Phát triển du lịch cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống (điển cứu tại xã lát, huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng)

151 58 1
Phát triển du lịch cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống (điển cứu tại xã lát, huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG (ĐIỂN CỨU TẠI XÃ LÁT, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG) Khoa: XÃ HỘI HỌC Học Viên: PHẠM MAI PHƯƠNG (176031030105) TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 TĨM TẮT Nằm kề cận thành phớ Đà Lạt, huyện Lạc Dương được nhìn nhận là một địa phương có nhiều lợi thế phát triển du lịch Huyện Lạc Dương, được biết đến nơi có nhiều tài nguyên du lịch hấp dẫn như: Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, Thung lũng Vàng, hồ Đankia, thác Ankroet, thôn thổ cẩm BNơ C, … Không thế, mảnh đất Lạc Dương cịn chứa đựng nhiều sắc màu đa dạng với sản vật, sản phẩm văn hóa đặc trưng đồng bào dân tợc thiểu số địa được lưu giữ tiếp biến qua nhiều thế hệ Tuy nhiên quyền địa phương và người dân nơi chưa khai thác hết tiềm thiên nhiên và văn hóa nơi này mang lại Trước thực trạng đó, tơi chọn đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng bảo tồn văn hóa truyền thống (điển cứu xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” nhằm mục đích làm hài hịa phát triển kinh tế - xã với công tác bảo tồn văn hóa truyền thống gắn liền với phát triển du lịch cộng đồng khu vực nghiên cứu Luận văn thực hiện bằng các phương pháp phân tích sớ liệu; thu thập sớ liệu thứ cấp, vấn sâu, quan sát Phát hiện luận văn cho thấy được tiềm để phát triển du lịch cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, ngoài đánh giá được thực trạng tham gia người dân vào phát triển du lịch cộng đồng tại nơi này Bên cạnh đó, luận văn đưa vào tìm hiểu nét văn hóa truyền thống đặc trưng vùng là cồng chiêng và làng dệt thổ cẩm, nét văn hóa này có giá trị lớn việc phát triển du lịch cộng đồng cần được bảo tồn và giữ gìn Từ các phát hiện luận văn, tác giả đưa một số giải pháp và kiến nghị để phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống tại nơi này, các giải pháp đó cần phải có tác đợng quyền và hợp tác tham gia cộng đồng địa phương Ðể phát triển bền vững, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài huyện Lạc Dương, cần phải sớm đặt vấn đề về du lịch cộng đồng một cách nghiêm túc Vì phát triển du lịch cợng đồng à mợt hướng phù hợp nhằm khai thác tối đa lợi thế về tự nhiên, về văn hóa, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế -xã hội bền vững cho khu vực, bảo tồn được giá trị văn hóa địa bảo vệ mơi trường LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hạnh – Phó trưởng khoa Du lịch trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phớ Hồ Chí minh tận tình hướng dẫn em trình học tập việc hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Xã hợi học và Phịng sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phớ Hồ Chí Minh tạo điều kiện tḥn lợi cho em śt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Lạc Dương, phịng Văn hóa – Thơng tin hụn Lạc Dương, Sở Văn hóa thể thao du lịch, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Lâm Đồng cung cấp cho em nhiều nguồn tư liệu, báo cáo tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài Xin cảm ơn động viên, hỗ trợ lớn từ gia đình, bạn bè śt khố học q trình thực hiện luận văn Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn và đóng góp Thầy, Cô để luận văn tơi được hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan là công trình nghiên cứu khoa học cá nhân Phạm Mai Phương - Học viên cao học khóa 2017, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phớ Hồ Chí Minh Những sớ liệu kết nghiên cứu được sử dụng từ nguồn liệu thứ cấp từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Nghiên cứu xây dựng mơ hình du lịch dựa vào cộng đồng tỉnh Lâm Đồng” trung thực, không chép nguồn khác Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước bợ mơn, khoa nhà trường về cam đoan này Học viên Phạm Mai Phương DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Lạc Dương 39 Hình 4.1: Cồng và chiêng được trưng bày tại bảo tàng Tây Nguyên 91 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng mẫu khảo sát định lượng 37 Bảng 1.2 Số lượng phần trăm dân tộc phân bổ theo Tổng tại Xã Lát, huyện Lạc Dương 38 Bảng 2.1 Các lợi thế tự nhiên theo địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 2.2 Tổng hợp lợi thế văn hóa - xã hội tại xã Lát, 48 huyện Lạc Dương (%) 48 Bảng 2.3 Lượng khách du lịch đến Lạc Dương từ năm 2014 – 2017……………… 55 Bảng 2.4 Doanh thu du lịch huyện Lạc Dương giai đoạn 2014 – 2019 56 Bảng 2.5 Đánh giá người dân về sản phẩm du lịch cộng đồng đặc trưng huyện Lạc Dương 61 Bảng 3.1 Nhận biết về du lịch cộng đồng theo dân tộc K’Ho và Châu Mạ tại xã Lát, huyện Lạc Dương (%) 67 Bảng 3.2 Nguồn nhận biết về du lịch cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương (%) 68 Bảng 3.3 Thái độ người dân đối với du lịch cộng đồng tại xã Lát, 71 huyện Lạc Dương (%) 71 Bảng 3.4 Thái độ người dân xã Lát, huyện Lạc Dương đới với mơ hình du lịch cợng đồng đua ngựa không yên triển khai (%) 72 Bảng 3.5 Những lợi ích người dân xã Lát, huyện Lạc Dươngkhi tham gia du lịch cộng đồng (%)……………………………………………………………………… 76 Bảng 3.6 Đánh giá lợi thế làm du lịch (%) 74 Bảng 3.7 Các lợi thế làm du lịch người dân (%) 74 Bảng 3.8 Tóm tắt hình thức cợng đồng dân cư tham gia vào hình thức du lịch cộng đồng…………………………………………………………………………… 81 Bảng 3.9 Các sản phẩm du lịch thu hút tham gia người dân tại xã Lát, huyện Lạc Dương (%)……………………………………………………………………… 85 Bảng 3.10 Tổng hợp khó khăn làm du lịch cộng đồng (%) 82 Bảng 3.11 Tổng hợp thách thức làm du lịch cộng đồng (%) 82 Bảng 3.12 Mong muốn người dân đối với hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương 84 Bảng 3.13 Các sản phẩm mong muốn được khuyến khích đầu tư tương lai tại xã Lát, huyện Lạc Dương……………………………………………………………… 89 Bảng 4.1: Các đối tượng khách du lịch mục đích cần quan tâm 100 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng hợp lợi thế tự nhiên tại tỉnh Lâm Đồng (%) .42 Biểu đồ 2.2 Các lợi thế tự nhiên phân theo thành phần dân tộc (%) 44 Biểu đồ 2.3 Đánh giá về vấn đề khai thác lợi thế tự nhiên tại xã Lát, huyện Lạc Dương (%) 58 Biểu đồ 2.4 Đánh giá về vấn đề khai thác lợi thế văn hóa – xã hội tại xã Lát, huyện Lạc Dương (%) 59 Biều đồ 3.1 Nhận biết về du lịch cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương (%) 67 Biểu đồ 3.2 Các cách hiểu về du lịch cộng đồng (%) 69 Biểu đồ 3.3 Lợi ích người dân tham gia du lịch cộng đồng (%) 70 Biểu đồ 3.4 Đánh giá lợi thế làm du lịch theo dân tộc tại xã Lát, huyện Lạc Dương (%) 75 Biểu đồ 3.5: Tổng hợp hình thức du lịch tại xã Lát, huyện Lạc Dương (%) 80 Biểu đồ 3.6 Mong muốn hỗ trợ người dân trình xây dựng triển khai mơ hình du lịch Lạc Dương (%) .83 Biểu đồ 4.1 Nhận biết hình thức liên kết kinh doanh dựa vào mơ hình du lịch cợng đồng theo tổng xã Lát, huyện Lạc Dương (%) .104 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết và lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .3 2.1 Các nghiên cứu về lý thuyết, bộ tiêu chí đánh giá tiềm và thực trạng du lịch dựa vào cộng đồng .3 2.2 Tài liệu liên quan đến kinh nghiệm về phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại một số địa phương 2.3 Tài liệu liên quan đến phát triển mơ hình du lịch dựa vào cợng đồng tỉnh Lâm Đồng………………………………………………………………………………………… 2.4 Tài liệu về phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn văn hóa truyền thống .10 Mục tiêu nghiên cứu .12 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Khách thể nghiên cứu 13 4.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Phân tích tài liệu .13 5.2 Thu thập số liệu thứ cấp 14 5.3 Phỏng vấn sâu 14 5.4 Quan sát 14 Kết cấu luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 16 Một số khái niệm liên quan .16 1.1 Khái niệm Cộng đồng 16 1.2 Khái niệm Du lịch cộng đồng 19 1.3 Văn hóa, văn hóa truyền thống 21 1.4 Bảo tồn văn hóa truyền thống 24 Các lý thuyết áp dụng cho đề tài .27 2.1 Lý thuyết phát triển cộng đồng .27 2.2 Lý thuyết xung đột 29 2.3 Lý thuyết bên liên quan 31 Câu hỏi và Giả thuyết nghiên cứu 35 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 35 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 35 3.3 Khung phân tích .35 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .36 4.1 Nguồn liệu đề tài 36 4.2 Chọn mẫu nghiên cứu .37 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG 39 2.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Lạc Dương 39 2.1.1 Tiềm về điều kiện tự nhiên………………………………………… 39 2.1.2 Tiềm về văn hóa – xã hội tại xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng…… .45 2.1.3 Tiềm phát triển nông nghiệp du lịch dựa vào đặc điểm tự nhiên xã hội………………………………………………………………………………….49 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng………………………………………………………………………………… 51 2.2.1 Thực trạng phát triển hoạt động du lịch cộng đồng huyện Lạc Dương…… .51 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng theo đánh giá người dân địa phương tại xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng 57 CHƯƠNG 3: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LÁT, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 66 3.1 Nhận thức và thái độ người dân về du lịch cộng đồng tại xã Lát, huyện Lạc Dương…… 66 3.1.1 Nhận thức người dân địa phương về du lịch cộng đồng 66 3.1.2 Thái độ người dân địa phương tham gia du lịch cộng đồng 71 3.2 Đánh giá tiềm tham gia du lịch cộng đồng cộng đồng dân cư tại địa phương……… .73 5 Không 37 Ơng/bà có u thích mơ hình đua ngựa khơng n? 1 Rất u thích 2 u thích 3 Bình thường 4 Khơng thích 5 Hồn tồn khơng thích 38 Nếu được tham gia vào việc xây dựng mơ hình đua ngựa ko n, ơng bà có tham gia hay không? 1 Hào hứng tham gia 2 Tham gia nếu bắt buộc 3 Sao được 4 Không tham gia 39 Theo ơng bà, Lạc Dương có điều kiện để triển khai mơ hình đua ngựa khơng n khơng? (Nếu có chủn qua câu 40) 1 Có đầy đủ điều kiện 2 Có chưa đủ 3 Hoàn toàn khơng có điều kiện 40 Đó là điều kiện gì? 1 Có địa hình đồi núi phù hợp với đua ngựa 2 Có lợi thế về nhiều cao nguyên 3 Người dân địa có nhiều kinh nghiệm cưỡi ngựa 4 Điều kiện khác (vui lòng ghi rõ) 41 Cơ sở hạ tầng Lạc Dương có đáp ứng được điều kiện triển khai mơ hình du lịch có tham gia người dân? 1 Hoàn toàn đáp ứng 2 Đáp ứng phần 3 Chưa đáp ứng 42 Đua ngựa không yên được người dân địa phương đánh thế nào? 1 Là một sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách 2 Là sản phẩm du lịch cịn mẻ, du khách biết đến 3 Là sản phẩm hấp dẫn phải kết hợp với nhiều sản phẩm khác 4 Đánh giá khác 43 Theo Ông/Bà, sản phẩm du lịch có tham gia người dân mang tính đặc trưng nhất huyện Lạc Dương? 1 Đua ngựa không yên 2 Ẩm thực, trang phục người Cơ ho 3 Trải nghiệm sinh hoạt người Cơ ho, Homestay 4 Tập quán canh tác 126 5 Địa điểm xung quanh cao nguyên Langbiang 6 Các đặc trưng văn hoá địa 44 Người dân Lạc Dương mong muốn được hỗ trợ phương thức phát triển, nâng cao thu nhập thế nào? 1 Tự phát theo nhu cầu nhân dân 2 Liên kết nhà đầu tư 3 Liên kết với quyền 4 Tham gia làm du lịch 5 Khác (vui lòng ghi rõ) 45 Ông/bà mong muốn trọng tâm triển khai hỗ trợ điều kiện xây dựng mơ hình du lịch có tham gia người dân là? 1 Lập phương án xây dựng tổ chức bợ máy điều hành mơ hình 2 Lập phương án xây dựng huấn luyện nhóm dịch vụ 3 Thiết lập sở hạ tầng đồng bộ 4 Khác (Vui lòng ghi rõ) 46 Ông/Bà mong muốn tham gia vào sản phẩm du lịch mơ hình? 1 Sản phẩm thủ công mĩ nghệ 2 Homestay 3 Biểu diễn văn nghệ, kịch hoá sân khấu 4 Chỉ dẫn cho khách du lịch 5 Khác (Vui lòng ghi rõ) 47 Mong muốn hỗ trợ lớn nhất người dân q trình xây dựng triển khai mơ hình du lịch Lạc Dương là gì? 1.Vớn 2 Cơ sở hạ tầng, điều kiện sở vật chất 3 Kiến thức phát triển du lịch, kỹ giao tiếp 4 Khác (vui lòng ghi rõ) 48 Ông/Bà mong muốn máy quản lý điều hành mơ hình du lịch gồm ai? 1 Người dân, quyền địa phương 2 Chỉ người dân 3 Chỉ quyền địa phương 4 Có tập hợp qùn, người dân, đại diện nhóm dịch vụ 5 Khác(vui lịng ghi rõ) Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà ! 127 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU CƠ CẤU HOÁ PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG - Họ tên: Sử Thanh Hồi - Chức vụ: Phó Chủ tịch - Đơn vị cơng tác: UBND Huyện Lạc Dương PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Đánh giá anh tiềm phát triển du lịch huyện Lạc Dương? TL: Tiềm Lạc Dương đến từ thời tiết, vị trí địa lý nét đẹp văn hóa người dân địa Huyện Lạc Dương nằm phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, cách trung tâm thành phố Đà Lạt 12km, với khí hậu ơn đới, quanh năm mát mẻ, nhiệt đợ trung bình hàng năm khoảng 200C Lạc Dương cịn là thượng nguồn sông lớn, sông Krông-Knô, sơng Đa Nhim và nhiều śi lớn Địa hình phức tạp tạo hồ nước, thác nước hùng vĩ, đẹp mắt thác Cổng Trời, Liêng T’rang, thác Đạ Sar, hồ suối vàng… Du khách đến với Lạc Dương được hịa vào lễ hội như: Lễ hội ăn trâu (lễ hội đâm trâu-Sarơpu), được tổ chức hàng năm diễn sau mùa rẫy để tế thần Ndu vị thần khác nhằm tạ ơn các thần cho buôn làng, bộ tộc qua hết một năm an lành, làm ăn được mùa; Lễ hội cồng chiêng diễn thời gian và được tổ chức trời chân núi Lang Biang; Hay Lễ cúng cơm người Chil, Lạch sống bằng nghề nương rẫy, diễn sau tết nguyên đán Họ làm lễ để cầu mưa tḥn gió hịa, ngăn thú rừng không cho chúng phá nương rẫy; Diễn xướng truyền âm nhạc dân gian: Hát Yal yau (kể chuyện xưa), Hát tâm pơt (hình thức hát đới đáp), Hát Lảh lơng: Hình 128 thức hát giao dun Nhạc cụ trùn thớng: gồm có cồng chiêng, khèn bầu sáu ống, trống Hoặc chiêm ngưỡng loại kiến trúc nhà sàn cổ: Được làm bằng vật liệu gỗ, tre, nứa, mây, lồ ô,…đặc trưng kiến trúc kết cấu khung cợt với hai thành tớ cột và xà Hay văn hóa thôn cổ K’Ho Nơi lưu giữ tập tục cổ người K’Ho sản xuất nông nghiệp, tổ chức xã hội, sinh hoạt, tín ngưỡng, cưới hỏi, ma chay, lễ hợi,… đặc biệt cịn giữ lại nhiều loại hình nhà sàn truyền thống, dụng cụ lao động xưa người Lạch nhạc cụ dân tộc K’Ho Khu du lịch văn hóa lễ hội Lang Biang với hạng mục như: Khu trung tâm lễ hợi và khu tưởng niệm vua Hùng, khu công viên sinh thái cụm làng dân tộc Tây nguyên, khu cảnh quan đặc trưng ba miền , lại khu vực rừng thông tự nhiên, công viên hoa… Làng Cù Lần Bao được bao bọc khoảng 200ha đồi rừng, hàng cù lần bao bọc ven hồ, ven suối; cù lần c̣n trịn bất đợng nhánh Nhà thờ Langbiang nằm dãy núi Langbiang, gọi Lâm Viên Đây là một giáo xứ Dân Tộc lớn giáo phận Ðà Lạt, về sớ giáo dân mà cịn về diện tích, bao trùm huyện Lạc Dương Các dân tộc huyện Lạc Dương có nền văn hóa phong phú, độc đáo, giàu sắc dân tộc với nhiều lễ hội, ngành nghề thủ công truyền thống, văn hóa dân gian truyền thống, trò chơi dân gian, phong tục tập quán… được khách du lịch và ngoài nước ưa thích, quan tâm Thế mạnh bật Lạc Dương phát triển du lịch cộng đồng? TL: Có thể nói, văn hóa độc đáo đồng bào dân tộc thế mạnh lớn để Lạc Dương phát triển loại hình du lịch Với 75% là đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên sinh sống, người Cil, người Lạch Đồng bào nơi giữ nguyên một nền văn hóa độc đáo đó là một không gian văn hóa với cồng chiêng, kéo theo đó là các lễ hội âm nhạc, nhạc cụ, dệt thổ cẩm và rượu cần 129 Sự đời và hoạt động các đội nhóm văn hóa cồng chiêng (Bắt đầu từ khoảng năm 2000) phục vụ du lịch góp phần đánh thức cộng đồng vào cuộc gìn giữ bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống Thêm vào đó có thể khai thác loại hình tham quan Lạc Dương có khí hậu lành, quanh năm mát mẻ, có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, hệ thớng thực vật đa dạng, phong phú Hiện tại, địa bàn huyện Lạc Dương có khu du lịch lớn khu du lịch Langbian, khu du lịch Thung Lũng Vàng, khu du lịch Làng Cù Lần Trung tâm Du lịch sinh thái giáo dục môi trường thuộc Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà PHẦN III: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Du lịch cộng đồng Lạc Dương phát triển nào? TL: Phải nói rằng, lượng du khách tới địa bàn ngày càng tăng Có được điều này, phải nói đến quyền làm tốt việc kết nối du lịch Đà Lạt lâu Khu Du lịch Lang Biang, Khu Du lịch Thung Lũng Vàng, Khu Du lịch Làng Cù Lần, du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, Khu dã ngoại Ma Rừng Lữ Quán…, Lạc Dương hiện cịn có 14 dự án phát triển du lịch Đặc biệt, Lạc Dương lâu trì được ưu thế thu hút du khách thông qua hoạt động giao lưu văn hóa cồng chiêng đặc sắc Trong hành trình nhiều đoàn khách phương xa đến nghỉ dưỡng tại Đà Lạt thường không thể thiếu chuyến tham quan buôn làng người Lạch chân Lang Biang, thưởng thức rượu cần đặc sản tiết mục văn nghệ bên lửa Và để thu hút du khách, Lạc Dương năm gần bước đa dạng hóa sản phẩm du lịch, việc gắn kết du lịch với phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Tồn hụn đến có gần 2.000 sản xuất rau, hoa, dây tây loại với nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao kết hợp mở cửa cho du khách vào tham quan mua sản phẩm các trang trại dâu tây Tuy nhiên, đó sản phẩm chủ yếu các cơng ty tư nhân, cịn loại hình du lịch cộng đồng chưa phát triển một cách Người dân có khó khăn làm du lịch muốn làm du lịch? 130 TL: Khó khăn lớn hiện là người dân thiếu các kỹ về dịch vụ du lịch Hơn văn hoá về nhà ở, ẩm thực đồng bào dân tộc địa ngày càng bị mai một Định hướng tới huyện vấn đề phát triển du lịch ạ? TL: Mục tiêu huyện là xây dựng Lạc Dương thành một điểm đến hấp dẫn với nhiều loại hình và sản phẩm du lịch độc đáo, từ du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng đến du lịch văn hóa…; không các điểm du lịch quen tḥc mà cịn đánh thức thắng cảnh, điểm du lịch địa bàn lâu chưa đưa vào khai thác thác tầng, thác Liêng Su - xã Đưng K’Nớ, thác tầng xã Đạ Sar, thác Liêng Tur - xã Đạ Chair…Và trọng tâm là phát huy được lợi thế thiên nhiên và nét văn hóa độc đáo cộng đồng các tộc địa Tuy vậy, phát triển du lịch địa bàn chưa tương xứng với tiềm năng; sản phẩm du lịch chưa phong phú, hệ thống lưu trú chưa đáp ứng nhu cầu; dịch vụ hỗ trợ cịn đơn điệu Chính vậy, Nghị qút về phát triển du lịch địa bàn giai đoạn 2017- 2020 Huyện ủy Lạc Dương, huyện xác định tiếp tục gắn kết với thương hiệu Đà Lạt để đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020 phấn đấu thu hút 7,5 triệu lượt khách, đó khách quốc tế khoảng 450 nghìn lượt; lượt khách du lịch tăng bình quân từ 10 - 12%/năm với tổng doanh thu đạt 620 tỷ VNĐ; phát triển từ 3-5 sở lưu trú với khoảng 50 phòng đạt tiêu chuẩn xếp hạng; xây dựng phát triển từ 1-2 mơ hình du lịch dựa vào cợng đồng tại thôn Đưng K’Si - Đạ Chais tại khu dân cư xã Đa Nhim Xin chân thành cảm ơn Anh! 131 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU CƠ CẤU HOÁ PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG - Họ tên: Meng Nol - Chức vụ: - Đơn vị công tác: Thị trấn Lạc Dương PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Đánh giá anh sản phẩm góp phần phát triển du lịch huyện Lạc Dương? TL: Trong thời gian qua, du lịch hệ thống dịch vụ du lịch Lạc Dương có bước phát triển vượt bậc, về mạng lưới, lượng khách đến doanh thu Các sản phẩm địa bàn góp phần phát triển du lịch có thể kể đến đó là văn hóa cồng chiêng, lễ hội, âm nhạc, nhạc cụ, nghề thủ công (dệt thổ cẩm), ẩm thực (rượu cần) nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao kết hợp mở cửa cho du khách vào tham quan mua sản phẩm các trang trại dâu tây dọc theo tuyến Quốc lộ 27C, đường nối Đà Lạt - Nha Trang Phải nói đa dạng sản phẩm địa bàn đóng góp đáng kể về tính hấp dẫn du khách đến với Lạc Dương Thế mạnh bật Lạc Dương phát triển du lịch cộng đồng? TL: Thế mạnh Lạc Dương để phát triển du lịch cộng đồng, có thể kể đến + Văn hóa địa đồng bào K’Ho sinh sống chân núi Lang Biang Họ làm nên di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, một kiệt tác văn hóa phi vật thể nhân loại Bắt đầu từ năm 2000, buôn làng quanh thị trấn Lạc Dương hình thành nên mợt vài nhóm cồng chiêng nhỏ tập hợp nghệ nhân có tâm huyết với văn hóa dân tợc, mong ḿn bảo tồn, 132 gìn giữ giá trị văn hóa cha ông trước nguy bị mai mợt Có thể nói, đời hoạt đợng các đợi nhóm văn hóa cồng chiêng phục vụ du lịch góp phần đánh thức cợng đồng vào c̣c gìn giữ bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống Và từ đó kéo theo phát triển mạnh nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm, đan lát, nấu rượu cần + Chính nghề trùn thớng dệt thổ cẩm, đan lát, nấu rượu cần hình thành nên loại du lịch tìm hiểu thăm các làng dân tợc người Lạch (Bon Đưng, Đăng Lèn, B’nớ, Păng tiêng)… xem người phụ nữ cặm cụi tỉ mỉ bên khung dệt thổ cẩm với thổ cẩm Đêm xuống đốt lửa, hát ca, nhảy múa, nghe già làng gọi Yàng, nghe tiếng chiêng trầm hùng từ chàng trai, hòa điệu múa sơn nữ + Sức quyến rũ KDL Thung lũng Vàng, hùng vĩ Lang Biang huyền thoại, nét hoang dã KDL Làng Cù Lần, vẻ đẹp rừng nguyên sinh Bidoup Núi Bà + Hạ tầng, vào hệ thống giao thông nối kết các điểm du lịch với tương đối tốt Quốc lộ 27 C nối Đà Lạt - Khánh Hòa cắt qua các xã Đạ Sar, Đạ Chair, Đa Nhim; đường Lang Biang hoàn thành; đường Bidoup từ trung tâm thị trấn Lạc Dương nối với đường tỉnh 719; đường tỉnh 722 nối Đà Lạt - Đưng K’nớ; nhiều tuyến nội thị tại thị trấn Lạc Dương được đầu tư… + Hầu hết khu du lịch hoạt đợng địa bàn hụn đến đều có dịch vụ lưu trú (trên 80 phòng); 70% nhân lực làm ngành du lịch huyện đều qua đào tạo; + Tồn hụn có gần 2.000 sản xuất rau, hoa, dây tây loại 16 ni cá nước lạnh Nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao Cùng đó là các chuyến du lịch cộng đồng côngty du lịch lữ hành điều hành, đưa du khách đến tìm hiểu văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số kết hợp với khám phá thiên nhiên tươi đẹp vùng đất này… Du lịch canh nơng người dân tham gia làm du lịch nào? 133 TL: Du lịch canh nông hiện tại chủ yếu các Công ty tư nhân tổ chức Có hay tham gia người dân sau có ý kiến bên lãnh đạo tìm mợt sớ hợ người dân liên kết vào mơ hình có sẵn PHẦN III: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỜNG Người dân có khó khăn làm du lịch muốn làm du lịch? TL: Huyện Lạc Dương có khoảng 75% là đồng bào dân tộc thiểu số, thái độ họ đối với khách du lịch thân thiện cởi mở, chân thành với khách Tuy nhiên, khả nhận thức hạn chế nên việc huấn luyện, đào tạo về kỹ du lịch chưa đạt nhiều hiệu Thêm nữa, mợt sớ hợ có tiềm lực thì người ta ưu tiến phát triển kinh tế, người ta khơng có nhu cầu phát triển du lịch Vậy quan quản lý nhà nước tuyên truyền du lịch cộng đồng hình thức nào? TL: Không tuyên truyền về du lịch cộng đồng cho rợng rãi du khách biết mà qùn cịn tăng cường cơng tác tun trùn cho đồng bào để giữ gìn nét đẹp văn hóa phi vật thể Như: Tăng cường công tác tuyên truyền để đồng bào tự hào, gìn giữ nét đẹp văn hóa cha ơng để lại, khơng bóp méo, làm “mới”, tự mình đánh mình Đồng thời, tổ chức điều tra, nghiên cứu sưu tầm văn hóa dân gian, phục dựng lễ hội truyền thống; mở lớp truyền dạy đánh chiêng, đan, dệt thổ cẩm, phát triển làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, lập danh sách hộ làm rượu cần phục vụ du lịch để quản lý vệ sinh chất lượng; Thành lập CLB văn hóa cồng chiêng để giúp nhóm trao đổi về chuyên môn, động viên nhắc nhở chấp hành tốt các quy định, xây dựng tinh thần đoàn kết giúp đỡ nghệ nhân… Kế đến, quyền truyền thông đến du khách trang thông tin điện tử huyện, đài phát huyện, loa truyền huyện Anh đánh nhận thức người dân địa phương du lịch dựa vào cộng đồng? Về cách thức thực hiện? Về lợi ích mang lại? 134 TL: Mặc dù được đánh giá là có tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch này thực tế huyện Lạc Dương chưa phát triển và chưa có mô hình trội Hiện các sản phẩm du lịch huyện nghèo nàn, các khu du lịch chủ yếu khai thác các lợi thế về điều kiện thiên nhiên có sẵn mà được đầu tư, tơn tạo; thời gian lưu trú khách thấp việc khai thác các giá trị văn hóa phục vụ du lịch nhiều hạn chế Các sở lưu trú chưa phát triển, hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển Những tồn tại xuất phát từ sẵn sàng người chưa quyết liệt, hỗ trợ người dân nghị quyết chưa rõ ràng Anh đánh sẵn sàng tham gia người dân vào hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng địa phương? TL: Như có đề cập trên, đó là là 75% hộ dân là đồng bào dân tộc thiểu số, thái độ họ đối với khách du lịch thân thiện cởi mở, chân thành với khách Như vậy, có thể coi là tín hiệu về sẵn sàng tham gia người dân vào hoạt động du lịch Như vậy, điều cần ý là cần có chương trình, kế hoạch rõ ràng để đưa hoạt động du lịch vào với đồng bào Theo Ơng/Bà người dân địa phương có điểm mạnh làm du lịch dựa vào cộng đồng? TL: + Đầu tiên, đó là họ có sản phẩm văn hóa như: văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, một kiệt tác văn hóa phi vật thể nhân loại; nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm, đan lát, nấu rượu cần + Thứ hai, đó là thái đợ hiếu khách người dân Tình hình tập huấn du lịch địa phương nào? TL: Công tác tập huấn được triển khai cấp độ Thứ nhất, đó là cử cán bộ quản lý về du lịch huyện với một số người dân đại diện tham gia lớp tập huấn Sở VHTTDL tỉnh Lâm Đồng triển khai; Thứ hai, đó cán bợ tại phịng VH tập huấn lại cho hộ tham gia vào dịch vụ du lịch địa bàn được triển khai Nội dung tập huấn phát triển du lịch nói chung du lịch về nơng nghiệp nói riêng 135 10 Anh có đề xuất giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng Lạc Dương? TL: Theo tôi, thì để loại hình du lịch phát triển được cần phối hợp người dân, doanh nghiệp và quan quyền + Tuyên truyền cho người dân nhận thức được lợi ích từ du lịch mang lại + Doanh nghiệp lữ hành làm tốt vai trị kết nới du khách dân địa + Các cấp qùn hỗ trợ vớn, tập huấn đào tạo cho hộ gia đình tham gia du lịch… Xin chân thành cảm ơn Anh! 136 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BIÊN BẢN GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU CƠ CẤU HỐ PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG - Họ tên: Anh Tú - Chức vụ: Trưởng phòng - Đơn vị cơng tác: Phịng Văn hoá - Thơng tin, Huyện Lạc Dương PHẦN II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Đánh giá anh tiềm phát triển du lịch huyện Lạc Dương? TL: Khí hậu lành, quanh năm mát mẻ, có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, hệ thống thực vật đa dạng, phong phú; văn hóa các dân tộc phong phú giàu sắc, gần thị trường du lịch lớn nên huyện Lạc Dương có điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch Hiện tại, địa bàn huyện Lạc Dương có khu du lịch lớn khu du lịch Langbian, khu du lịch Thung Lũng Vàng, khu du lịch Làng Cù Lần Trung tâm Du lịch sinh thái giáo dục môi trường thuộc Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà Huyện Lạc Dương xác định roc tiềm thế mạnh về du lịch để sở đó định chiến lược phát triển du lịch huyện là: Đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Khai thác tối đa các tiềm du lịch; hình thành các điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Gắn hoạt động kinh doanh du lịch các đơn vị kinh tế với việc cung cấp sản phẩm dui lịch cộng đồng dân cư, tạo điều kiện cho người nghèo được tham gia cung cấp sản phẩm du lịch để cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo Hiện địa bàn Lạc Dương có 10 nhóm cồng chiêng thường xuyên tổ chức biểu diễn phục vụ du khách Năm 2017, các nhóm cồng chiêng 137 Lạc Dương đón khoản 230,000 lượt du khách, đạt doanh thu khoản 16 tỉ đồng, góp phần giải qút cơng ăn việc làm cho mợt bợ phận người dân, đồng thời góp phần vào việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số địa quảng bá hình ảnh huyện Lạc Dương đến với công chúng Cùng đó huyện Lạc Dương năm gần đưa chủ trương và thực hiện việc tiếp tục khôi phục một số lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc địa, môn thể thao đồng bào dân tộc thiểu số, một số phong tục tập quán, nghề thủ công truyền thống, ẩm thực truyền thống bà nhằm hình thành sản phẩm đặc trưng về du lịch huyện Thế mạnh bật Lạc Dương phát triển du lịch cộng đồng? TL: Với 75% là đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên sinh sống, người Cil, người Lạch Lạc Dương giữ nguyên một nền văn hóa độc đáo, giàu sắc, đó là một không gian văn hóa với cồng chiêng, lễ hội, âm nhạc, nhạc cụ, nghề thủ công (dệt thổ cẩm), ẩm thực (rượu cần) Bắt đầu từ năm 2000, các buôn làng quanh thị trấn Lạc Dương hình thành nên một vài nhóm cồng chiêng nhỏ tập hợp nghệ nhân có tâm huyết với văn hóa dân tộc, mong muốn bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa cha ông trước nguy bị mai một Có thể nói, đời và hoạt động các đội nhóm văn hóa cồng chiêng phục vụ du lịch góp phần đánh thức cộng đồng vào cuộc gìn giữ bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống Đặc biệt là lớp thiếu niên - thế hệ bị cho rằng không đủ sức kế tục sắc văn hóa dân tộc vì thái độ thờ biểu hiện trước đó Để có được chương trình hay mang đậm sắc phục vụ du khách, các nghệ nhân các nhóm cồng chiêng phải tích cực luyện tập, tìm hiểu, sưu tầm các giá trị văn hóa mà bị mai một như: Các điệu chiêng; các loại nhạc cụ truyền thống; dân ca, dân vũ truyền thống; trang phục dân tộc; ẩm thực; nghề truyền thống; các phong tục tập quán… Nhờ vậy các giá trị văn hóa được khơi phục lại và hồi sinh cợng đồng dân cư nơi sản sinh nó Và từ đó kéo theo phát triển mạnh các nghề truyền thống như: dệt thổ cẩm, đan lát, nấu rượu cần 138 PHẦN III: SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Du lịch cộng đồng Lạc Dương phát triển nào? TL: Trong thời gian qua lượng khách du lịch đến tham quan các khu du lịch tiếng địa phương tăng cao so năm trước Chỉ tính riêng tháng năm 2017, doanh thu dịch vụ, du lịch đạt 29,5 tỷ đồng, tăng 17% so với kỳ; lượng khách tham quan đạt 820.000 lượt, tăng 76,3% so với kỳ Lượng khách du lịch tăng cao là một số điểm du lịch được đưa vào hoạt động điểm du lịch Làng Cù Lần, điểm du lịch cộng đồng Lang Biang huyền thoại với nhiều nét văn hóa đậm chất Tây Nguyên và Vườn quốc gia Bi Doup - Núi Bà Đặc biệt, tại khu du lịch cộng đồng chân núi Lang Biang huyền thoại, nơi hiện có hai tộc người sinh sống là Cil - K’Ho và Lạch - K’Ho; du khách thích thú được thưởng thức chóe rượu cần, nhịp điệu âm vang cồng chiêng các niên biểu diễn hàng đêm Vùng này hiện có 11 điểm, nhóm dịch vụ cồng chiêng với sức chứa tới 100 - 200 khách/điểm Người dân có khó khăn làm du lịch muốn làm du lịch? TL: Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch ngày càng thu hút đông đảo khách du lịch, với hình thức “cùng ăn, ở, làm” với người dân địa, du khách được hịa mình vào khơng gian, nếp sớng và văn hóa người dân, mang lại cho du khách trải nghiệm thú vị Tuy nhiên khó khăn lớn hiện là người dân không có khả để làm du lịch, người dân thiếu các kỹ làm dịch vụ du lịch Hơn văn hoá về nhà ở, ẩm thực đồng bào dân tộc địa ngày càng bị mai một Nếu muốn phát triển loại hình này cần phải tập huấn và tổ chức tuyên truyền Định hướng tới huyện vấn đề phát triển du lịch ạ? 139 TL: Hiện nay, du lịch cộng đồng được coi loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững cho địa phương Khơng góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, mà để bảo tồn phát huy nét văn hóa đợc đáo đồng bào dân tộc Huyện Lạc Dương hiện nỗ lực phát triển mơ hình du lịch cợng đồng, du lịch sinh thái; đẩy mạnh cơng tác tun trùn, quảng bá hình ảnh nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để thu hút du khách, du khách quốc tế Đến đây, du khách có thể được trải nghiệm nét nguyên sơ, chất phác, chân thực văn hóa địa Phát triển du lịch gắn với giữ gìn phát huy giá trị địa, giá trị cộng đồng giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng hướng bền vững; hướng mới, góp phần nâng giá trị ngành du lịch huyện thời kỳ hội nhập phát triển Xin chân thành cảm ơn Anh! 140

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan