1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi cơ cấu dân số hà nội trong quá trình đô thị hóa

15 420 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 220,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --- HÀ THỊ MAI PHƯƠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội –

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

HÀ THỊ MAI PHƯƠNG

BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội – 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

HÀ THỊ MAI PHƯƠNG

BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

Chuyên ngành: Xã hội học

Mã số: 60 31 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hoàng Bá Thịnh

Hà Nội – 2014

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả những người bằng cách này hay cách khác đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn Nếu không có sự giúp đỡ ấy, tôi không thể hoàn thành luận văn của mình

Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Bá Thịnh – Người thầy đã tận tình chỉ dẫn, định hướng, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn Nhờ có sự chỉ bảo tận tình của thầy mà tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ của mình Với tôi Thầy giống như một người Thầy, một người Cha dìu dắt tôi trên con đường học vấn và cuộc sống

Tiếp theo tôi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè những người đã động viên, cổ vũ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

Những người khác mà tôi vô cùng biết ơn những Thầy Cô trong khoa

xã hội học, những người đã cung cấp nền tảng kiến thức và giúp tôi hoàn thành mọi thủ tục bảo vệ luận văn

Hà Nội, năm 2014

Hà Thị Mai Phương

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 8

1 Lý do chọn đề tài 8

2 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 10

3 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 10

4 Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu Error! Bookmark not defined

5 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined

6 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined

7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu xã hội học Error! Bookmark not defined

8 Khung phân tích Error! Bookmark not defined

9 Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined

1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined

1.2.1.Các khái niệm cơ bản Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Khái niệm dân số Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Khái niệm cơ cấu dân số và biến đổi cơ cấu dân số Error! Bookmark

not defined

1.2.1.3 Khái niệm đô thị hóa và quá trình đô thị hóa Error! Bookmark not

defined

1.2.2 Lý thuyết Error! Bookmark not defined 1.2.2.1.Lý thuyết đô thị hóa Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Lý thuyết biến đổi xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2.3.Lý thuyết biến đổi dân số Error! Bookmark not defined

Trang 5

1.3 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ

HÀ NỘI Error! Bookmark not defined

2.1 Vài nét về dân số Hà Nội Error! Bookmark not defined

2.2 Một số biến đổi cơ cấu dân số Hà Nội trong quá trình đô thị hóa

Error! Bookmark not defined

2.2.1 Cơ cấu tuổi dân số Error! Bookmark not defined

2.2.2.Cơ cấu giới tính dân số Error! Bookmark not defined

2.2.3 Cơ cấu nghề nghiệp dân số Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI BIẾN ĐỔI

CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI Error! Bookmark not defined

3.1.Chính sách của Hà Nội về dân số kế hoạch hóa gia đình Error!

Bookmark not defined

3.2 Đô thị hóa Error! Bookmark not defined

3.3 Sự gia tăng tự nhiên và di cư Error! Bookmark not defined

3.3.1 Gia tăng tự nhiên Error! Bookmark not defined

3.3.2 Di cư Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.Một số chỉ tiêu tăng trưởng Kinh tế - Xã hội Hà Nội Error! Bookmark not defined

Bảng 1.2: Giá trị sản xuất Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản theo giá hiện hành

(Hà Nội năm 2008-2013) Error! Bookmark not defined Bảng 1.3 Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hànhError! Bookmark not defined

Bảng 2.1: Biến động tự nhiên dân số khu vực Hà Nội giai đoạn năm 2008- 2013

Error! Bookmark not defined

Bảng 2.2 cơ cấu tuổi – giới tính dân số thành thị/ nông thôn Hà Nội 2009

Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Cơ cấu nhóm tuổi dân số Hà Nội năm 2013Error! Bookmark not defined

Bảng 2.4: Cơ cấu tuổi- giới tính dân số thành thị và nông thôn Hà Nội

1/4/2013 Error! Bookmark not defined

Bảng 2.5: Sự gia tăng dân số theo cơ cấu tuổi của Hà Nội năm 2009 và năm 2013

Error! Bookmark not defined

Bảng 2.6: Dân số Hà Nội từ 15 tuổi trở lên theo tình trạng hoạt động kinh tế,

giới tính và nông thôn, đô thị (người), 2009 Error! Bookmark not defined

Bảng 2.7: Dân số Hà Nội từ 15 tuổi trở lên đang làm việc chia theo nghề

nghiệp, nông thôn và đô thị (người) Error! Bookmark not defined

Bảng 2.8: Cơ cấu lao động đang làm việc trong độ tuổi phân theo ngành kinh

tế (%) Error! Bookmark not defined

Bảng: 2.9 Số người thiếu việc làm, thất nghiệp và không hoạt động kinh tế từ

15 tuổi trở lên ở Hà Nội tính đến 1/1/2014 Error! Bookmark not defined

Trang 7

Bảng 2.10 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo nghề nghiệp Error! Bookmark not defined

Bảng 2.11: Cơ cấu lao động đang làm việc trong độ tuổi phân theo ngành kinh

tế (%) Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Tỷ suất dân nhập cư và xuất cư Hà Nội qua các năm Error! Bookmark not defined

Bảng 3.2: Tỷ lệ và số lượng người di cư đến Hà Nội qua các năm Error! Bookmark not defined

Trang 8

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Dân số trung bình Hà Nội qua các năm Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.2: Mật độ dân số Hà Nội so với các thành phố lớn Việt Nam Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.3: Dân số trung bình Hà Nội qua các năm phân theo khu vực thành

thị - nông thôn Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4: Tháp dân số cơ cấu tuổi – giới tính Hà Nội 2009 Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.5: Tháp cơ cấu tuổi – giới tính dân số khu vực thành thị Hà Nội

năm 2009 Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.6: Tháp cơ cấu tuổi – giới tính dân số khu vực nông thôn Hà Nội

năm 2009 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tuổi-giới tính dân số Hà Nội năm 2013 Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.8: Cơ cấu tuổi-giới tính dân số thành thị Hà Nội năm 2013 Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu tuổi-giới tính dân số nông thôn Hà Nội năm 2013 Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.10: So sánh tháp tuổi dân số Hà Nội năm 2009 và năm 2013 Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.11: Tỷ số giới tính Hà Nội từ năm 2005-2013 Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ tăng dân số theo giới tính của Hà Nội từ năm 2006- năm

2013 Error! Bookmark not defined.

Trang 9

Biểu đồ 2.13: Cơ cấu giới tính khu vực nội thành Hà Nội qua các năm Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.14: Cơ cấu giới tính khu vực nông thôn Hà Nội qua các năm Error! Bookmark not defined.

Biều đồ 3.1 : Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên Hà Nội qua các năm Error! Bookmark not defined.

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Theo tờ Newizv, dẫn báo cáo của Liên Hợp Quốc cho biết, năm 2009 nhân loại đã bước qua một giới hạn rất quan trọng là dân thành thị trên hành tinh chúng

ta đã vượt số dân nông thôn 60 năm trước dân số trên thế giới phân bố theo tỷ lệ: 70% ở nông thôn, 30% ở thành thị Tới giữa thế kỷ 21 tỷ lệ có thể đổi ngược - ở thành thị có tới 70% số dân toàn cầu và đạt con số 5,3 tỷ người Trong đó châu Á chiếm 63% (3,3 tỷ người), châu Phi – gần 25% (1,2 tỷ người)

Nguyên nhân của sự biến đổi dân số đô thị nói trên không chỉ do sự mở rộng

tự nhiên của dân cư hiện có vì mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên của thành phố thường thấp hơn nông thôn Mà do quá trình đô thị hóa kéo theo sự chuyển dịch dân cư nông thôn vào đô thị Sức hút từ đô thị và lực đẩy từ nông thôn tăng Lực đẩy dân số ở nông thôn phát sinh từ việc đông dân, ít đất canh tác, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, cuộc sống nghèo nàn lạc hậu, việc mở rộng quy môi đô thị Sức hút của

đô thị đến từ các khu công nghiệp, điều kiện văn hóa giáo dục, y tế

Ở các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đặc trưng của quá trình đô thị hóa là sự tăng nhanh dân số đô thị, tạo nên những điểm dân cư đô thị cực lớn làm mất cân đối trong sự phát triển hệ thống dân cư, tạo nên những biến đổi trong cơ cấu dân số

Mà như chúng ta đã biết, dân số là một trong những yếu tố ảnh hưởng mạnh

mẽ đến tăng trưởng kinh tế, biến đổi xã hội đất nước, nó có tầm quan trọng hàng đầu đối với kinh tế - chính trị của một quốc gia Đây vừa là lực lượng lao động vừa

là người tiêu dùng trong xã hội Hàng năm các quốc gia luôn tổ chức các cuộc điều tra dân số, xoay quanh những vận động của dân số như: quy mô dân số, cơ cấu dân

số, phân bố dân cư, biến động về dân số… Từ những số liệu thực tế có được, giúp các nhà quản lí có thể thấy nhận diện rõ bức tranh dân số của quốc gia đang diễn tiến như thế nào để có những định hướng phát triển dân số phù hợp vừa phát triển kinh tế

Trang 11

bền vững và đảm bảo giáo dục, an sinh xã hội Bên cạnh đó các dự báo dân số trong tương lai cũng có ý nghĩa quyết định tới mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong việc hoạch định các chính sách, chiến lược quốc gia

Việt Nam là nước đang phát triển Song song với quá trình công nghiệp hóa

và hiện đại hóa, quá trình đô thị hóa cũng đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống xã hội Ngân hàng Thế giới (WB) đã đánh giá Việt Nam là nước có tốc độ đô thị hóa cao nhất Đông Nam Á Nếu năm 1986, tỉ lệ dân

cư sống tại đô thị Việt Nam mới 19% (khoảng 11,8 triệu người) thì đến năm 2010

đã tăng lên 30,5% (khoảng 26,3 triệu người), dự báo đến năm 2020 sẽ tăng lên gấp nhiều lần Theo xu thế phát triển của cả nước, Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh

là một trong hai thành phố có mức và tốc độ đô thị hóa đạt cao nhất Cũng theo báo cáo đánh giá đô thị hóa của Word Bank tỷ lệ đô thị hóa ở Hà Nội 2010 là 30 - 32%

và sẽ nhảy vọt thành 55 - 65% vào năm 2020.[16;tr 3] Đặc biệt sau quyết định mở rộng thủ đô 8/2008, địa giới hành chính Hà Nội tăng lên gấp 3,6 lần so với trước kia Điều này tạo nên nhiều biến đổi sâu sắc về sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, về cách tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức, văn hóa, dân số Chính vì thế, việc quy hoạch dân cư nhằm chỉnh trang đô thị, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật tạo điều kiện cho việc mở rộng, phát triển kinh tế - xã hội là một chính sách lớn được các cấp ủy Đảng và chính quyền nhân dân Thủ đô Hà Nội đặc biệt quan tâm

Vì vậy, việc nhận thức những ảnh hưởng từ sự biến đổi dân số là điều rất cần

thiết Xuất phát từ những thực tế trên tôi lựa chọn đề tài: “Biến đổi cơ cấu dân số

Hà Nội trong quá trình đô thị hóa” với mong muốn khắc họa bức tranh dân số Hà

Nội trong quá trình đô thị hóa

Trang 12

2 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

2.1 Ý nghĩa lý luận

Trong quá trình nghiên cứu về biến đổi cơ cấu dân số Hà Nội dưới tác động của đô thị hóa luận văn đã vận dụng một số lý thuyết xã hội học như: lý thuyết đô thị hóa, lý thuyết biến đổi dân số, lý thuyết biến đổi xã hội, và các phương pháp nghiên cứu xã hội học Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần vào việc khẳng định và phát triển hệ thống các lý luận, phương pháp, khung phân tích trong nghiên cứu xã hội học về các vấn đề liên quan đến dân số, gia đình, nghề nghiệp,đô thị

2.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu này đồng thời cũng mong muốn góp phần làm cơ sở giúp các nhà quản lý, hoạch định chiến lược của Thủ đô Hà Nội có được những phân tích ý nghĩa cho việc quy hoạch phát triển thủ đô và giải quyết các vấn đề về kinh tế - xã hội, môi trường, việc làm, đời sống của người dân

3 Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Biến đổi cơ cấu của dân số ở Hà Nội trong quá trình đô thị hóa

3.2 Khách thể nghiên cứu

Dân số Hà Nội

3.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Biến đổi cơ cấu của dân số ở Hà Nội trong quá trình

đô thị hóa (từ năm 2008-2013)

Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung mô tả những biến đổi cơ cấu dân số

Hà Nội trong quá trình đô thị hóa qua số liệu Tổng Cục Thống kê

Trang 13

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Andrei Simic’,1973, The peasant Urbanites: A study of rural-urban mobility in

Serbia New York: Seminar Press

2.TS Youngtae Cho,(2013), Bài học kinh nghiệm từ quá trình biến động nhân

khẩu học ở Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo “ Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về giảm

sinh” do Bộ KH&ĐT tổ chức, Hà Nội,ngày 27 tháng 3 năm 2013

3 GS TS Nguyễn Đình Cử Hà Tuấn Anh Thay đổi cấu trúc dân số và dự báo giai đoạn cơ cấu dân số “vàng” ở Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo thảo quốc gia về biến đổi cơ cấu dân số Hà Nội, 6-2009

4 GS.TS Nguyễn Đình Cử (2012) Nhu cầu chuyển đổi từ chính sách dân số

kế hoạch hóa gia đình sang chính sách phát triển dân số, Viện dân số và các vấn

đề xã hội Đại học Kinh tế Quốc dân

5 Cục thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội ( 2013) Nxb Thống Kê,

Hà Nội

6 Cục thống kê Hà Nội, (2013) Báo cáo Kết quả thực hiện Pháp lệnh Dân số

và biện pháp triển khai công tác dân số phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội tại Hà Nội

7.Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia,

Hà Nội

8 Diana Leat (2005), Theories of social change

9 PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa, (2006), Tập bài giảng xã hội học dân số

10 PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, (2012) Đô thị hóa, những vấn đề lý thuyết và

thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh

11 GS.TS Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại

học quốc gia Hà Nội, Hà Nội

Trang 14

12.Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bác khoa Việt Nam, Từ điển

bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội

13 GS.TS Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội

14 GS.TS.Trịnh Duy Luân,(2009), Sách Đô thị hóa, chương 2, trang 2

15 John Macionis,(1998), Sociology

16.Ngân hàng thế giới,(2010) Báo cáo đánh giá đô thị hóa Việt Nam, trang 3 17.Setha M 1999, Theorizing the city - the new urban Anthropology Reader

New Jersey: Rutgers University Press

18 Tổng cục thống kê (2009), Kết quả điều tra quy mô dân số theo địa

phương, Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Nxb Thống Kê, Hà Nội

19 Tổng cục thống kê (2013), kết quả điều tra biến động dân số và kế hoạch

hóa gia đình, Nxb Thống Kê, Hà Nội

20.Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y Tế, (2013), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dân số kế hoạch hóa gia đình cho công tác viên dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội

21.Tổng cục tống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu Tư (2011), Chuyên khảo cấu trúc

tuổi, giới tính và hôn nhân dân số Việt Nam, Tổng điều tra dân số và nhà ở năm

2009, Nxb Thống Kê, Hà Nội

22 Tổng cục thống kê, (2013) Báo cáo điều tra lao động việc làm 2013, Nxb

Thống Kê, Hà Nội

23 TS Đinh Văn Thông, (2010) “Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội -

vấn đề đặt ra và giải pháp", Hội thảo Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến,

anh hùng, vì hòa bình, Tạp chí Đảng công sản Việt Nam 10/2010

24 Hoàng Bá Thịnh (chủ nhiệm), (2012) Biến đổi cơ cấu, chất lượng dân số trong quá trình đô thị hóa tại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp; đề tài Khoa học

và Công nghệ Sở KH&CN thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Andrei Simic’,1973, The peasant Urbanites: A study of rural-urban mobility in Serbia. New York: Seminar Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The peasant Urbanites: A study of rural-urban mobility in Serbia
2.TS. Youngtae Cho,(2013), Bài học kinh nghiệm từ quá trình biến động nhân khẩu học ở Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo “ Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về giảm sinh” do Bộ KH&ĐT tổ chức, Hà Nội,ngày 27 tháng 3 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học kinh nghiệm từ quá trình biến động nhân khẩu học ở Hàn Quốc, "Kỷ yếu Hội thảo “ Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về giảm sinh
Tác giả: TS. Youngtae Cho
Năm: 2013
3. GS. TS Nguyễn Đình Cử. Hà Tuấn Anh. Thay đổi cấu trúc dân số và dự báo giai đoạn cơ cấu dân số “vàng” ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo thảo quốc gia về biến đổi cơ cấu dân số. Hà Nội, 6-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vàng
4. GS.TS Nguyễn Đình Cử (2012). Nhu cầu chuyển đổi từ chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình sang chính sách phát triển dân số, Viện dân số và các vấn đề xã hội. Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu chuyển đổi từ chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình sang chính sách phát triển dân số
Tác giả: GS.TS Nguyễn Đình Cử
Năm: 2012
5. Cục thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội ( 2013). Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Hà Nội
Nhà XB: Nxb Thống Kê
7.Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2006
10. PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, (2012). Đô thị hóa, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2012). Đô thị hóa, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Minh Hòa
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2012
11. GS.TS. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: GS.TS. Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
12.Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bác khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bác khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2003
13. GS.TS Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đô thị
Tác giả: GS.TS Trịnh Duy Luân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
14. GS.TS.Trịnh Duy Luân,(2009), Sách Đô thị hóa, chương 2, trang 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đô thị hóa
Tác giả: GS.TS.Trịnh Duy Luân
Năm: 2009
16.Ngân hàng thế giới,(2010) Báo cáo đánh giá đô thị hóa Việt Nam, trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá đô thị hóa Việt Nam
17.Setha. M. 1999, Theorizing the city - the new urban Anthropology Reader. New Jersey: Rutgers University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theorizing the city - the new urban Anthropology Reader
18. Tổng cục thống kê (2009), Kết quả điều tra quy mô dân số theo địa phương, Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra quy mô dân số theo địa phương
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2009
19. Tổng cục thống kê (2013), kết quả điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: kết quả điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2013
20.Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y Tế, (2013), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dân số kế hoạch hóa gia đình cho công tác viên dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dân số kế hoạch hóa gia đình cho công tác viên dân số kế hoạch hóa gia đình
Tác giả: Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y Tế
Năm: 2013
21.Tổng cục tống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu Tư (2011), Chuyên khảo cấu trúc tuổi, giới tính và hôn nhân dân số Việt Nam, Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên khảo cấu trúc tuổi, giới tính và hôn nhân dân số Việt Nam
Tác giả: Tổng cục tống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu Tư
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2011
22. Tổng cục thống kê, (2013). Báo cáo điều tra lao động việc làm 2013, Nxb Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra lao động việc làm 2013
Tác giả: Tổng cục thống kê
Nhà XB: Nxb Thống Kê
Năm: 2013
23. TS. Đinh Văn Thông, (2010) “Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội - vấn đề đặt ra và giải pháp", Hội thảo Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Tạp chí Đảng công sản Việt Nam 10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội - vấn đề đặt ra và giải pháp
28. Báo cáo kinh tế -xã hội Hà Nội, https://docs.google.com 29. Địa giới thành phố Hà Nội mở rộng,http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Dia-gioi-thanh-pho-Ha-Noi-mo-rong-lan-thu-ba/20099/96.vnplus Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w