chung, độingũ CBQL ởcáctrường THCS nói riêng củahuyệnMỹLộc cũng đã được quan tâm,
tuy nhiên với yêu cầu mới của sự pháttriển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập của đất nước,
đội ngũnày còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập. Thực tiễn cho thấy: độingũ CBQL trường học, quyết định
đến phong trào và kết quả GD&ĐT. Ởtrường nào độingũ CBQL nhà trường, đứng đầu là người hiệu
trưởng có phẩm chất tốt, có trình độ, năng lực, có hiểu biết, có phương pháp quảnlý khoa học, năng động,
sáng tạo thì tập thể sư phạm ở đó vững mạnh, sức mạnh tập thể được phát huy, chất lượng giáo dục đạt kết
quả cao.
Qua việc phân tích lý luận và thực tiễn, với cương vị là trưởng phòng GD&ĐT của một huyện tôi
cần thấy mình phải có trách nhiệm tìm hiểu và nghiên cứu về việc xây dựng, pháttriểnđộingũ CBQL ởcác
trường học mà mình quản lý.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất biện pháp về pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS trên địa bàn huyệnMỹ Lộc,
đáp ứng yêu cầu đổi mới trongquảnlý giáo dục hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích đề ra, luận văn tập trungtriển khai các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cáccơsởlý luận liên quan đến việc pháttriểnđộingũ CBQLGD nói chung và đội
ngũ CBQL ởcáctrường THCS nói riêng.
- Điều tra, khảo sát thực trạng độingũ CBQL ởcáctrường THCS và thực trạng công tác pháttriển
đội ngũ CBQL ởcáctrường THCS củahuyệnMỹLộctỉnhNam Định.
- Đề xuất biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS trên địa bàn huyện
trên địa bàn huyệnMỹLộctỉnhNamĐịnhtronggiaiđoạnhiện nay.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Độingũcánbộquảnlýởcáctrường THCS
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcáctrườngtrunghọccơsở trên địa bàn huyệnMỹ
Lộc tỉnhNamĐịnhtronggiaiđoạnhiện nay.
5. Giả thuyết khoa học
Việc đề xuất và triển khai biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS là điều kiện
quan trọng, cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS củahuyệnMỹLộctronggiaiđoạn
hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
Độingũ CBQL được nghiên cứu trong luận văn này gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởngởcác
trường THCS củahuyệnMỹ Lộc.
Quá trình khảo sát, phân tích đánh giá: thực trạng độingũ CBQL và thực trạng pháttriểnđộingũ
CBQL ởcáctrường THCS củahuyệnMỹLộctrong luận văn được thực hiện từ nămhọc 2003 - 2004 đến
năm học 2007- 2008.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa khoa học
Luận văn góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về việc pháttriển nguồn nhân lực, đặc biệt là phát
triển độingũ CBQL ởcáctrường THCS của một huyện đồng bằng.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn :
Các biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS có thể là công cụ khả thi cho các
CBQLGD nói chung, CBQL của phòng GD&ĐT huyệnMỹLộc nói riêng.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Để thực hiện được những nhiệm vụ đề ra tác giả đã sử dụng, nghiên cứu các tài liệu hướng
dẫn học tập củacác giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và các công trình sản phẩm có liên quan đến đề tài.
Nghiên cứu các tài liệu văn bản, các văn kiện, nghị quyết củaTrung ương Đảng, chỉ thị của Thủ
tướng Chính phủ, BộtrưởngBộ GD&ĐT các qui định, qui chế của ngành GD&ĐT, các văn bản của
Đảng, Chính quyền địa phương.
- Luận văn triển khai áp dụng khảo sát, điều tra thực tế, lấy ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh
nghiệm, điều tra, phân tích cácsố liệu. Ngoài ra tác giả còn dùng bảng biểu, thống kê, sơ đồ, biểu đồ
hỗ trợ khi phân tích, nghiên cứu.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
được cấu trúc thành 3 chương :
Chương 1: Cơsởlý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng công tác pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcáctrườngtrunghọccơsởcủa
huyện MỹLộctỉnhNam Định.
Chương 3: Biện pháp pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcáctrườngtrunghọccơsởcủahuyệnMỹ
Lộc tỉnhNamĐịnhtronggiaiđoạnhiện nay.
Chƣơng 1: CƠSỞLÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.1.1. Quản lý, biện pháp quảnlý
Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau, song có thể hiểu quảnlý là: “Quá trình tác động có
chủ hướng, có chủ đích của chủ thể quảnlý (người quản lý) đến khách thể (đối tượng quản lý)-trong
một tổ chức-nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức ” [ 11,tr.1 ].
Biện pháp QL là cách thức, là con đường của nhà QL tác động đến đối tượng quản lý. Biện pháp
bao giờ cũng mang tính cụ thể, biện pháp được sáng tạo, đúc kết từ thực tiễn, nó là những bài học tổng kết
từ kinh nghiệm quản lý. Các biện pháp quảnlýcó liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống các
biện pháp.
1.1.2. Cánbộquảnlý
CBQL là các cá nhân thực hiệncác chức năng và nhiệm vụ QL nhất địnhcủabộ máy quản lý.
CBQL được hiểu là người điều hành hay điều khiển, tổ chức thực hiện công việc. Mỗi CBQL nhận trách
nhiệm trongbộ máy QL bằng một trong hai hình thức: tuyển cử hoặc bổ nhiệm. CBQLGD là người làm
công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục từ: bộ, cục, vụ, viện ởtrung ương đến các sở,
phòng, ban, cơsở giáo dục thuộc ngành giáo dục.CBQL trường học, cơsở GD&ĐT là độingũcánbộ điều
hành, thực hiện quá trình giáo dục trongcáctrường học, cơsở GD&ĐT.
1.1.3. ĐộingũcánbộquảnlýĐộingũ là tập hợp gồm số đông người cùng chức năng, nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp, hợp thành
lực lượng hoạt động trong hệ thống (tổ chức) và cùng chung một mục đích nhất định. Do đó độingũ CBQL
ở cáctrường THCS được hiểu là tập hợp những người làm công tác QL ởcáctrường THCS, là những
người thực hiện điều hành quá trình giáo dục diễn ra trong nhà trường THCS, đây là những chủ thể QL bên
trong nhà trường. Khi xem xét về đội ngũ, người ta thường chú ý đến: cơ cấu, số lượng, trình độ củađội
ngũ.
1.1.4. Pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcáctrườngtrunghọccơsở
Theo triết học khái niệm về pháttriển như sau: " Pháttriển là biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít
đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn”[29,tr.194].
Nguồn nhân lực được quan niệm là tổng thể tiềm năng lao động của một đất nước, một cộng
đồng, bao gồm cả dân sốtrong độ tuổi và ngoài độ tuổi lao động. Pháttriển nguồn nhân lực có khâu tuyển
chọn, giao việc, kiểm tra đánh giá kết quả từ đó tìm ra phương pháp đào tạo bồi dưỡng, thăng thưởng cũng
là một biện pháp hữu hiệu cho pháttriển nguồn nhân lực. Pháttriểnđộingũ CBQL xét về qui mô, chất
lượng, cơ cấu bao gồm:
- Xây dựng độingũ CBQL: là thực hiện qui hoạch, đào tạo tuyển chọn, bổ nhiệm, sắp xếp bố trí ( thể hiện
bằng số lượng cơ cấu )
- Sử dụng độingũ CBQL: triển khai việc thực hiệncác chức năng quảnlýcủađội ngũ, thực hiện bồi dưỡng
phát triển năng lực quản lý, phẩm chất chính trị, đánh giá sàng lọc.
- Tạo động cơ và môi trường cho sự phát triển: Tạo điều kiện cho độingũ CBQL phát huy vai trò của họ
như thực hiện tốt chính sách đãi ngộ, chế độ khen thưởng, kỷ luật. Tạo cơ hội cho cá nhân có sự thăng tiến,
tạo ra những ước mơ hoài bão kích thích cho sự phát triển. Tạo cơ hội cho CBQL có điều kiện học tập, bồi
dưỡng, giao lưu trao đổi kinh nghiệm.
Từ những lý luận về pháttriểnđộingũ CBQL ta hiểu: Pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS
thực chất là: xây dựng qui hoạch pháttriển ĐN, thực hiện tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp bổ nhiệm, sử dụng, bồi
dưỡng và tạo môi trường, động cơ cho độingũnàyphát triển.
1.2. Bối cảnh về pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcác trƣờng Trunghọccơsở
Phát triểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS tronggiaiđoạnhiện nay, có những sự biến động
của thế giới và sự pháttriển mạnh của khoa học kỹ thuật, khoa học công nghệ, Việt Nam tham gia hội nhập
kinh tế quốc tế. Cũng tronggiaiđoạn này, quan điểm pháttriển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta được xác
định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Bên cạnh đó để thực hiện thành công nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước
đang đòi hỏi có nguồn nhân lực chất lượng cao đây là yếu tố cơ bản để pháttriển xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững. Do đó, ngành GD&ĐT thực hiệnđổi mới, trong đó cóđổi mới công tác quản lý.
1.3. Một số khía cạnh tâm lýhọctrongpháttriểnđộingũcánbộquảnlý
Qui luật chung của sự phát sinh, pháttriển tâm lýở con người là hoạt động nào thì tâm lý đó.
Người làm công tác quảnlý thì có tâm lýcủa CBQL. Người CBQL có phẩm chất riêng của họ, phẩm chất
cá nhân của người CBQL là sự tổng hợp các phẩm chất chính trị, xã hội và những đặc điểm tâm lý cá nhân.
Vì vậy, cần phải xem xét những phẩm chất, năng lực cần thiết, phải có, của người CBQL để xây dựng tiêu
chí tuyển chọn cho phù hợp, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng họ có được những phẩm chất, năng lực cần
thiết phải có.
1.4. Các đặc trƣng của cấp trunghọccơsở
Cấp THCS cócáccơsở giáo dục là cáctrường THCS và những nhà trường phổ thông có cấp
THCS, được bố trí ở tất cả các địa phương trong cả nước; tuỳ theo địa bàn dân cư, điều kiện kinh tế củacác
vùng miền, trường bao gồm học sinh của một xã, hoặc một phần của một xã, hoặc học sinh của liên xã
trong một huyện. Cáctrường THCS trong một huyện do phòng GD&ĐT củahuyện đó quản lý, chỉ đạo
trực tiếp.
Trường THCS là cơsở giáo dục phổ thông của cấp THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng. Vì vậy, trường THCS có vai trò chức năng và quyền hạn
riêng theo qui địnhcủa pháp luật. Học sinh cấp THCS có độ tuổi từ 11 đến 15 tuổi, được cao hơn 1 tuổi
đối với học sinh từ nước ngoài về, được cao hơn 2 tuổi đối với học sinh dân tộc thiểu số, trẻ mồ côi, học
sinh hoà nhập. Giáo viên trường THCS là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường.
CBQL trong nhà trường THCS: là người đại diện cho chính quyền về mặt thực thi luật pháp, chính sách
giáo dục nói chung, các qui chế giáo dục và điều lệ trường THCS nói riêng trongtrường THCS.
Hiệu trưởng là người đứng đầu nhà trường chịu trách nhiệm trước Nhà nước quảnlý toàn diện nhà
trường. Hiệu trưởng là người xây dựng tầm nhìn pháttriểncủa nhà trường; chỉ đạo thực hiện chương trình
dạy học; giáo dục trong nhà trường, chịu trách nhiệm trước cấp trên về kết quả giáo dục của nhà trường. Vì
vậy, hiệu trưởngcó quyền hạn riêng theo qui địnhcủa pháp luật.
Phó hiệu trưởng là người giúp việc cho hiệu trưởngtrong một vài lĩnh vực cụ thể. Phó hiệu trưởng
thực hiện và chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về nhiệm vụ được hiệu trưởng phân công, cùng với hiệu
trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc được giao. Phó hiệu trưởngcó trách nhiệm thay mặt
hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được hiệu trưởng uỷ quyền.
1.5. Yêu cầu và nội dung pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcác trƣờng Trunghọccơsở
1.5.1. Yêu cầu pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcáctrườngTrunghọccơsở
Phát triểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS phải tuân thủ theo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo sự pháttriển bền vững củađộingũ CBQL, đáp ứng được yêu cầu trước mắt và yêu cầu lâu dài
trong tương lai. Pháttriểnđộingũ CBQL phải gắn liền với chiến lược pháttriển kinh tế-xã hội của địa phương
và phù hợp với các đặc trưngcủa cấp học, của loại hình trường.
- Đảm bảo sự chủ động, sáng tạo, tích cực của cấp quảnlýtrong việc thực hiện nhiệm vụ phát
triển độingũ CBQL.
- Đảm bảo môi trường dân chủ trong việc pháttriểnđội ngũ, bồi dưỡng toàn diện về đạo đức, chuyên môn
nghiệp vụ, kỹ năng quản lý, năng lực tổ chức điều hành củađộingũ CBQL dần dần đi vào chuyên môn hoá
đội ngũ CBQL.
- Pháttriểnđộingũ CBQL phải bảm sát vào nhu cầu, cơ cấu sử dụng của đơn vị, đồng thời lấy lợi ích của
người lao động là nguyên tắc phát triển.
1.5.2. Nội dung pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcáctrườngTrunghọccơsở
Thứ nhất là thực hiện qui hoạch, tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp, bổ nhiệm.
- Quy hoạch là việc trù tính kế hoạch. Quy hoạch độingũ là việc trù tính kế hoạch củađội ngũ, là một trong
những hoạt động quảnlýcủa người quảnlý và cơquanquản lý, giúp cho người quảnlý hoặc cơquanquản
lý biết được số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, trình độ và cơ cấu chuyên môn, cơ cấu giới, …của từng
CBQL và cả độingũ để họ có được khả năng hoàn thành nhiệm vụ.
- Tuyển chọn: Trongquảnlý nguồn nhân lực tuyển chọn bao gồm hai bước đó là tuyển mộ và lựa chọn.
Tuyển mộ là quá trình thu hút những người có khả năng từ nhiều nguồn khác nhau đến đăng ký, nộp đơn
tham gia làm việc. Tuyển mộ cũng có nghĩa là tập trungcác ứng cử viên lại. Chọn lựa là quyết định xem
trong các ứng cử viên ấy ai là người đủ các tiêu chuẩn để đảm đương được công việc, các ứng cử viên đây
là những người trong qui hoạch.
- Đào tạo: là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và pháttriển hệ thống các tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thành nhân cách cá nhân tạo tiền đề cho họ hành nghề một cách năng
suất có hiệu quả. Đào tạo là hoạt động cơ bản của quá trình giáo dục nó có phạm vi cấp độ, cấu trúc và
những hạn định cụ thể về thời gian, nội dung cho người học trở thành có năng lực theo tiêu chuẩn nhất định.
- Bổ nhiệm: Theo từ điển Tiếng Việt nghĩa là cử vào một chức vụ quantrọngtrong biên chế nhà nước. Ví
dụ: được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở.
Thứ hai là sử dụng độingũ gồm: triển khai việc thực hiệncác chức năng quảnlýcủađội ngũ, thực
hiện bồi dưỡng pháttriển năng lực quản lý, phẩm chất chính trị; kiểm tra, đánh giá sàng lọc, thực hiệnbổ
nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn.
- Bồi dưỡng: Theo từ điển Tiếng Việt được hiểu là làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất. Bồi dưỡng còn
được hiểu là bồi bổ làm tăng thêm trình độ hiệncó về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để làm tốt việc đang
làm
- Kiểm tra, đánh giá : Đây là một trong những chức năng của nhà quản lý, kiểm tra chính là xem xét tình
hình thực hiện công việc của nhà QL đối với đối tượng QL. Thanh tra là động từ chỉ việc thanh sát, điều tra,
cũng có nghĩa là kiểm tra, xem xét tại chỗ hoạt động của tổ chức, đơn vị. Kiểm tra, thanh tra thực chất là quá
trình thiết lập mối quan hệ nghịch trong QL giúp chủ thể QL điều khiển tối ưu hệ thống quảnlýcủa mình.
Đánh giá là đối chiếu với tiêu chuẩn qui định để phân loại thành tựu hiện thời của những đối tượng cần đánh
giá. Kiểm tra, thanh tra, đánh giá là hai hoạt động liên quan mật thiết với nhau, góp phần nâng cao chất
lượng QL.
- Bổ nhiệm lại: Theo qui định về thời hạn bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng, phó hiệu trưởng là 5 năm, hết thời
hạn, cấp quảnlý phải căn cứ vào qui chế để thực hiện qui trình bổ nhiệm lại cho các chức danh.
- Luân chuyển: là sự chuyển đổi vị trí, địa điểm công tác; có thể vẫn giữ chức vụ đó nhưng sang đơn vị khác
làm việc; cũng có thể thôi giữ chức vụ đó chuyển sang chức vụ khác ở đơn vị mới, luân chuyển ở đây hiểu
là bao hàm cả điều động
- Bãi miễn: Theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa là cho thôi, cho nghỉ một chức vụ, một trọng trách gì đó, đây
là động từ thường dùng chỉ các hoạt động quảnlý khi thải người.
Thứ ba là tạo động cơ và môi trường cho sự phát triển:
- Động cơ: là các nhân tố thúc đẩy, định hướng và duy trì hành vi của con người. Đối với mọi người nói
chung, CBQL nói riêng, khi làm việc nếu có lời động viên, hoặc một phần thưởng nhỏ cũng đã tạo động cơ
cho họ làm việc hăng say hơn, có ước nguyện vươn tới mục tiêu nhanh hơn. Khi một người có nhu cầu về
vấn đề gì đó thì họ sẽ tìm mọi cách để đạt được ý nguyện, thỏa mãn nhu cầu. Điều này được thể hiện qua sơ
đồ sau:
Sơ đồ 1.4. Các yếu tố cơ bản của thuyết kỳ vọng về động cơ.
(Nguồn: Tập bài giảng tâm lýhọcquản lý; [20,tr.20])
- Nhu cầu: là cái mà người ta cầnquan tâm tới để làm thỏa mãn động cơ, có hai loại nhu cầu đó là: nhu cầu
về vật chất, nhu cầu về tinh thần. Nhu cầu về vật chất đòi hỏi phải có sự đãi ngộ, trả lương xứng đáng với
công việc được giao. Nhu cầu về tinh thần đó là nhu cầu về sự thành đạt, nhu cầu về quyền lực, nhu cầu về
sự hoà nhập hay sự liên kết chặt chẽ với người khác. Tóm lại, tạo động cơ và môi trường cho sự pháttriển
đối với độingũ CBQL có thể hiểu là tạo điều kiện cho họ làm việc, học tập, rèn luyện và phát triển. Điều đó
có nghĩa là cần ban hành những chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thưởng sao cho phù hợp với kết quả làm
việc củađộingũ CBQL.
Nỗ lực →Thành quả
Liệu có thể đạt được
thành quả nếu nỗ lực
làm việc?
Thành quả →Kết quả
Liệu thành quả tốt
có dẫn đến kết quả
mong muốn?
Trị lƣợng
Liệu kết quả có
mang lại giá trị
mong muốn?
Nỗ lực
Thành quả
Kết quả
(Tiền thưởng, sự khen ngợi,
cảm giác hoàn thành nh/vụ)
Tiểu kết chƣơng 1
Sau khi làm rõ một số khái niệm có liên quan đến đề tài. Thông qua bối cảnh về pháttriển độ ngũ
CBQL ởcác trường, một số khía cạnh về tâm lýhọctrongpháttriểnđộingũ CBQL và các đặc trưngcủa
cấp THCS, bằng những lập luận lô gíc có hệ thống, Chương 1 cũng đưa ra được những yêu cầu và nội dung
phát triểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘQUẢNLÝỞCÁC
TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞCỦAHUYỆNMỸLỘCTỈNHNAMĐỊNH
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội huyệnMỹ Lộc.
Huyện MỹLộccó vị trí là cửa ngõ phía Đông và phía Tây củatỉnhNam Định. Huyện thuần
nông, kinh tế pháttriển chậm, người dân chủ yếu dựa vào cây lúa. Tuy nghèo nhưng người dân MỹLộc
hiếu học chăm chỉ, cần cù, chịu khó. HuyệnMỹLộccó khoảng 120 280 người được phân bố đồng đều trên
16 xã và thị trấn tronghuyện với các độ tuổi khác nhau. Trong mấy năm qua tình hình xã hội ổn định, tỷ lệ
nghèo giảm, không còn hộ đói, văn hóa, giáo dục ngày càng được nhân dân quan tâm.
2.2. Thực trạng về giáo dục cấp TrunghọccơsởcủahuyệnMỹ Lộc.
Năm học 2007-2008 qui mô trường, lớp, học sinh Phổ thông củahuyện như sau :
Bảng 2.1. Qui mô cấp học phổ thông củaMỹLộcnămhọc 2007-2008
STT
Các chỉ số
Tổng
Tiểu học
THCS
THPT
1
Số trường
33
15
15
3
2
Số lớp
491
226
189
76
3
Số học sinh
17884
7062
7426
3396
4
Tỷ lệ học sinh / lớp
36,42
31,25
39,29
44,68
( Nguồn: Thống Kê của Phòng GD&ĐT huyệnMỹ Lộc, năm 2008.
Đối với cấp THCS độingũ giáo viên cósố lượng nhiều hơn so với mức qui định chung của tỉnh.
Họ là những người có phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, năng lực chuyên môn vững vàng. Vì vậy chất
lượng giáo dục toàn diện được bảo đảm và giữ vững, chất lượng PCGD THCS đúng độ tuổi có tỷ trọng cao.
Tuy nhiên về cơ cấu chủng loại giáo viên còn nhiều bất cập có môn nhiều hơn, có môn ít hơn so với qui
định.
2.3. Thực trạng độingũcánbộquảnlýởcác trƣờng Trunghọccơsở
Tính đến tháng 5 năm 2008 toàn huyệncó 32 CBQL ở 15 trường THCS trong huyện, trong đó:
Nam giới là 17 người ; Nữ giới là 15 người. Số lượng hiệu trưởng là 15 người, phó hiệu trưởng là 17 người.
Về độ tuổi: không có CBQL dưới 30 tuổi; số CBQL có độ tuổi từ 30 đến 45 là 7người; từ 45 đến 55 là 15
người; số CBQL là nam trên 55 tuổi là 10 người.
Sau khi khảo sát đánh giá thực trạng phẩm chất và năng lực củađộingũ CBQL ởcáctrường
THCS củahuyệnMỹ Lộc, kết hợp với đánh giá của phòng GD&ĐT huyệnMỹLộc chúng tôi thu được kết
quả: độingũ CBQL ởcáctrường THCS củahuyệnMỹLộc là những người có phẩm chất, đạo đức tốt,
năng lực quảnlý khá.
2.4. Thực trạng về pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcác trƣờng TrunghọccơsởcủahuyệnMỹ
Lộc tỉnhNam Định.
Để đánh giá được thực trạng về pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS củahuyệnMỹLộc
chúng tôi dùng phiếu điều tra khảo sát với mẫu số 2; gồm 50 người đối tượng khảo sát là: lãnh đạo, chuyên
viên phòng GD&ĐT, lãnh đạo và chuyên viên phòng Nội vụ, lãnh đạo UBND huyện, CBQL ởcáctrường
THCS của huyện. Thực hiện thang điểm 5 với các tiêu chí theo mẫu số 2 và cách qui đổi: Các điểm 1, 2, 3,
4, 5 tương ứng với các mức đánh giá: kém, yếu, trung bình, khá, tốt.
2.4.1. Công tác qui hoạch
Điểm bình quân chung đánh giá công tác qui hoạch là: 3,02 như vậy là mức trung bình. Theo các
chuyên gia đánh giá cụ thể như sau:
- Có 3 tiêu chí đạt điểm trung bình đó là: Tiêu chí 1: Xác định đúng mục tiêu pháttriểnđộingũ CBQL đến
năm 2015; Tiêu chí 4: Dự kiến các nguồn lực thực hiện qui hoạch; Tiêu chí 6: Qui hoạch luôn được xem xét
bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, thúc đẩy được sự phấn đấu, vươn lên củacán bộ,
giáo viên.
- Có 3 tiêu chí ở mức yếu đó là: Tiêu chí 2: Xây dựng kế hoạch pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường
THCS cótính khả thi; Tiêu chí 5: Lựa chọn các biện pháp thực hiện qui hoạch; Tiêu chí 3: Xây dựng các
tiêu chí cho độingũ giáo viên nằmtrong diện qui hoạch CBQL ởcáctrường THCS, trong Tiêu chí 3 có
50% số phiếu cho điểm kém. Vì vậy công tác này chưa được đánh giá cao.
2.4.2. Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn
Theo kết quả khảo sát điều tra ở mẫu số 1 thì công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân
chuyển, bãi miễn có điểm bình quân chung là : 3,32 như vậy cũng là ở mức trung bình. Trong 5 tiêu chí
được đánh giá:
- Một tiêu chí được các chuyên giá đánh giá là khá đó là Tiêu chí 1: Xây dựng được các tiêu chuẩn về phẩm
chất và năng lực củađộingũ CBQL ởcáctrường THCS.
- Ba tiêu chí được đánh giá là trung bình đó là: Tiêu chí 3: Thực hiện đúng qui trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại,
bãi miễn đã được Nhà nước và ngành qui định phù hợp với hoàn cảnh của địa phương; Tiêu chí 4:Việc bổ
nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, sử dụng, bãi miễn thực sự đã động viên, khích lệ được độingũ CBQL;
Tiêu chí 5: về luân chuyển CBQL ởcáctrường THCS hợp lý, đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL.
- Có 1 tiêu chí được đánh giá cho điểm yếu, đó là: Tiêu chí 2: Thực hiện qui trình bổ nhiệm, bỏ nhiêm lại,
luân chuyển, bãi miễn.
2.4.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng
Công tác đào tạo, bồi dưỡng được các chuyên gia đánh giá ở mức yếu với số điểm
bình quân chung là 2,9. Trong đó:
- Tiêu chí 1: Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng được xác địnhcótính khả thi, Tiêu chí 3: Thực hiện việc cử
CBQL trường THCS đi học đại học nâng cao trình độ chuyên môn, là hai tiêu chí được đánh giá ở mức
trung bình.
- Các tiêu chí còn lại được đánh giá ở mức yếu đó là: Tiêu chí 2: Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng bằng nhiều
hình thức; Tiêu chí 4: Thực hiện cử CBQL đi họccác lớp lý luận chính trị hoặc bồi dưỡng kiến thức bổ trợ
khác; Tiêu chí 5: Xây dựng và thực thi hiệu quả các chính sách khuyến khích CBQL đi dự các lớp đào tạo,
bồi dưỡng; Tiêu chí 6: Sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kết thúc các khóa học bồi dưỡng hoặc đào tạo;
Tiêu chí 7: Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằmtrong qui hoạch chưa bổ nhiệm chức danh
quản lý.
2.4.4. Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá
Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá là một trong những mặt mạnh của phòng GD&ĐT huyện
Mỹ Lộc. Các chuyên gia đánh giá mặt công tác nàyở mức tốt với số điểm bình quân chung là 4,56. Điều
này được thể hiện như sau:
- Tiêu chí 1: Có chủ trươngcủa Phòng GD&ĐT đối với công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động
quản lýcủa CBQL ởcáctrường THCS; Tiêu chí 2: Có kế hoạch thực hiệncác hoạt động thanh tra, kiểm tra
và đánh giá hoạt động quảnlýcủa CBQL ởcáctrường THCS, là hai tiêu chí được đánh giá là tốt với số
phiếu tuyệt đối.
- Tiêu chí 5: Công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá thực sự thúc đẩy được mọi hoạt động của CBQL ởcác
trường THCS, tiêu chí này được đánh giá là khá.
- Còn lại các tiêu chí đều ở mức trung bình, đó là: Tiêu chí 3: Nội dung, cách thức thanh tra, kiểm tra và
đánh giá bao phủ được mọi hoạt động quảnlýcủa CBQL ởcáctrường THCS; Tiêu chí 4: Có những điều
chỉnh bằng các quyết địnhquảnlý và có hiệu lực sau thanh tra, kiểm tra, đánh giá.
2.4.5. Thực hiện chế độ, chính sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật
Các tiêu chí được đánh giá ở mức trung bình với số điểm bình quân chung là 3,86. Cụ thể như sau :
- Có 2 tiêu chí loại tốt đó là: Tiêu chí 1: Phòng GD&ĐT đã thực hiện tốt chế độ chính sách của Nhà nước
đối với độingũ CBQL; Tiêu chí 6: Phối hợp tốt các ưu đãi về vật chất với việc phong tặng các danh hiệu thi
đua, khen thưởng và danh hiệu cao quý khác (nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú).
- Có 2 tiêu chí loại khá là: Tiêu chí 2: Xây dựng được chính sách riêng của phòng GD&ĐT đối với độingũ
CBQL và Tiêu chí 4: Thực hiện thường xuyên và kịp thời các chính sách đãi
ngộ đối với CBQL.
- Có 1 tiêu chí loại trung bình là: Tiêu chí 5: Phối hợp tốt các ưu đãi về vật chất với việc bổ nhiệm độingũ
CBQL
- Có 1 tiêu chí loại yếu là: Tiêu chí 3: Huy động được nguồn lực vật chất để thực hiệncác chính sách ưu đãi
với CBQL
2.5. Đánh giá chung về thực trạng pháttriểnđộingũcánbộquảnlýởcác trƣờng Trunghọccơsở
của huyệnMỹLộctỉnhNamĐịnh
[...]... ngũ cánbộquảnlý ở các trƣờng TrunghọccơsởcủahuyệnMỹLộctỉnhNamĐịnhtronggiaiđoạnhiệnnay 3.2.1 Hoàn thiện qui hoạch đội ngũcánbộquảnlý ở cáctrườngTrunghọccơsở 3.2.1.1 Ý nghĩa của biện pháp Hoàn thiện qui hoạch pháttriểnđộingũ CBQL có ý nghĩa rất quan trọng, là khởi nguồn, là căn cứ giúp các cấp quảnlý xây dựng được các bước tiếp theo của việc chọn lựa, bổ nhiệm CBQL, đảm... ngũ CBQL ởcáctrường THCS củahuyệnMỹLộc 2.5.4 Những khó khăn trong công tác phát triểnđộingũcánbộquảnlý ở cáctrườngTrunghọccơsởcủahuyệnMỹLộc Công tác pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS củahuyệnMỹLộc bên cạnh những thuận lợi kể trên là những khó khăn sau: Kinh tế củahuyện tuy có bước pháttriển nhưng chưa ổn định và bền vững, đời sống của nhân dân còn khó khăn, việc huy động... mạnh trong công tác phát triểnđộingũcánbộquảnlý ở cáctrườngTrunghọccơsởcủahuyệnMỹLộc 2.5.1.1 Công tác qui hoạch HuyệnMỹLộccó xác định mục tiêu pháttriểnđộingũ CBQL đến năm 2015, có dự kiến nguồn lực để thực hiện qui hoạch Qui hoạch có được xem xét điều chỉnh, bổ sung Nguyên nhân: UBND huyện đã triển khai thực hiện Đề án 40 của UBND tỉnh, phòng GD&ĐT hàng năm đã triển khai thực hiện. .. riêng cho độingũ CBQL 2.5.3 Những thuận lợi trong công tác phát triểnđộingũcánbộquảnlý ở cáctrườngTrunghọccơsởcủahuyệnMỹLộc Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin trên thế giới pháttriển mạnh, sự pháttriểncủacác nước mạnh đòi hỏi các nước yếu hơn cũng phải tự vươn mình để pháttriển Đảng và Nhà nước ta đang chỉ đạo thực hiện chính... Những cơsởlý luận quảnlý giáo dục Tập bài giảng lớp Cao họcquảnlý giáo dục, Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Nguyến Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹlộc ( 1996 – 2004 ), Cơsở khoa họcquảnlý Tập bài giảng lớp Cao họcquảnlý giáo dục ĐHQG, Hà nội 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quảnlý và quảnlý nhà trường Đại học Quốc gia Hà nội, 2005 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương lý luận quản. .. Xuân Hải ,Quản lý sự thay đổi và vận dụng lý thuyết quảnlý sự thay đổi Bài giảng lớp cao họcquảnlý giáo dục ĐHQG Hà Nội, 2007 21 Huyện ủy Mỹ Lộc( 2005), Nghị quyết đại hội Đại biểu Đảng bộhuyện lần thứ X Mỹ LộcNam Định 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quảnlý nguồn nhân lực Tập bài giảng Cao họcquảnlý giáo dục, ĐHQG Hà nội, 2007 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lýhọcquảnlý Tập bài giảng Cao họcquảnlý giáo dục,... học Quốc gia, Hà nội 34 Uỷ ban nhân dân tỉnhNam Định, Đề án 40 V/v Xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo và CBQLGD tỉnhNamĐịnhgiaiđoạn 2006-2010 35 Uỷ ban nhân dân huyệnMỹLộc (2006), qui hoạch pháttriển mạng lưới GD&ĐT trên địa bàn huyệnMỹLộcgiaiđoạn 2006 – 2020 36 Uỷ ban nhân dân huyệnMỹ Lộc, Đề án Xây dựng và pháttriển mạng lưới trườnghọc ngành giáo dục&đào tạo huyệnMỹLộcgiai đoạn. .. pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS củahuyện vẫn còn những điểm hạn chế, có những mặt yếu như đã đánh giá ở trên Để khắc phục những điểm hạn chế, những mặt yếu, phát huy những mặt mạnh, trước những thuận lợi và khó khăn hiệnnaycần phải có những biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL phù hợp để nâng cao chất lượng củađộingũ CBQL ởcáctrường THCS Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁTTRIỂNĐỘINGŨCÁNBỘ QUẢN... thực hiện lấy ý kiến đánh giá của 50 người gồm: CBQL ởcáctrường THCS và lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT, lãnh đạo phòng Nội Vụ, kết quả như sau: tính hợp lý được đánh giá ở loại tốt, tính khả thi được đánh giá loại khá Tiểu kết chƣơng 3 Trong chương 3 tác giả đã đưa ra năm biện pháp pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS củahuyệnMỹLộctỉnhNamĐịnhTronggiaiđoạnhiện nay, để có được đội ngũ. .. cường pháttriển ĐNNG và CBQLGD một cách toàn diện Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài Qua thực tế quảnlý và khảo sát, đánh giá thực trạng độingũ CBQL và công tác pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS tại huyệnMỹ Lộc, tôi nhận thấy: CBQL ởcáctrường THCS vẫn còn bộc lộ một số hạn chế về năng lực QL Công tác pháttriểnđộingũ CBQL ởcáctrường THCS của . pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường trung học cơ sở của huyện Mỹ
Lộc tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA. cán bộ quản lý ở các trƣờng Trung học cơ sở
1.5.1. Yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường Trung học cơ sở
Phát triển đội ngũ CBQL ở các