Chất lượng dân số quận bình tân (TP hồ chí minh) trong quá trình đô thị hóa

20 306 0
Chất lượng dân số quận bình tân (TP  hồ chí minh) trong quá trình đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng Quế CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN (TP HỒ CHÍ MINH) TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng Quế CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN (TP HỒ CHÍ MINH) TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Chuyên ngành Mã số : Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ XUÂN THỌ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CÁM ƠN Tác giả luận văn xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học - TS Phạm Thị Xuân Thọ dạy, giúp đỡ, động viên, khích lệ nhiệt tình tận tâm Cô suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô Chú, Anh Chị Chi Cục Thống kê, phòng Y tế, phòng Lao động – Thương Binh – Xã hội, phòng Giáo dục, phòng Quản lý đô thị, phòng Văn hóa – Thông tin – Truyền thông, Trung tâm y tế dự phòng, Khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản – Trung tâm y tế dự phòng, Trung tâm giới thiệu việc làm, Trạm Y tế phường, UBND phường, UBND Q Bình Tân, … Trung tâm dinh Dưỡng, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe – Sở Y tế, Viện Nghiên cứu Giáo dục TP HCM, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện trao đổi, vấn sâu cung cấp số liệu, báo cáo quan trọng cập nhật liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn gửi lời cám ơn chân thành tới bạn bè, cộng tác viên hỗ trợ, động viên tạo điều kiện cho tác giả thời gian học tập, nghiên cứu, khảo sát bảng hỏi, vấn sâu, thảo luận nhóm thực luận văn Tác giả luận văn đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình đồng hành giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả vượt qua khó khăn trình học tập hoàn thành luận văn TP HCM, ngày 19 tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Quế LỜI CAM KẾT Tác giả luận văn xin cam kết, luận văn Thạc sĩ Địa lý học với tên đề tài: “CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA” công trình tác giả nghiên cứu thực Tác giả luận văn không chép viết công bố mà không trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tác giả luận văn xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TP HCM, ngày 19 tháng 05 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Quế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1- AL : An Lạc 2- BHH : Bình Hưng Hòa 3- BTĐ : Bình Trị Đông 4- CLDS : Chất lượng dân số 5- CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa 6- CTK : Cục Thống kê 7- ĐTH : Đô thị hóa 8- GD–ĐT : Giáo dục – Đào tạo 9- KCN : Khu công nghiệp 10- KCX : Khu chế xuất 11- KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình 12- KHKT : Khoa học kỹ thuật 13- KT–XH : Kinh tế - Xã hội 14- VH : Văn hóa 15- LHQ : Liên Hợp Quốc 16- PTTH : Phổ thông trung học 17- SKSS : Sức khỏe sinh sản 18- TCTK : Tổng cục Thống kê 19- TD-TT : 20- TE : Trẻ em 21- TH : Tiểu học 22- THCS : Trung học sở 23- TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 24- TT : 25- UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Thể dục – thể thao Tân Tạo (United Nations Development Programme ) 26- UNFPA : Quỹ Dân Số Liên hợp quốc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình Danh mục đồ Phụ lục bảng biểu Phụ lục hình MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Quan điểm nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 5 Lịch sử nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu 16 Đóng góp đề tài 17 Cấu trúc đề tài 17 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VÀ ĐÔ THỊ HÓA 18 1.1 Cơ sở lý luận chất lượng dân số đô thị hóa 18 1.1.1 Cơ sở lý luận chất lượng dân số 18 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng 18 1.1.1.2 Khái niệm dân số 18 1.1.1.3 Khái niệm chất lượng dân số 19 1.1.1.4 Các thành phần chất lượng dân số 22 1.1.1.5 Một số tiêu đo lường chất lượng dân số 24 1.1.2 Cơ sở lý luận đô thị hóa 32 1.1.3 Các nhân tố đô thị hóa ảnh hưởng đến chất lượng dân số 35 1.1.3.1 Gia tăng dân số đô thị 35 1.1.3.2 Chuyển dịch cấu đất, cấu kinh tế, cấu việc làm 36 1.1.3.3 Thay đổi sở hạ tầng đô thị 38 1.1.3.4 Thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt 38 1.2 Thực tiễn chất lượng dân số trình đô thị hóa 40 1.2.1 Thực tiễn trình đô thị hóa 40 1.2.1.1 Quá trình đô thị hóa Việt Nam 40 1.2.1.2 Quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh 41 1.2.2 Thực tiễn chất lượng dân số trình đô thị hóa 43 1.2.2.1 Tác động đô thị hóa đến chất lượng dân số Việt Nam 43 1.2.2.2 Tác động đô thị hóa đến chất lượng dân số TP HCM 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 Chương 2: CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ QUẬN BÌNH TÂN (TP HỒ CHÍ MINH) TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 62 2.1 Khái quát chung quận Bình Tân 62 2.1.1 Vị trí địa lý 62 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 62 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 63 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng dân số quận Bình Tân trình đô thị hóa 64 2.2.1 Gia tăng dân số 64 2.2.2 Chuyển dịch cấu sử dụng đất, cấu kinh tế, cấu việc làm 67 2.2.3 Phát triển sở hạ tầng 74 2.2.4 Thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt 79 2.3 Chất lượng dân số quận Bình Tân trình đô thị hóa 81 2.3.1 Chất lượng thể lực dân số trình đô thị hóa (E ) 81 2.3.2 Chất lượng trí lực dân số trình đô thị hóa (E ) 87 2.3.3 Chất lượng tinh thần dân số trình đô thị hóa(E3 ) 99 2.3.4 Cơ cấu dân số Q Bình Tân trình đô thị hóa (E ) 106 2.3.5 Chất lượng đời sống vật chất khả tiếp cận dịch vụ (E5 ) 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG 122 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 124 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng dân số 124 3.1.1 Cơ sở định hướng 124 3.1.2 Định hướng kinh tế - xã hội Q.Bình Tân trình đô thị hóa 131 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dân số Q Bình Tân 138 3.2.1 Giải pháp nâng cao thể lực dân số 138 3.2.2 Giải pháp nâng cao trí lực dân số 139 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tinh thần, đời sống văn hóa 140 3.2.4 Giải pháp phát triển cấu dân số hợp lý 142 3.2.5 Giải pháp nâng cao đời sống vật chất khả tiếp cận dịch vụ xã hội 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 : Phân bố dân số từ tuổi trở lên chia theo tình trạng học 46 : Tỷ lệ học chung tỷ lệ học tuổi chia theo cấp học, thành thị/nông thôn vùng KT-XH, 1/4/2011 47 : Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo giới tính, thành thị/nông thôn vùng KT-XH, 1/4/2011 48 : Tỷ số phụ thuộc dân số Việt Nam giai đoạn 1989-2010 52 : Tỷ lệ học tuổi năm 1999 57 : Tỷ số giới tính TP HCM giai đoạn 1979 -2009 59 : Một số tiêu tỷ lệ tăng dân số giai đoạn 2007-2011 64 : Hiện trạng đất phi nông nghiệp phường Q Bình Tân 2005, 2012 68 : Số học sinh/lớp, giáo viên/lớp trung bình giai đoạn 2004-2012 76 : Thang đo giá trị 0-1 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi tuổi đặc trưng theo phường Q Bình Tân giai đoạn 2007-2012 81 : Giá trị thang đo 0-1 tỷ lệ trẻ sơ sinh nặng 2.500gram đặc trưng theo phường Q Bình Tân giai đoạn 2007-2012 82 : Giá trị thang đo 0-1 tình trạng trẻ em tuổi đủ dinh dưỡng đặc trưng theo phường Q Bình Tân giai đoạn 2007-2012 83 : Tỷ lệ tình trạng tử vong Q Bình Tân giai đoạn 2007-2012 85 : Giá trị dân số khỏe mạnh phường, Q Bình Tân 2007-2012 86 : Tổng hợp đánh giá chất lượng thể lực, sức khỏe, dinh dưỡng Q.Bình Tân giai đoạn 2007-2012 87 : Dân số Q Bình Tân từ 10 tuổi trở lên biết đọc, biết viết năm 2009 89 : Tỷ trọng dân số Q Bình Tân từ tuổi trở lên theo tình trạng học năm 2004 2009 89 : Thang đo giá trị tình trạng học (0-1) đặc trưng theo phường Q Bình Tân năm 2004 2009 91 : Bậc học cao học dân số từ tuổi trở lên Q Bình Tân đặc trưng theo phường năm 2004 2009 92 : Giáo dục cấp học Mầm non Q Bình Tân 2004-2012 93 : Giáo dục cấp học Tiểu học Q Bình Tân 2004-2012 94 : Giáo dục cấp học THCS 2004-2012 94 : Kết chống mù chữ phổ cập cấp Trung tâm giáo dục thường xuyên Q Bình Tân 2005-2009 95 : Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ CMKT Q Bình Tân so với TP HCM, Đông Nam Bộ nước năm 2009 96 : Dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ CMKT cao đặc trưng theo phường Q Bình Tân năm 2009 97 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 Bảng 2.24 Bảng 2.25 Bảng 2.26 Bảng 2.27 Bảng 2.28 Bảng 2.29 Bảng 2.30 Bảng 2.31 Bảng 2.32 Bảng 2.33 Bảng 2.34 Bảng 2.35 Bảng 2.36 Bảng 2.37 Bảng 2.38 : Tổng hợp đánh giá chất lượng trí lực – giáo dục Q.Bình Tân giai đoạn 2007-2012 98 : Gia đình văn hóa Q Bình Tân giai đoạn 2004-2012 99 : Thang đo giá trị tình trạng gia đình văn hóa (0-1) đặc trưng theo phường Q Bình Tân năm 2007 2012 100 : Dân số phạm pháp, tham dự vào tệ nạn xã hội Q Bình Tân 20042012 101 : Người nhiễm HIV/AIDS Q Bình Tân giai đoạn 2007-09/2012 102 : Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 2007-2012 104 : Tổng hợp đánh giá chất lượng tinh thần, đời sống văn hóa Q Bình Tân giai đoạn 2007-2012 105 : Tỷ số phụ thuộc dân số Q Bình Tân năm 2004 2009 108 : Tỷ số phụ thuộc dân số Q Bình Tân năm 2007 2012 108 : Tỷ số giới tính chung tỷ số giới tính sinh Việt Nam, TP.HCM, Q Bình Tân năm 2009 109 : Cơ cấu dân số theo giới tính Q Bình Tân giai đoạn 2004-2011 109 : Tỷ lệ dân số nữ giá trị giới tính Q Bình Tân giai đoạn 2007, 2012110 : Tổng hợp đánh giá giá trị thang đo (0-1) cấu dân số Q Bình Tân giai đoạn 2007-2012 112 : Tỷ lệ hộ nghèo Q Bình Tân 2004-2012 113 : Giá trị thang đo 0-1 tình trạng giảm hộ nghèo Q Bình Tân 20092012 114 : Tốc độ hỗ trợ giải việc làm Q Bình Tân 2006-2011 116 : Số lượng trường lớp, học sinh, giáo viên cấp Q Bình Tân 20072012 117 : Tình trạng trẻ tuổi tiêm đầy đủ vacxin Q Bình Tân giai đoạn 2007-2012 118 : Tỷ lệ phương tiên phục vụ sinh hoạt Q Bình Tân so với TP HCM 120 : Tổng hợp đánh giá giá trị thang đo (0-1) chất lượng đời sống vật chất, khả tiếp cận dịch vụ xã hội dân số Q Bình Tân giai đoạn 2007-2012 120 Hình 1.1 DANH MỤC CÁC HÌNH : Tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm 1999-2011 44 Hình 1.2 : Tỷ trọng dân số từ 10 tuổi trở lên chưa đến trường đặc trưng theo tuổi giới tính, 1/4/2011 46 Hình 1.3 : Tỷ số giới tính Việt Nam từ 1960-2011 50 Hình 1.4 : Cơ cấu dân số từ tuổi trở lên chia theo tình trạng học năm 1999, 2009 57 Hình 2.1 : Quy mô dân số Q Bình Tân giai đoạn 2004-2012 65 Hình 2.2 : Mật độ dân số Q Bình Tân phân theo phường 2004, 2009, 2012 66 Hình 2.3 : Cơ cấu đất quận Bình Tân giai đoạn 2003-2012 67 Hình 2.4 : Cơ cấu đất phi nông nghiệp phân theo phường năm 2005 2012 69 Hình 2.5 : Cơ cấu giá trị sản xuất kinh doanh phân theo ngành kinh tế 70 Hình 2.6 : Tình trạng biết đọc, biết viết dân số từ 10 tuổi trở lên Q Bình Tân theo nhóm tuổi giới tính năm 2009 88 Hình 2.7 : Tỷ trọng dân số từ tuổi trở lên chưa đến trường đặc trưng theo tuổi giới tính năm 2009 90 Hình 2.8 : Tỷ trọng dân số từ tuổi trở lên chưa đến trường đặc trưng theo phường năm 2004 2009 91 Hình 2.9 : Dân số Q Bình Tân từ 15 tuổi trở lên đào tạo CMKT từ sơ cấp nghề trở lên theo nhóm tuổi năm 2009 96 Hình 2.10 : Hộ gia đình văn hóa phường Q Bình Tân năm 2012 99 Hình 2.11 : Tháp dân số Q Bình Tân 2004 2009 theo tuổi giới tính 106 Hình 2.12 : Tỷ trọng dân số Q Bình Tân 2004 2009 theo nhóm tuổi 107 Hình 2.13 : Cơ cấu dân nhập cư phường so với tổng dân số nhập cư Q Bình Tân năm 2004 2012 111 Hình 2.14 : Tỷ lệ dân nhập cư so với tổng dân số phường Q Bình Tân năm 2004, 2009, 2012 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân số vấn đề quan tâm phạm vi toàn cầu khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ Ngày 31/10/2011 giới đón công dân thứ tỷ chào đời Theo chuyên gia dân số, tốc độ phát triển dân số đặt mối nguy ngày tăng với Trái Đất Đặc biệt với nước phát triển trình ĐTH mạnh mẽ phải đối mặt với khó khăn việc nâng cao chất lượng dân số (CLDS) Khái niệm vấn đề nâng cao CLDS đề cập diễn đàn quốc tế Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển (Cairô, Ai Cập) năm 1994 nhấn mạnh Tuyên bố Almaty (Kazakhstan) dân số phát triển năm 2004 Nhiều nước giới, có nước phát triển Việt Nam đưa mục tiêu nâng cao CLDS vào chiến lược phát triển KT-XH quốc gia Mục tiêu nâng cao CLDS coi “chính sách Nhà nước nghiệp phát triển đất nước” Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI nhấn mạnh tới vấn đề nâng cao CLDS giai đoạn 2011-2020 rõ “CLDS tập hợp đặc điểm lực quần cư, cộng đồng, đất nước… nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH toàn dân số nói chung phát triển thân gia đình, người dân nói riêng.” Ở Việt Nam, 20 năm trở lại ĐTH tăng trưởng nhanh chóng, đến năm 2012 dân số đô thị chiếm 34% dân số toàn quốc, với tốc độ tăng trưởng 3,4% năm Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM có gia tăng dân số nhanh, đặc biệt TP HCM Dự báo đến năm 2020, TP HCM lọt vào top siêu đô thị giới – 10 triệu dân Chính thế, toán nâng cao CLDS cần phải tìm lời giải phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển TP HCM trước mắt lâu dài Điều 20, Pháp lệnh Dân số Việt Nam 2003 “Báo cáo Đánh giá Đô thị hóa Việt Nam Ngân hàng Thế giới” ông Dean Cira phụ trách thực 2 Trong số quận huyện TP HCM, quận ven khu vực tập trung đông dân nhập cư với nhiều vấn đề KT-XH cần quan tâm hợp lý Nguyên nhân xuất phát từ trình ĐTH mạnh mẽ: nhu cầu lao động KCN, xí nghiệp, dự án xây dựng hoàn thiện hạ tầng nên thuận tiện cho việc mưu sinh; lối sống người dân bước thay đổi mang tính chất bán nông bán thị nên dân nhập cư dễ thích nghi, chi phí nhà trọ sinh hoạt không đắt đỏ Bên cạnh đó, giá nhà nhu cầu thuê nhà làm văn phòng, cửa hàng khu vực trung tâm tăng cao nên phận dân cư không đủ điều kiện kinh tế cư trú nội thành; phận bán cho thuê nhà dời quận mới, quận ven sinh sống; lực lượng dân trí thức hay hưu trí chọn mua nhà vùng ven để nghỉ ngơi, sum vầy đoàn tụ gia đình không gian rộng rãi Quận Bình Tân quận vùng ven TP HCM, đầu mối thông thương Thành phố với tỉnh ĐBSCL Q Bình Tân trình phát triển, quận đông dân TP HCM với 629.368 người năm 2012 trở thành đơn vị hành chánh cấp huyện đông dân thứ hai nước, sau thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Quá trình ĐTH với thay đổi gia tăng quy mô dân số nhập cư chiếm 51.12% 4, chuyển dịch cấu đất, cấu kinh tế, cấu nghề nghiệp, bước hoàn thiện sở hạ tầng, đặc biệt thay đổi lối sống vừa thuận lợi thách thức ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề nâng cao CLDS, phát triển KT-XH Q Bình Tân Tìm hiểu rõ thay đổi CLDS trình ĐTH điều quan trọng để định hướng đề xuất giải pháp cho phép người dân quyền Q Bình Tân tối đa hóa lợi ích việc nâng cao CLDS tạo động lực phát triển KT-XH nhanh bền vững Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Chất lượng dân số Q.Bình Tân (TP Hồ Chí Minh) trình đô thị hóa” làm luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu tài liệu tham khảo cho quyền địa phương nhà nghiên cứu quan tâm đến nội dung CLDS trình ĐTH Thống kê Công An Quận Bình Tân Niên giám thống kê Quận Bình Tân 2010 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tác giả nghiên cứu luận văn nhằm xác định tiêu chí đánh giá CLDS trình ĐTH cấp quận/huyện áp dụng tiêu chí đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao CLDS Q Bình Tân (TP HCM) trình ĐTH 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu – Tìm hiểu sở lý luận CLDS ĐTH – Phân tích ảnh hưởng ĐTH đến CLDS địa bàn Q Bình Tân; – Phân tích thực trạng CLDS trình ĐTH Q Bình Tân – Định hướng giải pháp nâng cao CLDS trình ĐTH địa bàn Q Bình Tân Quan điểm nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, dựa quan điểm sau: 3.1 Quan điểm hệ thống Dân số ĐTH là phận cấu thành, tách rời xét đến phát triển KT-XH CLDS ảnh hưởng không nhỏ đến trình ĐTH ngược lại, ĐTH tác động mạnh mẽ đến thay đổi CLDS; ĐTH CLDS có ảnh hưởng to lớn đến phát triển KT-XH lãnh thổ Vì vậy, nghiên cứu “CLDS Q Bình Tân trình ĐTH” phải xem vấn đề CLDS ĐTH hệ thống nằm hệ thống KT-XH hoàn chỉnh, luôn vận động phát triển không ngừng 3.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Trên đơn vị lãnh thổ, CLDS phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có tác động trình CNH – HĐH Tùy theo lãnh thổ mà trình CNH – HĐH có đặc trưng riêng, kéo theo khác biệt CLDS lãnh thổ TP HCM đô thị lớn nước Q.Bình Tân quận vùng ven tập trung đông dân quận/huyện Thành phố nên trình ĐTH tác động đến CLDS Q.Bình Tân quận vùng ven hình thành từ cuối 2003 với tốc độ ĐTH nhanh, CLDS Q Bình Tân có nét tương đương so với quận vùng ven khác Quận Thủ Đức, Quận 2, Quận 9, Quận 7, Quận 12 Khi nghiên cứu vấn đề “CLDS Q Bình Tân trình ĐTH” phải xét vấn đề mối quan hệ với thay đổi CLDS Quận vùng ven TP HCM, toàn TP HCM, Vùng Đông Nam Bộ nước Bên cạnh đó, trình ĐTH địa bàn 10 phường Q Bình Tân không giống sở điều kiện KT-XH phừng phát triển cách tự phát cộng đồng dân cư Chính tảng trình ĐTH tạo kết thay đổi quy mô, cấu, phân bố, CLDS ngược lại Quá trình tác động hai chiều diễn không gian 10 phường Q Bình Tân thay đổi mức độ theo phát triển KT-XH phù hợp với quy luật 3.3 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Để hướng tới phát triển cân đối, hài hòa bền vững tương lai, việc nghiên cứu CLDS trình ĐTH phải dựa quan điểm sinh thái phát triển bền vững Trong trình ĐTH, biến đổi lối sống sinh hoạt đặc điểm sản xuất tác động trực tiếp vào môi trường sinh thái hai hướng tích cực tiêu cực Vấn đề đặt phải phát triển theo định hướng nâng cao nhận thức người dân hạn chế loại bỏ dần lối sống tác động xấu đến môi trường; quy hoạch hạ tầng mở rộng không gian xanh để cải thiện CLDS tăng cường sức khỏe, học tập tốt, tinh thần sáng khoái hiệu kinh tế không thời điểm mà cho hệ tương Phát triển KT-XH bền vững phải đôi với tảng vốn người có chất lượng thể lực, trí lực tinh thần phù hợp với quy mô, cấu phân bố dân số Và để đạt mục đích cao phát triển bền vững KT-XH cần phát triển toàn diện lĩnh vực y tế, giáo dục nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Đồng thời phải giúp người dân tự nhận thức tầm quan trọng chủ động việc tiếp cận hành động lợi ích mình, cháu cộng động đồng 5 3.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Các đối tượng địa lý luôn vận động phát triển theo không gian thời gian CLDS trình ĐTH giai đoạn trước có ảnh hưởng không nhỏ tới CLDS ĐTH giai đoạn sau Vì vậy, nghiên cứu vấn đề, cần có nhìn khách quan mối liên hệ khứ - - tương lai để đảm bảo tính khoa học xác Quá trình ĐTH lâu hơn, đòi hỏi nhiều thời gian trình tái sản xuất khác: từ lúc bắt đầu ĐTH đến lúc bước hoàn thành ĐTH phải trải qua khoảng thời gian hàng chục hàng trăm năm để nâng cao chất lượng ĐTH chiều sâu phải tiến hành liên tục để phù hợp với thay đổi yêu cầu xã hội CLDS thế: tạo tăng vọt dân số số lượng dân cư ít, tăng chậm giảm đi; làm ngừng gia tăng dân số nhanh, dân số đông, tỷ lệ tăng dân số cao Không thể thời gian ngắn mà cải thiện chất lượng giống nòi, tình trang sức khỏe, trình độ học vấn người dân Các biện pháp cho dù kiên mạnh mẽ đạt kết tức khắc Trong đề tài, tác giả nghiên cứu mối quan hệ CLDS tác động yếu tố trình ĐTH CLDS Q Bình Tân từ năm thành lập 2003 2012 Trên sở dự báo xu hướng thay đổi CLDS đến năm 2020 Các phương pháp nghiên cứu Việc hoàn thành luận văn dựa phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Tài liệu phục vụ cho nghiên cứu đa dạng, bao gồm: tạp chí báo cáo khoa học ngành, tạp chí báo cáo khoa học liên ngành, sách chuyên ngành, số liệu thống kê, đòi hỏi người nghiên cứu phải thu thập xử lý Vận dụng phương pháp giúp người nghiên cứu khái quát sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài nghiên cứu người trước; chủ trương sách liên quan đến nội dung nghiên cứu số liệu thống kê, Trên sở tài liệu thu thập được, tác giả tiến hành lựa chọn xử lý (phân tích, tổng hợp, so sánh) nhằm rút chất vấn đề 4.2 Phương pháp thực địa Quá trình thực địa giúp người nghiên cứu thu thập thêm tài liệu có liên quan đồng thời kiểm chứng tính xác số liệu Trong trình thực đề tài, tác giả cư trú địa phương gần năm thực địa nhiều lần để thu thập tài liệu, chụp ảnh, vấn, tham quan tìm hiểu tình hình CLDS 4.3 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp có tác dụng giúp người nghiên cứu thu thập, phân tích tổng hợp thông tin cách đa dạng, khách quan, cập nhật khoảng thời gian ngắn Hơn nữa, phương pháp tập trung vào đối tượng mục tiêu nghiên cứu Để thực phương pháp này, tác giả tiến hành bước: khảo sát, xác định đối tượng nội dung cần điều tra thông qua số lần thực tế; vấn sâu lãnh đạo địa phương, vấn sâu người dân điều tra 250 bảng hỏi người dân 10 phường Bộ câu hỏi 34 câu đầy đủ loại câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi mức độ câu hỏi chọn ưu tiên theo chuyên đề liên quan đến nội dung đề tài Tiêu chí chọn mẫu phân theo tỷ lệ dân số 10 phường Nội dung vấn sâu xử lý cách gỡ băng xếp lại theo nhóm nội dung, nội dung bảng hỏi xử lý phần mềm thống kê SPSS 11.5 4.4 Phương pháp đồ Đây phương pháp đặc trưng nghiên cứu địa lý Bản đồ thể phân bố, mối liên hệ động thái tượng KT-XH Vì thế, đồ vừa nguồn tư liệu giúp người nghiên cứu khai thác thông tin cần thiết, đồng thời phương cách trực quan, khái quát số đối tượng nghiên cứu đề tài 4.5 Phương pháp thống kê Phương pháp sử dụng để xác định xu hướng, diễn biến tập hợp số liệu thu thập Tùy thuộc vào tính hệ thống khả thu thập thông tin, số liệu trình bày nhiều dạng, từ đơn giản đến phức tạp nhằm thể mối quan hệ xu vật Trong đề tài, tác giả dùng phương pháp thống kê để thể số liệu dạng bảng biểu quy mô, mật độ, cấu dân số tiêu y tế, giáo dục qua thời kỳ, Bên cạnh đó, phương pháp thống kê sử dụng phân tích mối quan hệ biến độc lập phụ thuộc nội dung CLDS 4.6 Phương pháp số Phương pháp số sử dụng để xây dựng tiêu tổng hợp đánh giá, phản ánh mô tả tượng phức tạp (như CLDS) Thông thường tập hợp số liệu đầu vào trình bày dạng ma trận khối: giá trị tiêu chí V đối tượng O nhóm thành tố E; Ví dụ: Trong trường hợp cụ thể tính toán số CLDS Q Bình Tân, ta có: V = 1,2, n – số tiêu chí Trong đó, n = 20 (20 tiêu chí phản ánh CLDS Q Bình Tân); W = 1,2, m – số đối tượng Trong đó, m = 10 (có 10 P Q Bình Tân); E = 1,2, i – số nhóm thành tố Trong đó, i = (5 nhóm thành tố) Các số tính toán theo phương pháp trung bình cộng trung bình nhân nhóm thành tố Phương pháp trung bình cộng có ưu điểm dễ tính toán phù hợp với nước, vùng địa phương giai đoạn đầu phát triển Phương pháp lấy thành tố đạt kết cao bù cho thành tố có kết thấp Về lâu dài, để phát triển bền vững cần quan tâm đến tất thành tố cần phải phát triển đồng mặt Khi đó, phương pháp trung bình nhân ưu tiên vận dụng Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp trung bình cộng số thành phần để đánh giá CLDS Q Bình Tân 4.7 Phương pháp khai thác phần mềm công nghệ thông tin Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng số phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin Phần mềm Microsoft Offices, dùng để xử lý thông tin thu thập dạng văn bản, bảng biểu, công thức, Phần mềm MapInfo, sử dụng để biên tập đồ phục vụ đề tài Phần mềm SPSS 11.5 để xử lý số liệu điều tra bảng hỏi Mạng Internet dùng để tìm kiếm thông tin có liên quan đến đề tài, Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu, thu thập thông tin, nghiên cứu vấn đề “CLDS Q.Bình Tân (TP HCM) trình đô thị hóa”, tác giả tiếp cận nguồn tài liệu phong phú nước 5.1 Trên giới Trên giới, vấn đề dân số nghiên cứu nhiều phương diện mối quan hệ dân số vấn đề có liên quan Tổ chức Đối tác Dân số Phát triển (PPD) phối hợp với Chính phủ Cộng hòa Nam Phi tổ chức Hội nghị quốc tế "Động thái dân số, biến đổi khí hậu phát triển bền vững" từ ngày 1-2/11/2011 thủ đô Pretoria, Cộng hòa Nam Phi Trong hội nghị vấn đề: Tăng dân số - thách thức phát triển bền vững, Lồng ghép biến đổi khí hậu sách dân số đưa thảo luận nhà hoạch định sách quan tâm giải mối quan hệ dân số, SKSS / KHHGĐ biến đổi khí hậu Một tài liệu khác giới nghiên cứu Trung Quốc nhà nghiên cứu số nước giới đánh giá cao sách “Kinh tế học đô thị” tác giả Trung Quốc - GS Nhiêu Hội Lâm – NXB Trường ĐH Kinh Tài Đông Bắc xuất năm 1999 Lê Quang Lâm dịch in NXB Chính trị Quốc gia tháng năm 2004 Tác giả luận văn quan tâm nhiều phần I nội dung sách gồm phần 18 chương: Phát triển kinh tế đô thị: ĐTH đại hóa ĐTH, chế phát triển kinh tế đô thị, nghiên cứu trình phát triển kinh tế đô thị Báo cáo “Đánh giá Đô thị hóa Việt Nam” Ngân hàng Thế giới ông Dean Cira phụ trách thực tháng 11 năm 2011 Việt Nam nước chọn để thực đánh giá phân tích toàn diện Trong đó, tác giả quan tâm đặc biệt đến (chương 1): chuyển đổi đặc điểm dân số đề cập đến thay đổi KT-XH biến đổi kinh tế tổ chức không gian gây Đinh Huy Dương (Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục DS-KHHGĐ) (và ngược lại) trình ĐTH Việt Nam Sự chuyển đổi phúc lợi – có tương quan mật thiết đến thay đổi kinh tế, không gian, hành dân số – đề cập đến việc điều kiện sống người dân Việt Nam có cải thiện nhờ ĐTH hay không, người có hoàn cảnh khó khăn Bên cạnh đó, “Báo cáo phát triển người” Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam giới thiệu Hà Nội ngày 09 tháng 11 năm 2011 tài liệu có giá trị cho Chính phủ nhà nghiên cứu Báo cáo nhận định, Việt Nam đạt tiến phát triển người nhờ tăng trưởng kinh tế, song cần trọng đến y tế giáo dục Đảm bảo tiếp cận phổ cập dịch vụ xã hội (như y tế giáo dục) có chất lượng khả chi trả tiếp cận phổ cập an sinh xã hội tảng cho xã hội thịnh vượng Các tác giả báo cáo cho cần phân phối gánh nặng chi trả cho dịch vụ xã hội cách công Về vấn đề này, tác giả khuyến nghị Chính phủ cần xem xét lại “chính sách xã hội hóa” tác động chi tiêu hộ gia đình cho y tế giáo dục Nghiên cứu “CLDS với phát triển kinh tế Trung Quốc” tác giả Hứa Kim Thanh - Trung tâm Xã hội học, Viện khoa học xã hội Bắc Kinh Đỗ Đức Hiến biên dịch từ tạp chí "Nghiên cứu dân số" (Trung Quốc) Số tháng 9/1991 đăng tạp chí “Dân số Phát triển” số năm 2003 xuất ngày tháng 10 năm 2006 có giá trị lý luận Tác giả luận văn tâm đắc nội dung “Lý luận thùng gỗ CLDS” phân tích nêu bật mối quan hệ yếu tố CLDS hình tượng tình mà CLDS Trung Quốc gặp: Trung Quốc muốn nâng cao CLDS toàn diện làm cho chuyển hoá cách trực tiếp nhất, nhanh thành lực lượng sản xuất thực tế trước hết phải nâng cao tố chất phi trí tuệ …Đầu tư vào tố chất phi trí tuệ loại đầu tư ít, sinh lợi nhiều hiệu nhanh Nếu tiếp tục nâng cao tố chất thể chất tố chất trí tuệ kết tăng thêm tố chất tiềm tố chất biểu Làm tất nhiên có ý nghĩa định cách làm lại cần lượng đầu tư cực lớn,

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan