1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá truyền thống làng đăm, xã tây tựu, quận bắc từ liêm, thành phố hà nội

210 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 47,04 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUÂN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG ĐĂM, (XÃ TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG LÀNG ĐĂM TRONG KHƠNG GIAN VĂN HĨA XỨ ĐỒI 13 1.1 Khái quát chung làng Đăm 13 1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 13 1.1.2 Lịch sử cư dân 14 1.1.3 Đặc điểm xã hội 16 1.1.4 Các hoạt động kinh tế 18 1.2 Văn hóa truyền thống làng Đăm cảnh văn hóa xứ Đồi 21 1.2.1 Đặc trưng văn hóa xứ Đồi 21 1.2.2 Văn hóa làng Đăm cảnh văn hóa xứ Đồi 29 Tiểu kết chương 32 Chương 2: DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ LÀNG ĐĂM 33 2.1 Di sản văn hoá vật thể 33 2.1.1 Đình Trung 33 2.1.2 Miếu Thượng 38 2.1.3 Đình Hạ 39 2.1.4 Chùa Hưng Khánh 41 2.1.5 Nhà thờ họ Nguyễn 42 2.1.6 Từ vũ, văn 44 2.2 Di sản văn hoá phi vật thể 45 2.2.1 Truyền thống hiếu học khoa cử làng Đăm 45 2.2.2 Lễ hội truyền thống làng Đăm 47 2.2.3 Phong tục tập quán 62 Tiểu kết chương 67 Chương 3: SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG ĐĂM TRONG BỐI CẢNH CƠNG NGHIỆP HĨA – ĐƠ THỊ HĨA 69 3.1 Tình hình cơng nghiệp hóa – thị hóa làng Đăm 69 3.1.1 Q trình cơng nghiệp hóa – thị hóa Quận Bắc Từ Liêm 69 3.1.2 Q trình cơng nghiệp hóa – thị hóa làng Đăm 73 3.2 Các xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống làng Đăm 76 3.2.1 Xu hướng đề cao giá trị văn hóa du nhập 76 3.2.2 Xu hướng phủ nhận văn hóa truyền thống 77 3.2.3 Xu hướng kế thừa, đổi 77 3.2.4 Xu hướng xã hội hóa, cá nhân hóa 78 3.3 Thực trạng biến đổi văn hóa truyền thống làng Đăm tác động q trình cơng nghiệp hóa – thị hóa 79 3.3.1 Biến đổi phương thức mưu sinh 79 3.3.2 Biến đổi văn hóa vật thể 83 3.3.3 Biến đổi văn hóa phi vật thể 85 3.4 Xử lý mối quan hệ cơng nghiệp hóa – thị hóa với biến đổi văn hóa truyền thống làng Đăm 91 3.4.1 Phát triển kinh tế gắn với quy hoạch phát triển thị xây dựng văn hóa đô thị 91 3.4.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu chuyển hóa giá trị văn hóa mới, phù hợp, hướng tới thống nội văn hóa làng 92 3.4.3 Quy hoạch không gian cho hoạt động văn hóa làng Đăm 94 3.4.4 Nâng cao lực đội ngũ cán văn hóa 96 3.4.5 Phát huy vai trò tổ chức trị, xã hội 97 3.4.6 Phát huy vai trò thiết chế gia đình dịng họ 99 3.4.7 Phát huy vai trị thiết chế tơn giáo 101 3.4.8 Phát huy vai trị tích cực người dân địa phương 102 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC LUẬN VĂN 114 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH – ĐTH Cơng nghiệp hóa – Đơ thị hóa ĐTH Đơ thị hóa Nxb Nhà xuất Pl Phụ lục Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, hình ảnh làng Việt ln chứa đựng giá trị độc đáo, đặc sắc Nhắc tới văn hóa Việt Nam nhắc tới văn hóa làng Làng địa bàn cư trú, lao động sản xuất tổ chức sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tinh thần; đồng thời nơi cố kết quan hệ dòng tộc, xóm giềng Làng mơ hình để người xưa theo mà mở rộng xây dựng tổ chức quốc gia, thị Làng cịn pháo đài để chống giặc ngoại xâm yếu tố ngoại lai, bảo vệ bình yên cho dân tộc, cho đất nước Văn hóa làng hệ thống giá trị hình thành qua bao đời tồn hoạt động đó, đến lượt mình, cơng cụ, phương tiện tổ chức trì toàn hoạt động Mỗi làng quê sản sinh giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc, bảo vệ, lưu giữ, chuyển giao từ đời sang đời khác Dấu ấn văn hoá truyền thống in đậm tên đất, tên làng Cùng với việc tuân thủ gia phạm, gia lễ, gia quy nhằm trì nếp gia phong gia đình - dịng họ, cư dân sinh sống làng phải tuân theo thể chế định để giữ gìn phong mỹ tục làng qua việc thực điều đặt hương ước, quy ước Chính yếu tố làm nên gắn kết bền chặt cộng đồng người làng thơn, hình thành nên nét đẹp văn hố mang đặc trưng “văn hóa làng” Nghiên cứu văn hóa làng nhằm tìm hiểu đặc trưng văn hóa Việt Đồng thời cịn tạo sở khoa học cho phát triển theo hướng bền vững giữ gìn, bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) ghi rõ: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể)” Nhận thức rõ tư tưởng đạo đó, năm qua, phong trào xây dựng làng văn hoá triển khai sâu rộng hiệu quả, mang đến không khí mới, diện mạo cho nơng thơn, góp phần to lớn vào cơng gìn giữ sắc văn hố làng Mặc dù làng có nét đặc thù riêng, thống nội dung, mục đích xây dựng làng quê trở nên giàu có, văn minh, đồng thời bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp Thực tế cho thấy, sắc văn hoá làng thời tạo thành sức mạnh nội lực để người dân chống chọi với thiên tai, giặc dã, vượt qua khó khăn, thử thách sống Vì vậy, mặt nơng thơn dù có thay đổi, văn minh, giàu mạnh đến đâu sắc văn hố làng cần gìn giữ, phát huy 1.2 Làng Đăm Phường Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Trước kia, Tây Tựu thuộc phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Đơng Đây làng cổ có truyền thống văn hố sản xuất từ lâu đời: “Bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy" hay “ Làng La canh cửi, làng Đăm đua thuyền" câu ca dao quen thuộc vang đến tận kinh thành Thăng Long xưa Cùng với guồng quay phát triển, làng Đăm không tránh khỏi tác động tất yếu q trình cơng nghiệp hóa – thị hóa, giá trị văn hóa làng cịn lưu giữ đối diện với nguy bị mai Không gian, cảnh quan làng q xưa có nhiều biến đổi Hình ảnh quen thuộc biểu tượng làng quê thời với đa, bến nước, mái đình, cổng làng, giếng làng cổ kính rêu phong ngày trở nên thưa vắng Nhiều cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng bị tu sửa, tôn tạo không với kiến trúc truyền thống, làm giảm giá trị văn hoá, lịch sử di tích Khơng di sản văn hố phi vật thể nghệ thuật diễn xướng, nghề thủ công truyền thống, phong tục tập quán, trò chơi dân gian lễ hội có nguy mai Trước thực tế đó, việc giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc nói chung, sắc văn hố làng nói riêng trở thành vấn đề đặc biệt quan tâm Thực tế đặt nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa mang tính chiến lược, lâu dài bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng, cụ thể làng Đăm Với ý nghĩa thực tiễn việc tìm hiểu làng Đăm nhằm góp phần làm sáng rõ, bật làng hoa tiếng đất kinh kỳ từ có biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp quê hương, đồng ý sở đào tạo trường Đại học văn hóa Hà Nội, tác giả chọn đề tài “Văn hố truyền thống làng Đăm, xã Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội ” làm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa học Lịch sử nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam Nghiên cứu làng xã Việt Nam từ xưa có nhiều học giả, nhà nghiên cứu nước đề cập đến làng với nhiều khía cạnh, góc độ khác Mỗi giai đoạn lịch sử có cơng trình nghiên cứu đáp ứng u cầu thời đại Các nghiên cứu làng xã Việt Nam bắt đầu học giả người Pháp viết vào năm cuối kỷ XX, tiêu biểu tác giả P.Ory; E Briffault; P Pasquier; G.Dumoutier… Sau người Việt Nam tiếp tục nghiên cứu như: Nông thôn Việt Bam lịch sử Viện Sử học (2 tập) năm 1977, 1978 Hay Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ, 1984 Lệ làng phép nước tác giả Bùi Xuân Đính năm 1985… Trong tác phẩm văn hóa làng chủ yếu đề cập đến với phương diện kinh tế xã hội, cấu tổ chức, đặc điểm loại hình làng Việt làng trung du, làng đồng bằng, làng ven sông, ven biển, làng nông nghiệp, làng thủ công nghiệp, làng nghề Từ đầu năm 70 kỷ XX trở đi, việc nghiên cứu làng xã người Việt đẩy mạnh Mở đầu tập sách Nông thôn Việt Nam lịch sử Viện Sử học tập hợp viết nhiều mặt làng xã Việt góc độ sử học Đặc biệt Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Học giả Từ Chi cơng trình nghiên cứu làng Việt góc độ dân tộc học nhân học coi cấu tổ chức làng Việt chỉnh thể thống Tiếp đến tác giả Phan Đại Doãn với Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế - xã hội, tiếp cận làng xã từ góc độ lịch sử kinh tế - xã hội Cuốn Lệ làng phép nước Bùi Xuân Đính tiếp cận làng Việt từ nguồn tài liệu hương ước, coi cơng cụ quản lý làng xã Đề tài làng văn hoá làng đề tài thu hút, hấp dẫn nhiều học viên chuyên ngành Văn hóa học Có thể kể đến luận văn thạc sĩ: Văn hoá truyền thống làng Phú Thị; Văn hoá làng Hạ Thái; Văn hoá truyền thống làng Viêm Xá, Văn hóa truyền thống làng Thượng Cát, Văn hóa truyền thống làng Đơng Dư v.v Đây tài liệu đóng góp cho việc nghiên cứu làng văn hoá làng người Việt Những tác phẩm giúp độc giả có nhìn khái quát, tổng thể làng văn hóa làng Việt, cấu tổ chức, tình hình kinh tế vùng nơng thơn Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu địa phương Viết làng Đăm có tác giả: Lê Hồng Lý, Phạm Thị Thủy Chung (Những sinh hoạt văn hóa dân gian làng ven đô ( Làng Đăm) [9], Nguyễn Yên Chi: ghi chép xã Tây Tựu – huyện Từ Liêm – Hà Nội ảnh [8] , Lê Thị Nhâm Tuyết ( Hội lễ đua thuyền Việt Nam Đông Nam Á) [47] ; Luận văn thạc sĩ Đặng Thị Huyền với đề tài: “ Lễ hội bơi chải Làng Đăm, xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội” [25]; Giang Quân báo Hà Nội Mới có bài: “ Làng cổ Lễ hội bơi Đăm” [18] 195 10.Cần phải tu bổ xây dựng di tích, cơng trình cơng cộng cách khang trang để khẳng định vị giàu có làng Ngồi thơng tin ý kiến trên, ơng/ bà cịn mong muốn hay nguyện vọng khác: Xin chân thành cảm ơn ông/ bà giúp đỡ! 196 PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ VĂN HÓA LÀNG ĐĂM Tổng số phiếu phát ra: 300 Tổng số phiếu thu về: 300 Số phiếu hợp lệ: 287 Số phiếu không hợp lệ: 13 I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới tính Nam: 164 Nữ: 123 Trình độ học vấn ơng bà: STT Trình độ học vấn N= 287 Tỷ lệ % Sau đại học 1,7 Đại học Cao Đẳng 28 9,9 Trung cấp 57 19,8 Cấp (THPT) 89 31,0 Cấp (THCS) 85 29,6 Cấp (TH) 23 8,0 Nghề nghiệp STT Nghề nghiệp N= 287 Tỷ lệ % Cán nhà nước 23 8,0 Làm thuê 90 31,3 Nông nghiệp 45 15,6 Thủ công nghiệp 31 10,8 Buôn bán dịch vụ 72 25,0 Nghề khác 26 9,3 197 III.! VĂN HĨA LÀNG ĐĂM 1.Kiểu gia đình ơng/ bà tại? STT Kiểu gia đình N= 287 Tỷ lệ % Gia đình hạt nhân 123 42,8 Gia đình hệ 69 24,0 Gia đình hệ 27 9,4 Khác 68 23,8 2.Nguồn thu nhập gia đình từ đâu? (chỉ chọn phương án) STT Thu nhập N=287 Tỷ lệ % Lương 20 66,9 Làm nông nghiệp 33 11,4 Làm KCN 72 25,0 Kinh doanh 34 11,8 Buôn bán- Dịch vụ 67 23,3 Cho thuê trọ 61 21,6 3.!So với địa phương ơng/ bà tự đánh giá mức sống gia đình nào? STT Mức sống N= 287 Tỷ lệ % Khá giả 98 34,1 Cũng 147 51,2 Đủ ăn, Trung bình 42 14,7 Nghèo 0 198 4.!Ai người định công việc gia đình ơng/ bà? STT Các cơng Cha mẹ việc Ông/ bà Tổng Tỷ lệ Ông Cách Cả hai ông bà Tổng % Bà Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ lệ lệ lệ % % % làm 33 11,4 98 34,1 14 4,8 142 49,4 Dạy dỗ 28 9,7 12 4,1 76 26,4 171 60,2 30 10,4 34 11,8 30 10,4 193 67,2 25 8,7 60 20,9 42 14,6 150 52,2 32 11,1 102 35,5 1,3 149 51,9 58 20,2 171 59,5 0,6 56 19,5 kinh tế Số lượng Mua bán đồ dùng đắt tiền Xây nhà, sửa nhà Sửa sang mộ tổ tiên Việc làm 3,1 99 34,4 1,7 174 60,6 Các công 27 9,4 28 9,7 13 4,5 219 76,3 việc khác 199 5.! Ông bà dự định việc học tập của nào? TT Trường học Con trai Con gái N= 287 Tỷ lệ% N= 287 Tỷ lệ% Cấp I 0 0 Cấp II 0 0,1 Cấp III 17 5,9 21 7,3 Trung cấp- Cao đẳng 43 14,9 52 18,1 Đại học 95 31,1 76 26,4 Hết khả 132 46,1 135 47,0 6.! Dịng họ ơng/ bà có hoạt động đây? STT Hoạt động N= 287 Tỷ lệ % Tổ chức giỗ họ 265 92,3 Viết gia phả 231 84,4 Sửa chữa nhà thờ họ 249 86,7 Xây dựng nhà thờ họ 215 74,9 Đóng góp quỹ họ 284 98,9 Khác 37 12,8 7.! Gia đình ơng/ bà có cúng lễ ngày Tết sau không? STT Ngày lễ, Tết Hàng năm Chỉ nhớ N= 287 Tỷ lệ% N= 287 Tỷ lệ% Giỗ gia tiên 287 100 0 Ngày rằm, mồng 249 86,7 38 13,3 Rằm tháng Giêng 273 95,1 14 4,9 Hàn thực (3/3) 172 59,9 115 40,1 Đoan ngọ (5/5) 168 58,5 119 41,5 Rằm tháng 198 68,9 89 31,1 200 Trung thu 231 89,8 56 10,2 Cơm (10/10) 161 56,0 126 44 Ơng Cơng ông Táo 193 67,2 94 32,8 10 Tết Nguyên Đán 287 100 0 8.Việc cưới 8.1.Tiêu chí lựa chọn bạn đời ngày sao? STT Tiêu chuẩn Rất quan Quan trọng Không quan trọng trọng N= 287 Tỷ lệ N= 287 Tỷ lệ N= 287 % % Tỷ lệ % Hình thức đẹp 39 13,5 240 83,8 2,7 Khỏe mạnh 254 88,6 33 11,4 0 Con nhà giả 12 4,1 166 58 109 37,9 Có học vấn 11 3,8 264 92,1 12 4,1 Biết điều hiền lành 270 94,2 11 3,8 2,0 Hợp tính tình 264 91,1 23 9,8 0 Yêu người 282 98,3 1,7 0 8.2 Theo ông/ bà đám cưới làng nên tổ chức theo hình thức nào? STT Hình thức N= 287 Tỷ lệ % Tiệc mặn 167 58,1 Tiệc 49 17,2 Kết hợp hai hình thức 71 24,7 201 8.3 Theo ông/ bà địa điểm tổ chức đám cưới làng nên đâu? STT Địa điểm N= 287 Tỷ lệ % Tại nhà 163 57,9 Nhà hàng, khách sạn 35 12,1 Nhà văn hóa 89 30,0 9.Khi nhà có tang ơng/ bà thực nghi lễ nào? STT Hình thức Số phiếu Tỷ lệ % Báo tang 287 100 Dán cáo phó 287 100 Xem ngày, phát tang 252 87,8 Xem hướng huyệt 155 54,4 Yểm bùa miệng người chết 138 48,0 Mời thầy cúng đến làm lễ 97 33,7 Mời nhà sư đến làm lễ cầu siêu 146 50,8 Mời phường nhạc hiếu 287 100 Quàn linh cữu nhà vài ngày 264 91,9 10 Mặc áo xô, dây gai 287 100 11 Con trai đội mũ rơm, chống gậy 287 100 12 Con gái, dâu trùm khăn xô 3,1 13 Con gái, dâu lăn đường 181 63,0 202 14 Đội cầu 243 84,6 15 Mặc niệm 265 92,3 16 Đọc điếu văn 281 97,9 17 Phúng viếng tiền 69 24,0 18 Phúng viếng đồ lễ 93 32,4 19 Cỗ tang 219 76,3 20 Cúng ngày 287 100 21 Cúng tuần 234 81,5 22 Cúng 49 ngày 240 83,6 23 Cúng 100 ngày 268 93,3 24 Đưa vong lên chùa 151 52,6 25 Giỗ đầu 278 100 26 Giỗ hết 271 94,4 10 Vai trị ơng/bà việc tu bổ xây hệ thống di tích làng (chỉ chọn phương án trả lời) STT Hình thức đống góp N = 287 Tỷ lệ % Đóng góp tiền 243 84.6 Đóng góp cơng sức 101 35.1 Đóng góp tiền cơng sức 139 48.4 Khơng đóng góp 0 203 11 Mức độ tham gia lễ hội làng ông bà nào? STT Tham gia hội làng N = 287 Tỷ lệ % Thường xuyên 206 71.8 Thỉnh thoảng 52 18.1 Hiếm 23 8.0 Không 2.1 12 Ông/ bà đánh việc tổ chức lễ hội làng nay? STT Tổ chức lễ hội N = 287 Tỷ lệ % Lễ hội tổ chức truyền thống 29 10.1 Việc tổ chức lễ hội có số thay đổi so với 141 49.1 117 40.8 truyền thống Việc tổ chức lễ hội khác nhiều so với truyền thống 13.Nghệ thuật truyền thống 13.1 Ông/bà có biết loại hình nghệ thuật truyền thống làng mình? Biết STT Loại hình Tổng Khơng biết Tỷ lệ % Tổng Tỷ lệ % Chưa nghe Tổng Tỷ lệ % Ca trù 220 76.6 67 23.4 0 Trống quân 165 61.1 102 35.5 10 3.4 khác 183 63.7 20 6.9 84 29.4 204 13.2 Theo ơng/ bà làng có nên khơi phục loại hình nghệ thuật truyền thống khơng? Nên STT Loại hình Tổng Ca trù Khơng nên Tỷ lệ % Tổng Tỷ lệ % Không quan tâm Tỷ lệ Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % Trống quân 287 100 0 0 khác 234 81.5 0 53 8.5 14 Hiện gia đình ơng bà có tham gia vào tổ chức, hội nhóm câu lạc khơng? Có: ! Khơng: ! * Nếu có, xin cho biết tổ chức, hội nhóm nào? Có thể chọn nhiều phương án STT Các tổ chức, nhóm hội N = 287 Tỷ lệ % Các tổ chức đoàn thể (hội phụ nữ, đoànn 228 79.4 niên…) Câu lạc nghệ thuật (chèo, ca trù, tuồng, thơ…) 194 67.5 Các câu lạc thể thao (cầu lông, bóng bàn …) 216 75.2 Các câu lạc tiêu khiển (chơi cảnh, chim 65 22.6 237 82.5 cảnh…) Khác 205 15 Xin Ông/bà cho biết ý kiến nhận định Hồn STT Nhận định tồn Phân khơng vân đồng ý Từ năm 2001 trở lại sống người dân ngày cải thiện Ngày có nhiều hội việc làm cho người dân từ khu công nghiệp, khu đô thị Đường xá, giao thông ngày mở mang thuận tiện Các loại hình dịch vụ ngày phát triển đa dạng Trẻ em ngày học hành, chăm sóc tốt Các phong tục tập quán, lễ hội truyền thống ngày giữ gìn phát triển Mối quan hệ người dân làng ngày lỏng lẻo Ngày có nhiều tệ nạn xảy khu vực làng xã 19 Hoàn Tương đối đồng ý Đồn ý toàn đồng ý 206 Sự du nhập nhiều luồng văn hóa từ bên ngồi có ảnh hưởng khơng tốt đến văn hóa lối sống người dân, niên 10 Cần phải tu bổ xây dựng di tích cơng trình cơng cộng cách khang trang để khẳng định vị giàu có làng 10 Vai trị ơng/bà việc tu bổ xây hệ thống di tích làng (chỉ chọn phương án trả lời) STT Hình thức đống góp N = 287 Tỷ lệ % Đóng góp tiền 243 84.6 Đóng góp cơng sức 101 35.1 Đóng góp tiền cơng sức 139 48.4 Khơng đóng góp 0 11 Mức độ tham gia lễ hội làng ông bà nào? STT Tham gia hội làng N = 287 Tỷ lệ % Thường xuyên 206 71.8 Thỉnh thoảng 52 18.1 Hiếm 23 8.0 Không 2.1 207 12 Ông/ bà đánh việc tổ chức lễ hội làng nay? STT Tổ chức lễ hội N= Tỷ lệ 287 % Lễ hội tổ chức truyền thống 29 10.1 Việc tổ chức lễ hội có số thay đổi so với truyền 141 49.1 117 40.8 thống Việc tổ chức lễ hội khác nhiều so với truyền thống 13 Hiện gia đình ơng bà có tham gia vào tổ chức, hội nhóm câu lạc khơng? Có: ! Khơng: ! * Nếu có, xin cho biết tổ chức, hội nhóm nào? Có thể chọn nhiều phương án TT Các tổ chức, nhóm hội Các tổ chức đồn thể (hội phụ nữ, đoàn N= Tỷ lệ 287 % 228 79.4 niên…) Câu lạc nghệ thuật (chèo, ca trù, tuồng, thơ…) 194 67.5 Các câu lạc thể thao (cầu lơng, bóng bàn …) 216 75.2 Các câu lạc tiêu khiển (chơi cảnh, chim 65 22.6 237 82.5 cảnh…) Khác 208 14 Xin Ơng/bà cho biết ý kiến nhận định TT Nhận định Hoàn Phân Tương Đồn Hồn tồn vân đối ý tồn khơng đồng ý đồng ý đồng ý Từ năm 2001 trở lại 19 45 123 46 54 17 94 71 20 85 0 47 114 126 21 64 85 109 0 18 37 232 29 14 76 168 12 57 75 23 119 sống người dân ngày cải thiện Ngày có nhiều hội việc làm cho người dân từ khu công nghiệp, khu đô thị Đường xá, giao thông ngày mở mang thuận tiện Các loại hình dịch vụ ngày phát triển đa dạng Trẻ em ngày học hành, chăm sóc tốt Các phong tục tập quán, lễ hội truyền thống ngày giữ gìn phát triển Mối quan hệ người 209 dân làng ngày lỏng lẻo Ngày có nhiều tệ nạn 18 85 54 59 71 28 126 54 79 13 24 151 20 79 xảy khu vực làng xã Sự du nhập nhiều luồng văn hóa từ bên ngồi có ảnh hưởng khơng tốt đến văn hóa lối sống người dân, niên 10 Cần phải tu bổ xây dựng di tích cơng trình cơng cộng cách khang trang để khẳng định vị giàu có làng Ngồi thơng tin ý kiens trên, ông/ bà mong muốn hay nguyện vọng khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/ bà giúp đỡ! ... văn hóa truyền thống làng Đăm, xã Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội; biến đổi văn hóa truyền thống làng Đăm bối cảnh cơng nghiệp hóa – thị hóa; giải mối quan hệ văn hóa truyền thống phát... trị văn hóa làng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu văn hoá truyền thống làng Đăm, xã Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 11 Trong luận văn. .. trường Đại học văn hóa Hà Nội, tác giả chọn đề tài ? ?Văn hoá truyền thống làng Đăm, xã Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội ” làm Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa học Lịch sử nghiên

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w