Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và các địa phương: đã có nhiều công trình của các nhà khoa học và các tác giả quan tâm nghiên cứu nội dung về lí luận và thực tiễn LĐ, chuyển dịch CC
Trang 1và thế mạnh của một đô thị lớn nhất nước Vì vậy chúng tôi chọn đề tài
“Chuyển dịch CCLĐ ở TP HCM trong quá trình ĐTH” làm luận án
Tiến sĩ của mình nhằm làm rõ hiện trạng CDCCLĐ ở TP HCM trong quátrình ĐTH, qua đó đề xuất một số giải pháp CDCCLĐ phù hợp với hi vọnggiúp cho thành phố sử dụng hợp lí và hiệu quả nguồn lao động, đóng gópvào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong thời gian tới
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu: Vận dụng cơ sở lí luận và thực tiễn về chuyển dịch
CCLĐ và quá trình ĐTH để làm sáng tỏ thực trạng chuyển dịch CCLĐ của
TP HCM trong quá trình ĐTH giai đoạn 1999 – 2013 Đề xuất một sốđịnh hướng, dự báo chuyển dịch CCLĐ của TP HCM đến năm 2025 vàđưa ra một số giải pháp nhằm chuyển dịch CCLĐ đạt hiệu quả cao
2.2 Nhiệm vụ:
- Tổng quan chọn lọc những vấn đề lí luận và thực tiễn về chuyển dịch
CCLĐ và ĐTH để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ trong quátrình ĐTH ở TP HCM
- Phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ ở TP HCM trong quá trìnhĐTH giai đoạn 1999 - 2013
- Dự báo sự chuyển dịch CCLĐ và đề xuất một số giải pháp nhằmchuyển dịch CCLĐ trong quá trình đô thị hóa ở TP HCM đến năm 2025
3 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
3.1 Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng CDCCLĐ ở TP HCM theo
nhóm ngành và ngành kinh tế; theo thành phần kinh tế; theo lãnh thổ; theotrình độ CMKT và theo tuổi, giới tính
3.2 Về không gian: Nghiên cứu theo lãnh thổ hành chính gồm 19
quận nội thành và 5 huyện ngoại thành, có chú ý tới việc liên kết trong sửdụng lao động với các tỉnh lân cận thuộc Vùng KTTĐPN
Trang 23.3 Về thời gian: Nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ trong giai đoạn
1999 – 2013 Đề xuất những định hướng và giải pháp đến năm 2025
4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4.1 Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam và các địa phương: đã
có nhiều công trình của các nhà khoa học và các tác giả quan tâm nghiên
cứu nội dung về lí luận và thực tiễn LĐ, chuyển dịch CCLĐ và sử dụng
LĐ trong quá trình CNH – ĐTH ở nước ta và một số địa phương… Như
Chuyển dịch CCLĐ trong xu hướng hội nhập quốc tế (Phạm Quý Thọ); Các yếu tố tác động đến quá trình CDCCLĐ nông thôn Việt Nam (Lê
Xuân Bá); Chuyển dịch CCLĐ theo ngành ở Thái Bình trong giai đoạn
hiện nay (Phí Thị Hằng); Giải quyết việc làm cho LĐ nông nghiệp trong quá trình ĐTH (Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng); ĐTH và việc làm lao động ngoại thành Hà Nội (Nguyễn Thị Hải Vân),…
4.2. Các công trình nghiên cứu về TP HCM: Một số công trình khoa
học, sách chuyên khảo, luận án nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhaunhư vấn đề LĐ và việc làm trong nền kinh tế thị trường; chuyển dịchCCLĐ ở nông thôn hay KV ngoại thành; CDCCLĐ theo ngành kinh tế;chiến lược phát triển nguồn LĐ chất lượng cao trong xu thế hội nhập quốc
tế…Như Nguồn LĐ và sử dụng nguồn LĐ ở TP HCM (Đàm Nguyễn Thuỳ Dương); CDCCLĐ 5 huyện ngoại thành TP HCM trong quá trình ĐTH –
thực trạng và giải pháp (Trần Hồi Sinh); Cư dân đô thị và không gian đô thị trong tiến trình ĐTH ở TP HCM: thực trạng và dự báo (Trần Hữu
Quang); Tác động của quá trình ĐTH đối với lao động nhập cư và biến
động việc làm ở TP HCM” (Hoàng Văn Khải); Di dân, nguồn nhân lực, việc làm và đô thị hoá ở TP HCM (Bạch Văn Bảy)… Tuy nhiên, chưa có
công trình chuyên biệt nào nghiên cứu về CDCCLĐ ở TP HCM Do vậy,các công trình nghiên cứu liên quan là tài liệu rất quý giá đối với tác giả
5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
5.1 Quan điểm nghiên cứu: Luận án vận dụng các quan điểm nghiên
cứu là hệ thống, lãnh thổ, lịch sử - viễn cảnh và phát triển bền vững
5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng các phương pháp thu
thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, thực địa, thống kê, bản đồ, GIS, dự báo
6 Đóng góp mới của luận án
- Đúc kết có chọn lọc cơ sở lí luận và thực tiễn về lao động, chuyểndịch CCLĐ và ĐTH Lựa chọn được các tiêu chí đánh giá chuyển dịchCCLĐ để vận dụng vào trường hợp TP HCM
- Phân tích và làm rõ được các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịchCCLĐ trong quá trình ĐTH ở địa bàn nghiên cứu giai đoạn 1999 - 2013
Trang 3- Phân tích và đánh giá thực trạng CDCCLĐ ở TP HCM trong quátrình ĐTH giai đoạn 1999 – 2013 theo nhóm ngành và ngành kinh tế, theoTPKT, theo lãnh thổ, theo trình độ CMKT và theo tuổi, giới tính
- Đề xuất các nhóm giải pháp thúc đẩy CDCCLD dựa trên mục tiêu vàđịnh hướng phát triển KT-XH TP HCM trong quá trình ĐTH đến năm 2025
Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động)đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân
Lực lượng lao động bao gồm những người từ 15 tuổi trở lên có việc
làm và những người không có việc làm (đang thất nghiệp) nhưng có nhucầu làm việc và đang tích cực tìm kiếm việc làm
1.1.1.2 Cơ cấu lao động
Khái niệm: CCLĐ là tương quan tỉ lệ giữa các bộ phận cấu thành tổng
thể LĐ, giữa các bộ phận có mối quan hệ với nhau về mặt số lượng và chấtlượng LĐ, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Phân loại: CCLĐ theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo
lãnh thổ, theo trình độ CMKT, theo giới tính và độ tuổi
1.1.1.3 Chuyển dịch cơ cấu lao động
Khái niệm: Chuyển dịch CCLĐ là sự thay đổi tăng, giảm tỉ trọng của
từng bộ phận trong tổng số lao động, theo không gian và khoảng thời gian nào đó nhằm tạo ra một CCLĐ mới phù hợp với điều kiện phát triển kinh
tế và những yêu cầu nhất định của xã hội
Nội dung: Chuyển dịch CCLĐ theo nhóm ngành và ngành kinh tế,
theo TPKT, theo lãnh thổ, theo trình độ CMKT, theo giới tính và độ tuổi
1.1.2 Đô thị hóa và công nghiệp hóa
1.1.2.1 Đô thị hóa
Trang 4ĐTH gắn liền với CNH làm dịch chuyển LĐ từ nông thôn vào thànhthị, làm tăng quy mô lao động, thay đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu
LĐ ĐTH làm thay đổi không gian đô thị, gắn với các hoạt động sản xuấtphi nông nghiệp, làm tăng tỉ lệ LĐ trong khu vực phi nông nghiệp Vì vậyquá trình ĐTH diễn ra hợp lí sẽ tạo ra CCLĐ phù hợp
1.1.2.2 Công nghiệp hóa
Quá trình CNH thường đi trước, là tiền đề kéo theo quá trình ĐTH và
có tác động lớn đến phân công LĐ xã hội, đến quy mô nguồn LĐ và làmchuyển dịch CCLĐ giữa các ngành nghề ở khu vực thành thị, nông thôn vàgiữa các vùng lãnh thổ trong đô thị
1.1.3 Các lí thuyết liên quan đến chuyển dịch CCLĐ và đô thị hóa
Lí thuyết liên quan đến CCLĐ xã hội đô thị của Colin Clark,J.Fourastier, Nhiêu Hội Lâm Lí thuyết liên quan đến chuyển dịch CCLĐcủa A.Fisher; Walter W.Rostow Lí thuyết liên quan đến di chuyển LĐ từnông thôn vào thành thị của W.Arthur Lewis, Todaro, Harry T.Oshima Líthuyết về tổ chức địa bàn cư trú, phát triển đô thị và đô thị chức năng củaErnerst Burgess; Raymond Unwyn; Homer Hoyt
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến CDCCLĐ trong quá trình ĐTH
Vị trí địa lí và các nhân tố tự nhiên như đất đai, địa hình, khí hậu,
sông ngòi… ảnh hưởng quan trọng đến phát triển không gian đô thị, xâydựng kiến trúc và cảnh quan đô thị, phân bố các hoạt động sản xuất, phân
bố dân cư, lao động và từ đó tác động đến quá trình chuyển dịch CCLĐ
Nhưng nhân tố KT - XH mới là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến
chuyển dịch CCLĐ giữa các ngành kinh tế, TPKT, giữa các vùng lãnhthổ… Các nhân tố gồm: Quy mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế; CCKT vàCDCCKT; Dân số, phân bố dân cư và nguồn LĐ; Quá trình CNH - ĐTH;
Cơ sở hạ tầng; KHCN; Đường lối chính sách; Trình độ học vấn dân cư;Đầu tư nước ngoài; Thị trường LĐ và liên kết Vùng trong sử dụng LĐ
1.1.5 Các tiêu chí đánh giá CDCCLĐ trong quá trình đô thị hóa
Các tiêu chí chủ yếu được sử dụng để đánh giá CDCCLĐ gồm:
Trang 51.2.1 Chuyển dịch CCLĐ ở Việt Nam trong quá trình đô thị hóa
CCLĐ nước ta có nhiều thay đổi do tác động của ĐTH Lực lượng LĐđông 53,2 triệu người, phân bố không đồng đều giữa các vùng lãnh thổ,tập trung đông ở các vùng kinh tế trọng điểm, những đô thị lớn Tỉ trọng
LĐ tăng ở các vùng đô thị từ 22,3% (1999) lên 30,1% (2013) và giảm ở
KV nông thôn 77,7% xuống 69,9%; LĐ ở các ngành phi NN tăng nhanh(từ 31,2% lên 53,2%), LĐ NN giảm mạnh (giảm 22%); chất lượng LĐđược nâng cao, LĐ có CMKT tăng 8,1% năm 1999 lên 18,2% năm 2013
1.2.2 Chuyển dịch CCLĐ ở một số thành phố
Quá trình CNH, ĐTH ở các thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ đã
và đang diễn ra mạnh mẽ, tác động đến CDCCLĐ cả về số lượng và chấtlượng CCLĐ theo ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng LĐ khuvực nông nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ; LĐ có xuhướng di chuyển từ nông thôn vào đô thị; chất lượng LĐ ngày càng đượcnâng cao, tăng tỉ lệ LĐ có trình độ CMKT, LĐ có tay nghề, giảm tỉ lệ LĐchưa qua đào tạo; LĐ trong các TPKT cũng có sự chuyển biến sâu sắc
Chương 2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 2.1 Khái quát chung về thành phố Hồ Chí Minh
TP HCM là đô thị lớn nhất nước với số dân là 7.939,7 nghìn người,
ĐTH đứng thứ hai với tỉ lệ 82,4% Thành phố đóng vai trò đầu tàu kinh tế
cả nước, là hạt nhân của VKTTĐPN và là trung tâm của vùng Đông Nam
Bộ Thành phố tiếp giáp với 6 tỉnh, có vị trí địa lí thuận lợi, hệ thốngCSHT đồng bộ và hiện đại, nguồn LĐ đông và có trình độ, thị trường pháttriển năng động… đã đưa TP HCM trở thành trung tâm kinh tế lớn nhấtnước, đóng góp 20,1% kim ngạch xuất khẩu, 32,5% tổng thu ngân sáchquốc gia, 17,0% GTSXCN, 23,9% tổng GDP và chiếm 7,3% tổng vốnFDI cả nước Những năm qua, quá trình ĐTH diễn ra mạnh mẽ nhất là ởcác quận vùng ven và huyện ngoại thành làm quy mô dân số tăng nhanh,
Trang 6thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, đẩy nhanh quá trình CNH và tác độngđến quá trình chuyển dịch CCLĐ của TP HCM.
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ ở TP HCM trong quá trình đô thị hóa
2.2.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
TP HCM có vị trí địa lí thuận lợi, giáp biển và gần các vùng giàu tàinguyên, đầu mối giao thông quan trọng trong nước và quốc tế; tạo thuậnlợi phát triển kinh tế, thu hút đầu tư, hình thành CCKT đa dạng, tạo sứchút đối với LĐ nhập cư vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau
2.2.2 Nhân tố kinh tế - xã hội
2.2.2.1.Trình độ phát triển kinh tế
Quy mô kinh tế lớn nhất nước (21,3% tổng GDP), tốc độ tăng trưởng
cao đạt 10,8%/năm do đóng góp của ngành CN và dịch vụ TP HCM đangchuyển dịch dần từ vai trò là một trung tâm CN sang vai trò là một trungtâm dịch vụ của Vùng và cả nước Sự phát triển mạnh của các ngành kinh
tế đô thị là nhân tố làm tăng sức hút đối với LĐ
CCKT chuyển dịch theo hướng tăng dần tỉ trọng của ngành dịch vụ từ
53,9% (1999) lên 58,4% (2013), giảm dần tỉ trọng CN (44,0% giảm xuống40,6%) và nông nghiệp (2,1% xuống còn 1,0%) trong cơ cấu GDP Cùngvới đó là sự chuyển dịch từ ngành sử dụng nhiều LĐ, NSLĐ thấp sang cácngành sử dụng ít LĐ, hàm lượng KHCN cao kéo theo CDCCLĐ Tuynhiên, quá trình CD còn chậm, các ngành thâm dụng LĐ chiếm tỉ trọng cao
KV ngoài nhà nước và KV vốn đầu tư nước ngoài ngày càng phát huyvai trò đóng góp vào tăng trưởng, CDCCKT của Thành phố, tạo nhiều việclàm cho LĐ, thúc đẩy CDCCLĐ, nhất là ở các quận mới và huyện ngoạithành, nơi tập trung nhiều KCN – KCX và các xí nghiệp sản xuất khác
2.2.2.2 Dân số, phân bố dân cư và nguồn lao động
Dân số đông (8,7% cả nước) và tăng nhanh (gần 3%/năm), chủ yếu dotăng cơ học (1,98% năm 2013) Phân bố dân cư không đều, đông nhất làkhu vực trung tâm (28.768 người/km2), giảm dần ở khu vực vùng ven(7.628 người/km2) và ngoại thành (941 người/km2)
Quy mô và phân bố dân cư ảnh hưởng đến quy mô, phân bố LĐ và tácđộng đến CDCCLĐ của TP HCM LĐ đông (4,1 triệu LĐ) và tăng nhanh(3,9%/năm), cơ cấu LĐ trẻ, LĐ nam nhiều hơn LĐ nữ (53,1% LĐ nam sovới 46,9% LĐ nữ), nguồn LĐ nhập cư rất lớn Lao động nhập cư đến từkhắp nơi trong cả nước, làm tăng về số lượng và chất lượng LĐ
2.2.2.3.Công nghiệp hóa – Đô thị hóa
Công nghiệp hóa: Thành phố là trung tâm CN lớn nhất VKTTĐPN
và cả nước, chiếm 36,0% GTSXCN của Vùng và 17,0% GTSXCN cả
Trang 7nước (Hà Nội là 7,7%) (2013) Thành phố có 13 KCN – KCX đang hoạtđộng tập trung ở KV vùng ven và ngoại thành Cụm CN tập trung chủ yếu
ở ngoại thành (22 cụm CN, chiếm 73,3%) Công nghiệp chuyển dịch theohướng phát triển các ngành trọng điểm có hàm lượng KHCN và giá trị giatăng cao; chuyển dịch về mặt lãnh thổ ngày càng rõ nét theo hướng từ nội
đô ra KV vùng ven và ngoại thành
Đô thị hóa: ĐTH diễn ra mạnh mẽ trong giai đoạn 1999 – 2013 Tỉ lệ
dân cư đô thị tăng nhanh, thu hút LĐ nhập cư lớn, không gian đô thị pháttriển theo 4 hướng và chuyển dịch đất đai trong quá trình CNH – ĐTH đãảnh hưởng đến CDCCLĐ theo ngành nghề (từ NN sang phi NN) cũng nhưthay đổi giữa các quận, huyện và các khu vực ĐTH (dịch chuyển LĐ từkhu vực nội đô ra khu vực vùng ven và ngoại thành)
2.2.2.4 Cơ sở hạ tầng
TP HCM là đầu mối giao thông quan trọng, có đầy đủ các loại hìnhgiao thông, giúp thành phố tạo mối liên kết phát triển liên vùng và pháthuy nội lực của mình trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, thúc đẩy quátrình phân công lao động xã hội
2.2.2.5 Khoa học – công nghệ
TP HCM là trung tâm KHCN hàng đầu cả nước là nhân tố thúc đẩyquá trình CDCCLĐ theo hướng tăng chất lượng TP HCM còn là trungtâm công nghệ phần mềm, thu hút các ngành công nghệ kĩ thuật cao, tạogiá trị gia tăng lớn nên đội ngũ lao động có trình độ CMKT ngày càng cao
2.2.2.6 Đường lối chính sách
Đường lối chính sách tác động đến xu hướng CDCCLĐ Các chínhsách đẩy mạnh CDCCKT theo ngành và nội bộ từng ngành; thu hút và sửdụng lao động nhập cư; nâng cao chất lượng nguồn lao động là nhân tốảnh hưởng đến CCLĐ của TP HCM cả về số lượng và chất lượng
2.2.2.7 Trình độ học vấn của dân cư
LĐ có trình độ học vấn cao bậc nhất cả nước, 54,01% LĐ có trình độTHPT, cao gấp 2 lần cả nước (29,7%) Hệ thống đào tạo phát triển nhanh,nhiều loại hình đào tạo ra đời tạo điều kiện nâng cao trình độ CMKT chongười lao động, CCLĐ chuyển dịch theo hướng chất lượng
2.2.2.8 Đầu tư nước ngoài
Dự án FDI vào TP HCM đến cuối năm 2014 là 5.315 dự án, tổng vốnđạt 36,3 tỷ USD, trong đó dịch vụ chiếm 63,3% và CN – XD chiếm 36,6%tổng vốn FDI Thu hút FDI tác động mạnh đến nguồn LĐ, tăng cầu laođộng, giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao trình độ LĐ, đẩy nhanh quá trìnhCDCCLĐ theo ngành, thành phần kinh tế và theo lãnh thổ
2.2.2.9 Thị trường LĐ và liên kết Vùng trong sử dụng lao động
Trang 8TP HCM đang phát triển mạnh ở khu vực thương mại - dịch vụ, didời các cơ sở CN giá trị gia tăng thấp, sử dụng nhiều LĐ qua địa phươngkhác Vai trò trung tâm CN đang chuyển dịch dần sang các tỉnh khác,trong khi vai trò là trung tâm dịch vụ ngày càng khẳng định rõ nét Dẫnđến sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng LĐ giữa các tỉnh, thành trong Vùng,đòi hỏi thúc đẩy mối quan hệ liên kết đa chiều trong vấn đề thu hút và sửdụng LĐ cũng như phát triển kinh tế giữa TP HCM với các tỉnh trongVKTTĐPN.
2.2.3 Nhân tố tự nhiên
Khí hậu ôn hòa thích hợp cho sản xuất và cuộc sống của LĐ; hệ thốngsông ngòi có giá trị nhiều mặt; đất đai đa dạng thích hợp cho sản xuất NN,xây dựng CSHT… Nhìn chung yếu tố tự nhiên thuận lợi cho phát triểnkinh tế, trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất nước, có CCKT đa ngành, đathành phần, một đô thị đặc biệt có sức hút lớn đối với LĐ nhập cư, tạo việclàm, từ đó ảnh hưởng đến CDCCLĐ cả về số lượng và chất lượng
2.3 Thực trạng chuyển dịch CCLĐ ở TP HCM trong quá trình ĐTH 2.3.1 Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở TP HCM
2.3.1.1.Sự thay đổi về quy mô, tỉ trọng và tốc độ chuyển dịch CCLĐ
phân theo nhóm ngành kinh tế
Giai đoạn 1999 - 2013, quy mô lao động tăng gấp 1,87 lần, tốc độ tăngbình quân là 4,59%/năm CCLĐ là dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp vàđang chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng CNH – HĐH, phù hợp với xuhướng chuyển dịch CCKT: giảm tỉ trọng LĐ nông nghiệp từ 6,6% xuống2,1%, tỉ trọng LĐ công nghiệp – xây dựng tăng từ 41,5% lên 43,9% và tỉtrọng LĐ dịch vụ tăng từ 51,9% lên 54,0%
Bảng 2.7: Lao động và CCLĐ phân theo ngành kinh tế của TP HCM
giai đoạn 1999 – 2013
Tốc độ tăng BQ % 2000-
2005
2013
2006- 2013
Trang 9Nguồn: xử lí từ [14], [50], [74]
Trong ngành công nghiệp – xây dựng
Giai đoạn 1999 – 2013, tốc độ tăng trưởng LĐ khu vực CN – XD caonhất (5,02%/năm) Tỉ trọng LĐ tăng từ 41,5% năm 1999 lên 45,9% năm
2005, do hình thành nhiều KCN – KCX, ra đời nhiều doanh nghiệp côngnghiệp, các ngành CN vẫn là những ngành thâm dụng lao động Từ saunăm 2005, tỉ trọng LĐ công nghiệp giảm xuống còn 43,9% năm 2013, dochi phí đầu tư sản xuất tăng, quỹ đất dành cho sản xuất CN giảm, di dờicác cơ sở CN gây ô nhiễm, các ngành CN thâm dụng lao động, NSLĐ thấp
ra khu vực ngoại thành và sang các tỉnh khác, …
Trong nội bộ ngành công nghiệp, chuyển dịch theo hướng tăng dần tỉtrọng LĐ ngành CN có hàm lượng công nghệ kĩ thuật cao, giá trị gia tănglớn (cơ khí +3,4%, điện tử - tin học +1,5%, hóa chất +0,5%); và giảm tỉtrọng LĐ trong các ngành thâm dụng LĐ, giá trị gia tăng thấp (giày da -5,1%, chế biến LT - TP -2,6%), nhưng tốc độ chuyển dịch còn chậm
Lao động CN tập trung chủ yếu ở KV vùng ven và ngoại thành, chiếm53,4% LĐ công nghiệp Tập trung đông nhất tại các quận, huyện có nhiềukhu, cụm công nghiệp như Bình Tân (17,9%), Tân Phú (15,4%), BìnhChánh (11,9%), quận 12, Hóc Môn (5,5%), Thủ Đức (4,3%)… (2013).Ngành xây dựng tỉ trọng LĐ tăng nhanh từ 16,4% (1999) lên 22,2%(2013) Do thành phố đang mở rộng nhanh chóng về không gian đô thị vàtương ứng là nhu cầu về cơ sở hạ tầng đô thị tăng lên
Trong ngành dịch vụ
Tỉ trọng LĐ dịch vụ tăng từ 51,9% (1999) lên 54,0% (2013), tốc độtăng là 4,88%/năm, tăng nhanh nhất trong giai đoạn 2006 – 2013 (6,59%)phù hợp với xu hướng xây dựng TP HCM là trung tâm thương mại – dịch
vụ lớn nhất nước Thành phố ưu tiên phát triển 9 nhóm ngành dịch vụ,CCLĐ cũng có sự chuyển dịch phù hợp, tăng tỉ trọng LĐ các ngành DVthế mạnh như hoạt động chuyên môn - KHCN +2%, tài chính - ngân hàng
- bảo hiểm +2,6%, Tuy nhiên, LĐ trong một số lĩnh vực mũi nhọn vẫncòn chiếm tỉ lệ nhỏ trong CCLĐ dịch vụ thành phố
Trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp
Tỉ trọng LĐ N – L – NN giảm từ 6,6% (1999) xuống 2,1% (2013), tốc
độ giảm 3,63%/năm Trong nội bộ ngành, lao động ngành NN giảm 23,7%
từ 94,2% xuống 70,5%, ngành thủy sản tăng nhanh từ 5,8% lên 29,5% Lao động NN giảm do diện tích đất NN bị thu hẹp trong quá trìnhĐTH, một bộ phận dân cư nông thôn đặc biệt là LĐ trẻ bỏ nông nghiệpchuyển sang các ngành phi NN, phát triển NN công nghệ cao LĐ ngư
Trang 10nghiệp tăng nhanh cho thấy chuyển dịch CCLĐ là phù hợp, phát huy đượcthế mạnh của vị trí địa lí, giáp biển và có mạng lưới sông ngòi dày đặc.Lao động ngành N – L – NN tập trung chủ yếu ở 5 huyện ngoại thành,chiếm 90,5% tổng số lao động N – L – NN toàn thành phố và một số quậnven như Quận 12, Quận 9, Thủ Đức, Gò Vấp.
2.3.1.2 Mối quan hệ giữa chuyển dịch CCLĐ và CDCCKT
Biểu đồ 2.3: Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của TP HCM
giai đoạn 1999 - 2013 (đơn vị % - theo giá thực tế)
Biểu đồ 2.4: Chuyển dịch cơ cấu LĐ theo ngành kinh tế của TP HCM
Chuyển dịch CCKT và CCLĐ của TP HCM có mối quan hệ chặt chẽvới nhau Trong giai đoạn 1999 – 2013, tỉ trọng GDP ngành N – L – NNcủa TP HCM giảm 1,1%, ngành CN - XD giảm 3,4%, ngành dịch vụ tăng4,5% Trong khi đó, tỉ trọng lao động ngành N – L – NN giảm 4,5%,ngành CN - XD tăng 2,4% và ngành dịch vụ tăng 2,1%
2.3.1.3.Chuyển dịch CCLĐ gắn với sự thay đổi NSLĐ theo ngành
kinh tế
NSLĐ của thành phố tăng 5,9 lần giai đoạn 1999 - 2013, gấp 1,6 lầnNSLĐ của Hà Nội và gấp 2,8 lần NSLĐ cả nước Gia tăng NSLĐ có ảnhhưởng đến CDCCLĐ, LĐ chuyển dịch từ ngành có NSLĐ thấp sang ngành
có NSLĐ cao Ngành N – L – NN có NSLĐ thấp nhất (91,9 triệuđồng/người), lao động có xu hướng di chuyển sang các ngành khác (tốc độ
Trang 11giảm lao động 3,63%/năm); ngành dịch vụ và công nghiệp có NSLĐ caohơn nhưng tốc độ tăng NSLĐ chậm, hiệu quả chuyển dịch LĐ chưa cao.NSLĐ của TP HCM tuy tăng nhưng còn thấp khi so sánh với cácnước trong khu vực Nguyên nhân do CCKT và CCLĐ chuyển dịch chậm,các ngành thâm dụng LĐ chiếm tỉ trọng cao; chất lượng nguồn lao độngthấp, cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, hiệu quả sử dụng lao động qua đào tạochưa cao; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; trình độ tổchức quản lý còn yếu cùng với hiệu quả sử dụng các nguồn lực thấp…
2.3.1.4 Đánh giá chuyển dịch CCLĐ theo thương số vị trí
Quá trình ĐTH có ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT từ nông nghiệpsang các hoạt động kinh tế đô thị Đô thị có mức độ chuyên môn hóa cao
về các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiếp theo là các ngành thương mại,dịch vụ TP HCM, lao động ngành công nghiệp có mức độ tập trung LĐgấp 2,07 lần của cả nước, ngành dịch vụ gấp 1,69 lần, ngược lại ngànhnông nghiệp mức độ tập trung lao động chỉ bằng khoảng 0,04 lần cả nước
Biểu đồ 2.6 Chuyên môn hóa lao động phân theo ngành kinh tế của
TP HCM, Hà Nội và một số vùng kinh tế nước ta, năm 2013
CN công nghệ cao và nông nghiệp sinh thái Tuy nhiên, xu hướng này cũng chỉ ở giai đoạn đầu, LĐ các ngành dịch vụ cao cấp và CN mũi nhọn chiếm tỉ trọng nhỏ; và xu hướng chuyển dịch LĐ từ công nghiệp sang dịch
vụ chỉ thể hiện rõ ở khu vực nội đô 12 quận nội thành cũ.
2.3.2 Chuyển dịch CCLĐ theo thành phần kinh tế ở TP HCM
Trang 122.3.2.1.Sự thay đổi về quy mô, tỉ trọng và tốc độ chuyển dịch CCLĐ
phân theo thành phần kinh tế
Lao động KV ngoài Nhà nước tăng nhanh về số lượng cũng như tỉtrọng (tăng 4,67%), chiếm tỉ lệ cao nhất trong CCLĐ của TP HCM(76,9%) Lao động tăng do chính sách khuyến khích đầu tư; do thủ tụchành chính ngày càng thuận tiện và đơn giản hơn trước; do quá trình cổphần hóa, giao bán khoán hoặc cho thuê doanh nghiệp nhà nước được đẩymạnh; cơ chế tuyển dụng lao động linh hoạt, nhanh chóng,
Lao động KV Nhà nước tăng chậm (0,74%/năm), tỉ trọng giảm10,23%, phù hợp với xu thế phát triển nền kinh tế thị trường có điều tiếtcủa nhà nước, chủ trương sắp xếp lại các doanh nghiệp nhằm đa dạng hóahình thức sở hữu
Lao động KV vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng LĐ nhanh nhất(13,22%/năm), tỉ trọng LĐ tăng 5,56% Do có nhiều KCN – KCX đượchình thành cùng với sự ra đời của Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư… nên
đã thu hút các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động, góp phần giải quyết việclàm cho lao động TP HCM
Bảng 2.16: Lao động và cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế
của TP HCM giai đoạn 1999 – 2013
2.3.2.2 Mối quan hệ giữa CDCCKT và CDCCLĐ
Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động khu vực Nhà nước chuyển dịchcùng chiều, có xu hướng giảm, CCKT giảm 27,7%, CCLĐ giảm 10,03%.Khu vực ngoài Nhà nước tỉ trọng GDP tăng 22,1%, trong khi cơ cấu laođộng tăng tỉ trọng là 4,7% Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có tỉ trọngGDP tăng 5,6%, tỉ trọng lao động tăng 5,56% giai đoạn 1999 – 2013
2.3.2.3 Chuyển dịch CCLĐ gắn với sự thay đổi NSLĐ
Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước của TP HCM phần lớn tập trungtrong các ngành thâm dụng lao động (chiếm 76,9% tổng số lao động), quy