(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

101 25 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ MAI THỰC TRẠNG KIM LOẠI NẶNG TRONG SẢN XUẤT RAU TẠI XÃ HƯƠNG NGẢI, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Thi NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng tôi, nghiên cứu cách độc lập Các số liệu thu thập tài liệu cho phép công bố đơn vị cung cấp số liệu Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng Các kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực chưa có cơng bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai i download by : skknchat@gmail.com năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đình Thi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Trung tâm Tư vấn môi trường - Tổng cục môi trường; UBND xã Hương Ngải toàn người dân xã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin, lấy mẫu phân tích cần thiết cho đề tài Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân bên cạnh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập, rèn luyện trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai ii download by : skknchat@gmail.com năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm tính chất kim loại nặng 2.1.1 Các dạng tồn kim loại nặng 2.1.2 Asen (As) 2.1.3 Cadmium (Cd) 2.1.4 Chì (Pb) 2.1.5 Đồng (Cu) 2.1.6 Thủy ngân (Hg) 10 2.1.7 Kẽm (Zn) 10 2.2 Vai trị rau sản xuất nơng nghiệp đời sống người 12 2.2.1 Khái niệm rau 12 2.2.2 Vai trò rau đời sống người 13 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 15 2.3.1 Thực trạng sản xuất rau nước 15 iii download by : skknchat@gmail.com 2.3.2 Thực trạng sản xuất rau màu giới 19 2.4 Tình hình nghiên cứu nhiễm kim loại nặng giới Việt Nam 23 2.4.1 Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng giới 23 2.4.2 Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng Việt Nam 26 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 32 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 33 3.3.4 Phương pháp phân tích kim loại nặng 37 3.3.5 Phương pháp so sánh 38 3.3.6 Phương pháp tổng hợp xử lý liệu 38 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Hương Ngải 45 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp xã Hương Ngải 48 4.2 Tình hình sản xuất rau xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, Hà Nội 49 4.3 Nguồn phát sinh KLN hệ thống sản xuất rau xã Hương Ngải 54 4.3.1 Hoạt động công nghiệp 54 4.3.2 Hoạt động nông nghiệp 57 4.4 Thực trạng số kln đất canh tác, nước tưới sản phẩm rau HTSX rau xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 61 4.4.1 Hàm lượng kim loại nặng đất nông nghiệp 61 4.4.2 Hàm lượng kim loại nặng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 66 4.4.3 Hàm lượng kim loại nặng mẫu rau địa bàn nghiên cứu 70 iv download by : skknchat@gmail.com 4.5 Đề xuất giải pháp phù hợp phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn nghiên cứu 73 4.5.1 Giải pháp quản lý, sử dụng thuốc BVTV đồng ruộng 73 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tích lũy kim loại nặng rau 74 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 83 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP : An toàn thực phẩm BND : Uỷ ban nhân dân BNN & PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ y Tế CPLD : Chi phí lao động FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lương Thế giới) GTSX : Giá trị sản xuất HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật KLN : Kim loại nặng NTTS : Nuôi trồng thủy sản QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam USDA RTSH : United State Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) : Rác thải sinh hoạt vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lượng Cu nhóm đất Việt Nam Bảng 2.2 Hàm lượng Zn nhóm đất Việt Nam 12 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng rau số thực phẩm 100g sản phẩm tươi 14 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng rau nước 16 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng rau phân theo vùng 17 Bảng 2.6 Một số loại rau trồng Việt Nam 18 Bảng 2.7 Tốc độ phát triển sản xuất rau xanh hàng năm giới từ 2010-2015 20 Bảng 2.8 Sản lượng rau giới qua năm 21 Bảng 2.9 Ước tính hàm lượng kim loại Cu, Pb, Zn đưa vào đất phân bón 25 Bảng 2.10 Hàm lượng tối đa cho phép (MAC) KLN Cu, Pb, Zn đất nông nghiệp (mg/kg) 26 Bảng 2.11 Hàm lượng kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất Việt Nam (mg/kg) 27 Bảng 3.1 Danh mục vị trí lấy mẫu đất nghiên cứu xã Hương Ngải 34 Bảng 3.2 Danh mục vị trí lấy mẫu nước nghiên cứu xã Hương Ngải 35 Bảng 3.3 Danh mục vị trí lấy mẫu rau nghiên cứu xã Hương Ngải 36 Bảng 3.4 Phương pháp phân tích kim loại nặng 37 Bảng 4.1 Diện tích đất xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất 40 Bảng 4.2 Hình thức canh tác loại rau xã Hương Ngải 50 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng rau xanh địa bàn xã Hương Ngải năm 2016 51 Bảng 4.4 Diện tích loại rau xã Hương Ngải năm 2016 52 Bảng 4.5 Các ngành sản xuất sở xã Hương Ngải, Thạch Thất 54 Bảng 4.6 Thống kê nguồn thải số sở sản xuất Hương Ngải, Thạch Thất 56 Bảng 4.7 Mức phân bón số loại trồng 58 Bảng 4.8 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV cho số loại rau xã Hương Ngải 60 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng nước tưới cho rau xã Hương Ngải 61 vii download by : skknchat@gmail.com Bảng 4.10 Kết phân tích mẫu đất xã Hương Ngải (mg/kg) 62 Bảng 4.11 Mức độ ô nhiễm Pb nước tưới rau địa điểm nghiên cứu xã Hương Ngải 66 Bảng 4.12 Mức độ ô nhiễm Cd nước tưới rau địa điểm nghiên cứu xã Hương Ngải 67 Bảng 4.13 Mức độ ô nhiễm As nước tưới rau địa điểm nghiên cứu xã Hương Ngải 68 Bảng 4.14 Mức độ ô nhiễm Cu nước tưới rau địa điểm nghiên cứu xã Hương Ngải 69 Bảng 4.15 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng mẫu rau đợt (ngày 25/7/2016) 71 Bảng 4.16 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng mẫu rau đợt 72 viii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ lấy mẫu đất xã Hương Ngải 35 Hình 3.2 Sơ đồ lấy mẫu nước xã Hương Ngải 36 Hình 4.1 Nhiệt độ trung bình năm 2016 40 Hình 4.2 Giờ nắng trung bình năm 2016 41 Hình 4.3 Sơng Tây Ninh 42 Hình 4.4 Trạm bơm xã Hương Ngải 42 Hình 4.5 Hệ thống kênh, mương kiên cố hóa 43 Hình 4.6 Hàm lượng As đất nông nghiệp xã Hương Ngải 62 Hình 4.7 Hàm lượng Cu đất nơng nghiệp xã Hương Ngải 63 Hình 4.8 Hàm lượng Cd đất nông nghiệp xã Hương Ngải 64 Hình 4.9 Hàm lượng Pb đất nông nghiệp xã Hương Ngải 65 Hình 4.10 Hàm lượng Pb nước tưới rau địa điểm nghiên cứu xã Hương Ngải 66 Hình 4.11 Hàm lượng Cd nước tưới rau địa điểm nghiên cứu xã Hương Ngải 67 Hình 4.12 Hàm lượng As nước tưới rau địa điểm nghiên cứu Hương Ngải 68 Hình 4.13 Hàm lượng Cu nước tưới rau địa điểm nghiên cứu Hương Ngải 69 ix download by : skknchat@gmail.com 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Các kết nghiên cứu đề tài cho thấy: Sự tích lũy kim loại nặng (Pb, Cd, As, Cu) rau phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: loại rau, hàm lượng yếu tố đất, nước, để có sản phẩm thực an tồn thu hoạch địi hỏi phải xem xét đến yếu tố xác định nguyên nhân mà từ có biện pháp xử lý phù hợp Tại xã Hương Ngải, kết điều tra hàm lượng Cu, Pb, Cd, As cho thấy: - Đất trồng rau khu vực đảm bảo đủ điều kiện sản xuất, hàm lượng KLN đất tất khu vực thấp Như nguồn khác (nước tưới, phân bón) đưa yếu tố vào đất loại trừ yếu tố gây ô nhiễm rau từ đất trồng Tuy hàm lượng As, Cd đất chưa đến mức nhiễm có tượng bị nhiễm bẩn số nơi, cần lưu ý qui hoạch vùng trồng rau an tồn cơng tác giám sát mơi trường - Nước tưới rau có hàm lượng Pb, As bị ô nhiễm nhiều khu vực Đây nguyên nhân làm cho hàm lượng kim loại nặng rau cao Trên sở kết thu được, số giải pháp đề xuất sau: 4.5.1 Giải pháp quản lý, sử dụng thuốc BVTV đồng ruộng - Việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật thiết phải tuân theo dẫn cán chuyên môn với đúng: Đúng thuốc, liều lượng, nồng độ, lúc cách - Tuyên truyền cho nơng dân thay đổi tập qn trồng rau có sử dụng tác nhân gây nhiễm bón phân tươi, tưới nước phân chuồng bị nhiễm, bón q nhiều phân đạm, bón khơng cân lân, kali vi lượng, đặc biệt ý đảm bảo thời gian thu hoạch phải cách xa lần bón đạm cuối - Tập huấn rộng rãi cho nông dân qui trình sản xuất rau an tồn Xây dựng mơ hình thu gom, xử lý bao bì thuốc BVTV sau sử dụng vùng chuyên canh vùng có giống trồng tập trung - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho người nông dân sử dụng thuốc BVTV phòng trừ dịch hại, tăng cường khuyến cáo sử dụng loại thuốc sinh học, thuốc có nguồn gốc sinh học thuốc có độ độc thấp thay dần loại thuốc có độ độc cao mà sử dụng - Đảm bảo thời gian cách ly (từ lần phun cuối đến lúc thu hoạch sản phẩm) loại thuốc BVTV Thời gian thu hoạch sản phẩm yếu tố quan trọng để đảm bảo dư lượng thuốc BVTV nông sản thấp dư lượng tối đa cho phép 73 download by : skknchat@gmail.com - Chính quyền, địa phương vận động tổ chức, cá nhân kinh doanh buôn bán loại thuốc BVTV thực nghiêm chỉnh quy định kinh doanh thuốc BVTV nhà nước đồng thời xử lý nghiêm đối tượng cố tình vi phạm - Ngăn chặn kịp thời hành vi vận chuyển, tiêu thụ loại hóa chất BVTV bị cấm, loại thuốc BVTV không sử dụng Việt Nam vào sử dụng địa bàn xã Hương Ngải 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tích lũy kim loại nặng rau 4.5.2.1 Đối với đất nông nghiệp Biện pháp tăng pH đất để cố định kim loại nặng Qua khảo sát thực tế đất trồng rau xã Hương Ngải đất thịt nhẹ, chua (pHKCl= 5,0 - 5,3) Đây nguyên nhân làm cho kim loại nặng dễ dàng vận chuyển vào trồng Để khắc phục điều này, đề xuất sử dụng vôi (đối với Pb, Cd) công cụ để hạn chế tích luỹ kim loại nặng từ nước tưới vào rau, kim loại nặng đưa vào đất từ đường tưới nước, điều kiện pH đất cao chúng kết bị kết tủa giữ lại đất, hạn chế hấp thụ chúng vào rau Khác với Pb Cd, hấp thu As trồng phụ thuộc vào thay đổi pH đất, việc tăng mức bón vơi làm cho pH đất tăng lên hàm lượng As rau khơng có biến động, mơi trường kiềm As có xu hướng linh động có mặt Ca+2 nên As tạo thành Ca3(AsO4)2, làm cho khả vận chuyển vào trồng nhiều Như để hạn chế tích luỹ As từ mơi trường nước vào trồng khơng thể dùng biện pháp bón vơi thơng thường mà phải có biện pháp khác, biện pháp hố học dùng ơxit, hyđrơxyt Fe…, biện pháp sinh học lựa chọn loại thực vật dương xỉ… Tuy vậy, biện pháp bón vơi biện pháp giải trước mắt khống chế hấp thụ kim loại nặng vào trồng chúng bị lại đất có điều kiện lại trở lên linh động 4.5.2.2 Đối với nước tưới nông nghiệp Chất lượng nước mặt xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất hoàn tồn sử dụng làm nước tưới cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên sử dụng cần ý đến vấn đề ô nhiễm chất hữu tích lũy kim loại nặng nước Áp dụng biện pháp hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước như: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường 74 download by : skknchat@gmail.com Bảo vệ mơi trường cơng việc tồn xã hội, ý thức người vấn đề môi trường hồn tồn khác nhau, tun truyền, giáo dục môi trường coi vấn đề cốt lõi cơng tác bảo vệ mơi trường Do đó, Đảng uỷ, UBND xã Hương Ngải, UBND huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội cần đạo, kết hợp với quan đồn thể Hội nơng dân, Đồn niên … tăng cường công tác tuyên truyền, thông tin tác động chất ô nhiễm đến sức khoẻ người đời sống cộng động, đến hiệu sản xuất, kinh doanh cho tầng lớp nhân dân xã, huyện - Thực tốt công tác quy hoạch sở sản xuất, tiểu thủ công nghiệp: Ở Thạch Thất có nhiều sở sản xuất nhỏ lẻ nằm rải rác địa bàn huyện, gây khó khăn cho cơng tác thu gom xử lý chất thải, nước thải, Vì cần thiết phải quy hoạch sở vào khu công nghiệp tập trung Việc quy hoạch vào khu công nghiệp tập trung vừa tiện cho việc quản lý khu công nghiệp, quản lý chất thải, nước thải lại tiện cho công tác thanh, kiểm tra môi trường - Các phương án khống chế ô nhiễm nguồn nước - Cải tiến công nghệ sản xuất lạc hậu để giảm bớt lượng xả thải chất thải Mỗi sở sản xuất cần có hệ thống xử lý nước thải sản xuất sinh hoạt cục phù hợp với cơng nghệ, ngành nghề sản xuất Nước thải nhà máy phải xử lý sơ bộ, sau đưa hệ thống xử lý tập trung trước thải sơng ngịi Thường xun tiến hành nạo vét kênh mương Ngoài ra, nguồn nước thải sau xử lý tập trung nên tiếp tục xử lý sinh học cách sử dụng lồi có khả hút Cu, Pb, Zn mạnh như: Rau ngổ, bèo tây, dừa nước, … trước thải ngồi mơi trường 75 download by : skknchat@gmail.com PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu thu được, đến số kết luận sau: Xã Hương Ngải cách trung tâm huyện lỵ Thạch Thất km phía Đơng, Tồn xã có đơn vị hành chính, diện tích tự nhiên tồn xã 4,8 km2, đất nông nghiệp chiếm 68.3%; đất chuyên dùng 12,5%; đất khu dân cư 9,4% đất chưa sử dụng 9,8%, dân số 8163 người Cơ cấu kinh tế năm 2016 gồm ngành nông nghiệp (chiếm 51,2%), tiểu thủ công nghiệp xây dựng (chiếm 24,9%) dịch vụ (chiếm 23,9%) Hương Ngải có điều kiện đất đai khí hậu thích hợp với phát triển rau, mặt khác nơng dân lại có truyền thống kinh nghiệm sản xuất rau từ lâu đời Hiện việc sản xuất rau ngành mũi nhọn cho kinh tế gia đình hộ nông dân xã Hương Ngải Cơ cấu rau Hương Ngải chủ yếu số loại rau ngắn ngày: rau muống, rau cải, loại đậu đỗ, thường - vụ/năm chí - vụ/năm đất chuyên rau Diện tích rau phân bố hầu hết thôn (trừ thôn 2) Các thơn có diện tích rau lớn thôn (13,1 ha), thôn (11,8 ha), thôn (9,8 ha); thơn (3,6 ha), thơn (3,6 ha), thôn (4,4 ha)… Về suất, thơn có chênh lệch lớn, giao động từ 9,113,7 tấn/ha, thơn thơn có suất rau thấp nhất, đạt (lần lượt) 9,1 10,3 tấn/ha Năng suất rau đạt cao thôn (12,12 tấn/ha), thôn (12,1 tấn/ha), thôn (13,27 tấn/ha) Đất trồng rau xã Hương Ngải có hàm lượng KLN so với QCVN 03:2015/BTNMT hàm lượng As tổng số đất mức nhiễm bẩn từ 1,2 đến 2,86 lần Mẫu đất MĐ lấy ruộng canh tác rau thôn vào đợt có hàm lượng As cao (42,9 mg/kg) Hàm lượng Cu thôn 1, 6, thấp so với quy chuẩn cho phép (100 mg/kg) Mẫu đất thôn 5, kết Cu đợt vượt QCVN 03/2015/BTNMT từ 1-1,5 lần Hàm lượng Cd đất nghiên cứu đao động mức 0.4- 3,24 mg/kg, có mẫu vượt QCVN (chiếm 33,3% tổng số mẫu) mẫu nhỏ QCVN 30/2015-BTNMT Các mẫu vượt QCVN mức ô nhiễm, đáng ý mẫu đất thơn thuộc đợt lấy mẫu lần 2, có hàm lượng Cd 3,24 vượt QCVN 2,16 lần Hàm lượng Pb tổng số đất nghiên cứu dao động từ 17,3 đến 148,2 mg/kg Mẫu đất lấy 76 download by : skknchat@gmail.com thơn có hàm lượng Pb tổng số cao (148,2 mg/kg) khói bụi từ hộ dân cư có hoạt động sản xuất đúc đồng, nhôm… Kết nghiên cứu chất lượng nước phục vụ cho sản xuất rau xã Hương Ngải cho thấy ô nhiễm nước tưới rau theo địa điểm, so sánh với QCVN 08:2015/BTNMT cho thấy: Thôn 1: Phổ biến ô nhiễm Pb (0,07mg/l) vượt QCVN 1,4 lần As (0,1-0,3mg/l) vượt QCVN 1,5- lần, ô nhiễm Cu nhẹ (0,32-0,39mg/l) Thôn 4: Ô nhiễm điển hình As (vượt QCVN 1,2- 3,8 lần), hàm lượng Pb 0,064 mg/l vượt QCVN 1,3 lần Thôn 5: Ô nhiễm chủ yếu Pb (0,064mg/l) tiếp đến As (0,234mg/l) vượt QCVN 4,7 lần Thơn 6: Ơ nhiễm As (0,096mg/l), Pb (0,076mg/l), nhiễm Cu nhẹ Thơn 8: Ơ nhiễm mức nhẹ yếu tố Pb (0,056mg/l), hàm lượng Cu, As, Cd nằm giới hạn cho phép theo QCVN Các kết phân tích hàm lượng kim loại nặng rau trồng xã Hương Ngải cho thấy hàm lượng As mẫu rau phân tích có 7/18 mẫu vượt ngưỡng giới hạn ô nhiễm BYT từ đến 1,5 lần Nguyên nhân thời điểm lấy mẫu loại rau giai đoạn phát triển thân nên yêu cầu lượng phân bón, nước tưới, chất dinh dưỡng cao Mẫu RR1 (Rau rút) có hàm lượng As cao (3,09 mg/kg) Rau rút loại rau trồng điều kiện ngập nước (trung bình từ 30- 50cm), loại rau tiếp xúc với nhiều loại chất có nước nên có khả hấp thụ cao độc chất có nước Các nguyên tố kim loại nặng khác Cd, Hg, Pb có hàm lượng < 0,001mg/kg thấp ngưỡng giới hạn cho phép QCVN 8-2:2011/BYT Qua điều tra khảo sát, chất thải rắn từ sở sản xuất thu gom vận chuyển đến bãi tập kết tạm thời với khối lượng từ 30 – 324 kg/ngày, chất thải sau phân loại thu gom chở xử lý nơi khác Trong trình vận hành sản xuất nhà máy, xí nghiệp phát sinh nước thải từ khâu sản xuất khác Nước thải với khối lượng 10-180 m3/ngày bao gồm: nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước làm mát, Nước thải từ sở sau xử lý sơ đổ vào hệ thống kênh tưới Vì vậy, nguồn nước thải khơng xử lý tốt nguồn phát tán KLN vào nước dẫn đến tích luỹ KLN đất 5.2 KIẾN NGHỊ Nâng cao trình độ hiểu biết người dân vấn đề sử dụng đất cách có hiệu mà khơng làm ảnh hưởng đến môi trường đất nước, không làm dần sức sản xuất đất, vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu môi trường 77 download by : skknchat@gmail.com Để rau phát triển rộng rãi, bền vững xã Hương Ngải, cần có biện pháp kiểm sốt thơng báo thường xun tình trạng nhiễm mơi trường nước tưới có xu hướng ngày tăng địa bàn sản xuất nông nghiệp Đề tài phân tích số kim loại nặng chủng loại rau chưa thể khẳng định xác hàm lượng KL rau Hương Ngải, cần có thêm phân tích, đánh giá khác chủng loại rau khác để có kết luận xác hàm lượng KLN rau Hương Ngải 78 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hồ Lam Trà, Nguyễn Hữu Thành (2003) Kim loại nặng tổng số di động đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Tạp chí KHĐ số 19, trang 167 – 173 Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000) Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đức (1998) “Hàm lượng Đồng, Mangan, Molip đen số loại đất miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí KHĐ số 10 trang 170 – 181 Lê Đức (2003).“Bài giảng kim loại nặng đất”, Trường ĐHKHTN Hà Nội Lê Đức Lê Văn Khoa (2001).″Tác dụng việc hoạt động làng nghề tái chế kim loại đến môi trường đất, nước số xã thuộc đồng sông Hồng”, Tuyển tập hội nghị khoa học Tài nguyên môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Văn Khoa (2000) Đất Môi trường NXB Giáo dục Hà Nội, trang 162 – 168 Lê Văn Khoa, Lê Thị Hằng, Phạm Minh Cương (1999) “Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng môi trường đất - nước - trầm tích - thực vật khu vực cơng ty pin Văn Điển công ty điện tử Orion Hanel”, Tạp chí khoa học đất, số 11, trang 124 – 131 Nguyễn Công Vinh, Ngô Đức Minh (2007) Ảnh hưởng ô nhiễm từ làng nghề đến tích luỹ Cd Zn đất trồng lúa lúa số vùng đồng sơng Hồng, Tạp chí khoa học đất, 2007, trang 103 – 109 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2001) “Hàm lượng số kim loại nặng đất trồng lúa ảnh hưởng công nghiệp sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nơng nghiệp thực phẩm, số 4, trang 311 – 312 10 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2002).Ô nhiễm KLN đất trồng lúa khu vực thành phố Hồ Chí Minh tưới nước thải ảnh hưởng Cadimi tới việc trồng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lan Hương (2006) “Hàm lượng kim loại nặng đất khu công nghiệp thuộc ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học đất, số 26, 2006 12 Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009) “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadmium (Cd) chì (Pb) lồi hến (Corbicula sp,) vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng” 13 Phạm Quang Hà (2005) “ Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn môi trường nguyên tố đất đỏ Việt Nam”, kết nghiên cứu khoa học (quyển 4) - kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Nơng hố - Thổ nhưỡng Hà Nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội 79 download by : skknchat@gmail.com 14 Phạm Quang Hà (2006) “Chất lượng đất nông nghiệp – xây dựng giới hạn tối đa cho phép hàm lượng số KLN (Cu, Pb, Zn, Cd, As) Nitơ số nhóm đất”, Đề tài cấp ngành – 10 CTN, Viện Nơng hố - Thổ nhưỡng Hà Nội 15 Phạm Quang Hà (2009) “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng môi trường đất Việt Nam cho nhóm đất phù sa, đất đỏ, đất bạc màu, cát biển đất mặn”, Kết nghiên cứu khoa học, 5, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 2009, tr 416-426 16 Tạ Thu Cúc (2003) Bài giảng rau 17 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2001) Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Kim Loan (1989) Chế biến rau gia đình, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 19 Trần Kông Tấu Trần Công Khánh (1998) “Hiện trạng môi trường đất Việt Nam thông qua việc nghiên cứu kim loại nặng”, Tạp chí Thông tin môi trường, số 2, trang 17 – 21] 20 Trần Thị Kiếm (2004) Bài giảng rau, Trường Đại học Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Thị Tuyết Thu (2000) Bước đầu nghiên cứu giải pháp xử lý đất bị nhiễm chì bèo tây rau muống, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Mơi trường, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN 22 Viện Nơng hố - Thổ nhưỡng (1998) Sổ tay phân tích Đất – Phân bón – Cây trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Võ Đình Quang (2001) Kết cảnh báo môi trường đất miền Nam Việt Nam, Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hố, Hà Nội Tiếng Anh: Canada Council of Minister of the Enviroment (CCME, 1997) Recommendations canadadiennes pour laf qualite des sols, Mars Carles Sanchiz, Antonio M Garcia-Carrascosa, Augustin Pastor (2000) Heavy Metal Contents in Soft-Bottom Marine Macrophytes and Sediments Along the Mediterranean Coast of Spanin, Marine Ecology, 21, pp, 1-16 Chung, H.W and Kim, I.S (2000) Dynamics of vegetable production, distribution and consumption in Asia Asian Vestable Research and Development Center, AVRDC publication, No.00-498, 173-195 80 download by : skknchat@gmail.com Darmawan, Indonesia (2000) Dynamics of vegetable production, distribution and consumption in Asia Asian Vestable Research and Development Center, AVRDC publication, No.00-498, 139-171 Doeman (1986) “ Resistance of soil microbial communites to heavy metals In : Microbial communities in soil Jensen et al (eds)”, Elsvier Appli Science Publication 369 nd Ernest Hodgson, Patricia E, Levi (2000) Modern Toxicology, Edition, McGraw Hill Gimeno-Garcia, E., Andreu, V and Boluda, R Heavy metals incidence in the application of inorganic fertilizers and pesticides to rice farming soils Environ Pollu 92: 19-25, 1996 Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egashira (2001).″Status of heavy metal in agricultural soils of Vietnam”, Soil Sci, Plant Nutr., 47, page 419- 422 Kabata – Pendias A Pendias H (1992) Trace Elements in soils and plant, CRS Press, LonDon 10 Kabata P et al (1991) “Background Levels and Environmental Influencec on Trace Metals in Soil of the Temperate Humid Zone of Europe” 11 Kabata Pendias and Henryk Pendias (1985) Trace Elements in soils and plant, CRS Press, Inc.Boca Raton, Florida 12 Kloke A (1979) “Conten of arsenic, cadmium, chronmium, flourine, lead, mercury and nikel in plants grown on contaminated soils”, Paper presented at United Nations – ECE symposium on effects of air – born pollution on vegetation – Warsaw, page 192 13 Lars Jarup (2003) Hazards of heavy metal contamination, British Medical Bulletin 68, pp, 167-182 14 Linsay W.L (1979), “Chemical Equilibrium in Soils”, Uliley Interscience Publication, New York, page 6-8 15 Murray B, McBride (1994) Environmetal Chemistry of Soils, Oxford University Press 16 Neill Mc.A Olley S (1998), “The Effects of Motorway Runof on Watercourses in South – Wets Scotland Water and Environmental Management”, Volume 12, No6, December 17 Nogawa, K, Kurachi, M,and Kasuya, M (1999) Advances in the Prevention of Environmental Cadmium Pollution and Countermeasures, Proceedings of the International Conference on Itai-Itai Disease, Environmental Cadmium Pollution Countermeasure, Toyama, Japan, 13-16 May, Kanazawa, Japan: Eiko 81 download by : skknchat@gmail.com 18 Pacyna J.M, J, Much and F Axenfeld (1991) European Inventory of Trace Metal Emissions to the Atmosphere, Elsevier Amsterdam London, NewYork, Tokyo, page – 16 19 Palmai, O and L Nagy 1995 Report on herbicide trails assessing Codacide Oil and Duplosan in control of dicotyldon weeds in spring barley Plant Health and Soil Conservation Station of the County of Fejer, Ministry of Agriculture, Hungary File No 20.16.1 th 20 Peter Castro and Michael E, Huber (2003) Marine Biology, Edition, McGraw-Hill 21 Tamaki, S, and Frankenberger, W, T,, Jr (1992) Environmental biochemistry of arsenic, Rev, Environ, Contam, Toxicol, 124, pp, 79-110 22 Tessier A P., Campbel G.C and Bisson M (1979) “Sequential Extraction Procedure for the Speciation of Particulate Trace Metals”, Analytical Chemistry, Vol 51, No.7 June, page 844 – 851] 23 Tylel F (1976) “Heavy metal pollution, phosphatase activity and mineralization of organic phsphorus in forest soil”, Soil biol Biochem 8, page 327 24 W Salomons and P Mader (1995), Heavy Metals, Problems and solutions Springer-Verlag, Germany, p 237 25 WHO (1985) Environmental Health Criteria 85: Lead, Environmental Aspects, World Health Organization, Geneva 26 WHO (1998) Environmental Health Criteria 200: Copper, World Health Organization, Geneva Trang Web: Viện nghiên cứu rau (2009) Báo cáo Định hướng công tác nghiên cứu rau Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Viện Nơng hóa thổ nhưỡng (2004) Báo cáo Hội thảo Phân bón mơi trường Hiệp hội rau Việt Nam (2015) Tình hình xuất rau hoa năm 2015 dự báo năm 2016 82 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu điều tra nông hộ Mẫu phiếu PHIẾU ĐIÊU TRA NÔNG HỘ Huyện: Thạch Thất Xã: Hương Ngải Thôn: Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Trình độ: Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = Phần I: Thơng tin chung hộ (tính số người thường trú) 1.1 Số nhân khẩu: 1.2 Số người độ tuổi lao động 1.3 Số lao động nông nghiệp: Phần II: Nguồn thu hộ 2.1 Nguồn thu lớn hộ năm: - Nông nghiệp = - Nguồn thu khác = 2.2 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp - Lúa = - Màu = - Hoa cảnh = - Cây ăn = - Cây trồng khác = - Chăn nuôi = 2.3 Ngành sản xuất hộ - Ngành nơng nghiệp = - Ngành khác = 2.4 Sản xuất hộ nông nghiệp - Trồng lúa = - Trồng màu = - Trồng hoa cảnh = - Trồng ăn = -Trồng trồng khác =5 - Chăn nuôi = 83 download by : skknchat@gmail.com Phần III: Tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ 3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ m2, bao gồm mảnh Đặc điểm mảnh: TT Diện tích Tình trạng mảnh đất Địa hình tương đối (m2) (a) (b) Hình thức Lich thời canh tác vụ (c) Mảnh Mảnh Mảnh 3.2 Cây rau Các loại rau Cây trồng Hạng mục - Tên giống - Năm bắt đầu trồng - Thời gian thu hoạch - Diện tích - Năng suất - Sản phẩm khác Chi phí sản xuất Hạng mục Cây trồng ĐVT Giống trồng - Mua - Tự sản xuất Phân bón Kg/ha - Phân hữu - Phân vơ + Đạm + Lân + Kali 84 download by : skknchat@gmail.com Dự kiẹn thay đổi sử dụng (d) + NPK + Phân tổng hợp khác Lượng nước tưới M3 Thuốc BVTV ml +Loại thuốc sử dụng + Số lần phun/vụ + Thời gian cách ly 3.3 Theo ông bà việc sử dụng đất có phù hợp với đất, nước không? - Phù hợp = - phù hợp = - Khơng phù hợp = 3.4 Việc bón phân có ảnh hưởng đến đất, nước không? - Rất tốt cho đất = - Tốt cho đất = - Khơng ảnh hưởng = - ảnh hưởng = - ảnh hưởng nhiều = 3.5 Hộ ông bà có ý định chuyển đổi cấu trồng khơng? - Khơng Vì sao? …………………………… - Có Chuyển trồng nào? …………………………… Vì sao? ……………………………… Người vấn Đại diện hộ vấn 85 download by : skknchat@gmail.com PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH I Thông tin chung Tên sở sản xuất: Địa chỉ: - Tỉnh/thành phố - Huyện/quận: - Xã/Phường: - Thơn/xóm/đường phố: Điện thoại:…………………… Fax:…………………… Website: II Thơng tin sở sản xuất Năm thành lập: Giấy phép kinh doanh/hoạt động số: Ngành nghề sản xuất: Hình thức sở hữu:  Nhà nước  Công ty cổ phần  Công ty TNHH  Liên doanh  100% vốn nước ngồi  Hình thức sở hữu khác Tổng diện tích mặt (diện tích đất cấp): Tổng số Cán công nhân viên: (người) Tổng doanh thu hàng năm: VNĐ (2016) Điều kiện vận hành: Tình hình hoạt động Quý I (m2) Năm 2015 Quý II Quý III Quý IV 8.1 Tổng số ngày làm việc bình quân quý 8.2 Số làm việc trung bình (giờ/ngày) Tiêu thụ vật chất cho sản xuất 9.1 Nước Mạng lưới cấp nước đô thị :…… m3/ngày (tháng) Nước ngầm từ giếng khoan:…….m3/ngày (tháng) Nước sông, suối, ao hồ:…….m3/ngày (tháng) Nguồn nước khác:… m3/ngày (tháng) Tổng: …………….……m3/ngày (tháng) Nhiều Lưu lượng nước sử dụng m /ngày (tháng) Nước sản xuất: …….m3/ngày (tháng) Nước làm mát: ………m3/ngày (tháng) Nước sinh hoạt:…… m3/ngày (tháng) Nước cho mục đích khác: m3/ngày (tháng) Tổng: …………… m3/ngày (tháng) Bình qn Ít 86 download by : skknchat@gmail.com III Thông tin môi trường Nước thải 1.1 Tổng lưu lượng thải: (m3/ngày; m3/tháng) a Nước thải sản xuất: (m3/ngày; m3/tháng) b Nước thải sinh hoạt: (m3/ngày; m3/tháng) c Nước thải khác: (m3/ngày; m3/tháng) 1.2 Cơ sở có hệ thống tách nước mưa nước thải:  Có  Khơng 1.4 Cơ sở có hệ thống xử lý nước thải:  Có  Khơng 1.5 Nguồn tiếp nhận nước thải:  Mạng lưới thoát nước thải KCN  Ao/hồ tự nhiên  Mương thủy lợi  Mạng lưới nước bẩn Khu dân  Sơng/suối  Thấm qua đất cư Ghi rõ tên nguồn tiếp nhận: Chất thải rắn 2.1 Tổng lượng chất thải rắn: (kg/ngày; kg/tháng) a Rác thải sản xuất: (kg/ngày; kg/tháng) b Rác thải sinh hoạt: (kg/ngày; kg/tháng) c Rác thải nguy hại: (kg/ngày; kg/tháng) 2.2 Chất thải rắn có phân loại nguồn khơng:  Có  Khơng Hình thức phân loại (ghi rõ): 2.3 Xử lý chất thải rắn  Hợp đồng vận chuyển với công ty môi trường đô thị (ghi rõ tên):  Tự vận chuyển bãi thải chung  Chôn lấp khu đất nhà máy  Phương pháp khác (ghi cụ thể): ĐIỀU TRA VIÊN (ký ghi rõ họ tên) NGƯỜI CẤP THÔNG TIN (ký ghi rõ họ tên) 87 download by : skknchat@gmail.com ... sinh kim loại nặng hệ thống sản xuất rau xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất - Thực trạng số KLN đất canh tác, nước tưới sản phẩm rau HTSX rau xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Đề xuất. .. gian Tại xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 1.4.3 Về nội dung - Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Thực trạng sản xuất rau xanh xã Hương Ngải, Thạch Thất, Hà Nội. .. Hương Ngải xã thuộc huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Hương Ngải vùng trồng rau an toàn thành phố Hà Nội Mơ hình trồng rau an toàn xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất thành phố quy hoạch phê duyệt

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Hàm lượng Cu trong 5 nhóm đất chính của Việt Nam  Đơn vị: mg/kg đất khô  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 2.1..

Hàm lượng Cu trong 5 nhóm đất chính của Việt Nam Đơn vị: mg/kg đất khô Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2. Hàm lượng Zn trong 5 nhóm đất chính của Việt Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 2.2..

Hàm lượng Zn trong 5 nhóm đất chính của Việt Nam Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thành phần dinh dưỡng của rau và một số thực phẩm trong 100g sản phẩm tươi  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 2.3..

Thành phần dinh dưỡng của rau và một số thực phẩm trong 100g sản phẩm tươi Xem tại trang 28 của tài liệu.
Tình hình sản xuất rau ở một số vùng và địa phương. - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

nh.

hình sản xuất rau ở một số vùng và địa phương Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.8. Sản lượng rau trên thế giới qua các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 2.8..

Sản lượng rau trên thế giới qua các năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.10. Hàm lượng tối đa cho phép (MAC) của các KLN Cu, Pb, Zn trong đất nông nghiệp (mg/kg)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 2.10..

Hàm lượng tối đa cho phép (MAC) của các KLN Cu, Pb, Zn trong đất nông nghiệp (mg/kg) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.11. Hàm lượng kim loại nặng ở tầng đất mặt trong một số loại đất ở Việt Nam (mg/kg)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 2.11..

Hàm lượng kim loại nặng ở tầng đất mặt trong một số loại đất ở Việt Nam (mg/kg) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.1. Danh mục các vị trí lấy mẫu đất nghiên cứu tại xã Hương Ngải - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 3.1..

Danh mục các vị trí lấy mẫu đất nghiên cứu tại xã Hương Ngải Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.1. Sơ đồ lấy mẫu đất tại xã Hương Ngải 3.3.2.3. Phương pháp thu thập mẫu nước  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Hình 3.1..

Sơ đồ lấy mẫu đất tại xã Hương Ngải 3.3.2.3. Phương pháp thu thập mẫu nước Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.3. Danh mục các vị trí lấy mẫu rau nghiên cứu tại xã Hương Ngải - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 3.3..

Danh mục các vị trí lấy mẫu rau nghiên cứu tại xã Hương Ngải Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.2. Sơ đồ lấy mẫu nước tại xã Hương Ngải 3.3.2.4. Phương pháp thu thập mẫu rau  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Hình 3.2..

Sơ đồ lấy mẫu nước tại xã Hương Ngải 3.3.2.4. Phương pháp thu thập mẫu rau Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.4. Phương pháp phân tích kim loại nặng - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 3.4..

Phương pháp phân tích kim loại nặng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.1. Diệntích đất của xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.1..

Diệntích đất của xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.2. Giờ nắng trung bình năm 2016 - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Hình 4.2..

Giờ nắng trung bình năm 2016 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.3. Sơng Tây Ninh - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Hình 4.3..

Sơng Tây Ninh Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.5. Hệ thống kênh, mương được kiên cố hóa - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Hình 4.5..

Hệ thống kênh, mương được kiên cố hóa Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.4. Diệntích các loại cây rau chín hở xã Hương Ngải năm 2016 - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.4..

Diệntích các loại cây rau chín hở xã Hương Ngải năm 2016 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.6. Thống kê về nguồn thải tại một số cơ sở sản xuất tại Hương Ngải, Thạch Thất  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.6..

Thống kê về nguồn thải tại một số cơ sở sản xuất tại Hương Ngải, Thạch Thất Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.9. Tình hình sử dụng nước tưới cho rau tại xã Hương Ngải - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.9..

Tình hình sử dụng nước tưới cho rau tại xã Hương Ngải Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.10. Kết quả phân tích mẫu đất tại xã Hương Ngải (mg/kg) - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.10..

Kết quả phân tích mẫu đất tại xã Hương Ngải (mg/kg) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 4.7. Hàm lượng Cu trong đất nông nghiệp tại xã Hương Ngải - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Hình 4.7..

Hàm lượng Cu trong đất nông nghiệp tại xã Hương Ngải Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.11. Mức độ ô nhiễm Pb trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiên cứu của xã Hương Ngải  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.11..

Mức độ ô nhiễm Pb trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiên cứu của xã Hương Ngải Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.12. Mức độ ô nhiễm Cd trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiên cứu tại xã Hương Ngải  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.12..

Mức độ ô nhiễm Cd trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiên cứu tại xã Hương Ngải Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.13. Mức độ ô nhiễm As trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiên cứu tại xã Hương Ngải  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.13..

Mức độ ô nhiễm As trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiên cứu tại xã Hương Ngải Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 4.14. Mức độ ô nhiễm Cu trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiên cứu tại xã Hương Ngải  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.14..

Mức độ ô nhiễm Cu trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiên cứu tại xã Hương Ngải Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.15. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong mẫu rau đợt 1 (ngày 25/7/2016)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.15..

Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong mẫu rau đợt 1 (ngày 25/7/2016) Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.16. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong mẫu rau đợt 2 và 3  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

Bảng 4.16..

Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong mẫu rau đợt 2 và 3 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Phần III: Tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ 3.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của hộ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

h.

ần III: Tình hình sản xuất nông nghiệp của hộ 3.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của hộ Xem tại trang 98 của tài liệu.
Địa hình tương đối  - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kim loại nặng trong sản xuất rau tại xã hương ngải, huyện thạch thất, thành phố hà nội

a.

hình tương đối Xem tại trang 98 của tài liệu.

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Về thời gian

      • 1.4.2. Về không gi

      • 1.4.3. Về nội dung

      • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI NẶNG

          • 2.1.1. Các dạng tồn tại của kim loại nặng

          • 2.1.2. Asen (As)

          • 2.1.3. Cadmium (Cd)

          • 2.1.4. Chì (Pb)

          • 2.1.5. Đồng (Cu)

          • 2.1.6. Thủy ngân (Hg)

          • 2.1.7. Kẽm (Zn)

          • 2.2. VAI TRÒ CỦA CÂY RAU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

            • 2.2.1. Khái niệm cây rau

            • 2.2.2. Vai trò của cây rau trong đời sống con người

            • 2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỞVIỆT NAM

              • 2.3.1. Thực trạng sản xuất rau trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan