1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa truyền thống làng mông phụ, xã đường lâm, thị xã sơn tây tỉnh hà tây

109 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa - thông tin trờng đại học văn hóa h nội - o o - Đo tuấn văn hóa truyền thống lng mông phụ, xà đờng lâm Thị xà sơn tây - tỉnh h tây Luận văn thạc sỹ khoa học Chuyên ngành: Văn hóa học M số: 60.31.70 Ngời hớng dÉn khoa häc: PGS TS lª hång lý Hμ néi - 2005 Mục lục Trang Phần Mở đầu Chơng Tổng quan làng mông phụ 1.1 Địa lý hành điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng Mông Phụ 1.3 Cơ cấu tổ chức xà hội làng Mông Phụ 1.3.1 Dòng họ 1.3.2 Giáp xóm 1.3.3 Các tổ chức khác 1.3.4 Bộ máy hành làng 1.4 Các hoạt động kinh tế cổ truyền 1.4.1 Đôi nét tình hình ruộng đất 1.4.2 Sản xuất nông nghiệp 1.4.3 Các nghề thủ công 1.4.4 Thơng nghiệp 1.5 Các di sản văn hóa vật thể tiêu biểu làng Mông Phụ 1.5.1 Cổng làng Mông Phụ 1.5.2 Điếm xóm Mông Phụ 1.5.3 Đình làng Mông Phụ 1.5.4.Quán làng Mông Phụ 1.5.5 Hệ thống nhà cổ 1.5.6 Chùa ón (Ôn hòa tự) 1.5.7 Nhà thờ Thám hoa Giang Văn Minh 1.5.8 Nhà thờ cụ Phan Kế Toại 1.5.9 Nhà thờ Công giáo 1.6 Tiểu kết chơng Chơng sinh hoạt văn hóa truyền thống làng mông phụ 2.1 Văn học dân gian su tầm làng Mông Phụ 2.2 Các lễ tiết quan trọng năm dân làng Mông Phụ 2.3.1 Tết Nguyên đán - Tết Cả 2.3.2 TiÕt Thanh minh 3/3 2.3.3 LƠ kú yªn 1/4 2.3.4 TÕt §oan Ngä 5/5 9 11 13 13 14 17 19 21 21 21 22 24 24 24 25 26 29 29 31 31 33 33 34 35 37 40 40 41 42 44 2.3.5 TÕt Trung Thu 2.3 Một số phong tục tập quán, kiêng kỵ giá trị văn hóa khác 2.3.1 Tục thờ vị thần thiên nhiên 2.3.2 Tục thờ cúng tỉ tiªn 2.3.3 C−íi xin 2.3.4 Tang ma 2.3.5 Trun thống khoa bảng, hiếu học 2.3.6 Văn hóa ẩm thực 2.4.6 Một số tục lệ kiêng kỵ khác 2.4 Tục thờ thành hoàng lễ hội làng Mông Phụ 2.4.1 Tơc thê thµnh hoµng lµng 2.4.2 LƠ héi lµng Mông Phụ 2.5 Tiểu kết chơng 45 46 46 47 48 50 51 53 56 58 58 61 73 Chơng bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng mông phụ thời kỳ 3.1 Thực trạng đời sống văn hóa làng Mông Phụ 3.1.1 Đời sống kinh tế - xà hội thay đổi 3.1.2 Các giá trị văn hóa vật thể 3.1.3 Các giá trị văn hóa phi vật thể 3.1.4 Sự xuất số sinh hoạt văn hoá cộng đồng 3.2 Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng Mông Phụ 3.2.1 Thực trạng 3.2.2 Phơng hớng chung bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng Mông Phụ 3.2.3 Đề xuất số giải pháp 3.3 Tiểu kết chơng Kết luận Tài liƯu tham kh¶o Phơ lơc 75 76 76 78 81 84 88 89 93 94 97 98 101 PhÇn Mở đầu Lý chọn đề tài Sau 15 năm thực công đổi toàn diện, Việt Nam đà giành đợc nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, quốc phòng an ninh Những thành tựu tiền đề quan trọng để đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ (1996) Đảng ta đà định đa nớc ta bớc vào thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Theo sè liƯu cđa Tỉng cơc thèng kª ViƯt Nam có khoảng 60,03 triệu ngời (khoảng 74,2% dân số gần 67% lao động) sống tập trung vùng nông thôn, làng đơn vị tụ c truyền thống, đơn vị kinh tế - xà hội - văn hóa đặc thù ngời Việt Trong không gian riêng biệt làng ngời Việt đà hình thành nên nét văn hóa đa dạng độc đáo Văn hóa ngời Việt đà trải qua năm tháng thăng trầm lịch sử, chúng đợc tích lũy, kết tinh thành sắc văn hóa đặc trng văn hóa Việt Nam Do vậy, để phát huy đợc giá trị văn hãa trun thèng cđa ng−êi ViƯt x©y dùng nỊn văn hóa đơng đại, phải bảo tồn phát huy đợc giá trị văn hóa làng Điều ®ã ®ång nghÜa víi viƯc chóng ta ph¸t huy vai trò tảng tinh thần, động lực văn hóa làng nghiệp đổi đất nớc, kinh tế văn hóa Đó mục đích yêu cầu mà Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa đà đặt nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Theo quan điểm UNESCO văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo ngời khứ đợc đúc kết thành giá trị chuẩn mực đợc thể thông qua hệ ứng xử văn hóa cộng đồng dân c Những quan niệm văn hoá nói chung áp dụng cho văn hoá làng Môi trờng văn hóa làng cánh đồng, dòng sông, bến nớc, đa văn hóa làng hoạt động kinh tế, lễ hội, phong tục tập quán; sản phẩm ngời vùng quê sáng tạo ra, xây dựng nên nh đình, chùa, miếu mạo với thiết chế quan hệ xà hội Văn hóa làng đợc hình thành phát triển dựa môi trờng văn hóa riêng Giá trị văn hóa làng chân thiện - mỹ hay nói cách khác đúng, tốt, đẹp ứng xử cộng đồng làng Đó hệ chuẩn mực, quy định mà thành viên cộng đồng làng muốn đạt đợc Ngợc lại, quy chuẩn chi phối toàn hoạt động cộng đồng tạo nên sắc văn hóa làng Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thèng (vËt thĨ vµ phi vËt thĨ) cđa lµng cịng góp phần vào công bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, quốc gia Trong trình đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc có số địa phơng cha nhận thức đợc tầm quan trọng, vai trò động lực văn hóa nên cha quan tâm đầu t xây dựng đợc môi trờng văn hóa lành mạnh, đầu t cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp làng nên đà phần kìm hÃm phát triển địa phơng Đi liền với khôi phục phát huy nét đẹp văn hoá làng phổ biến tợng lệch lạc văn hoá nh khôi phục nhiều hủ tục nh việc phát triển hoạt động mê tín dị đoan nơi thờ cúng, tổ chức lễ cới lớn với việc ăn uống linh đình, kéo dài gây lÃng phí tiền Đờng Lâm, vùng đất trung du thuộc thị xà Sơn Tây, tỉnh Hà Tây địa danh tiêu biểu cho kiến trúc làng cổ Việt vùng đồng Bắc Bộ Đây xà có quy mô lớn so víi c¸c x· kh¸c vïng bao gåm thôn: Mông Phụ, Phụ Khang, Cam Lâm, Cam thịnh, Đoài Giáp, Đông Sàng, Hng Thịnh, Hà Tân Văn Miếu Là nơi đợc xem vùng địa linh, nhân kiệt, tên gọi Đờng Lâm đà gắn liền với nhân vật lịch sử vào kỷ VIII, X vị anh hùng Bố Cái đại vơng Phùng Hng Ngô Vơng Quyền Đây vùng đất lu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, với nhiều công trình văn hóa - kiến trúc có giá trị cao Mỗi làng xà Đờng Lâm có thiết chế văn hóa riêng, phong tục tập quán riêng Tất hợp lại tạo nên nét văn hóa cổ truyền độc đáo có sức hấp dẫn có giá trị cao góc độ nghiên cứu phát triển văn hóa xà hội Làng Mông Phụ nằm phía Tây xà Đờng Lâm lu giữ đợc nhiều nhà cổ đợc xây dựng đá ong, công trình kiến trúc có giá trị c dân nơi Các nhà cổ đợc bố trí, xây dựng với mật độ dày đặc tạo thành ngõ xóm khúc khuỷu, tạo nên không gian phố cổ khung cảnh thôn quê vùng đồng Sông Hồng Hệ thống nhà cổ với đồng vật liệu xây dựng tạo nên cho Mông Phụ dáng vẻ thâm trầm cổ kính Bên cạnh đó, tọa lạc đồi thấp, làng Mông Phụ với quy hoạch hợp lý công trình công cộng nh cổng làng, đa, ao cá, đình làng đợc xây dựng phù hợp với độ dốc địa đà tạo nên cho Mông Phụ môi trờng sẽ, phong quang Nó đem lại vẻ độc đáo cho diện mạo kiến trúc Mông Phụ Mông Phụ làng cổ nông từ xa đến nên ngời dân nơi trì đợc gần nh nguyên vẹn tập tục sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng Cùng với giá trị văn hóa vật thể, giá trị văn hóa phi vật thể đà tạo nên đặc trng vă hóa ngời Việt xứ Ba Vì Tuy nhiên, với thời gian xu đô thị hóa, nhiều công trình kiến trúc cổ Đờng Lâm nói chung Mông Phụ nói riêng bị xuống cấp nghiêm trọng Với tác động mạnh mẽ kinh tế thị trờng, ngời dân nơi tìm cách để tạo bớc chuyển phát triển kinh tế, nhiều hộ gia đình đà tự ý sửa chữa cải tạo nhà cổ theo hớng phục vụ ngày đông đoàn khách du lịch đến tham quan Các sinh hoạt văn hóa truyền thống bị lốc kinh tế thị trờng làm cho phai nhạt Thiếu kiến thức quy hoạch nh ý thức việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, ngời dân Mông Phụ làm không gian linh thiêng giá trị văn hóa độc đáo làng Bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Mông Phụ, xà Đờng Lâm không nằm việc bảo tồn tính nguyên vẹn làng Vấn đề chủ chốt việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn không gian kiến trúc cổ, phát huy giá trị tinh thần không gian tín ngỡng truyền thống làng Mông Phụ, phát huy giá trị sinh hoạt văn hóa - tín ngỡng cộng đồng nơi Đó mục đích việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống xây dựng đời sống văn hóa đơng đại thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Từ thực trạng yêu cầu trên, chọn đề tài: Văn hóa truyền thống làng Mông Phụ, x Đờng Lâm, thị x Sơn Tây, tỉnh Hà Tây làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, văn hóa Việt Nam đà đối tợng nghiên cứu nhiều học giả nớc, mà thành tố văn hóa Việt Nam đề tài nghiên cứu Với t cách nóng văn hóa Việt Nam đa dạng, tế bào sống xà hội Việt (Trần Từ, 1984) làng văn hóa làng ngời Việt đà đợc nhiều nhà nghiên cứu khoa học xà hội đề cập tíi víi nhiỊu h−íng tiÕp cËn Thêi kú phong kiÕn, sách địa chí nh D địa chí Nguyễn TrÃi [56], Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn [49] công trình có đề cập đến vấn đề đời sống văn hóa cộng đồng dân c làng xà Việt Nam nói chung dới dạng ghi chép địa lý, khí hậu, sản vật, kỹ nghệ tiêu biểu , làng cụ thể cha đợc tác giả đề cập đến Các công trình nghiên cứu tiêu biểu văn hóa làng nông thôn Việt Nam giai đoạn nh Ngời nông dân vùng châu thổ Bắc Bộ Pierre Gourou [21], “NÕp cị: Lµng xãm ViƯt Nam” cđa Toan ánh [2], Cơ cấu làng Việt cổ truyền vùng đồng Bắc Bộ Trần Từ (hay Nguyễn Từ Chi) [9], Lệ làng phép nớc Bùi Xuân Đính [20], “ViƯt Nam phong tơc” cđa Phan KÕ BÝnh [5], Tìm hiểu làng Việt Diệp Đình Hoa [25], Làng Việt Nam - Một số vấn đề văn hóa xà hội Phan Đại DoÃn [12], Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam Nguyễn Văn Huyên [32] công trình tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến cấu tổ chức, thiết chế làng, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngỡng ngời Việt Các công trình nghiên cứu chuyên sâu làng hay vấn đề văn hóa Việt nam tiêu biểu là: Các nhà khoa bảng Việt Nam Ngô Đức Thọ [54], Làng Nguyễn Diệp Đình Hoa [26], Ninh Hiệp - Truyền thống phát triển Tô Duy Hợp [29], Văn hóa làng Tiên Điền: Truyền thống đại Nguyễn Quốc Phẩm [45], Những sinh hoạt văn hóa dân gian làng ven đô - Làng Đăm Lê Hồng Lý - Phạm Thị Thủy Chung [40] đà đề cập đầy đủ, cặn kẽ sinh động điều kiện địa lý, giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, nét sinh hoạt văn hóa truyền thống điểm nghiên cứu, qua đà khắc họa tơng đối rõ nét diện mạo văn hóa khu vực Thời gian gần đây, vấn đề văn hóa làng xây dựng làng văn hóa mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý nghiên cứu Vấn đề văn hóa làng không việc nghiên cứu văn hóa làng thôn riêng lẻ mà đợc đặt bối cảnh chung văn hóa Việt Nam, đặt vận động biến đổi lịch sử.Nghiên cứu văn hóa làng cần đợc làm rõ tầm quan trọng tổng sống động văn hóa quốc gia Đồng thời, nghiên cứu văn hóa làng làm rõ đợc yêu cầu việc gìn giữ, bảo tồn giá trị văn hóa làng truyền thống viƯc kÕ thõa, ph¸t huy chóng thêi kú míi - thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn, đặc biệt việc xây dựng làng văn hóa theo tinh thần Nghị trung ơng Đại hội Đảng khóa vừa qua Riêng làng cổ Mông Phụ - xà Đờng Lâm, với giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc, với truyền thống văn hóa tốt đẹp đà sớm đợc nhà khoa học nớc quan tâm Công trình nghiên cứu làng Mông Phụ xà Đờng Lâm phải nói đến công trình Địa chí Sơn Tây Phạm Xuân Độ [19] Trong tác phẩm tác giả ghi chép lại toàn cấu tổ chức, thiết chế làng xà cổ truyền sinh hoạt kinh tế - xà hội, văn hóa, tín ngỡng toàn trấn Sơn Tây xa có vùng Đờng Lâm cổ ấp (xà Đờng Lâm ngày nay) Bên cạnh đó, nhiều hội thảo nớc làng cổ Đờng Lâm đà đợc tổ chức, thu hút đông đảo nhà khoa học tham gia Thời gian gần đây, Sở Du lịch Hà Tây đà phối hợp với Bộ Văn hoá Thông tin, UBND xà Đờng Lâm Tổng cục Du lịch xây dựng dự án khả thi Nâng cấp sở hạ tầng, bảo tồn tôn tạo làng Việt cổ Đờng Lâm - Phục vụ cho phát triển du lịch Nội dung đợc đề cập chủ yếu xoay quanh vấn đề bảo tồn, khôi phục phát huy giá trị cảnh quan, kiến trúc làng cổ Đờng Lâm Nghiên cứu riêng làng cổ Mông Phụ có công trình hợp tác nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Đông Nam Thế giới Nam đảo (LASEMA) Viện Dân tộc học Mông Phụ - Một làng đồng Sông Hồng Nguyễn Tùng chủ biên [55] Các tác giả đà đề cập sâu sắc rõ nét biến đổi làng xà nông thôn vùng đồng Sông Hồng lịch sử, có vấn đề tộc ngời, tổ chức không gian, mối quan hệ xà hội với làng lân cận Bên cạnh giá trị kiến trúc cảnh quan, làng Việt cổ Mông Phụ nơi lu giữ đợc nhiều giá trị văn hoá truyền thống độc đáo tạo nên sắc văn hóa riêng làng Cho đến nay, cha thấy có công trình nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu có hệ 10 thống sinh hoạt văn hoá truyền thống làng Mông Phụ bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Đó động thúc đẩy tác giả sâu vào nghiên cứu theo hớng Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể tiêu biểu làng Mông Phụ: đình, đền, miếu, không gian kiến trúc khác làng Việt cổ - Các sinh hoạt văn hóa truyền thống dân làng Mông Phụ; mối quan hệ văn hóa làng với hoạt động kinh tế xà hội - Thực trạng bảo tồn phát huy sinh hoạt văn hóa truyền thống dân làng Mông Phụ thời kỳ đổi - Nguyên nhân làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống c dân làng Mông Phụ vấn đề đặt để bảo tồn làng cổ Mông Phụ - Kiến nghị số giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống làng Mông Phụ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đối tợng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng: Các giá trị văn hóa vật thể phi vật thể làng Mông Phụ, xà Đờng Lâm, thị xà Sơn Tây, tỉnh Hà Tây - Phạm vi nghiên cứu: Không gian làng cổ Mông Phụ, tập trung tìm hiểu số di sản văn hóa vật thể tiêu biểu nh đình làng, đền, miếu, hệ thống nhà cổ sinh hoạt văn hóa truyền thống với biến đổi chúng thời kỳ đổi Các nghiên cứu Mông Phụ có so sánh bối cảnh chung xà Đờng Lâm Phơng pháp nghiên cứu nguồn t liệu luận văn - Phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh xem xét lý giải thành tố tạo nên văn hóa làng Mông Phụ Trong 95 nói chuyện chuyên đề bảo tồn di sản văn hóa, phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngỡng, đồng thời báo cáo tình hình triển khai lập dự án quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa xà Đờng Lâm nói chung, làng cổ Mông Phụ nói riêng Việc làm vừa nhằm công khai hóa hoạt động dự án ®ång thêi tranh thđ sù gãp ý cịng nh− vËn động nhân dân tham gia tích cực vào trình lập thực quy hoạch Những ngời am hiểu phong tục tập quán địa phơng, ngời có học, có chức sắc làng đà với hội Ngời cao tuổi cụ từ trông đình ngồi lại bàn bạc việc su tầm, viết lại lịch sử làng cổ Mông Phụ, bớc tái hiện, bổ sung hoàn thiện nội dung liên quan đến vấn đề tín ngỡng, đến lễ hội làng; điệu dân ca, hò, vè, văn học dân gian đợc trí thức dân tộc truy tìm văn tự chữ Hán để phiên âm, biên dịch lại sang chữ quốc ngữ truyền dạy cho hệ Công sức cụ làng đà đợc đền đáp chơng trình lễ hội năm 2005 vừa qua đợc du khách thập phơng nhân dân làng đánh giá đà gần sát với đà diễn lịch sử Song bên cạnh đó, có thực tế diễn trái ngợc với mong muốn ngời có tâm huyết với nghiệp bảo vệ di sản văn hóa truyền thống đất nớc Chỉ vòng cha đầy hai năm, diện mạo làng cổ Mông Phụ đà thay đổi theo hớng đô thị hóa, làng đà xuất nhà cao tầng kiểu nhà hộp án ngữ cạnh số đờng đi, sâu xóm vài nếp nhà cổ nhng số đà cải tạo lại khu vực nhà bếp nhà vệ sinh để tiện cho việc sinh hoạt Ngay cạnh UBND xà Đờng Lâm đà mọc lên số nhà cao tầng mái kiên cố, số khác qúa trình hoàn thiện Cụ Giang Văn Khuê, ngời đà có nhiều năm giữ chức Thủ từ giành nhiều thời gian cho việc biên tập t liệu Tầm nguyên cổ đại nói tập tục làng, cho biết cạnh trụ sở Uỷ ban mà mọc lên lô cốt, may mà cụ xa quy 96 hoạch hệ thống trồng mà vừa vặn che đợc, làng văn hóa, làng cổ để diện công trình nh vậy?, Nhà văn xứ Đoài Hà Nguyên Huyến ngời làng Mông Phơ cịng xãt xa nãi r»ng “cã rÊt Ýt kh¶ giữ nguyên trạng nhà cổ Kinh tế gia đình không đủ để tu sửa h hỏng nhà, sinh hoạt đời sống đại lại hấp dẫn lớp trẻ Đây vấn đề đặt ngời làm nhiệm vụ giáo dục, vận động ngời tham gia vào việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 3.2.2 Phơng hớng chung bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng Mông Phụ Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng Mông Phụ trớc hết phải nhằm tới mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị hội nghị lần thứ BCH trung ơng Đảng khóa VIII đà rõ di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bảo gồm văn hóa vật thể phi vật thể [16, tr.63] Trong công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn, mặt bảo tồn sắc văn hóa tộc ngời, sắc văn hóa vùng miền, địa phơng, đồng thời phải khai thác giá trị hớng tới gắn kết phát triển ý thức cộng đồng Mối quan hệ bảo tồn phát huy phải đợc thực sở loại bỏ giá trị không phù hợp, kế thừa truyền thống tốt đẹp, bổ sung yếu tố nhằm làm phong phú đời sống văn hóa cộng đồng nhng phải tuân thủ chặt chẽ việc đáp ứng đủ mức nhu cầu hởng thụ văn hóa c dân 97 Vai trò điều tiết Nhà nớc quan trọng công tác bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa truyền thống Thông qua biện pháp đồng nh chủ trơng, đờng lối, sách, kế hoạch dài hạn ngắn hạn; hỗ trợ nguồn vốn đầu t, tuyên truyền, giáo dục đào tạo Bên cạnh cần ý đến vai trò cộng đồng dân c địa phơng Cần khuyến khích tham gia tích cực dân làng, tổ chức Hội, đoàn thể việc su tầm, nghiên cứu phổ biến giá trị văn hãa trun thèng; khun khÝch sù tham gia cđa ng−êi dân vào trình lập quy hoạch nh giám sát việc thực dự án quy hoạch, bảo tồn di sản văn hóa 3.2.3 Đề xuất số giải pháp 3.2.3.1 Tu bổ, tôn tạo không gian sinh hoạt không gian tín ngỡng Mông Phụ Đình Mông Phụ di tích văn hóa vật thể khác nh hệ thống điếm xóm, nhà xích hậu, chùa ón, quán di tích có giá trị lớn nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cổ có niên đại hàng trăm năm tuổi Những di tích có mối quan hệ gắn bó mật thiết tới sinh hoạt văn hóa, tín ngỡng dân làng Chính vậy, cần có kế hoạch cụ thể cho việc tu bổ, khôi phục lại di tích Trớc mắt, tập trung vào dọn dẹp, tổng vệ sinh toàn di tích trên, riêng đình Mông Phụ cần dọn dẹp nhà hậu cung thợng điện Kiểm tra để phát chỗ h hại, từ có kế hoạch tu bổ, gia cố, khôi phục phần hay toàn Đối với hệ thống đồ thờ, kiệu, tế khí đình, điếm cần đợc quyền xà phối hợp với nhà chuyên môn kiểm kê, phân loại, lập dự án sửa chữa, sắm sắm bổ sung ®Ĩ cã mét bé ®å thê, ®å tÕ hoµn chØnh phục vụ cho việc cúng lễ kỳ lễ hội làng 98 Mông Phụ số làng vùng đồng Bắc Bộ lu giữ đợc nhiều nhà cổ có niên đại trăm tuổi Từng nhà riêng lẻ làng lu giữ đợc đặc điểm điển hình kiến trúc nhà truyền thống nông thôn châu thổ Bắc Bộ Việc sử dụng nguyên liệu xây dựng sẵn có địa phơng (đá ong) đà tạo nên vẻ độc đáo đặc trng nhà Cả làng Mông Phụ đậm màu nâu bánh mỳ cháy gạch đá ong, tờng đợc xây đá ong dày, thô, xù xì nhng cho dáng vẻ cổ kính, giản dị hoang sơ, lạ mắt hấp dẫn Chính không gian đá ong độc đáo đà nuôi dỡng tính cách chất phác, cần cù, cởi mở chân thành ngời vùng chân núi Ba Vì Những nhà cổ cần đợc bảo tồn nh phần tách rời vốn di sản văn hóa truyền thống làng Mông Phụ 3.2.3.2 Bảo tồn sinh hoạt văn hóa truyền thống Lễ hội đình làng Mông Phụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng có ý nghĩa lớn nhất, thời điểm mạnh đời sống xà hội ngời dân Mông Phụ Mặc dù bị gián đoạn mét thêi gian chiÕn tranh, ®iỊu kiƯn kinh tế khó khăn nhng dân làng Mông Phụ mong muốn có điều kiện khôi phục trở lại sinh hoạt văn hóa tín ngỡng Những năm gần đây, đợc hỗ trợ Đảng, Nhà nớc Chính quyền địa phơng lễ hội làng đà đợc tổ chức trở lại Lễ hội làng Mông Phụ sinh hoạt cộng đồng nhằm biểu lòng thành kính với đấng thần linh, biểu tín ngỡng mang nhiều ý nghĩa nhân văn cầu ớc cơm no, áo ấm Để đảm bảo tính hấp dẫn, đặc sắc vốn có lễ hội Mông Phụ - lễ hội c dân nông nghiệp vùng đất bán sơn địa, ngời làm công tác quản lý văn hóa cần tôn trọng có hiểu biết cặn kẽ sinh hoạt văn hóa Chúng ta cần phối hợp chặt chẽ với ngời dân, với nghệ nhân ngời am hiểu phong tục làng xà 99 để khôi phục bảo tồn lễ hội theo đà xảy lịch sử, tránh tợng kịch hóa, sân khấu hóa nội dung, chơng trình lễ hội Vì thÕ h·y ®Ĩ cho lƠ héi bao giê cịng vÉn lễ hội nh thân đà hình thành, tồn tại, từ vào đời sống nh phần tất yếu 3.2.3.3 Phát triển kinh tế du lịch Ngày nay, du lịch đà trở thành nhu cầu thiếu đợc đời sống xà hội Du lịch ngành kinh tế phát triển nhanh mang lại hiệu kinh tế cao, xu hớng quốc tế hoá sinh hoạt văn hoá cộng đồng, nớc giới đợc mở rộng khiến cho nhu cầu giao lu văn hoá cần thiết cho tất tầng lớp dân c xà hội Du lịch không để nghỉ ngơi giải trí đơn mà hình thức học tập tích luỹ tri thức cho ngời Du lịch có mối liên hệ mật thiết đến hoạt động kinh tế - xà hội, nhiên ngành du lịch đơn phơng tồn tại, đơn phơng phát triển mà cần có phối hợp nhịp nhàng với nhiều ngành khác có ngành văn hóa Phát triển du lịch bền vững phải dựa yếu tố nh môi trờng, di sản, phong tục tập quán, lối sống, văn hóa, dịch vụ du lịch nh ăn, ở, lại Con ngời di sản văn hóa trung tâm hoạt động du lịch văn hóa Hoạt động du lịch chịu chi phối điều kiện sống nh khả thẩm mỹ ngời Di sản văn hóa sở quan trọng cho phát triển hoạt động du lịch văn hóa Ngoài di tích, di vật yếu tố tín ngỡng, tâm linh, lối sống cộng đồng, môi trờng sinh thái khía cạnh quan trọng, yếu tố đợc khuyến khích hoạt động du lịch chúng mang lại ý nghĩa giá trị văn hóa Làng Việt cổ Mông Phụ chắn sản phẩm du lịch văn hóa, điểm thăm quan quyến rũ Với bề dày lịch sử hàng ngàn năm, hệ thống di tích, sinh hoạt văn hóa truyền thống, lối sống cộng 100 đồng, tập tục không gian văn hóa, môi trờng sống mang tính cổ xa, sở quan trọng đảm bảo cho việc xây dựng chơng trình tham quan du lịch Các sản phẩm du lịch đặc thù nh du lịch lễ hội, du lịch tham quan nghiên cứu lịch sử, đặc biệt phát triển du lịch làng quê phục vụ nhu cầu nghỉ dỡng cuối tuần đem lại nguồn lợi lớn mặt kinh tế nh văn hóa xà hội cho c dân nơi Trên sở khai thác hợp lý giá trị văn hóa cho phát triển du lịch hớng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Mông Phụ ngày 3.3 Tiểu kết chơng Cũng nh bao làng quê khác, làng Mông Phụ đứng trớc thử thách tác ®éng cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng ®ang diƠn mạnh mẽ nớc ta Mặt tích cực đem lại sống giả cho ngời, song nhiều giá trị văn hóa có nguy bị đe dọa Đó không gian làng cổ với nhà cổ bị xâm lấn, nhiều phong tục tập quán đẹp bị mai Đứng trớc nguy ấy, đòi hỏi có kết hợp chặt chẽ quyền địa phơng với dân làng để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tích cực, loại trừ hủ tục, mê tín Phơng châm đặt tạo điều kiện tối đa cho dân chủ sở để bà tự xác định bảo vệ di sản với hỗ trợ Nhà nớc Nhiều hoạt động, nhiều tổ chức xà hội xuất thời kỳ đà góp phần nâng cao đời sống văn hóa nhân dân, đồng thời lại có tác dụng khơi dậy bảo tồn giá trị truyền thống nh việc tổ chức lễ hội năm gần Cùng với giá trị vật thể làng cổ Mông Phụ giá trị văn hóa phi vật thể góp phần đắc lực vào đời sống kinh tế xà hội địa phơng biết đặt bối cảnh phát triển du lịch tỉnh Hà Tây nói riêng nớc nói chung 101 Kết luận Tìm hiểu văn hóa truyền thống làng Mông Phụ đà cho hiểu đợc phần văn hóa vùng đất Kẻ Mía - Đờng Lâm tiếng xa Tìm hiểu làng Mông Phụ góp phần làm sáng rõ thêm mối quan hệ địa vực hành với không gian văn hóa cộng đồng làng xà Mông Phụ - Đờng Lâm khu vực có ngời c trú sớm, nơi khai quật khảo cổ học gò Mả Đống đà tìm thấy di tích văn hóa Phùng Nguyên thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng dấu tích văn hóa hậu kỳ Sơn Vi với niên đại 4.000 năm Cái tên Đờng Lâm cổ ấp xuất từ sớm lịch sử (từ trớc đợc ghi chép vào sử sách), thực vùng đất cổ, trải qua tiến trình lịch sử ngời dân nơi đà khai phá xóm làng xây dựng nên không gian kiến trúc độc đáo dựa nguồn nguyên liệu xây dựng đặc trng xứ Đoài thờng đợc gọi làng Việt cổ đá ong Mông Phụ làng Việt cổ nông nghiệp, lúa nghề trồng lúa nớc đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế thu nhập ngời dân, ruộng đất t liệu sản xuất chiếm vị trí hàng đầu Từ lâu, Mông Phụ tồn loại ruộng đất bán công, bán t nh ruộng đình, ruộng chùa, rng gi¸p, rng hä C¸c tỉ chøc x· héi làng có số ruộng nhiều khác Vai trò ruộng đất công có vị trí quan trọng sinh hoạt làng xÃ, chỗ dựa cho tồn tổ chức làng xà chi phối hoạt động văn hóa chung cộng đồng Trong phạm vi không gian làng cổ Mông Phụ, ngời dân nơi bảo tồn đợc nhiều di sản văn hóa vật thể quý giá Bên cạnh di tích đà đợc xếp hạng di tích quốc gia đình Mông Phụ đền thờ Thám hoa Giang Văn Minh phải kể đến cổng làng (một cổng làng cổ sót lại đến ngày vùng đồng sông Hồng), đờng làng, 102 miếu, giếng làng, nhà thờ họ hệ thống nhà cổ có niên đại hàng trăm tuổi, tất góp phần tạo nên nét văn hóa đặc trng làng quê tiếp giáp vùng trung du Văn hóa truyền thống dân làng Mông Phụ đợc kết tinh lại tín ngỡng, văn hóa dân gian, ca dao, tục ngữ, tập quán văn hóa Ngời dân làng Mông Phụ tự hào truyền thống học tập khoa bảng làng với nhiều ngời đỗ đạt cao Những ngời đỗ đạt đợc tôn vinh tiên hiền, hậu hiền, ngời khai sinh lịch sử văn hóa làng Những sinh hoạt văn hóa tín ngỡng truyền thống theo lịch tiết, đáng ý lễ hội đình Mông Phụ thực thời khắc quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng dân c nơi Các sinh hoạt tín ngỡng (chủ yếu nghi thức tế) để thể lòng thành kính vị thần linh Thành hoàng làng, ngời có công giúp cho sống dân làng đợc yên ổn Sự phối thờ thần Tản Viên, Bố đại vơng (Phùng Hng), hài nhi đà cho thấy lớp văn hóa vùng đất nh cho thấy bề dày lịch sử văn hóa làng Sự tham gia thành viên làng vào ngày hội (chuẩn bị, rớc, nấu cỗ ) cho thấy tính cố kết cao cộng đồng Đó thể mối quan hệ Gia đình - Dòng họ - Làng - Nớc Những ứng xử tởng chừng đơn giản nhng đà tạo nên giá trị văn hóa làng Mông Phụ tạo nên động lực phát triển kinh tế - xà hội cho cộng đồng Trong giai đoạn nay, đất nớc ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế hoạt động theo chế thị trờng Môi trờng kinh tế đà tác động không nhỏ tới việc bảo tồn di sản văn hóa truyền thống, có văn hóa làng Dờng nh hài hòa tĩnh - động, môi trờng văn hóa làng quê Trớc xu đô thị hóa, trớc lốc kinh tế thị trờng, không gian tĩnh lặng, trầm lắng làng Việt cổ Mông Phụ nhiều chịu ảnh hởng Sự xuống cấp di tích, nạn trộm đồ thờ tự, 103 sắc phong đình làng nh dần nhà cổ mối quan tâm hàng đầu ngời dân nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử, khảo cổ, dân tộc học Nguyên nhân có nhiều, nhng cha có đợc phối hợp chặt chẽ cộng đồng - quyền địa phơng - nhà khoa học việc tuyên truyền, vận động bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa vật thể Đặc biệt cha có hỗ trợ tài cho công tác tu bổ, bảo quản di sản Ngành văn hóa cần phối hợp với quyền địa phơng cổ vũ tinh thần trách nhiệm ngời dân làng Mông Phụ việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống; cần quan tâm hỗ trợ tài cho hội, tổ su tầm biên soạn lịch sử - văn hóa làng (đang dới dạng thảo chép tay ghi theo lời kể vị cao tuổi làng); đặc biệt việc khôi phục quản lý lễ hội để tập quán văn hóa tốt đẹp đợc phát huy, hủ tục bị tiêu trừ Tuy nhiên nay, ngời dân làng cổ Mông Phụ nh quyền địa phơng băn khoăn, bỡ ngỡ trớc toán cổ, phạm vi bảo vệ bảo tồn Trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển, lại đến ngày Mông Phụ di sản vô giá Vì vậy, giải pháp có tính khả thi thiết thực giai đoạn việc gắn địa danh Mông Phụ vào đồ du lịch tỉnh Hà Tây Phát triển du lịch có định hớng, có điều tiết quản lý chặt chẽ ngành văn hóa du lịch coi lựa chọn tối u cho toán bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng Mông Phụ giai đoạn Chắc chắn, tiền đề vững để ngời dân nơi xây dựng tốt đời sống văn hóa đơng đại dựa kế thừa giá trị văn hóa truyền thống./ 104 Ti liệu tham khảo Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cơng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, Bản in năm 2002 Toan ánh, Nếp cũ - Làng xãm ViÖt Nam, Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 1991 Toan ánh, Hội hè đình đám (quyển hạ), Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 1992 Toan ¸nh, Phong tơc ViƯt Nam, Nxb Tp Hå ChÝ Minh, 2000 Phan KÕ Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, Tái năm 2003 Nguyễn Dơng Bình, Những tổ chức xà hội cổ truyền làng Mông Phụ Đờng Lâm, Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1999 Bộ Văn hóa - Thông tin, Hớng dẫn thực Luật Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003 Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa Thông tin) Viện Nghiên cứu kiến trúc (Bộ Xây dựng), Hồ sơ điều tra - khảo sát - vẽ ghi - chụp ảnh nhà truyền thống xà Đờng Lâm, Sơn Tây, thôn Mông Phơ, TËp 1,2,3, Hµ Néi, 2004 Ngun Tõ Chi (hay Trần Từ), Cơ cấu tổ chức làng Việt cỉ trun ë B¾c Bé, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội, 1984 10 Nguyễn Từ Chi (hay Trần Từ), Dân chủ làng - xÃ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2/1991 11 Nguyễn Từ Chi (hay Trần Từ), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc ngời, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí VH-NT , Tái 2003 12 Phan Đại DoÃn, Làng Việt Nam - Mét sè vÊn ®Ị vỊ kinh tÕ x· héi, Nxb Khoa häc x· héi vµ NXB Mịi Cµ Mau, 1992 13 Bùi Quang Dũng, Nghiên cứu làng Việt - vấn đề triển vọng, Tạp chí Xà hội học, số 1/2001 14 Phạm Đức Dơng, Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đồng Nam á, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2000 105 15 Phạm Đức Dơng, Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa - Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội, 2002 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ơng Đảng khóa 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 18 Phạm Văn Đồng, Văn hóa Xà hội, Tập giảng Văn hóa học đại cơng Cơ sở văn hóa Việt Nam trờng ĐH Quốc gia Hà Nội, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1996 19 Phạm Xuân Độ, Địa chí Sơn Tây, 1941 20 Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nớc, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1995 21 Pierre Gourou, Ngời nông dân châu thổ Bắc kỳ, Paris, 1965 22 Mai Văn Hai - Phan Đại DoÃn, Quan hệ dòng họ châu thổ Sông Hồng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2000 23 Đỗ Thị Hảo, Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001 24 Ngun Duy Hinh, TÝn ng−ìng Thµnh hoµng lµng ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1996 25 DiƯp Đình Hoa, Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1990 26 Diệp Đình Hoa, Làng Nguyễn, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1992 27 DiƯp Đình Hoa, Về đặc trng Mông Phụ - Đờng Lâm, Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1999 28 Diệp Đình Hoa (chủ biên), Ngời Việt vùng đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2000 29 Tô Duy Hợp (chủ biên), Ninh Hiệp - Truyền thống phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 30 Tô Duy Hợp (chủ biên), Sự biến đổi làng - xà Việt Nam ngày vùng châu thổ sông Hồng, NXB Khoa học xà hội, 2002 31 Đỗ Huy - Trờng Lu, Bản sắc dân tộc văn hóa, Viện Văn hóa, Hà Nội 106 32 Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1995 33 Đinh Gia Khánh - Lê Hữu Tầng (chủ biên), Lễ hội truyền thống ®êi sèng x· héi hiƯn ®¹i, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội, 1994 34 Đinh Gia Khánh - Cù Huy Cận, Các vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 35 Vũ Ngọc Khánh, Thành hoàng Việt Nam (tập II), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998 36 Đinh Trung Kiên, Hoạt động lữ hành với việc khai thác bảo tồn di sản văn hóa Hà Nội, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2, tr.20-23, 2000 37 Vũ Tự Lập (chủ biên), Văn hóa c dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1991 38 Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn th (bản dịch), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1968 39 Lê Hồng Lý, Du lịch vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2, tr.16-19, 2000 40 Lê Hồng Lý - Phạm Thị Thủy Chung, Những sinh hoạt văn hóa dân gian làng ven đô - Làng Đăm, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2003 41 Đậu Tuấn Nam, Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống ngời Thái Nghệ An nay, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, tr 26-32, 2004 42 Phạm Xuân Nam, Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1998 43 Nớc Cộng hòa Xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Di sản văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 44 Philippe Papin - Oliver Tessier, Làng vùng châu thổ Sông Hồng: vấn đề bỏ ngỏ, Trung tâm KH - XH vµ NV qc gia, 2003 45 Ngun Quốc Phẩm, Văn hóa làng Tiên Điền: truyền thống đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 46 Cao Xuân Phổ, Giá trị văn hóa làng quê công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1, tr.61-64, 2000 107 47 Đỗ Lan Phơng, Việc phụng thờ Chử Đồng Tử Chử Xá, Luận văn Thạc sỹ văn hóa dân gian, Viện Văn hóa dân gian, Hà Nội, 1998 48 Dơng Bá Phợng, Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 2001 49 Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, dịch, tập III, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, 1971 50 Hoàng Thị Tố Quyên, Văn hóa làng Hạ Thái, Luận văn thạc sỹ khoa học văn hóa, Trờng ĐH Văn hóa, Hà Nội, 2002 51 Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hà Tây (1992), Hà Tây làng nghề làng văn, tập 1, Sở Văn hóa Thông tin, Hà Tây 52 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam - Cái nhìn hệ thống loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 53 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 54 Ngô Đức Thọ, Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993 55 Nguyễn Tùng (chủ biên), Mông Phụ - Một làng đồng sông Hồng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2003 56 Nguyễn TrÃi, D địa chí, dịch, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1976 57 Uỷ ban nhân dân xà Đờng Lâm, Báo cáo nhiệm vụ lÃnh đạo nhiệm kỳ 2004 phơng hớng nhiệm vụ năm 2005, Sơn Tây, 2004 58 Uỷ ban nhân dân xà Đờng Lâm, Báo cáo kết thực xây dựng làng văn hóa thôn Mông Phụ năm 2004, thôn Mông Phụ, 2004 59 Viện Dân tộc học, Tạp chí Dân tộc học số năm 1999, số chuyên đề nghiên cứu xà Đờng Lâm 60 Viện KHXH Việt Nam - UBND tỉnh Hà Tây (2004), Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử văn hóa Đờng Lâm, Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo, Hà Tây 61 Hoàng Vinh, Một số vấn đề lý luận văn hoá thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 108 62 Hoàng Vinh, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nớc ta nay, NXB Văn hóa - Thông tin Viện văn hóa, 1999 63 Hồ Sỹ Vịnh (chủ biên), Tìm sắc dân tộc văn hóa, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật xuất bản, 1993 64 Trần Quốc Vợng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 65 Trần Quốc Vợng, Văn hóa Việt Nam: Tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000 109 Danh sách ngời cung cấp t liệu Ông Giang Văn Lợi Phó chủ tịch UBND xà Đờng Lâm Bà Vũ Thị Vọng Trởng phòng văn hóa xà Đờng Lâm Ông Giang Mạnh Hoằng Trởng thôn - Bí th chi thôn Mông Phụ Ông Giang Văn Khuê 83 tuổi Xóm Đình Giang Ông Phan Văn Thêm 80 tuổi Xóm Chim Ông Phan Văn Nghiên 72 tuổi Xóm Hè Ông Hà Văn Vĩnh 66 tuổi Xóm Hè Ông Hà Văn Soạn 73 tuổi Xóm Đình Giang Ông Đỗ DoÃn Thoan 65 tuổi Xóm Sải 10 Ông Phúc Từ giữ Đình Mông Phụ ... khác làng Việt cổ - Các sinh hoạt văn hóa truyền thống dân làng Mông Phụ; mối quan hệ văn hóa làng với hoạt động kinh tế xà hội - Thực trạng bảo tồn phát huy sinh hoạt văn hóa truyền thống dân làng. .. nhng hòa quyện không gian văn hóa, tạo nên đặc trng văn hóa làng Mông Phụ 1.5.1 Cổng làng Mông Phụ Cách nghìn năm, làng Mông Phụ (nay thuộc xà Đờng Lâm, Sơn Tây, tỉnh Hà Tây) ngời Việt cổ di c−... thống làng Mông Phụ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đối tợng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng: Các giá trị văn hóa vật thể phi vật thể làng Mông Phụ, xà Đờng Lâm, thị xà Sơn Tây,

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:41

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÀNG MÔNG PHỤ

    CHƯƠNG 2 SINH HOẠT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG MÔNG PHỤ

    CHƯƠNG 3 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG MÔNG PHỤ TRONG THỜI KỲ MỚI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w