1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa truyền thống làng Hội Phụ, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

108 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 21,28 MB

Nội dung

Đề tài Văn hóa truyền thống làng Hội Phụ, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội giới thiệu khái niệm chung về văn hóa truyền thống, văn hóa làng và tổng quan về làng Hội Phụ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Phân tích văn hóa làng Hội Phụ trong truyền thống và biến đổi văn hóa làng Hội Phụ trong giai đoạn hiện nay.

Trang 1

BỘ VĂN HOÁ, THÊ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI

_

Hồng Diệu Linh

Văn hóa truyền thống làng Hội Phụ,

xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phó Hà Nội Chuyên ngành: Văn hoá học

Mã số: 60310640

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thanh Thủy

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Bùi Thanh Thủy Những nội dung trình bảy trong luận văn là kết

qua nghiên cứu của tôi, đảm bảo tính trung thực và chưa từng được công bố dưới

bắt kỳ hình thức nào Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu của người khác, tôi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này

Hà Nội, ngày thắng năm 2016

‘Tae giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC : 3

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT §

DANH MYC BANG BIEU 6

MO DAU 7

Chuong 1: KHÁI NIEM CHUNG VE VAN HOA TRUY! EN THONG, VAN HOA

LANG VA TONG QUAN VE LANG HOI PHY, XA ĐÔNG HỘI, HUYỆN ĐÔNG

ANH, THANH PHO HA NOL 12

1.1 Một số khái niệm - TH nh nh re 12

1.1.1 Khái niệm Văn hóa truyền thống 12

1.1.2 Khái niệm Làng và Văn hóa làng, 15

1.2 Tổng quan về làng Hội Phụ 7

1.2.1 Lịch sử hình thành ¬ soo IT

1.2.2 Điều kiện tự nhiên 19

1.2.3 Đặc điểm về dân cư và kinh tế 21

1.2.4 Cơ cấu tổ chức làng 24

1.2.5 Truyền thống hiếu học và khoa cử làng Hội Phụ 26

1.3 Văn hóa truyền thống làng Hội Phụ trong tiểu vùng văn hóa xứ Kinh

Bắc 31

1.3.1 Vùng văn hóa xứ Kinh Bắc aetna —

Trang 4

2.2.5 Phong tục, tập quán 37

2.2.6 Lễ đón tiến sĩ về làng 63

2.2.7 Khao vọng với người đỗ đạt xưa - 6

Tiểu kết chương 2 66

'Chương 3: BIẾN ĐÔI VĂN HÓA LÀNG HỘI PHỤ TRONG GIALDOAN HIEN NAY 67 3.1 Các nhân tố tác động tới biến đổi văn hóa truyền thống làng Hội Phụ hiện nay 6

3.1.1 Quá trình đô thị hóa 6

3.1.2 Sự biến đổi về quy mô làng và quán lý hành chính 69 3.1.3 Sự chuyển đổi về cư dân senses

3.1.4 Sự chuyển đổi về kinh tế T2

3.2 Thực trạng biến đối văn hóa truyền thống làng Hội Phụ 74

3.2.1 Biến đổi văn hóa vật thé 74

3.2.2 Biến đổi văn hóa phi vat thé - 78

định về quá trình in hóa truyền thống của làng Hội Phụ

và những vấn đề đặt ra 86

3.3.1 Những biến đổi tích cực $6

3.3.2 Những biến đổi tiêu cực 88

3.3.3 Một số vấn đề đặt ra trong việc bảo tồn văn hóa truyền thống của làng 92

Tiểu kết chương 3 KH 96

KET LUẬN 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

Trang 5

DANH MUC CHU CAI VIET TAT CHU VIET TAT BVHHTT&DL Gs Nxb PGS PGS.TS Tr TS TS.KH UBND UNESCO

CHU VIET DAY DU

: Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lịch : Giáo sư Nhà xuất bản Phó Giáo sư Phó sự, Tiến sĩ Trang Tiến sĩ Tiến sĩ Khoa học

Uỷ ban nhân dân

Tô chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của

Liên hiệp quốc

Trang 6

DANH MUC BANG BIEU

Stt Nội dung các bảng thống kê Trang

1 Bang 2.1: Ý kiến khẳng định của người dân về các làng kết chạ với làng 64 Hội Phụ

2° Bing 3.1: _ Các loại nghề nghiệp của người dân trong làng hiện nay 16 3° Bing 3.2: Cac nghi thie con giữ được trong đám cưới ở làng 82 4 Bảng3.3: Cac nghi thite cdn git dugc trong đám ma ở làng 8 5 _ Bảng3.4: - Những hoạt động trong phần hội của lễ hội làng hiện nay $6 6 Bang3.5: Quan điểm của người dân về tơn giáo hiện nay §7 7 Bảng3.6: Sự hiểu biết của người dân về các di tích phản ánh truyền 94

Trang 7

MỞ ĐÀU 1, Lý do chọn đề tài Việt Nam là một quốc gia độc lập với 54 dân tộc anh em Điều này đã tạo nên một Việt Nam với nền văn hóa thống nhất trong đa dạng Những giá trị văn hóa vật

thé và phi vat thé trong nền văn hoá dân tộc đã được ông cha ta xây dựng và gìn giữ trong suốt những năm dựng nước và giữ nước, hình thành nên bẻ dày văn hóa vững chắc, là nền tảng cho sự phát triển bền vững trong thời kì hội nhập vẻ kinh tế và văn

Trong bồi cảnh ngày nay, toàn cầu hóa là một xu thể tắt yếu, điều này là cơ sở cho sự phát triển của đất nước, tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu, hội nhập văn hóa, tiếp thu có chọn lọc những tỉnh hoa văn hóa thế giới, thúc đây và hình thành nên kinh tế trì thức, góp phần hình thành

¡ sống văn minh, hiện đại Nhưng bên

cạnh đó, một trong các yếu tố tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa là các giá trị văn hóa truyền thống bị phôi phai, mờ nhạt, những vấn đề về đạo đức xã hội, lối sống sẽ bị thay đổi không theo chuẩn mực Vậy nên trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay, vấn đề kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống được đặt ra bức thiết hơn bao giờ hết đối với mọi quốc gia Bởi lẽ, văn hóa truyền thống là nền tảng, không có văn hóa truyền thống sẽ không có sự phát triển Giá trị văn hóa truyền thống là những giá trị thuộc vẻ tư tưởng, lối sống, chuẩn mực đạo đức được cộng

đồng thừa nhận và bảo

n, gìn giữ từ đời này sang đời khác tạo nên sức mạnh tỉnh

thần của dân tộc Không dựa trên nền tảng của giá trị văn hóa truyền thống thì không thể tiếp thu có hiệu quả những thành tựu hiện đại và càng không thể có sự phát triển lâu bền Giá trị văn hóa truyền thống chính là s rc mạnh, là nội lực để giao

lưu văn hóa với quốc tế, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại nhưng vẫn giữ

được bản sắc, đặc trưng văn hóa của dân tộc mình

'Văn hóa làng Việt truyền thống là một niềm tự hảo của mỗi người con Việt Nam

Làng quê Việt Nam là nơi cư trú của cư dan người Việt Trải qua quá trình cư trú, lao

Trang 8

láng giềng, tạo nên sức mạnh tinh thần vững chắc Theo GS Trần Ngọc Thêm: “Làng là mô hình để người xưa theo đó mà mở rộng ra xây dựng tổ chức quốc gia, đô thị Làng

còn là pháo đài để chống giặc ngoại xâm củng mọi yếu tố ngoại lai, bảo vệ sự bình yên

cho đân tộc, cho đất nước Văn hóa làng chính là hệ thống những giá trị hình thành qua

bao đời trong toàn bộ các hoạt động đó, và đến lượt mình, nó cũng chính là công cụ, là

phương tiện tô chức và duy trì toàn bộ các hoạt động này”

Làng Hội Phụ thuộc xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Nằm trong vùng văn hóa xứ Kinh Bắc xưa kia, làng được coi như một mảnh đất địa linh nhân kiệt, là niềm tự hào của người dân với lịch sử vẻ vang nhiều người đỗ đạt, làm quan lớn và có 7 người của làng đã ghi danh trong văn bia ở Văn miếu Quốc Tử

Giám Làng có tên cổ là Cự Trình, trong đó cự mang ý nghĩa cự phách, trình là tên

một danh Nho nổi tiếng của nhà Tống ở Trung Quốc Theo GS Bui Xuan Dinh, điều này vừa thể hiện sự mong ước, vừa để thể hiện truyền thống khoa cử của làng

Hiện nay, làng còn lưu giữ được rất nhiều những giá trị văn hóa truyền thống,

quý giá xưa: đình Hội Phụ thờ vua Triệu Việt Vương, đền Hội Phụ thờ hai vợ chồng Đảo Kỳ và Phương Dung, là những tướng lĩnh có công giúp Hai Bà Trưng đánh

đuôi giặc xâm lược Hán, thu phục lại 65 thành trì, chùa A Phái linh thiêng Hàng

năm, dân làng Cự Trình còn duy trì được lễ hội làng đặc sắc Bên cạnh đó, những

nét văn hóa phi vật thể còn lưu giữ đã trở thành nhu cầu tỉnh thần không thể thiếu trong đời sống người dân Hội Phụ Đặc biệt, làng có truyền thống khoa cử được lưu

giữ từ ngàn đời Truyền thống đó đã tồn tại và vun đắp qua các thời kì lịch sử trở thành niềm tự hào của người dân làng Hội Phụ

Tuy nhiên, trong thời kì đổi mới, phát triển kinh tế, đô thị hóa nông thôn, nhiều giá trị văn hóa truyền thống của làng đã và đang có nguy cơ bị mai một dần Nhiều sự thay đổi về không gian, diện mạo, kiến trúc cỗ truyền xưa, lễ hội, phong tục, tập quán đã biến đổi Truyền thống hiếu học chỉ được duy trì ở một số dòng họ nhất định của làng Trước thực tế này, việc gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa bản sắc của làng là vô củng cần thiết

Trang 9

.Như vậy, văn hóa truyền thống chính là những giá trị vật thẻ phi vật thể của dân tộc được hình thành và phát triển song song với quá trình phát triển của con người trong xã hội ấy, được lưu giữ và trao truyền lại cho các thể hệ con cháu đời sau nhằm giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp này:

1.1.3 Khái niệm Làng và Văn hóa làng

Làng là “nơi sinh sống, làm ăn lâu đời của nông dân vùng đồng bằng, trung du, thường có phạm vi và những đặc trưng riêng biệt” [46, tr.882] Suốt nhiều thế ky, làng là đơn vị tụ cư cô truyền lâu đời ở nông thôn người Việt và là nhân tố cơ

sở cho hệ thống nhà nước quân chủ tại Việt Nam Làng là một tập hợp những

người có thể có cùng huyết thống, cùng phương kế sinh nhai trên một vùng nhất định Làng được xem có tính tự trị, khép kín, độc lập, là một vương quốc nhỏ

trong vương quốc lớn

“Làng là tế bào sống của xã hội Việt, là sản phẩm tự nhiên tiết ra từ quá trình

định cư và công cư của người Việt trồng trọt” [42, tr.35] Qua quá trình mưu sinh,

tập hợp những người sông cùng địa bản, có nhiều điểm chung trong sinh hoạt kinh

tế, sinh hoạt văn hóa, làng ra đời như một điều tắt yếu

‘Theo TS Bùi Xuân Đính: “làng là đơn vị tụ cư truyền thống của người nông dân Việt, có địa vực riêng, cơ cất hức, cơ sở hạ tầng, các tục lệ (về cheo cưới, tang ma, khao vọng) thờ cúng riêng, tâm lý tính cách riêng va ca “thé ngữ” (ti

làng) riêng, hoàn chỉnh và tương đối ồn định trong quá trình lịch sử” [41]

'Như vậy khái niệm làng được nhắc đến với ba nét đặc trưng cơ bản là ý thức cộng đồng, ý thức tự quản và tính đặc thù của mỗi làng

‘Thus so khai, các làng thường tập hợp những gia đình chung dòng họ, sau đó

qua quá trình nhập cư, cộng cư, các hộ sinh sống trong làng phong phú hơn, là các

gia đình có dòng họ khác nhau và cùng sống trong một địa bàn Qua các hoạt động

Trang 10

ràng nhất về việc mắt nước chứ không mắt làng của người Việt Với ý thức làng

nước, dit bi cai tri nhưng người Việt không bị Hán hóa Theo suốt những năm dài

lịch sử, đến ngày nay, làng vẫn giữ một vị trí vững vàng trong cơ cấu tổ chức xã hội, đặc biệt đối với những làng quê Bắc Bộ

Văn hóa làng Việt Nam được hình thành trên nền văn minh nông nghiệp,

ig con người gắn liền với làng, xã, quê hương Trong đó, văn hóa làng Việt Bắc Bộ là bức tranh rõ nét nhất về văn hóa truyền thống Làng Việt Bắc Bộ là nơi bao đời nay cư dân Việt cư trú, lao động, sản xuất và tổ

văn minh lúa nước, cuộc

chức mọi sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tinh thắn, đồng thời là nơi cố kết quan hệ dòng tộc, xóm giềng Đó không chỉ là nơi sinh sống, là sản phẩm của một nền chính trị mà còn là một nền văn hóa truyền thống mang bản sắc Việt Nam Ở đó các giá trị văn hóa được thể hiện và lưu giữ qua các thế hệ Qua quá trình cư trú, ao động, sản xuất và tổ chức sinh hoạt của người đân trong làng, họ đã hình thành

nên các giá trị văn hóa riêng biệt, làm nên văn hóa làng đặc trưng của mỗi làng

quê Các giá trị văn hóa ấy là sản phẩm sáng tạo của các thế hệ người sinh sống trong làng, truyền từ đời này qua đời khác Ở mỗi một thời kì lịch sử, giai đoạn lịch sử khác nhau, những giá trị văn hóa có thẻ biến đổi, nhưng những giá trị văn hóa đã trở thành bản sắc trong văn hóa làng thì không thay đổi Đó là niềm tự hào của mỗi người dân trong làng luôn cố gắng gìn giữ củng với thời gian Văn hóa của mỗi ngôi làng là một nét văn hóa riêng, hòa chung vào văn hóa làng xã của dân tộc Việt Nam

'Ra đời trong lòng dân cư, văn hóa làng phát huy những giá trị tốt đẹp vốn có

để tạo nên sức sống bền bi cho làng quê mình “Những nét đặc trưng của làng xã như tổ chức sản xuất của làng xã, thôn ấp, tình làng nghĩa xóm: phong cảnh, cấu trúc của làng như lũy tre làng, mái đình, cây đa, giếng nước, lễ hội làng xã, phong tục làng xã, gọi chung là văn hóa làng xã” [29, tr.21] Vì vậy, văn hóa làng được thể hiện thông qua các biểu trưng về văn hóa đã gắn với bản sắc dân tộc

Trang 11

gian làng Còn văn hóa truyền thống là một khái niệm chung phô quát, bàn về văn hóa vật thể, phi vật thể của một làng, một dân tộc nhỏ, hoặc là văn hóa truyền thống

của một dân tộc lớn Văn hóa làng mà cụ thể là văn hóa truyền thống ở làng biểu

hiện rõ nhất qua công làng, đình làng, chùa làng, đền làng, miếu mạo, các nhà thờ dòng họ, các phong tục tập quán, các tôn giáo tín ngường, lễ hội và các ngày lễ

riêng của mỗi làng

‘Van hóa làng như một mạch nước ngầm chảy qua các thế hệ Mạch nước ấy khiển mỗi người trong cộng đồng làng Những nét đặc trưng về văn hóa làng đã được con người đúc kết lại, lưu giữ và phát triển thành

có sức mạnh chi pt

những nét văn hóa truyền thống mang bản sắc con người làng đó, tựu chung thành văn hóa dân tộc cho đến ngày nay

'Văn hóa làng đã đi sâu vào tâm thức của mỗi người làng Việt Nam, gắn với những giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần gần gũi, mộc mạc Những giá trị văn hóa tốt đẹp, đặc trưng của mỗi làng quê đắt Việt, đặc biệt là văn hóa làng Bắc Bộ cho đến nay đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của mình, phát triển bền vững mặc sự thang tram trong lich sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam

1.2 Tổng quan về làng Hội Phụ 1.2.1 Lịch sử hình thành

Làng Hội Phụ có lịch sử từ rất lâu đời Đây là một ngôi làng cổ thuộc Kinh

Bắc xưa, vì vậy làng Hội Phụ chứa đựng những giá trị văn hóa rất đặc trưng của vùng văn hóa Kinh Bắc và nét văn hóa riêng của làng mình Làng nay thuộc xã

Đông Hội, huyện Đông Anh

Xã Đông Hội là một xã lớn, nằm ở cực nam huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Phía bắc, xã Đông Hội giáp Cổ Loa, phía nam giáp séng Dudng, ranh giới tự nhiên với phường Thượng Thanh và phường Ngọc Thụy của quận Long Biên, phía đông giáp xã Mai Lâm và phía tây giáp xã Xuân Canh Trước đây, Đông Hội gồm 4 xã: Hội phụ, gồm 2 làng Cự Trình và Lại Đà, Đông Ngàn gồm 4 xóm Long Tửu, Thượng, Trung, Hạ; Đông Trù;

Trang 12

Hội còn lại 3 xã Năm 1949, do yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Pháp,

3 xã Hội Phụ, Song Đông và Tiên Hội được nhập làm một lấy tên là xã

Đông Hội, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đến năm 1961, theo quyết định

của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đông Hội gồm 6 làng: Hội Phụ, Lại Đà, Đông Trủ, Đông Ngàn, Tiên Hội, Trung Thôn và 'bốn xã khác của huyện Từ Sơn được cắt chuyển về huyện Đông Anh ngoại

thành Hà Nội [30, tr34]

Được hình thành từ rất sớm, khoảng 2000 năm trước nên những giá trị văn hóa truyền thống của làng đã được xây dựng, gìn giữ theo suốt tiến trình lịch sử ra đời và

phát triển của làng Theo lich sir ghi lai vào thời Bắc thuộc làng Hội Phụ thuộc huyện

Tây Âu; đến thời nhà Lý, địa phận làng thuộc phủ Bình Lỗ; thời Trần thuộc lộ Bắc Giang, huyện Đông Ngàn; sang thời Lê, sau năm 1469, thuộc trắn Kinh Bắc, phủ Từ Sơn, huyện Đông Ngàn; Vào thế ki XV, XVI, Hội Phụ có tên Nôm là làng Cói Đến đời Lê, Nguyễn, do có nhiều người đỗ đạt mà làng đã đổi tên thành làng Cự Trình Từ

năm 1831, làng thuộc tỉnh Bắc Ninh, phủ Từ Sơn, huyện Đông Ngàn, tổng Hội Phụ;

tới thời Pháp thuộc, từ năm 1919, làng Hội Phụ thuộc tỉnh Bắc Nĩnh, huyện Từ Sơn, xã Hội Phụ (xã Hội Phụ có 2 làng là Lại Đà và Cự Trình); Sau Cách mạng tháng Tám, khi đơn vị hành chính cắp tổng bị bãi bỏ, làng mang tên Hội Phụ Làng trùng tên với tên tổng, tên xã trước kia Ngày 31 tháng 5 năm 1961, thành lập huyện Đông Anh mới, làng sáp nhập vào xã Đông Hội (bao gồm các làng Hội Phụ, Lại Đà, Đông Trù, Đông Ngàn, Tiên Hội Và Trung Thôn) Do đó, ngày nay làng Hội Phụ thuộc xã

Đông Hội, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội

Kể từ khi lập làng, làng đã trải qua nhiều lần thay đổi địa lý hành chính Làng

cũng mang nhiều tên gọi khác nhau Mỗi một tên đều có ý nghĩa riêng Tên làng Hội Phụ hiện nay được hiểu theo tiếng Hán Hội Phụ có nghĩa là nơi dân cư hội tụ trên gò

đất cao, xung quanh là các vung đất trũng Làng còn có tên Cối Gia Trang, theo tương truyền, thôn Hội phụ nằm ở thế đất cao có nhiều người đến làm ăn sinh sống, đoàn tụ thành Trang Lúc bấy giờ gọi là Céi Gia Trang Sau có thời đổi tên là Hương Cối Giang, thuộc đất Kinh Bắc văn hiến Đến đời Lê, Nguyễn, do có nhiều người đổ

Trang 13

luyện phát triển bản thân và nâng cao chất lượng sống Họ cũng rắt đoàn kết, luôn giúp

đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh Do những đặc điểm về khí hậu, tự nhiên, người làng

luôn có sự gắn kết, cùng đắp đê điều, vượt qua những khó khăn do thiên tai,

Người dân Hội Phụ là những con người không cực đoan, không bảo thủ, tính

tinh dung dị, học hỏi nhanh, thông minh Khi có những cái mới họ luôn nhiệt tình

học hỏi Họ là những người đám làm dám chịu, biết nhận lỗi và sửa sai Đắy là cách sống, là văn hóa bao đời của người dân Hội Phụ Đó cũng là nền móng tốt đẹp để người dân Hội Phụ xây dựng được hình ảnh làng, xây dựng được cuộc sống tốt đẹp

cho mỗi người dân nơi đây như ngày hôm nay

Đối với con người Hội Phụ học vấn và trì thức là thứ cao cả, đáng trân trọng nhất Vì vậy mà họ luôn là những con người hiếu học, biết quý trọng giáo dục, người trí thức Từ xưa đến nay hiếu học đã là truyền thống tốt đẹp bao đời của làng Hội Phụ, vì vậy làng còn có tên làng khoa bảng Cái tên ấy đã đủ nói lên truyền thống hiếu học, coi trọng giáo dục của làng Đặc biệt phải kể đến hai dòng họ Chử và dòng họ Phạm vang danh cả nước với những ông nghè, ông trạng đã được ghi danh tại Văn Miếu Quốc Tử Giám Và cho đến ngày nay truyền thông ấy vẫn được người dân quan tâm, coi trọng Họ luôn đặt việc học của các con em lên hàng đầu, tạo mọi điều kiện cả về vắt chất lẫn tình thần để con em có được kết quả tốt nhất

Không những hiếu học, coi trọng giáo dục, dân làng Hội Phụ có tỉnh thần

yêu nước nồng nàn Khi có giặc ngoại xâm, họ sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ đất nước Tỉnh thần ấy hòa chung tỉnh thần yêu nước của toàn dân tộc, chiến thắng kẻ thù xâm lược

Những đức tính tốt đẹp của người dân Hội Phụ đã xây dựng nên văn hóa làng Hội Phụ rất đa dạng và phong phú và giàu truyền thống

1.3.3.2 Đặc điểm kinh tế

'Việt Nam là một quốc gia có nền nông nghiệp thuần lúa nước Sở di nền nông nghiệp phát triển mạnh và là ngh chính của người dân do Việt Nam có đặc điểm địa

, sng ngòi và khí hau rat thuận lợi Hơn hai thiên niên kỷ con cháu người Việt cô bám trụ và phát triển ở vùng Châu thổ sông Hồng, đã tạo ra những thành quả chính cho

Trang 14

Làng Hội Phụ nằm trên vùng đồng Bằng sông Hồng nên nhìn chung về nền kinh tế cũng như các vùng khác trong khu vực, trồng cây nông nghiệp là chủ yếu, trong đó lúa là cây trồng chủ đạo Một năm dân làng trồng hai vụ chính, vụ mùa trồng vào khoảng tháng sáu và thu hoạch vào khoảng tháng mười, vụ chiêm được trồng vào khoảng cuối mùa đông, khi không khí bớt lạnh hơn và được thu hoạch vào khoảng tháng tư năm sau Sau mỗi vụ mùa và vụ chiêm, đời sống của người dân trong làng

được bảo đảm Ngoài ra, để tăng thêm năng suất và sản lượng hàng năm người dân làng Hội Phụ đã trồng thêm một vụ lúa ngắn ngày xen vào giữa hai vụ chính, được

trồng và thu hoạch trong khoảng hai tháng từ tháng sáu đến tháng tám hàng năm Đây

còn được coi là vụ cứu đói của bà con nông dân trồng lúa trong quá trình chăm bón cho

vụ chính tiếp theo Người dân trong làng gắn bó với nghề nông từ bao đời Với những kinh nghiệm được đúc kết trong quá trình làm việc, người dân

sing tạo ra các công, cụ phục vụ trồng trọt có hiệu quả Trước đây do chưa xây dựng được hệ thống tưới

tiêu, quá trình sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên chưa chủ động được quá trình trồng trọt, kéo theo năng suất giảm, đời sống nhân dân rất khó khăn Cho đến ngày nay khi con người đã biết làm chủ thiên nhiên, biết học hỏi các vùng gần xa, thay đổi lỗi canh tác, xây dựng được hệ thống tưới tiêu, quy trình chăm sóc hợp lý đã mang lại năng suất cao cho cây trồng và từ đó nâng cao hơn đời sống nhân dân trong làng

Bên cạnh lúa và các cây trồng khác người dân làng Hội Phụ còn trồng cói và nghề làm thủ công từ cói Cũng chính từ đây nghề làm chi tre được hình thành và phát triển Những người dân trong làng kể rằng từ khi còn là đứa trẻ lên 5 lên 6 tuổi đã biết phụ giúp bố mẹ làm chỗi tre Khi lớn lên một chút họ đã có thể tự làm và cứng cáp tay nghề Nguyên liệu chủ yếu là tre, ban đầu tre được người dân tự trồng

và lấy đó làm nguyên liệu

Trang 15

mơ, những người dân cần mẫn đã mang những nan tre ra phơi nắng Công việc làm chỗi tre rất tỉ mi, đòi hỏi sự khéo léo của người làm Nghề làm chỗi tre có thể làm quanh năm, không phân theo vụ rõ ràng Ban đầu đây là nghề phụ nên ít được quan tâm Vốn là làng thuần nông nghiệp trồng lúa nước nên những lúc nông nhàn, rảnh

rỗi người dân mới làm thêm chỗi tre Tuy nhién, dan dan lam chỗi tre đã trở thành

một nghề truyền thống riêng của làng

Nhìn chung, làng Hội Phụ là một làng thuần nông trồng lúa nước, cùng với đó người dân làm nghề truyền thống Đó là những đặc điểm kinh tế nỗi bật của làng

1.3.4 Cơ cấu tổ chức làng

Làng Việt là một thành tổ quan trọng trong cơ cấu xã hội Việt, theo mô hình gia đình, làng, nước Làng tuy là một cộng đồng thu nhỏ của xã hội nhưng ở đây có đầy đủ hệ thống chính trị quy củ, rõ ràng từ cắp trưởng làng trở xuống đề đảm bảo an ninh trật tự, sự phát triển ôn định, bền vững cho làng Ngoài những điều luật của triều đình phong kiến, mỗi làng lại có những điều lệ riêng, là hương ước của làng

“Hương ước xuất hiện từ lâu ít nhất là dưới thời Lê Thánh Tông (1460 -1497) và

tổn tại tương đối phổ biến trong các làng Việt ở đồng bằng, trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ” [1I, tr9] Hương ước tức là nơi lưu giữ đầy đủ thông tin về làng, là văn bản pháp lý đầu tiên của các làng xã nhằm góp phần điều hòa các mối quan hệ trong xã hội công đồng Những phép tắc, quy chế của làng có sức mạnh tinh thần rất lớn, đúng như tục ngữ “phép vua thua lệ làng” Người dân sống trong làng tuân thủ theo những quy chế của làng, gắn với niềm tin vào Thành hoàng làng

Để dễ quản lý, làng có tổ chức rõ ràng, có người đứng đầu và phân theo thứ tự cao thấp, đối với bắt kê hình thức phân chia như thế nào *“Tổ chức làng xã ra đời và tồn tại với quá trình định cư và cộng cư của những người trồng trọt” [10, tr.129] Từ thời xa xưa, người Việt cỗ truyền đã có bốn hình thức tổ chức làng cơ bản

Cơ cấu làng theo địa vực: ngõ, xóm Theo nhà dân tộc học Trần Từ: “Xóm, ngõ là những phân thể của làng về mặt cư trú, lại có cuộc sống riêng của nó Một cuộc sống nho nhỏ thôi, không én ào, có thé coi là thằm lặng nhưng là cuộc sống, riêng đích thực” [42, tr.246] Tức là các cư dân trong làng không phải ai cũng là họ

Trang 16

cùng nhau chung sống trên một khu đắt nào đó, mảnh đắt này bao gồm đắt cư trú và đất trồng trọt Từ đây các làng tự phân chia thành các xóm, các xóm lại phân thành

các ngõ khác nhau

Cơ cấu làng theo huyết thống: Họ Tức là tập hợp nhiều gia đình hạt nhân hay gia đình nhỏ cùng chung tổ tiên, nhưng không nhất thiết cùng chung sống dưới một mái nhà Ở đây tổ chức làng theo họ còn được hiểu là tổ chức theo dạng gia đình mở rộng và có chung một nền kinh tế

Cơ cấu làng theo lớp tuổi: Giáp là một hình thức tổ chức dành riêng cho nam giới, phụ nữ không vào giáp Trong bắt cứ làng Việt nào ở đồng bằng và trung du 'Bắc Bộ, con trai đều tự phân thành một số giáp, ít nhất cũng hai giáp, thường là bốn giáp, có khi nhiều hơn Số lượng giáp trong làng thường là số chẵn, tên giáp được đặt đối xứng nhau như khi đã có giáp Thượng sẽ có giáp Hạ, có giáp Đông sẽ có giáp Đoài Hiện tượng bỏ giáp cũ theo giáp mới tuy rất hiếm nhưng vẫn có,

nguyên nhân là do mâu thuẫn nội bộ hoặc do những lần sơ tán vì nạn đói, lũ lụt, ôn

dịch sau khi tái hội số lượng người không còn như cũ, một số đã thành lập giáp mới, dẫn đến sự thay đôi số lượng giáp Nhưng nguyên lý chung vẫn là bố ở giáp nào con ở giáp ấy

Co cau tổ chức làng theo ng!

là các phe, hội, phường nghề Mỗi làng có thể có nhiều phe khác nhau, các

ighiép, theo sở thích hoặc lòng tự nguyện, gọi

phường nghề rất đa dạng: nghề mộc, nghề dệt, nghề may, nghề làm bánh Ở Bộ, “phe” thường được ghép với “giáp” thành từ “phe giáp” [22 tr.184]

Làng Hội Phụ với lịch sử hơn 2000 năm tôn tại là một bức tranh rõ nét về cơ cấu tổ chức cỗ truyền của làng xã Việt ở Bắc Bộ nói riêng và làng xã Việt Nam nói chung

Xuất phát từ nhu cầu bức thiết của việc đắp đê điều và xây dựng hệ thống

thủy lợi phục vụ cho hoạt đông nông nghiệp, làng hình thành và người dân trong

làng gắn bó với nhau tạo nên các mối quan hệ xã hội mật thiết Trong làng phân ra nhiều phe phù hợp để tương trợ với nhau “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, “Tối lửa tắt đèn có nhau” là “những tiếng nói dân gian đã mô thức hóa thành

Trang 17

Hiển Tông Sau đó, làm việc trong triều đình và làm quan đến chức Hàn Lâm Viện Dai chế Một thời gian ông được cử đi sứ nhà Thanh, khi trở về thì mắt” [38, tr.630]

Hội Phụ còn có một người đỗ tiền sĩ võ là Chử Đỗ Thuyên vào năm 1772 7 lỗ đại khoa và 1 vị tiến sĩ võ đã làm rạng danh quê hương Hội Phụ Họ là những

tắm gương hiếu học, hiếu đạo được các thế hệ truyền dạy cho con cháu đời sau Người dân làng Hội Phụ luôn tự hào về truyền thống khoa cử, hiếu học của bậc cha ông đời trước và luôn khuyến khích, hướng con em mình viết tiếp những

trang sử vẻ vang đó Không chỉ dừng lại ở 7 vị đỗ đại khoa ấy, đến thời nhà Nguyễn ở làng có rất nhiều cử nhân, tú tài, tiêu biểu là:

~ Phạm Tảo: đỗ năm Kiến Phúc thứ 1, đời Nguyễn Giản Tông 1883

~ Phạm Hồn: đỗ năm Đồng Khánh thứ nhất, đời Nguyễn Cảnh Tông 1886 ~ Phạm Duy Tiên: đỗ năm Duy Tân thứ 4, đời Nguyễn Duy Tân 1900

Với truyền thống khoa cử đã có, người làng Hội Phụ tự hào là nơi đóng góp nhiều nhân tài, giúp dân giúp nước Hẳằu hết các nhà khoa bảng của làng đã giữ những trọng trách quan trọng trong bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam Sử sách ghi lại rằng Cụ Chử Phong làm quan đến Đề hinh giám sát ngự sử, từng sang sứ nhà

Minh, bảo vệ được chủ quyền và thẻ diện quốc gia Cụ Chử Thiên Khải và cụ Chử chức Tham Chính Cụ Chử Sư Đồng làm quan đến Thượng Thư Dac biệt cụ Ngõ Thế Trị, với cương vị tổng đốc Tuyên Quang, đã có công lớn trong

Sư Văn từng

việc chống lại sự xâm chiếm biên giới của nhà Thanh và tiểu trừ nạn cát cứ của thổ

mục địa phương, giữ yên miền biên cương phía bắc tổ quốc, được vua Lê ban quố

tính là Lê Hữu Dụng và được cắm đất giữa làng làm tư đinh, công đức còn được người đời ghi nhớ và ca tụng cho đến ngày nay

1.2.3.2 Lý giải sự học hành thành đạt của người làng Hội Phụ

Trang 18

Truyền thống hiểu học có ý nghĩa quan trọng, nó gắn với sự phát triển bền vững của đất nước Người xưa có câu “phi thương bắt phú, phi trí bắt hưng, phi

công bắt tài” nghĩa là, không buôn bán thì không giàu, không có trí tuệ thì không hưng thịnh, không phát triển bền vững, không có nghề nghiệp thì không phát triển được tài năng Điều đó thể hiện được sự quan trọng của tri thức đối với sự phát triển

của cá nhân và xã hội của người dân Việt Nam, người có trí thức, học hành sẽ giúp

cho bản thân, gia đình và xã hội phát triển bền vững Truyền thống ấy được người 'Việt thấm nhuằn trong tư tưởng

Cùng theo dòng chảy trỉ thức của đất nước, đặc biệt là vùng văn hóa xứ Kinh

Bắc với nhiều người đỗ đạt, làm quan trong thời kì phong kiến, người làng Hội Phụ cũng không ngừng nỗ lực phắn đấu học hành Khi hệ tư tưởng Nho giáo truyền tới 'Việt Nam, rồi sau đó trở thành hệ tư tưởng chính thống trong các triều đại quân chủ chuyên chế, đạo nghĩa Nho học, sách Nho được người làng Hội Phụ vô cùng coi trọng Riêng những quyển sách chữ Nho, người làng giữ gìn chúng như báu vật, cất giữ cân thận và truyền lại cho con cháu đời sau Việc duy trì nếp học đã trở thành truyền thống riêng được lưu giữ từ đời này sang đời khác Những danh nhân đỗ đạt luôn được các thế hệ người làng lấy làm tắm gương để giáo dục con cháu mình nêu cao tỉnh thần học vấn Thành công trong học vấn của người làng trước hết ở ý chí

quyết tâm của chính mỗi người con trong làng Người làng Hội Phụ ham học hỏi, vượt qua muôn sự khó khăn trong điều kiện cuộc sống còn thiếu thốn để không, ngừng vươn lên Họ đặt việc học hành làm mục tiêu hàng đầu để phấn đấu Truyền thống hiếu học tạo nên sức mạnh tinh thần cho các thế hệ trong làng nối tiếp nhau

làm vẻ vang thành tích khoa bảng của làng Đặc biệt, nếu dòng họ nào có người đỗ

cao, thì đó là nguồn động lực lớn nhất thúc đây người trong họ tiếp tục phát huy thành tích ấy Tiêu biểu như dòng họ Chử của làng Hội Phụ nỗi danh nhất ở làng

bốn đời liên tiếp đều ghỉ danh trong Văn Miều, Quốc Tử Giám

Trang 19

1.3 Văn hóa truyền thống làng Hội Phụ trong tiểu vùng văn hóa xứ Kinh Bắc

1.3.1 Vùng văn hóa xứ Kinh Bắc

'Kinh Bắc là tên một địa danh nỗi tiếng ở phía bắc Việt Nam thời phong kiến, nằm ở phía bắc sông Hồng bao gồm toàn bộ 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh hiện nay và một phần các tỉnh thành lân cận là Hà Nội bao gồm toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng: huyện Sóc Sơn, huyện Mê Linh, huyện Đông Anh, huyện Gia Lâm huyện Long Biên; huyện Văn Giang, huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên và huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn

Kinh Bắc xưa được chia làm 4 phủ, Phủ Từ Sơn có 5 huyện: Đông Ngàn, 'Yêên Phong, Tiên Du, Võ Giảng, Quế Dương; Phủ Thuận An có 5 huyện: Gia Lâm, Siêu Loại, Văn Giang, Gia Định, Lang Tài; Phủ Bắc Hà có 4 huyện: Kim Hoa, Hiệp Hoà, Yên Việt, Tân Phúc và cuối cùng là phủ Lạng Giang có 6 huyện: Phượng Nhãn, Hữu Lũng, Yên Dũng, Bảo Lộc, Yên Thế, Lục Ngạn Vì trấn ly ở Đáp Cầu, huyện Võ Giảng (phía Bắc kinh thành), nên Kinh Bắc cũng được gọi là tran Bac hay tran Kham [47] Kinh Bắc là một trong những cái nôi của văn minh lúa nước, nơi hình thành nền văn minh Đại Việt Phan Huy Chú đã từng ca ngợi “Kinh Bắc có mạch núi cao

chót vot, nhiều sông núi vòng quanh, là mạn trên của nước ta Mạch đất tụ vào đấy, càng nhiều chỗ có dấu tích đẹp, tỉnh hoa họp vào đấy, nên sinh ra nhiều danh thần, vì là khí hồn trọng ở phương Bắc phát ra nên khác với mọi nơi” [5],

Kinh Bắc là vùng đất có bề dày văn hóa lịch sử, nền văn hiến lâu đời Trong suốt 4000 năm dựng nước và giữ nước, những người con Kinh Bắc luôn kiên cường chiến đấu, đánh giặc quên mình Trọng trách lịch sử ấy đã hun đúc nên phẩm chất anh hùng, mưu lược, quyết chiến thắng của người dân Kinh Bắc kiên cường, viết nên những trang sử vàng chói lọi về lịch sử chống ngoại xâm trong suốt bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, làm nên những trận thắng lịch sử vẻ vang Kinh Bắc đã để lại cho đắt nước những người con, những người anh hùng cống hiến cho

đất nước những chiến công vang dội, lẫy lừng cho dân tộc Suốt 4000 năm dựng nước

Trang 20

'Bên cạnh truyền thống yêu nước, đánh giặc ngoại xâm, thì truyền thống lao đông cần củ, sáng tạo cũng là một biểu hiện rõ nét trong tính cách con người miền Kinh Bắc Vùng đất Kinh Bắc có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Người dân trong vùng lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm nghề chính Bên cạnh đó, nghề thủ công truyền thống cũng rất phát triển Trong vùng có nhiều làng làm nghề thủ công: làng gốm truyền thống (Bát Tràng, Dương

Xá, Thô Hà, Quả Cảm, Phù Lãng), sơn mài

Cao, Châm Khê, Bùi Xá, Đào Xá Các làng nghề phát triển một mặt đem lại sự phát

triển kinh tế cho vùng, vừa góp phần làm phong phú cho nền văn hiến Kinh Bắc

Bảng, nghề làm giấy dó ở Đồng

Văn hóa Kinh Bắc còn được thể hiện thông qua truyền thống hiếu học, khoa bảng, những danh nhân lịch sử được vinh danh Đất Kinh Bắc là cái nôi của Nho giáo, một ving dat có sản sinh ra rất nhiều người tài được sử sách và dân gian ca ngợi là đất của “một giỏ ông Đồ, một bồ ông Cống, một đồng ông Nghè, một bè Tiền sĩ, một bị Trạng nguyên, một thuyền Bảng nhãn” Bắt đầu từ khoa thi đầu tiên được tổ

chức năm 1075 tới khoa thi cuối năm 1919, nước ta có 18 khoa thỉ đại khoa thì Bắc

Ninh đã đỗ 645 tiến sĩ, chiếm 1⁄4 [21, tr250] Trong tắt cả các trạng nguyên được vinh danh thì Kinh Bắc có hơn 1/3 trạng nguyên trong số ấy, với 17 trạng nguyên trên 47 trạng nguyên của cả nước Nhiều làng trong vùng được gọi là làng khoa bảng Nó phản ánh một thời kì lịch sử huy hoàng của học vấn, vinh danh những người đỗ đạt

Đất Kinh Bắc cũng được biết đến với bề dày văn hóa, văn nghệ dân gian Có

rất nhiều truyền thuyết, giai thoại, thơ ca, hò vẻ phản ánh quan niệm về thiên

nhiên, xã hội con người ở mọi góc độ: lao động, đấu tranh, chỉnh phục thiên nhiên

và cả tình yêu đôi lứa Cùng với đó là những loại hình nghệ thuật đã ra đời, rất đặc trưng của văn hóa Kinh Bắc: hát đúm, hát ghẹo, hat vi, hat tuéng, chèo, trống quân, 4 dao, ca trù, múa rối và đặc biệt là dân ca quan họ Các làn điệu quan họ của người dân Kinh Bắc đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2009

Không những thế, văn hóa Kinh Bắc còn nỗi tiếng với những ngôi đình, ngôi chùa có lịch sử lâu đời Đất Kinh Bắc là nôi của Phật giáo, điển hình có chùa Tứ

Pháp, xem như một trung tâm Phật giáo đầu tiên của dân tộc Trong các ngôi đình,

Trang 21

Chương 2

VAN HOA LANG HỌI PHỤ TRONG TRUYEN THONG 2.1, Van héa vat thé

2.1.1 Cong lang

Cổng làng là điểm tiên trước khi bắt đầu con đường dẫn về làng Đó là một sản phẩm kiến trúc cỗ của người Việt, không chỉ mang ý nghĩa về việc phân

có tính chất

chia ranh gi phòng thủ mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa, tâm

linh sâu sắc “Công làng bước từ lĩnh vực đơn thuần, từ chủ yếu phòng vệ sang lĩnh

vực tình cảm và lĩnh vực văn hóa tâm linh, gắn bó với người dân” [23, tr.14]

Cổng làng có vai trò quan trọng, trong quân sự, trong văn hóa Trước đây, công làng ở các làng quê Bắc Bộ thường bao bọc bởi các lũy tre làng, như một hệ thống phòng thủ, bảo vệ cho cuộc sống của người dân trong làng Đặc biệt, ban đêm, các công làng thường khép kín, có lính canh Đây là dấu mốc đầu tiên để mỗi

người trước khi vào làng phải qua Nhờ vậy, công tác quản lý của làng cũng dễ dàng hơn Sau này, dưới sự tác động của đô thị hóa, cổng làng ít nhiều thay đổi và có tính

chất mở để lưu thông thuận tiện

'Về văn hóa, công làng như một ranh giới để phân tách thế giới bên ngồi và khơng gian trong làng Đằng sau cổng làng, đó là cả một vùng văn hóa với các thể

chế riêng, những nét văn hóa đa sắc, những con người nông thôn mộc mạc Giá trị văn hóa của làng cũng được thể hiện ít nhiều trên cổng làng Trước hết là hình dáng \g làng Mỗi một làng quê ở đất nước Việt Nam đều có công làng, nhưng không

phải công nào cũng giống nhau trong giá trị thể hiện trên đó Có làng cổng vòm, có làng công vuông, có làng cổng hình chữ nhật Do sự ảnh hưởng của Nho giáo

trong các thế kỉ trước, trên công làng cũng có thể ghi các chữ Hán với những ý nghĩa riêng Trên cổng cũng có thể được trang trí các hoa văn mang nhiều biểu tượng sâu sắc, đặc biệt nhiều công làng còn khắc các câu đối chữ Nho đối xứng hai bên cổng_ Các câu đối này rất phong phú, hoặc để nói về lịch sử truyền thống của làng, hoặc để ca ngợi vẻ làng

Hội Phụ là một làng cổ, vì thế mang đầy đủ dáng đắp của một làng quê như

Trang 22

đầm nước bao quanh Con đường làng lát gạch trườn dài, nối các xóm với nhau Đầu làng có giếng nước, có cây đề cổ thụ, mái đình rêu phong cổ kính và cổng làng bề thế Hình đáng làng được quy hoạch theo lối chữ Điền, đường làng gồm hai trục chính xếp hình chữ Thập, các ngõ nhỏ lại nối từ chữ Thập đi vào Đường sá phong quang, trủ mật

Cổng làng Hội Phụ phần nhiều giống các cổng làng của vùng quê Bắc Bộ Trước kia làng có bốn cổng, nối với các làng lân cận theo các hướng đông, tây, nam, bắc Riêng cổng phía Đông và cổng phía Tây còn có ý nghĩa nhất định với làng Công

Đông là cổng chính của làng Cổng phía Đông còn gọi là cổng trước Công trước để đón những người khách lạ, những người làng đi làm về, những vị quan hay những

người đỗ đạt của làng, những cô dâu mới về nhập làng Nhìn chung, công dành để đón nhận những điều tốt đẹp đến với làng Ngược lại, công phía Tây là công sau, thường dành cho người chết, những người xấu bị làng đuổi Cổng sau dé xua đi

những thứ xấu xa, ma quỷ, những điều không tốt lành đến với làng

Trước kia, cổng làng được làm khá đơn giản, bao bọc phía ngoài là những

lũy tre làng Phía ngoài cổng Đông là chiếc ao nhỏ, tạo nên phong cảnh hữu tình cho thôn quê Hội Phụ Cùng với sự phát triển của làng, công làng Hội Phụ ở phía Đông và phía Tây được dựng uy nghỉ, vững chải Cổng làng Hội Phụ mang dáng

dap Tam quan, một cửa chính, hai cửa phụ Hai cửa phụ làm thấp và nhỏ hơn cửa chính, tạo nên một lối kiến trúc như tam quan của chùa Đây là một loại cổng làng rất phổ biến đối với làng quê Việt Nam Thường ngày, bà con trong làng đi qua công phụ Cửa chính để những dịp lễ hội hay những sự kiện quan trọng diễn ra mới

mở Như những ngày hội làng, ngày đón tiến sĩ về làng, đón cô dâu mới Cửa

ngách là lối dành cho bà con dân làng đi lại hàng ngày Tại chính giữa cổng chính,

tên làng được khắc trang trọng Phía trên công lợp mái

Cổng làng là một công trình kiến trúc phòng thủ, đồng thời là một biểu tượng văn hóa tiêu biểu trong văn hóa truyền thống của làng Công làng đi vào nỗi niềm mỗi người con trong làng với bao nỗi nhớ làng quê mỗi lần ra đi và mỗi lần trở lại Công

làng như sự hiện diện của một nếp làng quê Vì vậy, dù mỗi làng có thay đổi thế nảo thì

Trang 23

2.1.2 Đình lang

Đình làng là một biểu tượng văn hóa của mỗi làng quê Việt Nam Đó là một biểu tượng của quyền lực địa phương, nơi diễn ra những sự kiện quan trọng của làng, đình gắn với sự linh thiêng bởi đây là nơi thờ các vị thành hoàng làng Đồng thời trong tâm thức của người dân, đình cũng rất gần gũi, quen thuộc, là nơi sinh hoạt, giao lưu văn hóa của người dân trong những ngày lễ lớn Đình làng vì thế đã trở thành một nét đẹp văn hóa của quê hương, đi vào trong những vẫn thơ, câu ca và tiềm thức của mỗi người con trong làng

Tir xa xưa đã có thời kỳ làng Hội Phụ và làng Lộc Hà có chung một ngôi đình nằm giữa hai thôn gọi là Đình Khiến, theo người dân kể lại thì làng Lộc Hà được hình thành khoảng cuối thời Trần, đầu thời Lê, nên rất có thê làng Lộc Hà được tách ra từ làng Hội Phụ và khi xưa làng Hội Phụ là một làng lớn Ngôi đình

Khiến chung của hai làng có ý nghĩa dùng trống đề sai khiến Vào mỗi dịp lễ hội, hai làng phải thay nhau thắp hương và chuẩn bị đỗ lễ, sau khi làm lễ xong lang dâng hương phải đánh trống để mời làng còn lại đến để chia lộc Tương truyền một năm nọ đến làng Hội Phụ đánh trống, trời nỗi gió, gió thôi ngược chiều khiến tiếng trống không vang đi xa Người làng Lộc Hà không nghe tiếng trống nên không tới, dân làng Hội Phụ bấy giờ đã chia hết phần lễ Từ đó, làng Lộc Hà và làng Hội Phụ sinh mâu thuẫn, ngôi đình được chia ra làm hai Đình của làng Hội 'Phụ lấy tên làng làm tên đình

Đình làng Hội Phụ có diện tích lớn Thời xa xưa, đình va chia nim cing

một không gian rộng theo cấu trúc tiền đình hậu phật, có phong cảnh hữu tình, thơ

mộng Đình còn có một tên khác là Cự Trình, cũng là tên gọi theo làng, là ngôi đình to nhất Tổng Cói Khuôn viên của đình vừa rộng lớn, vừa đẹp về cảnh quan cing như các kiến trúc bẻ tÌ

Ngay công đình, cặp câu đối được viết bằng chữ Hán đã ca ngợi nét đẹp văn hóa truyền thống của làng:

Khoảng trời thiên cối chiến công Dạ Trạch/ Quân Lương chạy vẻ đắt Mảnh đất ngàn xưa/ doanh trấn Cối Giang/ dân Liệt dựng lại trời Nam

Trang 24

Từ ngoài vào là hồ đình, hồ được xây bậc lên xuống để dân làng lấy nước rửa, giặt giữ Cạnh hồ còn một thư chắn phía bậc lên xuống, đi vào có nơi hóa vàng

mã Phía phải của đình có Ao Sen, phía trái là Ao Lão tồi ruộng bàn cờ

Ra xa hơn có Cầu Chợ, có đền Tiên Lão, Văn Chỉ và chùa ở phía sau

Đường vào đình từ ngoài vào với 2 đoạn tường hoa ở hai bên, tiếp đến 4 trụ biểu cao tới 5, 6m Trụ được xây vuông, đỉnh trụ được đắp hình ghế châu, rồi lồng đèn cham tré tứ linh (Long, Ly, Quy, Phượng) Các mặt trụ được xây gờ để tạc các

câu đối ở 3 mặt Sát cửa đình còn 1 con đường chạy thẳng sang thôn Lại Đà

'Vào đình có | san rng, 2 bên tả hữu mỗi bên 7 gian, đây xưa là nơi hội họp của 4 giáp trong làng (giáp Đông thượng, Đông nam, Tây Nam, Giáp Đoài) Mỗi lần làng có hội, hay có sự kiện quan trọng, dân làng thường tập trung ở đình để họp

hành Đình làng như chứng nhân lịch sử chứng kiến mọi sự của làng

“Toàn bộ kiến trúc khu đình được nằm trên lưng chim phượng, bên trái có bút, bên phải là nghiên tượng trưng của một làng văn hóa Tắt cả những kiến trúc của ngôi đình này không được còn như xưa, phần do năm tháng dài lâu, phần do sự tàn phá sau

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà đại đình đã bị phá hủy hoàn toàn

Phan kién trúc cỗ duy nhất còn lại là toà Phương Đình:

Phương đình được dựng quay hướng Nam với 2 tằng, 8 mái, 8 góc đao với vân là hóa rồng Trang trí trên bờ nóc của phương đình là 1 mặt trời tỏa nắng, 2 góc đầu bờ nóc là 2 con kìm Lòng nhà của toà Phương đình có gian giữa rộng 3m6, với 16 cột gỗ tron, có đường kính 40cm và đều được

đặt trên lưng tan đá xanh tròn có đường kính khoảng 45cm Chạy xung,

quanh phần nối giữa 2 tằng mái được tạo một hàng chắn song con tiện ở 3

mặt [44, tr454]

Với lối kiến trúc này tạo sự thơng thống cho ngơi đình Trong tòa Phương đình, các cột đều được chạm nổi đề tài truyền thống với tứ linh: long, ly, quy, phượng Các đầu dư dạng đầu rồng được tạo phẳng, những đao mái ngang — phần các kê đều được chạm nỗi các

Trang 25

'Hậu cung là một gian dọc nối với mái của phương đình Đây là phần nhân dân xây thêm vào những năm sau kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Trong hậu cung được xây một bệ thờ lớn, trên đặt 3 ngai thờ: Đào Kỳ, Phuong

Dung và Triệu Việt Vương Hai phía của bệ thờ còn bộ bát bửu sơn son thiếp

vàng Gắn với kiến trúc, tại đây còn 2 cỗ kiệu mang nét nghệ thuật thế kỷ 19 Kiệu và bành kiệu đều được chạm rồng Các con rồng uyễn chuyển, các con phượng xoè cánh, rồi các hoa lá cách điệu Kiệu thường để rước thánh trong các ngày hội lớn

Đình làng Hội Phụ thờ thành hoàng làng, gồm có ba vị, Triệu Việt Vương, Đào Kỳ, Phương Dung

Triệu Việt Vương được dân làng gọi là Đức thánh Triệu Ông là người kế tục sự nghiệp của Lý Nam ĐỀ, người huyện Chu Diên, là con của Triệu Túc, một thủ Tĩnh địa phương có lòng yêu nước không chịu khuất phục nhà Lương Triệu Quang Phục nỗi tiếng giỏi võ nghệ Là một tướng trẻ có tài nên được Lý Nam Để tin dùng làm tả tướng quân Đầu năm 545, quân Lương xâm lược Vạn Xuân, cuộc kháng chiến của nhà Tiền Lý thất bại Lý Nam Để phải lan tránh ở động Khuất Lão thuộc tỉnh Phú Thọ ngày nay và giao bình quyền cho Triệu Quang Phục

Vốn thông thuộc vùng sông nước Chu Diên, Triệu Quang Phục quyết định chuyển hướng chiến lược, thay đổi phương thức tác chiến cũ là phòng ngự, cố thủ hay tập trung lực lượng quyết chiến với địch Ông đưa hơn một vạn quân từ miễn núi về đồng bằng, lập căn cứ kháng chiến ở Dạ Trạch (bãi Màn Trò, Khoái Châu, Hưng Yên)

“Theo các cụ làng kể lại, vi tri của đình làng cũng chính là nơi doanh trại tụ

họp, huấn luyện binh sĩ, chiêu mộ nhân tài, dấy binh ở Cối Giang của Đức thánh Triệu trước khi di chuyển về đầm Dạ Trạch Khoái Châu, Hưng n

Ngồi những chiến cơng hiển hách đối với đất nước, Triệu Quang Phục đối

với nhân đân Hội Phụ còn là thành hoàng làng Khi đóng ở làng Hội Phụ, ông đã

lệnh cấp ruộng đồng cho dân Hội Phụ và dân đã xin lập đền thờ sống, tỏ lòng tôn kính ông

“Trong bài văn khắn về sau vẫn lưu truyền công lao của Triệu Việt Vương:

Trang 26

Long Biển ngự cực

Cối thúy hành doanh °

“Trong đình Hội Phụ còn lưu nhiều bức đại tự, câu đối ca ngợi, công lao hiển hách của Triệu Việt Vương trong cuộc kháng chiến chống quân Lương Bức đại tự “Triệu Việt Vương từ” hay “Để vương sự nghiệp” được treo rất trang trọng Ngoài ra, còn có câu đối:

Để vương sự nghiệp lưu danh sắc Dạ Trạch khả công Thiệu tốt thanh

Đào Kỳ, Phương Dung cũng được làng tôn thờ thành thành hoàng làng Riêng hai vị tướng này còn được thờ tại đền Hội Phụ Do đền là nơi hai ông bà đã ở Vi là hai vị tướng giỏi dưới thời Hai Bà Trưng, lại là người làng Hội Phụ, nên làng

.đã thờ hai vị này để tỏ lòng biết ơn với hai ông bà

Đình làng là một công trình kiến trúc có tính chất lịch sử, văn hóa Đình làng biểu trưng cho chính quyền của làng trong thời phong kiến Đình làng còn là nơi thờ thành hoàng làng, một vị thần linh thiêng được người dân trong làng tôn thờ với niềm tin mãnh liệt vị thần này sẽ bảo vệ, che chở cho làng vượt qua những biến có trong cuộc sống, đem lại cuộc sống ấm no cho dân làng Vì thế, đình làng còn có

tính thiêng Ở đình làng thường diễn ra các buổi hội họp, sinh hoạt của người dân, là nơi tụ hội của dân làng trong mỗi dip lễ hội, tế thánh thần, nhờ vậy, nghĩa tình đoàn kết, cố kết cộng đồng của người làng được nâng cao Trong văn hóa truyền thống làng Hội Phụ, đình làng luôn có một vị trí và vai trò không thể thay thé

3.1.3 Đền làng

Đền là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố Ở Việt Nam, đa phần các đền thờ được xây dựng để ghi nhớ công ơn các anh hùng đã có công với đất nước hoặc công đức của các cá nhân với địa phương được dựng lên theo truyền thuyết dân gian

Đền Cự Trình là tư định của Đào Kỳ, một tướng thời Hai Bà Trưng Cũng tại

đây, dân làng từ xa xưa luôn tỏ lòng tôn kính và đã phụng thờ Đức thánh bản thổ

Đào Kỳ và thánh bà Phương Dung Theo người làng kể lại, đền này ngày xưa là

Trang 27

Theo truyền thuyết, thần tích và những sách đã ghi chép về sự nghiệp và

công tích của hai ông bà: Vào đầu công nguyên, nước ta bị ách đô hộ của nhà Hán,

nhân dân vô cùng cực khô, chính sách tham tàn, bạo ngược của thái thú Tô Định

cảng làm người dan điêu đứng Lúc này, có ông bà Đào Minh và Trần Thị Tế từ

Nông Cống, Thanh Hóa tới Cói Giang vùng Đông Ngàn sinh sống Tại đây ông bà sinh được một người con trai đặt tên là Kỳ Đảo Kỳ vốn sớm có tư chất thông minh, được cha mẹ cho đi học Chàng học giỏi lại tài võ nghệ Cha mẹ mắt sớm chàng chọn hiếu cử tang báo đáp Cũng hồi đó ở huyện làng Tài, trang Vĩnh Tế, phủ Thuận An xứ Kinh Bắc có gia đình ông Nguyễn Trát, vợ là Trương Thị Nghĩa sinh được 3 người con trai đều giỏi kiếm cung và một con gái là Phương Dung đoan trang ngoan nết lại văn võ song toàn

Nghe danh Nguyễn Trát, Tô Định (viên quan nhà Hán sang làm Thái thú

Giao Chỉ thế kỷ thứ nhất) muốn thu phục ông liền đem lễ vật và định ban cho tước lộc để chiêu dụ nhưng Nguyễn Trát từ chối Tô Định liền tàn sát cả nhà ông, ông và 3 người con trai đều bị giặc vây giết ở trang Vĩnh Tế Chỉ còn lại bả vợ và cô con gái út về quê nên thoát chết Được tin cha và ba anh bị sát hại, Phương Dung tìm cách phục thù

Gap Đào Kỳ, mến nhau vì đức, trọng nhau vì tài, Phương Dung cùng chàng kết dải đồng tâm, cùng chung sức mưu toan trả thù nhà, đền nợ nước

Ít lâu sau, Hai Bà Trưng khởi binh, hai vợ chồng Đào Kỳ đem hơn một trăm người nhà đến yết kiến và gia nhập nghĩa quân Họ cùng đại binh đánh đuôi Tô Định, sau đó Trưng Vương cử họ về trông nom vùng đất Đông Ngàn

Ba năm sau, Mã Viện xâm lược, vợ chồng Đào Kỳ cùng nhiều tướng tá khác được cử lên Lạng Sơn chống giữ, sau lai vé Cim Khê ứng cứu vua Trưng Thế giặc

mạnh, Hai Bà hy sinh, vợ chồng Đào Kỳ lạc nhau Đào Kỳ tuy bị một vết chém ở cổ nhưng vẫn ôm đầu chạy về Cối Giang, qua vùng Cổ Loa ông kiệt sức ngã xuống, mối đùn thành một ngôi mộ

Phương Dung sau cũng thoát được vòng vây trở về Đông Ngàn, qua Cổ Loa thấy ngôi mộ mối mới đùn lên, hỏi thăm bà lão hàng nước bên đường biết chồng,

mình đã tử tiết liền rút gươm ra tự vẫn Sau mối lại đùn lên thành mộ, sánh đôi với

Trang 28

Ngày sau người đời làm thơ ca ngợi công tích cùng khí tiết của ông bà

“ Sinh vi lương tưởng tử vi thần

Vạn cổ cương thường hệ thử thân Loa địa sống đôi thu nguyệt ảnh

Anh hùng liệt nữ tướng quân nhân” Dịch nghĩa:

“Sống làm tưởng giỏi, chết làm thần Muôn thưở cương thường nặng tắm thân

Đôi nắm thành Loa thu trăng chiếu

Hào kiệt anh thư mộ tướng quan”

Về sau để tưởng nhớ công đức của hai vị chồng vị tướng quân các đời vua đều có sắc phong cho ông bả làm Thượng Đăng Thần và vào các ngày sinh, ngày

hóa, dân làng thờ ông bà đều dâng lễ vật thờ cúng

Ngôi đền từ xa xưa đến nay vẫn không có gì thay đổi về mặt kiến trúc “Day

là một nếp nhà chữ Nhị, ba gian quá giang đầu hồi bít đốc” [44, tr452]

'Nếp nhà tiền tế 3 gian, mái lợp ngói vấy hến và xen nhiều mũi hài cô Hai trụ ở hai hồi được xây cao bằng mái, với đình trụ là hai nghề chầu Trụ xây vuông, tạo gờ tạc các câu đối bằng vôi vữa 3 mặt Mặt trước của tiền tế xây bịt, chỉ có gian giữa để ra vào với cửa làm bằng cánh

bức bàn, hai bên trổ cửa số lỗ hoa Nhà tế làm không đều nhau, gian giữa 2.1m, hai gian bên 1.9m Nếp nhà này để trống, có bốn cột

trụ vuông đỡ mái, các kẻ hiên được trạm hoa lá, ở hai nhà được

dap hai ông hộ pháp Nền nhà được lát gạch Bát Tràng cô lẫn gạch vuông Nếp nhà trong là hậu cung, làm song song với nếp ngoài và

cách nhau một giọt gianh Trên cao và sâu nhất của bệ thờ trong hậu cung đặt hai ngai thờ ông bà Đào Kỳ, Phương Dung ở vị trí trang trọng,

Trang 29

lập đền thờ Thành hoàng làng có một sức mạnh vô hình, khiến cho làng quê nông

thôn thành một hệ thống chặt chẽ

Người làng Hội Phụ thờ vua Triệu Việt Vương làm thành hoàng Triệu Việt ‘Vuong là vị vua anh dũng, có tài có công với đất nước Người đã từng chọn vị trí của

đình Hội Phụ làm nơi huấn luyện binh sĩ, vì thế khi Người mắt đi, dân làng đã lập bàn

thờ thờ phụng Điểu đó thể hiện nét đẹp văn hóa của người dân làng Hội Phụ, biết ơn những công lao của vua Triệu Việt Vương, một anh hùng trong lịch sử, đồng thời

cũng giáo dục các thế hệ con cháu về truyền thống lịch sử, truyền thống uống nước

nhớ nguồn Trong tâm thức người làng, Đức thánh Triệu là vị thần tối cao, chứng kiến toàn bộ đời sống của dân làng, bảo vệ cho dân làng trong đời sống vật chit, tinh thần Sự thờ phụng Đức Thánh Triệu trở thành lề thói gia phong của làng Bên cạnh Đức Thánh Triệu, người làng cũng thờ hai vị tướng Đào Kỳ, Phương Dung, cũng là

người có công với đất nước Chính sự tôn kính với các anh hùng dân tộc này đã tạo

nên một truyền thống tốt đẹp cho các thế hệ người làng, luôn gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa vốn có Để tỏ lòng biết ơn công đức của Đức thánh Triệu với dân với nước và công ơn của hai vị tướng Đào Kỳ, Phương Dung, vào ngày 15/8 Âm lịch được chọn là ngày hóa của các Thánh, dân làng đều dâng lễ vật tiến cúng, hương khói thờ phụng, vừa tỏ lòng biết ơn, vừa cầu mong cho dân làng ấm no, hạnh phúc 'Hàng năm, dân làng Hội Phụ còn tổ chức lễ hội lớn đẻ giỗ Thành hoàng Lễ hội diễn ra vào mùa xuân, là cầu nối giữa hiện tại và quá khứ Trong suốt thời gian diễn ra lễ hội, các sự tích về Thành hoàng, tế lễ, rước kiệu, dâng lễ lên tế Thánh được tổ chức trang nghiêm, long trọng Lễ hội để tưởng nhớ công ơn của các vị Thành hoàng, là

nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc trưng của người dân Hội Phụ Thờ Mẫu là một

ngưỡng trong truyền thống văn hóa làng Hội Phụ Đây cũng là tín ngưỡng bản địa của người Việt, có sự ảnh hưởng của Đạo giáo Thờ Mẫu

ở đây tức là thờ Mẹ, Mẫu là một nhân vật huyền thoại Việc thờ Mẫu đã phản ánh văn

Trang 30

“Tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên và tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng là ba loại hình tín ngưỡng đặc trưng trong văn hóa người làng Hội Phụ Do lang ra doi từ rất sớm, lại nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ nên chịu sự chỉ phối của những yếu tố văn hóa chung của văn hóa đồng bằng Bắc Bộ, tuy nhiên dân làng Hội Phụ vẫn có những nét văn hóa riêng bản sắc trong tôn giáo, tín ngưỡng của mình

3.2.3 Các ngày lễ phổ biến

Là vùng đất cô, cái nôi, cái gốc của văn hóa Việt Nam nên làng Hội Phụ đều có những ngày lễ, tết truyền thống của người Việt

Tết nguyên đán là ngày lễ lớn nhất của toàn dân tộc Việt Nam, kéo dài từ 23 tháng Chạp đến hết ngày mùng 3 tháng Giêng Âm lịch Nhưng đối với người nông dân, “tháng giêng là tháng ăn chơi” Người Hội Phụ chuẩn bị đón Tết nguyên đán trước đó khoảng 1 tháng Họ tạm gác lại những công việc thường nhật, lo sắm sửa trang trí nhà cửa, lau don bàn thờ, chuẩn bị lễ vật dâng cúng gia tiên Trong ngày cúng Táo quân 23 tháng Chạp, người làng làm lễ thắp hương, thả cá chép với niềm ết chính thức bắt đầu với họ

tin cá chép sẽ đưa các táo về thiên đình Sau ngày 23,,

Các hoạt động diễn ra sôi nổi hơn Thường ngày 27 hoặc ngày 28 tháng Chạp, họ gói bánh trưng, mỗ lợn Ngày xưa, điều kiện còn nghèo nản, người dân chỉ trông vào ngày tết để được ăn uống, an nhàn Công việc chuẩn bị cho lễ tết phải hoàn thành xong trước đêm Giao thừa (30 Tết) Vào Giao thừa, người làng sắp một mâm lễ có xôi, gà trống để thắp hương Ngày mùng I, con gái thường không ra khỏi nhà Giống như các làng quê khác, người làng Hội Phụ cũng quan niệm vẻ người xông nhà đầu năm mới rất quan trọng, là người đầu tiên đến nhà mình trong năm mới, sẽ có ảnh hưởng tới công việc cả một năm của họ Vì vậy, họ chọn người trước để

xông nhà Tết kéo dài tới mùng 3, họ dành nhiều thời gian thăm gia đình, họ hàng và đi lễ chùa Có nhiều tục lệ trong ngày tết vẫn được duy trì tới ngày nay: tục mừng tuổi, hay chọn ngày đẹp xuất hành, mở hàng

Trang 31

Cũng giống như các vùng nông thôn khác trên đất nước Việt Nam, tết đoan

ngo ở làng Hội Phụ là ngày diệt sâu bọ, phòng trừ các loại bệnh tật trong dịp chuyển

giao mùa giữa xuân và hạ Với người lớn, họ ăn rượu nếp, trẻ con ăn hoa quả, trẻ

nhỏ có thể được bôi vôi để phòng bệnh

“Trong tâm thức của người làng, Tết Trung nguyên là ngày xá tội vong nhân,

linh hồn người đã mắt sẽ được trở về dân gian Vì thế, họ dâng lễ cúng tổ tiên, nhiều gia đình dâng cả lễ vật cúng chúng sinh, là các linh hồn lang thang, không có ai thờ cúng Lễ cúng chúng sinh nhất định phải có cháo loãng Sau khi thắp hương xong họ rải ra đường

Lễ cúng rằm tháng tám cũng là một ngày lễ quan trọng trong năm, vào ngày này, mặt trăng to và tròn, sáng nhất trong năm “Trung thu là tết của thiếu nhi với các tục bảy cỗ trông trăng, rước đèn, múa sư tử, chơi tiến sĩ giấy” [22, tró34] “Thường trẻ em rất mong đến ngày lễ này Đêm rằm trung thu, những đứa trẻ trong lang tụ tập tại đình làng Hội Phụ, rước đèn ông sao, vui chơi và phá cổ đêm rằm

Các ngày lễ tết này đã ghi sâu trong tiềm thức của người làng Hội Phụ, là một phản không thể thiếu trong đời sống tâm linh, tỉnh thần của người dân trong làng

3.2.4 Lễ hội

Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có những lễ hội riêng mang màu sắc văn hóa đặc trưng của các vùng miễn, dân tộc ấy Trong đó, lễ hội làng là một trong những sản phẩm tinh thần do người dân trong làng lập ra, là dịp để người dân tạm gác lại những công việc cùng tể tựu đông đủ, tham gia vào hội

làng Lễ hội cũng là dịp để giáo dục truyền thống cho các lệ thanh niên trong

làng, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân làng,

Lễ hội làng được người làng chuẩn bị chu đáo trước khi diễn ra chính thức

khoảng 1 đến 3 tháng trước đó Người đứng đầu của làng sẽ trực tiếp lên kế hoạch tổ chức lễ hội Các khâu tô chức lễ hội đều phải lên chỉ tiết, cân thân Người làng có thể vừa là người tô chức, vừa là người tham gia vào các hoạt động diễn ra trong lễ hội

Riêng với thôn Hội Phụ, lễ hội làng Hội Phụ là lễ hội lớn nhất diễn ra trong

Trang 32

tháng Giêng, là ngày sinh của thánh Bà và ngày sinh của Đức thánh Triệu Lễ hội vì thế được tổ chức trong 4 ngày, có phần lễ và phần hội Tuy nhiên, sau đó, cách đây vài trăm năm, người làng Hội Phụ đã chọn ngày 15 tháng 3 Âm lịch, ngày sinh của Đức thánh Đào dé tổ chức lễ hội dâng lễ vật tế lễ các Thánh Từ đó, lễ hội làng được duy trì

tổ chức hàng năm Cứ 5 năm một lần sẽ có một hội chính Lễ hội chính thường diễn ra

3 ngày, hội lệ diễn ra 2 ngày Thông thường, một lễ hội chính sẽ tổ chức từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 3 Âm lịch trong đó chính hội là ngày 15 tháng 3 Âm lịch

Lễ hội làng Hội Phụ gồm hai phần lễ và phần hội tương tự các lễ hội thông thường khác Phần lễ được tô chức long trọng, đầy tôn nghiêm, diễn ra trong 3 ngày Ngày 13/3 Âm lịch, làng thực hiện lễ mộc dục, bắt đầu với lễ rước nước Ngày 14/3 Âm lịch, tổ chức nghênh Lãng Ngày 15/3 Âm lịch, tổ chức dâng lễ vật tế lễ thánh 'Đây cũng là ngày chính hội tiếp đón khách thập phương cùng con cháu về dự lễ hội

Lễ rước nước tức là có một đám rước, rước nước ở sông hoặc ở giếng về đình Trong làng Hội Phụ có một giếng nước rất trong, tỉnh khiết, là nước thiêng chuyên dùng để dâng lên thánh, người làng hay gọi là giếng Mỏ phượng Giếng nước nằm ở cuối làng, gần xóm Nghè của làng Không phải ai cũng được tới giếng này Theo người làng kể lại, những người tới giếng lấy nước phải là đàn ông Trước khi lấy nước 1 tháng, phải ăn chay và không được gần phụ nữ Đội lắy nước giếng sẽ mang nước từ giếng đến đình Người đứng đầu làng sẽ khấn tại đình Sau đó đội hình rước nước và người làng đưa nước thánh đi một vòng quanh làng, lại trở về đình Hội Phụ, để nước thánh trong một đêm tại đình Sáng hôm sau, đội rước nước

mang nước trở lại giếng

Sau lễ rước nước vào sáng 13/3 Âm lịch, người làng sẽ hoàn tắt khâu chuẩn bị cho buổi rước thờ (gồm dé thé, mi mang, quan do cia than thành hoàng) Lễ

rước được tiến hành từ đền thờ trong làng ra Lăng Ông rồi từ lãng ông lại rước về

đình [44, tr454]

Rude nghénh lăng được tổ chức vào sáng ngày hôm sau Buổi lễ rước nghênh

Trang 33

Đối với người Hội Phụ nói riêng và người Việt nói chung, rất coi trọng việc tổ chức tang lễ cho những người đã khuất, họ chuẩn bị rất chu đáo, kĩ càng cho cái chết của chính mình hoặc của người thân Các cụ giả tự mình lo sắm cỗ hậu (chỉ việc về sau, còn gọi là cỗ thọ, quan tài, áo quan Bởi đây là những quan niệm về cõi linh thiêng, về những người đã rời khỏi trần gian, là những thế lực tâm linh và còn là lúc người sống thể hiện lòng thương xót, tiếc thương đối với người đã khuất Và người dân làng Hội Phụ cũng vậy, mọi nghỉ lễ đều được diễn

ra một cách tôn nghiêm, trang trọng, thể hiện lòng thương xót, đau đớn khi mắt đi người thân trong gia đình

2.2.5.3 Tục két cha

'Kết chạ là một trong những nét tỉnh hoa của văn hóa thôn quê Kết chạ là sự mở mang trí tuệ, mở rộng tầm nhìn, mở rộng mối tương đồng, đồng nghĩa, đồng tình, lúc vui mừng, khi hoạn nạn có nhau Từ “cha” có nghĩa là anh em Kết cha là kết nghĩa anh em, và là sự kết nghĩa anh em giữa hai làng với nhau Tục kết chạ không biết có từ bao giờ Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, có hai thiên hướng dẫn đến việc kết chạ giữa các làng

“Thứ nhất, đó là “sự tách đôi của một cộng đồng vốn cùng cư trú tại một chỗ, sau do có sự biến thiên nào đó, trở thành hai làng Hai làng khi tách ra nhưng vẫn gắn bó nghĩa tình với nhau Và dù tách ra thì các làng vẫn không quên nguồn gốc của mình

“Thứ hai, “tục kết cha bắt nguồn từ thời con người còn thưa thớt, sông heo hút hoang vắng giữa bao la núi rừng và thú dữ, dân hai làng cận kề nhau đã xích lại gần, kết nghĩa anh em để cùng giúp đỡ nhau trong sản xuất, lao động, chống lại thiên tai địch họa, thú đữ và chia vui sẻ buôn trong cuộc sống” [20],

Xuất phát từ ý nghĩa thứ hai, làng Hội Phụ và Đông Ngàn (tên cỗ là làng Long Tửu) cùng nằm trong tổng Hội Phụ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc

Ninh đã kết chạ với nhau, xây dựng tình anh em đoàn kết, gắn bó Đây là một

phong tục đẹp, có lịch sử từ rất lâu đời Dân làng hai thôn coi nhau như anh em ruột

Trang 34

“Tương truyền, Hội Phụ và Đông Ngàn đều là đắt địa linh nhân kiệt, đời đời phát tích nhân tài Mỗi làng có quần thể đình đền để tôn vinh các vị anh hùng hào kiệt, có bề dày lịch sử và truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng

“Theo văn bản tái lập Liên ước kết nghĩa huynh đệ Long Tửu = Cự Trình hiện

nay làng Đông Ngàn còn lưu giữ được thì hai làng kết nghĩa vào vào ngày 11 tháng

4 nign hiệu Tự Đức thứ 22 (tức năm Kỷ ty 1869) Đây là một dấu ấn lịch sử còn để

lại đến ngày nay

Làng Hội Phụ cũng kết chạ với làng Phúc Xá Làng Phúc Xá là ngôi làng có lịch sử lâu đời, nằm ở ven sông Hồng, nay thuộc phường Ngọc Thụy, quận Long Biên Hai làng Phúc Xá và Hội Phụ đều thờ hai vị tướng Đào Kỳ, Phương Dung, từ điểm chung này, hai làng đã kết chạ cùng nhau Tuy không có tài liệu chính xác về:

thời gian kết chạ của hai làng khi nào, nhưng theo người làng kể lại, hai làng còn

kết chạ trước thời gian làng Hội Phụ kết chạ với làng Đông Ngàn Mối quan hệ này

được duy trì tới ngày nay

“Trong sử sách, làng Hội Phụ còn kết chạ với xóm Chợ thuộc Cổ Loa, Đông Anh 'Tuy nhiên, do thời gian và chiến tranh, khoảng cách, tục kết chạ giữa hai làng không còn

Khi kết chạ, làng Đông Ngàn và làng Hội Phụ, làng Hội Phụ và làng Phúc X4 déu thn tinh coi nhau là chạ anh Chạ anh và cha em luôn trân trọng nhau, cởi mở chan hòa và đoàn kết giúp đỡ nhau Người hai làng coi nhau như người một

nhà Hai làng đã kết chạ với nhau thì cũng phải xây dựng các nguyên tắc chung

Con trai, con gái của hai làng không được phép lấy nhau Người hai làng không

được gây bắt hòa, phải giúp đỡ nhau trong cuộc sống, lao động, sản xuất Trong các dịp lễ hội, các sự kiện quan trọng của mỗi làng thì người làng kia phải sang thăm hỏi, giao lưu cùng làng có lễ hội Trước khi lễ hội của làng nào diễn ra, làng đó phải

sang bên chạ anh trước 5, 6 ngày đê mời tới dự lễ hội Khi đi phải mang chút lễ vật

tế thánh của kang cha anh Vào chính hội làng, làng diễn ra lễ hội sẽ đón chạ anh tới

chung vui Như trong lễ hội làng Phúc Xá, vào ngày hội sẽ cử một đoàn rước xuất phát từ đình Phúc Xá đi lên phía làng Bắc Cầu gần bến Đông Trù để đón chạ anh từ

làng Hội Phụ đi sang, rồi sau đó lại quay về đình

Qua khảo sát người dân làng Hội Phụ, tục kết chạ giữa làng Hội Phụ và các

Trang 35

thể hiện sự trân trọng, quý mến Đây là một truyền thống tốt đẹp trong phong tục của người dân Hội Phụ

Bảng 2.1: Ý kiến khẳng định của người dân về các làng kết chạ với làng Hội Phụ Các câu trả lời Người tham gia Số phiếu Tỷ lệ % Đông Ngàn 200 181/200 90,5% Phúc Xá 200 164/200 82% Không biết 200 19/200 9.5%

INguôn: Tác giá khảo sát] Kết chạ là một phong tục tốt đẹp trong truyền thống văn hóa của làng Hội Phụ Tục kết chạ biểu hiện nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tỉnh thần đoàn kết của người dân trong xã hội trước đây Đây là một phong tục đặc trưng và đáng tự hào của dân làng Hội Phụ

3.2.6 Lễ đón tiến sĩ về làng

Ngay khi mới đóng đô ở Thăng Long Hà Nội, vua Lý Công Uan da tap trung xây dựng chính quyển, củng cố quyền lực, trong đó có sự đầu tư vào giáo

dục, đào tạo nhân tài Để phát hiện người tài phục vụ cho dat nước, triểu đình đã

tô chức các cuộc thi để tuyển chọn người tài giỏi, làm quan Bat dau tir thé ki X dén thé ki XIX, có rất nhiều các khóa thi đã được mở ra Tùy theo mỗi đời vua, thể lệ khoa cử sẽ tổ chức khác nhau, nhưng mục đích chính đều tìm kiếm người giúp vua, giúp dân, giúp nước Với những người đỗ đạt cao, vua luôn hậu đãi rất nhiều và sắp xếp các chức quan phù hợp Đặc biệt, người đỗ đạt sẽ được rước về quê quán một cách long trọng Thời gian bắt đầu tổ chức lễ vinh quy cho những người đỗ đạt không rõ xuất phát từ khi nào nhưng vào năm 1442, năm đầu tiên vua Lê cho dựng các bia tiến sĩ, ghi lại các thông tin quan trọng vẻ sĩ tử thì tục vinh quy bái tổ đã là một lệ quen thuộc

Ở làng Hội Phụ, có 7 người đỗ tiến sĩ, nhiều người đỗ trung khoa, làm quan trong triều đình Chính vì vậy, dân làng rất tự hào về truyền thống khoa cử của làng

Trang 36

thành phổ, thủ đô Hà Nội Chính vì thế, khi cây cầu hoàn thành cũng đã làm thay

đổi diện mạo của thành phố nói chung và xã Đông Hội nói riêng Cây cầu tạo nên một bước ngoặt lớn cho người dân các vùng lân cận trong đó có làng Hội Phụ Đây là nơi thông thương trực tiếp vào thành phố, người dân được tiếp xúc gần hơn, được giao lưu buôn bán thuận tiện hơn, từ đấy mở mang được tằm hiểu biết, phát triển thêm nền kinh tế, làm thay đổi diện mạo cho làng

Trước đây làng Hội Phụ cũng như bao làng quê thuần nông khác, công việc chính của người dân tại làng vẫn là chuyên nông nghiệp bên cạnh nghề làm chổi tre truyền thống Đời sống nhân dân vẫn đậm đà bản sắc dân tộc với những trò chơi, lễ hội dân gian mang nét cổ truyền Dân cư phân bồ đều trong làng Lối sống

mộc mạc, giản dị, đậm chất thôn quê, trọng tình xóm giềng “tối lửa tắt đèn có nhau” Nhưng đô thị hóa khiến đường xá rộng rãi, giao thông dễ dàng đã tạo điều kiện cho người dân trong làng chuyển đổi dần từ nền kinh tế thuần nông sang ngành dich vụ, buôn bán Nhà nhà ở mặt đường, buôn bán kinh doanh rôm ra, dat

nông nghiệp dần được phá bỏ, biến thành đất ở, đất kinh doanh buôn bán cho

nhiều hộ gia đình

Bên cạnh việc xuất hiện của cây cầu Đông Trù, tạo nên một diện mạo mới cho làng thì hệ thống giao thông, đường sá cũng được đổi mới, hoàn thiện hơn Những con đường đất nhỏ hẹp, sình lấy được thay thế bằng những con đường bê tông, đường nhựa chắc chắn, rộng rãi, sạch sẽ Hệ thống giao thông rõ ràng, tiện lợi

cho việc đi lại và phát triên kinh tế của làng thông qua việc giao lưu buôn bán,

thông thương với thủ đô cũng những làng xã lân cận Hệ thống giao thông được

quan tâm, mở rộng, đời sống nhân dân phát triển, nhiều gia đình xây dựng nhà mới, những ngôi nhà chắc chắn, khang trang, rộng rãi được xây dựng Đặc biệt hơn,

nhiều khu nhà cao tầng mọc lên Đời sống nhân dân thay đổi từng ngày, thể hiện tốc độ đô thị hóa tại làng rất nhanh và mạnh mẽ

Ngoài những lợi ích mà đô thị hóa mang lại cho làng, thì những tiêu cực mà

Trang 37

người nơi khác Vì vậy đất của làng đã hẹp ngày lại càng hẹp hơn và xuất hiện nhiều cư dân ở nơi khác đến làng sinh sống Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa, lối sống đô thị phổ biến rộng rãi, ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống nhân dân trong làng Mặc dù vẫn chưa thoát ra khỏi lối sống nông thôn lên thành thị nhưng nhìn chung lối sống của người dân nơi đây có nhiều thay đổi theo hướng ngày càng đa dạng hóa, biến đổi nhanh hơn, phức tạp hơn theo chiều hướng hiện đại, hội nhập với thể giới

'Đô thị hóa đã góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thay đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, vừa làm thay đổi cơ cấu, phân bố dân

cư và lao động, mang đến diện mạo mới cho làng Hội Phụ, nhưng cũng ảnh hưởng

thống của làng Đó là tính hai mặt của quá trình đô thị hóa điễn ra ở làng Hội Phụ trong giai đoạn hiện nay

không nhỏ tới việc bảo lưu văn hóa trụ

3.1.2 Sự biến đỗi về quy mô làng và quản lý hành chính

Kể từ khi ra đời cho tới nay, làng Hội Phụ đã có nhiều sự thay đổi trong quy mô và cơ cấu quản lý hành chính, tùy theo mỗi giai đoạn lịch sử nhất định

“Trong thời kì phong kiến, làng tuân thủ theo nguyên tắc quản lý của triều đình 'Những ngày đầu thành lập chính quyền, các làng cũ bắt đầu được sát nhập thành các xã lớn Dựa trên mối quan hệ giữa các làng đã có sẵn, về vị trí địa lý, sự gắn bó tự nhiên về kinh tế, xã hội, có sự tương đồng về lich sử văn hóa, các xã lớn được hình thành sồm nhiễu thôn làng nhỏ Cho đến cuối thế kỉ XIX, xã chỉ một làng lớn và thôn chỉ một làng nhỏ “Mỗi làng hợp thành xã được gọi là thôn, là một từ Hán Việt, dùng trong các văn bản hành chính” [1 1, tr20] Trong một xã có nhiều thôn khác nhau Dén thé ki XX xã để chỉ tất cả các đơn vị hành chính cơ sở trở nên phổ biến

Trước năm 1945, nếu phải dùng từ xã hoặc thôn trong các quan hệ chính thức với quan lại, thì trong cuộc sống hằng ngày, người Việt thường dùng từ làng vì nó thể hiện sự thân thương, tình cảm Chính vì vậy, những người trong thôn Hội Phụ vẫn gọi đó là làng Hội Phụ

Trang 38

làng Đông Ngàn, làng Tiên Hội và làng Trung Thôn Các làng này cũng được gọi là thôn theo quy mô quản lý hành chính Tuy nhiên, cách gọi làng gần gũi luôn được

dùng phổ biến với bất cứ người dân nào trong làng, với cả những người lần dầu đến

thăm làng

So với trước kia, tổ chức chính quyền trong làng Hội Phụ có nhiều thay đổi Làng có 1 trưởng thôn, 2 phó thôn, 1 đội trưởng sản xuất, 4 an ninh kiểm tra Cơ cấu này giúp bảo đảm sự ổn định cho làng để người dân yên tâm lao động, sản xuất, an ninh làng được đảm bảo

“Trong làng được phân chia thành Š chỉ hội, một chỉ hội người cao tuôi thuộc

tổ chức xã hội đặc thù, 4 chỉ hội gồm chỉ hội cựu chiến binh, chỉ hội đoàn thanh

niên, chỉ hội phụ nữ, chỉ hội nông dân thuộc tổ chức chính trị

Hiện nay, làng Hội Phụ được phân thành 5 xóm: xóm Đỉnh, xóm Nghè, xóm

Cả, xóm Giếng, xóm Công để dễ quản lý Mỗi xóm trong làng có một trưởng xóm

riêng Trưởng xóm là người đứng ra chịu mọi trách nhiệm về người dân trong xóm

mình đối với làng, xã Đây là người có tiếng nói, có uy tín trong làng, trong xóm có

chuyện gì đều phải thông qua trưởng xóm để trưởng xóm đưa ra quyết định, giải quyết Trưởng xóm là người được mọi người dân trong xóm tin tưởng, bầu chọn Vì vậy người trưởng xóm là người rất công bằng, phân minh, có kiến thức để có thể giải quyết được mọi vấn đề cho dân trong xóm mình, và quan trọng nhất, trưởng xóm là những người đi đầu, những người luôn tìm tòi dé thúc đây sự phát triển về kinh tế cũng như xã hội cho xóm mình Trưởng xóm cũng là người đứng ra bảo vệ quyền lợi cho xóm cũng như chịu trách nhiệm về xóm mình trước làng và các xóm khác Trưởng xóm cũng là người chịu trách nhiệm truyền đạt những thông tin từ cấp làng, cấp xã đưa xuống, thúc đây, kêu gọi người dân trong xóm mình thực hiện tốt những chỉ thị đó Đứng đầu làng là trưởng thôn Trưởng thôn được bầu ra trên tinh dân chủ, quyền lựa chọn do người dân Chính vì vậy, trưởng thôn phải là người được tin nhiệm nhất, chịu trách nhiệm trước dân làng về các công việc của làng

Sự chuyển đổi về quy mô, quản lý hành chính đã phần nào tạo nên sự thay đổi

Trang 39

phục, có cơ chế và sự hỗ trợ để phục dựng lại các công trình kiến trúc lịch sử, các công trình có giá trị văn hóa cao, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống làng

3.1.3 Sự chuyễn đổi về cư dâm

'Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đời sống nhân dân trên toàn quốc đã thay đổi rõ rệt so với trước Bộ máy chính quyền được kiện toàn từ Trung ương đến địa phương, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Làng xã Việt Nam dần đi vào đường lối, quy củ Kế từ sau cách mạng tháng Tám, cũng như bao làng khác, làng Hội Phụ bắt đầu công cuộc đổi mới Nhờ sự cần cù, chịu thương, chịu khó, cuộc sống người dân trong làng ngày một ồn định, phát triển

Ngày nay, làng Hội Phụ có 13 họ Ngoài 12 họ trong truyền thống, họ Tô mới

ign

xuất hiện ở làng Đây là những người từ vùng khác đến sinh sóng tại làng Hội Phụ

nay, làng có khoảng 30% dân nhập cư Do quá trình nhập cư, đổi mới, nhiều người các vùng lân cận đã mua đắt, làm nhà tại làng Tính đến năm 2016, số dân trong làng đạt 1500 người, 100% người Kinh, trong đó dân số trẻ chiếm phần ưu Tỉ lệ gia tăng dân số ở mức trung bình

Trước đây, người dân chỉ sinh sống, làm việc trong không gian làng, bó hẹp mình với làng xã Ngày nay, người dân trong làng có tỉ lệ thoát ly rất cao, đặc biệt thế

hệ trẻ, thường học bậc đại học và trên nữa Sau đó họ công tác tại các cơ quan nha

nước hoặc các công ty trong và ngoài nước Nhiễu người không chọn làng làm nơi xây

dựng cơ nghiệp mà chuyển đi sinh sống ở các vùng khác Điều này thể hiện tư duy và cách sống của người làng Hội Phụ đã thay đổi Do nhiều yếu tố chủ quan và khách

quan, một bộ phận người dân đã rời khỏi làng và bán đắt cho những người vùng khác Sự chuyển đổi cư dân một mặt làm phong phú hơn thành phần dân cư của

làng, tuy nhiên nó cũng tạo nên một số hệ lụy Điễn hình đó là sự mai một về nhận thức gìn giữ văn hóa truyền thống của người làng Thoát khỏi lũy tre làng, người dân sống một cuộc sống khác, tư duy đồi mới, nhiều người thiểu trân trọng những giá trị truyền thống Việc du nhập thêm nhiều người mới đến làng không thể biết được văn hóa truyền thống của làng, khó có thể cùng người làng gìn giữ truyền thống

Trang 40

Yếu tố văn hóa mới, sự hiện đại được du nhập nhiều hơn, mai một dần đi tính truyền thống trong văn hóa làng giai đoạn hiện nay

3.1.4 Sự chuyễn đổi về kinh tế

Ngày nay, quá trình đô thị hóa đã tác động tới vùng nông thôn rắt rõ nét Đô thị hóa là một quá trình phát triển kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự phổ biến rộng rãi lối sống thành thị Đối với làng Hội Phụ, tuy sự đô thị hóa vẫn chưa diễn ra nhưng những manh nha

của một quá trình đô thị hóa đang dần xâm nhập vào làng Đó là một xu hướng tắt

yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Nguyên nhân căn bản là do sự mở rộng về giao thông đường xá và các khu đô thị có sự dịch chuyển về phía Đông, Anh - Hà Nội, ảnh hưởng trực tiếp tới làng Hội Phụ

“Trước đây nên kinh tế làng Hội Phụ là làng nông nghiệp, đời sống người dân

chủ yếu dựa vào nghề nông, nhưng từ khi cầu Đông Trù được xây dựng nền kinh tế làng đã có sự thay đổi rõ rệt, giao thương buôn bán qua các làng, các tỉnh lân cận

phat triển hơn Vốn là một vùng đắt nông nghiệp, nền kinh tế tự cung tự cấp, nay có

sự giao lưu trao đổi buôn bán với các vùng lân cận Nguồn thu nhập của người dân trong làng chủ yếu từ các nghề phụ, buôn bán hoặc nhiều người thốt ly khỏi vùng, nơng thôn ra thành thị để làm việc chứ không còn nghề trồng lúa nước phổ biến trong giai đoạn trước kia Bên trong làng cũng là những biến động ngầm mạnh mẽ của sự biến đổi kinh tế Các lao động chính của làng hoạt động ở đô thi, trong làng chỉ còn các lao động phụ, người giả, trẻ em

Ngày đăng: 17/08/2022, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w