MINIST&RE DE L’ESDUCATION ET DE LA FORMATION MINIST&RE DE LA CULTURE ET DE L’INFORMATION
MINISTARE DE LA CONSTRUCTION eee
UNIVERSITA D’ARCHITECTURE DE HANOI UNIVERSITA D’ARCHITECTURE DE TOULOUSE
MESMOIRE DE MASTER
PROJET URBAIN, PATRIMOINE ET DEVELOPPEMENT DURABLE
KHONG GIAN G LANG LA PHU TRONG QUA TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ
Trang 2LOI CAM ON
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bà GIRARD-giáo sư trường Đại Học Kiến Trúc Quốc Gia Touloude,.Thằy-Đỗ Hậu-Hiệu phó-Trường
Đại Học-Kiến Trúc Hà Nội là ban giám-đốc- dự án-cao-học-pháp-ngữ- “Thiết kế
đô thị với di sản và phát triển bền vững”
Tôi xin chân thành cảm ơn các vị giáo sư: Thầy Tôn Đại, Thầy Fédéric
BONNAUD, Thầy Tạ Trường Xuân, Thầy Trần Hùng là giảng viên đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thành viên trong văn phòng dự
án, đã có những ý kiến, chỉ dẫn vẻ tài liệu, truyền đạt những kinh nghiệm giúp
tôi hồn thành cơng việc
Chân thành gửi tới bạn bè tôi, đã động viên tôi trong quá trình thực hiện khoá học và luận văn này
Nếu không có những sự gúp đỡ đó, luận văn này sẽ không thẻ thực hiện Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3KHONG GIAN 6 LANG LA PHU TRONG QUA TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ
Mỡ đầu
Lý do chọn đề tài
t2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu
Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển làng La Phù 1 Lịch sử 2 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 3 Dân cư 4 Dat dai 5 Hoạt động sản xuất và cách thức sống 6 Văn hóa, lễ hội
Chương 2: Sự hình thành và biến doi không gian ở làng La Phù
2.1 Tổng quan quá trình hình thành, phát triển không gian ở làng La Phù
2.1.1 Sự chuyền biến không gian ở trong làng qua các thời kỳ 2.1.2 Các loại hình nhà ở trong làng La Phù hiện nay:
2.1.2.1 Nhà ở nông thôn:
+ Đặc điểm chung nhà ở nông thôn
Trang 4KHÔNG GIAN Ở LÀNG LA PHÙ TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HOA
2.2.1 Không gian ở nhà truyền thống- 1 giá trị cần bảo tồn
2.2.1.1 Ngôi nhà gỗ truyềm thống và các yếu tố cấu thành : sân, vườn, ao, mái hiên
2.2.1.2 Những giá trị khác của không gian ở truyền thống:
- Kinh nghiệm khai thác vật liệu tại chỗ và kỹ thuật xây dựng truyền thống
- Một đơn vị “cân bằng sinh thái” độc lập và hoàn chỉnh
- Một cơ sở “sản xuất- cư trú” của gia đình, trong đó yếu tố phục vụ
sản xuất là chính
- Một tổ chức không gian kiến trúc vừa “đóng” vừa “mở”, vừa “biệt lập” vừa giao lưu”
- Hình tượng nghệ thuật kiến trúc truyền thống trong nha 6 đân gian
2.3 Quá trình đơ thi hố và sự biến đổi không gian ở trong làng La Phù :
2.3.1 Khái niệm đô thị hóa và sự biến đổi làng xã :
2.3.1.1 Khái niệm đô thị hóa :
2.3.1.2 Biến đổi cơ cấu chức năng : ở và sinh hoạt, kinh doanh, sản xuất 2.3.1.3 Biến đổi không gian làng xã
2.3.2 Các yếu tố tác động đến câu trúc không gian làng La Phù : 2.3.2.1 Sự mở rộng quy mô các loại hình sản xuất
2.3.2.2 Sự gia tăng dân số
2.3.3 Quá trình biến đổi không gian ở :
2.3.3.1 Sự xuất hiện các loại hình kiến trúc nhà ở mới 2.3.3.2 Sự phân chia thửa
2.3.3.3 Lap đầy không gian trống ving ria lang
Trang 5
KHÔNG GIAN Ở LANG LA PHU TRONG QUA TRINH DO THI HOA
24 Dự báo các vếu tó đơ thị hố tác đông đến không gian ở trong làng:
2.4.1 Quy hoạch, xây dựng cụm điểm công nghiệp trong làng
2.4.2 Sự hình thành các tuyến đường lớn : đường Lê Văn Lương kéo
dài, đường Lê Trọng Tắn( Hà Đông), đại lộ Thăng Long
2.4.3 Các dự án khu đô thị mới xung quanh: An Khánh và Lê Trọng
Tấn
Chương 3: Kết luận và kiến nghị
Trang 6
KHONG GIAN 6 LANG LA PHU TRONG QUA TRINH ĐƠ THỊ HỐ
MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Một trong những đặc trưng của Hà Nội trong quá trình đô thị hóa là sự mở rộng có sự tồn tại đan xen của các làng xã Đây là một hiện tượng rất đặc biệt, các làng xã đô thị hóa nằm rải rác, xen kẽ trong đô thị đã đặt ra các vấn
đề tiêu biểu nhất trong q trình đơ thị hố của thành phố Hà Nội Một trong
số đó là vẫn đề không gian ở trong các làng vùng ven Hà Nội hiện nay Xét về lịch sử, các làng xã đã tồn tại khoảng vaì trăm tới hàng ngàn
năm, mang đặc trưng chung của làng xã vùng đồng bằng sông Hồng Làng xã truyền thống có một cấu trúc xã hội rất chặt chẽ với những mối quan hệ đan xen như quan hệ láng giềng, dòng họ, phường, hội , gíap Các làng xã tồn tại lâu dài với cấu trúc không gian ít thay đổi, làng có ranh giới, có cổng
làng, cầu trúc đường phân nhánh ngõ xóm, có Đình, chùa, nhà thờ họ Nhà ở nông thôn là một tổ hợp gồm nhiều hạng mục công trình như
nhà ở, nhà thờ, nhà bếp, nhà chăn nuôi, kho chứa, ao hồ, vườn rau, cây xanh,
hàng rào, cổng ngõ, đường đi lại được cấu trúc, quy hoạch rất đơn giản, hợp
lý mà hài hòa đẹp đẽ Kiến trúc nhà ở theo một không gian truyền thống phù
hợp nhu cầu sinh hoạt và quan niệm thẩm mỹ của người dân Người nông
dân Việt Nam có rất nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng ngôi nhà truyền thống của mình
Hiện nay ở đây quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ khiến cấu trúc không gian ở trong các làng ven đô cũng biến đổi theo, từ các chỉ
tiết kiến trúc đến tổng thể khuôn viên của cả ngôi nhà Ven con đường làng nhỏ bé những dãy nhà ở hệt như nhà ống trên phó xuắt hiện, cái nhô lên, thụt
xuống, cái ra, cái vào đã tạo ra sự lộn xộn về hình ảnh kiến trúc nơi đây
Các khu giãn dân với từng dãy nhà phân ô mái lợp tôn đầy mầu sắc thay thế dần những vườn cây, ao cá, nếp nhà bình dị Ngay cả các ngôi nhà phía sâu trong làng xưa cũng cùng chung số phận, chúng bị thay đổi nhiều về
hình thái khuôn viên truyền thống do người dân chia nhỏ khu đất ra nhiều
Trang 7
KHONG GIAN 6 LANG LA PHU TRONG QUA TRINH BO THI HOA
mảnh nhỏ cho các con cái ở riêng, thói quen sống nhiều thế hệ trong ngôi
nhà truyền thống không còn nữa
Nghiên cứu tìm hiểu về không gian ở trong làng ven đô trong bối cảnh
đô thị hóa với mong muốn tìm hiểu về những giá trị kiến trúc nhà ở truyền
thống cội nguồn, nơi chứa đựng nhiều giá trị di sân truyền thống mà ông cha ta để lại, sẽ được kế thừa và phát triển bền vững cho các thế hệ mai sau
2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là không gian ở làng La Phù, xã La Phù, huyện
Hoài Đức, Thành phố Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu là địa bàn làng La Phù, xã La Phù, huyện Hoài
Đức, Thành phó Hà Nội
3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu không gian ở làng La Phù trong quá trình đô thị hóa nhằm đáp ứng được yêu cầu ở của nguời dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các không gian ở trong làng
Đưa ra những kiến nghị
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát, điều tra, tổng hợp, phân
tích, hệ thống, đánh giá và đề xuất
Trang 8
THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com
Trang 9
KHÔNG GIAN Ở LANG LA PHU TRONG QUA TRINH DO THI HOA
Chương 3: Kết luận và kiến nghị
Kết luận:
Quá trình đô thị hóa ở Hà Nội qua các thời kỳ đã làm biến đổi toàn
điện và sâu sắc mọi mặt kinh tê - xã hội khu vực nông thôn ngoại thành và đặc biệt là các làng - xã ở ven đô
Quá trình đô thị hóa làng xã ở Hà Nội lá quá trình giao lưu tiệp bien giữa các yêu tô nội sinh và yêu tô ngoại sinh của văn hóa làng Vì vậy,
không gian làng xã tróng quá trình biên đôi chứa đựng cả ba nhân tô: truyền
thông, sự đan xen, sự đôi mới meee l :
Quá trình đô thị hóa đòi hỏi sự chuyên đôi về kinh tê xã hội, văn hóa,
con người và môi trường của làng truyền thông đề phù hợp với môi trường của văn minh, kỹ thuật, hiện đại kiêu đô thị Những biên đôi về lao động,
kinh tê, dân trí ở làng xã là nhân tô chủ quan tác động biên dôi không gian kiên trúc ở làng truyên thông
Do thiếu sự quản lý, hướng dẫn kịp thời cùng tư tưởng nóng vội của
mỗi các thể muốn ngôi nhà mình trở thành nhà thành phố đã tạo nên sự biến đổi tự phát, lộn xộn làm ảnh hưởng đến đặc trưng không gian ở truyền
thống Sự biến đổi nêu trên mang tính tự phát, thiếu cân bằng giữa các yếu tố
con ngườu, xã hội, môi trường và cân bằng giữa phát triển kinh tế với phat triển văn hóa
Các làng xã ven đô trong quá trình đơ thị hố, phát triển lắp đầy hoặc
đan xen vùng ven Các làng xã này thường được bao bọc bởi các tuyến giao
thông đô thị Khu vực phía ngoài nhanh chong bi lap đầy bởi các "phố "nhà ở
chiếm chỗ có mật độ cao cùng các công trình công cộng mới sẽ được xây
dựng để phục vụ cuộc sống người dân Các cơ sở sản xuất kinh tế cũng sẽ được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu chuyên đổi cơ cầu kinh tế trong làng
Bên trong các khu dân cư làng xã cũng phát triển lấp đầy do nhu cầu phát triển nhà ở của các hộ gia đình lớn Hơn nữa dân đô thị hoặc người
ngoại tỉnh cũng mua đất làm nhà tại các khu vực này Bởi vậy diện tích đất
sân vườn và ao hé trong làng xã được chia nhỏ để xây dựng nhà ở, mật độ xây dựng được tăng nhanh
Trang 10
KHÔNG GIAN 6 LANG LA PHU TRONG QUA TRINH BO THỊ HOÁ
Kién nghi:
Cần thiết có sự kết hợp giữa hiện đại với bản sắc đân tộc trong kiến trúc
đồ thị?
Tính hiện đại trong kiến trúc được thể hiện ở việc sử dụng thành tựu
khoa học công nghệ như vật liệu và thiết bị, kỹ thuật xây lắp, các tiêu chuân
tiện nghi và kỹ thuật, có cấu trúc đảm bảo sự sinh hoạt thuận tiện của con người
Bản sắc dân tộc trong kiến trúc thê hiện ở không gian kiến trúc công trình phù hợp với cảnh quan môi trường, tín ngưỡng và nếp sống của mỗi
địa phương, phù hợp với khí hậu, kế thừa và phát huy những gía trị dân gian
truyền thống của dân tộc
Trong quá trình tạo lập bản sắc, kế thừa là yếu tố quan trọng Kế thừa
chứ không phải sao chép hoặc lặp lại những chỉ tiết đặc trưng của nền kiến
trúc hoặc mỹ thuật qua các thời đại trong lịch sử, có thể thấy bản sắc một nửa thuộc về khách quan của địa lý và điều kiện tự nhiên rất khó thay đổi,
còn một nửa thuộc về những giá trị tỉnh thần, những mong muốn được gìn giữ, có biến động qua sàng lọc lâu dài của cộng đồng
Bản sắc riêng của các đô thị chỉ được tạo dựng dựa trên điều kiện khí
hậu, địa hình và thiên nhiên vốn có, thêm vào đó là những nét văn hóa của địa phương được chắt lọc lưu giữ qua nhiều thế hệ Chính những cái riêng đó sẽ tạo nên phần “hồn” của đô thị này mà đô thị khác không thé có được Giải pháp nào áp dụng cho bảo tồn không gian ở truyền thống?
Cần có những điều tra, nghiên cứu sâu hơn nữa để có thể đánh giá được đầy đủ giá trị của một không gian ở truyền thống (ngôi nhà gỗ, nhà phụ, sân,
vườn ) từ đó đưa ra những tiêu chí cải tạo, phục hồi hay bảo tồn phù hợp Nguyên tắc cơ bản đâm bảo tính chân thực, chính xác có nghĩa là phải giữ
được tối đa tính nguyên gốc từ khi được khởi dựng Giữ được đặc trưng không gian ở, bố cục, hình thái kiến trúc, chất liệu, kỹ thuật, màu sắc, những
chỉ tiết trang trí kiến trúc
81
Trang 11KHÔNG GIAN Ở LANG LA PHU TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ
Sau đây tôi xin tham gia ý kiến về phương hướng bảo tồn, tu bổ, tôn tạo nhà ở đối với các thể loại nhà ở trong làng trong như sau :
- Cứu chữa đề duy trì lâu dài nhà ở
- Hạn chế tối đa mọi sự thay thế các bộ phận tu sửa - Nếu phải thay thế chú ý sử dụng vật liệu tương tự
- Các thành phần hư hỏng cần được xem xét; xử lý giữ lại tối đa, nhất là các chỉ tiết chạm khắc gỗ có giá trị
- Phan cột, cấu kiện bị hỏng phá hủy được nạo vét phần mục, xử lý
phòng mối, nắm, nhồi bít bằng hỗn hợp : bột gỗ + sợi khoáng + keo com- posite và các hóa chất khác
- Tuân thủ các nguyên tắc cấu tạo : mộng khớp của kết cấu gỗ truyền
thống
- Cac bộ phận bằng gỗ hỏng được tháo dỡ thay thế bằng các bộ phận bằng gỗ mới phải đảm bảo về chất lượng gỗ, cấu tạo và xử lý nghệ thuật bề mặt gỗ theo đúng tỉnh thần truyền thống cũ
- Thay thế gạch ngói mái bị hỏng bằng gạch ngói được chế tác theo kiểu truyền thống
- Khôi phục sân vườn, cấu trúc không gian nhà truyền thống
- Tôn tạo khu vệ sinh, bếp và hệ thống cấp thoát nước theo hướng hiện đại
Trên cơ sở phương hướng trên, đối với từng ngôi nhà cụ thể khi cần tu
bổ sửa chửa tôn tạo phải có thiết kế tu bổ, được các cấp có thâm quyền
duyệt
Trang 12
KHONG GIAN Ở LANG LA PHU TRONG QUA TRINH DO THI HOÁ
Tài liệu tham khảo:
Ủy ban nhân dân xã La Phù: Các bản đồ, số liệu, báo
Sự phát triển làng nghề La Phù- Tạ Long, Trần Thị Hồng Yến, Nguyễn
Thị Thanh Bình
Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam- Nguyễn
Đức Thiềm
Chuyển đổi cấu trúc làng xã vùng ven đô thị lớn đồng bằng sông Hồng
thành đơn vị ở trong quá trình đô thị hóa- Phạm Hùng Cường, luận án TS Trường đại học xây dựng Năm 2001