1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi của văn hóa truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện hóc môn tp hồ chí minh

173 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 6,19 MB

Nội dung

1 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn nước với chuyển động đô thị hóa mạnh mẽ tập trung khu vực vùng ven ngoại thành Trong bối cảnh ấy, văn hóa ngoại thành TP Hồ Chí Minh với cảnh quan đồng quê Nam Bộ đường tỏa ngát hương cau, liếp hoa, vườn trầu xanh, xe thổ mộ, tiếng sáo diều vi vút, tình làng nghóa xóm chan hòa… làm nên giá trị văn hóa làng xã đậm chất nông nghiệp truyền thống, bao quanh thành phố hàng trăm năm qua, đứng trước thách thức lớn chuyển động đô thị hóa Vùng đất Hóc Môn có trình hình thành phát triển lâu đời không gắn bó với chiến công cách mạng hai kháng chiến mà vùng đất mang nhiều dấu tích văn hóa thời khai hoang, mở cõi phương Nam Nhiều nét văn hóa truyền thống Hóc Môn xem tiêu biểu văn hóa Sài Gòn – Gia Định xưa Ngày nay, Hóc Môn huyện ngoại thành thành phố nơi có biến chuyển nhanh tiếp giáp với địa bàn có tốc độ đô thị hóa sôi động quận 12 quận Bình Tân Tìm hiểu văn hóa truyền thống vùng ngoại thành TP Hồ Chí Minh qua trường hợp huyện Hóc Môn trình đô thị hóa nhằm nắm bắt chuyển hóa quy luật biến đổi Từ đó, có sách hợp lý vừa phát triển kinh tế, đại hóa nông thôn ngoại thành mà không làm tinh hoa văn hóa truyền thống Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu biến đổi văn hóa truyền thống vật chất tinh thần khu vực ngoại thành TP Hồ Chí Minh mà huyện Hóc Môn nghiên cứu trường hợp Từ việc tìm hiểu biến đổi ấy, nắm bắt xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống trình đô thị hóa, từ vạch định hướng gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống trình phát triển đô thị lan rộng thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề văn hóa đô thị hóa công trình mang tính chất lý luận Trần Văn Bính Văn hóa trình đô thị hóa nước ta nay, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, in năm 1998 Công trình đề cập đến vị trí vai trò văn hóa việc phát triển đô thị Công trình Tìm hiểu giá trị truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Só Quý, NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2001, đề cập đến giá trị văn hóa truyền thống biến đổi trào lưu công nghiệp hóa, đại hóa Vấn đề văn hóa đô thị biến đổi nghiên cứu cách có hệ thống công trình Biến đổi văn hóa đô thị Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Tuấn, nhà xuất Văn hóa – Thông tin ấn hành tháng năm 2006 Trong công trình này, tác giả đề cập đến ba nhân tố: biến đổi dân cư, phát triển kỹ thuật – công nghệ giao lưu văn hóa tác nhân làm biến đổi văn hóa đô thị lớn Việt Nam thời kỳ đổi Những tác nhân làm biến đổi cách thức sản xuất, cấu dân cư, tâm lý, cách thức tổ chức, lối sống ứng xử người dân sống đô thị lớn Ở phạm vi TP Hồ Chí Minh, vấn đề đô thị hóa tác động đến văn hóa-xã hội nghiên cứu nhiều góc độ công trình Những biến đổi lối sống cư dân vùng ven giai đoạn đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh nhà nghiên cứu Xã hội học Đỗ Thái Đồng làm chủ nhiệm Đây đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Sở Khoa học & Công nghệ, nghiệm thu vào năm 1996 Trong công trình, tác giả xem xét biến đổi lối sống vùng đô thị hóa góc nhìn xã hội học Công trình Văn hóa làng xã trước thách thức đô thị hóa TP Hồ Chí Minh, Tôn Nữ Quỳnh Trân chủ biên, NXB Trẻ ấn hành năm 1999, đề cập đến tác động đô thị hóa đến văn hóa làng xã, nội dung văn hóa truyền thống Các tác giả tiến hành điều tra định tính định lượng địa bàn Bình Thạnh, quận 8, Tân Bình, Gò Vấp, Hóc Môn, Thủ Đức, Nhà Bè, Bình Chánh, Củ Chi Cần Giờ để khái quát thay đổi văn hóa làng xã trước chuyển động đô thị hóa hai lónh vực văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Công trình hoàn thành cách mười năm, đô thị hóa bắt đầu tác động đến ngoại thành Một đề tài khoa học khác Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh Chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh trình đô thị hóa: thực trạng giải pháp, nghiệm thu tháng năm 2006 TS Trần Hồi Sinh làm chủ nhiệm có đề cập đến tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện Hóc Môn, năm địa phương chọn nghiên cứu Các tác giả tập hợp số liệu thống kê đầy đủ thực trạng lao động giải việc làm khả đáp ứng nhu cầu việc làm huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh giai đoạn 1998 – 2004, giai đoạn “sôi động” đô thị hóa vùng ngoại thành, đặc biệt ba huyện Hóc Môn, Bình Chánh Nhà Bè Ngoài ra, đề tài Thu hẹp dần khoảng cách cân đối tốc độ đô thị hóa với trình thị dân hóa nông dân ngoại thành TP Hồ Chí Minh ThS Lê Văn Năm làm chủ nhiệm, đề tài cấp thành phố đăng ký Sở Khoa học Công nghệ, nghiệm thu vào tháng năm 2005 lấy Hóc Môn làm địa bàn nghiên cứu Các tác giả phân tích bất cập người nông dân việc chuyển đổi việc làm, lối sống đô thị hóa lan rộng đến khu vực ngoại thành Ngoài công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài luận văn kể trên, có nhiều báo, nghiên cứu viết tình hình đô thị hóa văn hóa ngoại thành TP Hồ Chí Minh tham luận “Văn hóa nông thôn ngoại thành TP Hồ Chí Minh trình đô thị hóa” tác giả Tạ Văn Thành Tọa đàm khoa học thực tiễn văn hóa ngoại thành Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh tổ chức ngày 15.1.1999 Tác giả nêu lên ưu điểm văn hóa ngoại thành tình làng nghóa xóm, người sống hồn hậu thiên nhiên, sống có đạo lý, coi trọng tình nghóa, tình cảm gia đình thiêng liêng tương đối bền vững… Đồng Huyện Hóc Môn chưa có chia tách địa giới hành Vùng nhóm nghiên cứu khảo sát hai xã chịu tác động mạnh đô thị hóa Tân Thới Nhất Trung Mỹ Tây, hai xã giáp ranh với quận Tân Bình Ngày nay, hai địa phương tách khỏi huyện Hóc Môn trở thành hạt nhân đô thị quận 12 thời, tác giả đưa số nhiệm vụ cụ thể để gìn giữ giá trị nâng cao dân trí người dân, giáo dục lòng tự hào quê hương ngành văn hóa cần thống kê phân loại di tích để có cách bảo quản, tôn tạo phù hợp… Ký “Thao thức ven đô” Quốc Việt báo Tuổi trẻ Chủ nhật ngày 6.7.2003, phản ánh góc nhìn khác thay đổi lối sống người dân vùng ven trước lốc đô thị hóa Theo tác giả, nhiều nông dân ngoại thành ngỡ ngàng trước đổi thay Có thể nói chủ đề báo chí đề cập nhiều tác động tiêu cực đô thị hóa môi trường cảnh quan vùng ngoại thành Chuyên đề “Đời sống ngoại thành” “Môi trường đô thị” báo Sài Gòn Giải phóng thường xuyên có viết phản ánh vấn đề “Kênh rạch ô nhiễm, ruộng lúa thành đồng hoang” Quang Đạt, số ngày 4.3.2005; “TP Hồ Chí Minh: Kênh rạch bị lấn chiếm tràn lan” Công Phiên, số ngày 8.7.2005; “Quy hoạch, đền bù, ô nhiễm: Chuyện xúc ngoại thành” phóng viên Công Phiên, số ngày 12.8.2005; “Rác ngoại thành dọn không xuể” Nguyễn Phương Lam, số ngày 28.12.2005… Về tác động đô thị hóa đến môi trường cảnh quan huyện Hóc Môn, báo chí có số viết đề cập đến “Vùng chuyên rau Hóc Môn: Còn hay lốc đô thị hóa?” Ngọc Hạnh, Báo Sài Gòn Giải phóng, số ngày 12.3.1998; “Mua đất vùng mười tám thôn vườn trầu”, Báo Sài Gòn Tiếp thị, số ngày 16.10.2002; “Mười tám thôn lại vườn trầu” Kim Liên, Báo Sài Gòn Giải phóng, số ngày 21.8.2004; “Mười tám thôn vườn trầu kêu cứu” Ái Vân-Kim Thư, Báo Sài Gòn Giải phóng, số ngày 23.2.2006… phản ánh tình trạng người dân phá bỏ vườn trầu, vườn rau, phân lô bán đất cho nhiều người nhập cư đến Những công trình, nghiên cứu, báo kể nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo sâu tìm hiểu thêm biến chuyển văn hóa truyền thống trình đô thị hóa huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu thành tố văn hóa vật chất tinh thần địa bàn huyện Hóc Môn + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài lấy Hóc Môn-quê hương Mười tám thôn vườn trầu, làm địa bàn nghiên cứu Luận văn tập trung vào giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2006, khoảng thời gian mười năm sau có chia tách địa giới hành quận 12 huyện Hóc Môn Đây giai đoạn diễn trình đô thị hóa mạnh mẽ Hóc Môn, đặc biệt xã giáp với quận 12, quận Bình Tân huyện Bình Chánh Bà Điểm, Trung Chánh, Thới Tam Thôn… Ý nghóa khoa học thực tiễn + Ý nghóa khoa học: Luận văn đóng góp làm phong phú thêm nghiên cứu tác động đô thị hóa đến văn hóa ngoại thành TP Hồ Chí Minh, đồng thời mong muốn mang lại nhìn sâu biến chuyển văn hóa qua việc xem xét trường hợp cụ thể TP Hồ Chí Minh + Ý nghóa thực tiễn: Qua việc nghiên cứu tổng thể biến đổi văn hóa truyền thống trình đô thị hóa, đề tài giúp quan chức thành phố cấp quyền địa phương địa bàn huyện Hóc Môn có nhìn trạng chuyển biến văn hóa truyền thống sống nay, từ có giải pháp cấp bách định hướng lâu dài nhằm gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống, hướng tới hòa hợp văn hóa truyền thống văn hóa hình thành ngày rõ nét địa phương Đối với thân học viên, nghiên cứu bước đầu, làm sở cho nghiên cứu địa phương khác thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, phục vụ cho công tác nghiên cứu quan thời gian tới Phương pháp nghiên cứu 6.1 Tổng hợp, phân tích tư liệu Gồm có báo cáo điều tra quận, huyện, số công trình nghiên cứu văn hóa, đô thị hóa có Trung tâm Nghiên cứu Đô thị Phát triển, tư liệu báo chí ngày đề cập đến đô thị hóa ngoại thành, tư liệu lưu trữ Thư viện Hóc Môn, báo cáo tình hình kinh tế xã hội địa phương, số quan điểm học giả nước có liên quan đến phần lý luận luận văn khai thác qua Internet… Tất tư liệu tác giả tổng hợp, phân tích phân theo đề cương chi tiết để có nhìn bước đầu vấn đề đặt luận văn, từ làm tảng cho việc tiến hành bước nghiên cứu tiếp 6.2 Khảo sát thực địa Để tìm hiểu tình hình đô thị hóa địa phương, ghi nhận thay đổi cảnh quan, môi trường, nhà cửa, hệ thống sở hạ tầng,… tác giả tiến hành khảo sát thực địa tất xã thị trấn huyện Hóc Môn Sau khảo sát sơ thực địa, tác giả chọn xã Bà Điểm, Tân Xuân, Trung Chánh, Xuân Thới Sơn, Thới Tam Thôn – nơi có tốc độ đô thị hóa cao để khảo sát sâu vào địa bàn xóm ấp khu dân cư Ngoài ra, tác giả tiến hành khảo sát số khu vực lân cận xung quanh huyện Hóc Môn xã Vónh Lộc huyện Bình Chánh; phường Trung Mỹ Tây, phường Tân Thới Nhất quận 12 Bên cạnh việc khảo sát thay đổi môi trường cảnh quan, kiến trúc nhà cửa, tác giả đến dự số buổi cúng đình, miếu Tân Xuân, Thới Tam Thôn, số lễ cưới, lễ tang khu vực thị trấn Hóc Môn xã Đông Thạnh để ghi nhận trình tự nghi thức tổ chức buổi lễ cộng đồng địa phương Những khảo sát sở để tác giả tiến hành thiết lập đề cương định tính vấn đề tiến hành vấn sâu người dân 6.3 Phương pháp thống kê định lượng Dựa kết khảo sát, tác giả thiết lập hỏi định lượng gồm năm vấn đề (xin xem phần phụ lục) để lượng hóa thay đổi văn hóa theo đánh giá người dân Tác giả tiến hành hỏi chuyện 100 hộ dân theo hỏi thống khu vực ấp Bắc Lân, ấp Nam Lân xã Bà Điểm; ấp Mới 1, ấp Đình xã Tân Xuân ấp Thới Tứ xã Thới Tam Thôn Kết điều tra tác giả xử lý phần mềm SPSS-phần mềm xử lý điều tra định lượng chuyên dụng ngành Xã hội học 6.4 Phương pháp phân tích định tính Dựa vào đề cương định tính giới thiệu quyền địa phương, tác giả tiến hành vấn sâu 15 người dân sống xã Bà Điểm, xã Tân Xuân, xã Thới Tam Thôn, xã Tân Hiệp xã Xuân Thới Thượng Đây chú, bác sống lâu năm địa phương Có nhiều người cháu dòng họ lớn đến lập nghiệp vùng đất Hóc Môn từ sớm dòng họ Đào, dòng họ Phạm ấp Thới Tứ, xã Thới Tam Thôn, dòng họ Lê ấp Nam Lân, dòng họ Phan ấp Tiền Lân, xã Bà Điểm Mỗi buổi vấn định tính diễn trung bình khoảng hai đến ba đồng hồ, có tổ chức ghi âm để xử lý Với tài liệu thu thập từ báo chí, thư viện, quyền địa phương với tư liệu điều tra thực tế, tác giả vận dụng cách tiếp cận văn hóa học đến yếu tố văn hóa truyền thống bình diện lịch đại đồng đại Trong trọng đến biến đổi văn hóa truyền thống trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ địa phương Bố cục luận văn Bố cục luận văn gồm có phần sau: Phần dẫn nhập trình bày vấn đề chung liên quan đến đề tài lý chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu vấn đề, phương pháp nghiên cứu, v.v số lý thuyết làm sở nghiên cứu cho chương sau Phần luận văn gồm chương: Chương trình bày tổng quan huyện Hóc Môn Trong chương này, trình bày đôi nét huyện Hóc Môn: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, cư dân, kinh tế, xã hội… vài nét lịch sử Hóc Môn qua thời kỳ để hiểu trình hình thành giá trị văn hóa vật chất, tinh thần vùng đất Đồng thời, phác họa tranh đô thị hóa huyện Hóc Môn năm gần Chương làm sở để vào nghiên cứu thay đổi văn hóa vật chất tinh thần trình đô thị hóa chương hai chương ba Chương hai trình bày biến đổi thành tố văn hóa vật chất địa bàn huyện Hóc Môn trình đô thị hóa Chương này, đề cập đến thay đổi cảnh quan không gian, kiến trúc công cộng nhà cửa, trang phục, ẩm thực phương tiện lại… Chương ba trình bày biến đổi thành tố văn hóa tinh thần trình đô thị hóa sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng cộng đồng gia đình, quan hệ gia đình, gia tộc, quan hệ cộng đồng số nét văn học nghệ thuật, trò chơi dân gian địa phương Các vấn đề chương hai chương ba trình bày theo quy tắc: nêu lên nét truyền thống đặc trưng địa phương trước, sau trình bày thay đổi yếu tố tìm hiểu tác nhân dẫn đến thay đổi Phần kết luận khái quát xu hướng biến đổi chung văn hóa truyền thống trình đô thị hóa Đồng thời đề phương hướng, kiến nghị chung cho cấp thành phố kiến nghị riêng huyện Hóc Môn việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống công xây dựng phát triển nông thôn ngoại thành tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Cơ sở lý luận đề tài 8.1 Đô thị đô thị hóa Đô thị thực thể xuất lịch sử loài người từ xa xưa, từ mà nơi này, nơi khác bắt đầu hình thành cách thức sinh hoạt khác biệt với nếp sinh hoạt tồn thôn quê với sản xuất nông nghiệp Những thực thể hình thành nên đô thị sau trình chuyển động tổng hợp điều kiện ban đầu định cư tăng dân số vùng đó, công nghiệp, thương mại phát triển Trong điều kiện ấy, trạng thái định cư biến đổi chất, từ cộng đồng tập trung địa phương, cô lập, tự cung tự cấp với kinh tế chủ yếu nông nghiệp, trở thành hình thái tập trung dân cư với hoạt động kinh tế phi nông nghiệp Có nhiều cách hiểu đô thị Một số nhà quy hoạch đô thị Mỹ cho “đô thị nơi tập trung dân cư với quy mô lớn khu vực địa dư cụ thể người ta hỗ trợ cách thường xuyên sòng phẳng thông qua hoạt động kinh tế khu vực đó” “đô thị nơi có hội để có môi trường sống đa dạng nhiều kiểu sống khác nhau” (Simon Eisner, Athur Gallion, Stanley Eisner) [45] Ở Việt Nam, theo nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2001 phủ việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị “đô thị” hiểu khu dân cư tập trung có đặc điểm sau: - Về cấp quản lý, đô thị thành phố, thị xã, thị trấn quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập - Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt tiêu chuẩn sau: trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước vùng lãnh thổ vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, vùng huyện tiểu vùng huyện Đối với khu vực nội thành thành phố, nội thị xã, thị trấn, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy mô dân số 4.000 người mật độ tối thiểu phải đạt 2.000 người/km2 Như vậy, đô thị phải nơi có dân số tập trung cao hoạt động sống chủ yếu cư dân khu vực hoạt động phi nông nghiệp Về vai trò lãnh thổ hay địa lý, phải trung tâm, nơi có vai trò đầu tàu phát triển vùng Đô thị hóa trình vận động kinh tế-xã hội-văn hóa phức tạp, trình nâng cao vai trò thành phố việc phát triển xã hội Quá trình bao gồm thay đổi nhiều lónh vực cấu kinh tế, phân bố lực lượng sản xuất, phân bố dân cư, dân số, kết cấu nghề nghiệp, lối sống, văn hóa 10 Khái niệm đô thị hóa thể theo nhiều cách khác Từ điển Bách khoa Encyclopedia Britannica cho “Đô thị hóa trình tập trung ngày lớn dân số vào khu vực nhỏ hình thành nên đô thị [97] Trong Từ điển tiếng Việt có định nghóa tương tự nhấn mạnh vai trò thành thị phát triển xã hội: “Đô thị hóa trình tập trung dân cư ngày đông vào đô thị làm nâng cao vai trò thành thị phát triển xã hội.” [18; tr 332] Theo nhà địa lý, đô thị hóa đồng nghóa với gia tăng không gian, mật độ dân cư, thương mại, dịch vụ hoạt động khác mang tính chất phi nông nghiệp khu vực theo thời gian Các trình đô thị hóa bao gồm: + Sự mở rộng tự nhiên dân cư có Thông thường trình tác nhân mức độ tăng dân số tự nhiên thành phố thường thấp nông thôn + Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị, nhập cư đến đô thị Đây tác nhân dẫn tới gia tăng dân số đột biến vùng hay lãnh thổ + Sự chuyển dịch đất đai Đó thay đổi mục đích sử dụng đất đai từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ đất thổ cư Tuy nhiên, đô thị hóa không biến đổi hạ tầng sở tập trung dân số cao vùng… mà vận động xã hội sâu xa đồng Đó trình tiến tới ngang dần tiêu chuẩn sống, tiện nghi sống nông thôn đô thị Là trình làm biến đổi quan hệ cư trú, ứng xử nông thôn theo kết cấu gia đình – họ hàng – xóm giềng – làng xã – xã hội trở thành cấu trúc theo kiểu đô thị: gia đình – đường phố – xã hội Về mặt cảnh quan, biến đổi từ môi trường thiên nhiên sinh thái theo mối giao hòa nhà, vườn – lũy tre làng – đồng lúa sang môi trường thiên nhiên sinh thái theo kết cấu nhà (chung cư) – đường phố (ngõ, hẻm) – công sở (xí nghiệp) The process by which large numbers of people become permanently concentrated in relatively small areas, forming cities 159 Thượng Phụ lục 8: ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU TRA ĐỊNH TÍNH TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỔI VĂN HĨA DO TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN-TP HỒ CHÍ MINH Cuộc sống ruộng vườn trước - Loại trồng, phương thức canh tác (trước đây, nay) - Hiện công việc ruộng, vườn làm: người lớn tuổi hay niên? - Thu nhập từ ruộng vườn người dân so với trước đây? - Cảnh nhận người dân biến đổi cảnh quan ruộng vườn xung quanh Mơi trường xung quanh - Môi trường xung quanh so với trước - Cảm nhận người dân môi trường sống Nhà - Trước phổ biến loại nhà Hóc Mơn? Vật liệu xây dựng? - Kiến trúc bên nhà truyền thống? (Cách bố trí phịng) - Các kiểu nhà nay: vật liệu xây dựng, kiến trúc, trang trí nhà, vị trí xây dựng,… - Các kiểu nhà truyền thống trước có xây thêm khơng? - Người dân địa phương thích nhà kiểu cũ hay kiểu nhà đại? - Tín ngưỡng làm nhà trước - Sự trợ giúp hàng xóm việc dựng nhà Phương tiện lại - Phương tiện lại phổ biến trước đây? - Phương tiện lại nay? Trang phục - Trang phục hàng ngày trước đàn ông phụ nữ? (trang phục mặc hàng ngày vào dịp lễ tết) - Trang sức người phụ nữ trước nay? Giày dép, mũ nón 160 - Trang phục ngày niên, trung niên người lớn? Thái độ người dân trước cách ăn mặc giới trẻ Quần áo mặc tự may nhà, nhờ hàng xóm may hay mua đồ may sẵn chợ? Lý do? Ăn, uống, hút (trước nay) - Các ăn đặc sản địa phương - Nguồn cung cấp thức ăn trước nay? Phương thức chế biến thức ăn có thay đổi? Dụng cụ nấu nướng trước Nơi bố trí bàn ăn? Người lớn trẻ có ăn riêng không? Mời chờ ăn người lớn dùng cơm không? Thức uống sau bữa ăn Ăn uống đám tiệc giỗ, lễ? Những thường làm để cúng tổ tiên đãi khách? - Các bánh có cịn chế biến trước khơng, lớp trẻ có quan tâm đến việc làm bánh trái gia đình khơng? - Tục ăn trầu người dân địa phương trước - Nghề trồng chế biến thuốc rê Hóc Mơn Đám cưới - Vai trị người mai mối trước - Nghi thức hôn lễ? - Địa điểm tổ chức tiệc cưới, thành phần tham dự - Giúp đỡ hàng xóm xung quanh có tiệc cưới - Dịch vụ tổ chức lễ cưới địa phương Tang ma - Tục lệ tang ma có thay đổi so với trước - Vai trị hàng xóm việc tổ chức lễ tang trước - Dịch vụ tổ chức lễ tang địa phương - Hình thức an táng: chơn vườn nhà hay đồng mã họ tộc chung? - Các lễ táng hậu trước nay? Giỗ chạp - Sự chuẩn bị gia đình có giỗ - Vai trị hàng xóm thân tộc có kỳ giỗ - Thành phần tham dự có khác so với trước 10 Tết Ngun Đán - Khung cảnh tết xã phường trước 161 - Những công việc chuẩn bị cho ngày tết (sửa nhà cửa, mua sắm thức ăn, áo quần cho cháu, làm bánh mứt,…) - Tục lệ mừng tuổi ông bà vào ngày đầu năm - Việc thăm hỏi, chúc tết họ tộc - Tục hái lộc đầu năm, cúng hạ nêu,… - Việc kiêng cữ ngày tết 11 Các lễ tiết khác - Tục cúng tết Đoan ngọ, tục gói bánh ú, bánh it tre.,… - Khơng khí ngày tết trung thu trẻ em trước 12 Sinh hoạt đình, nhà vng, chùa,miếu, - Người dân đến với đình, nhà vng, chùa, miếu, vào dịp nào? - Nghi thức cúng tế nơi có khác biệt so với trước đây? 13 Một số tín ngưỡng dân gian gia - Đối tượng thờ gia đình - Quan niệm người dân đối tượng thờ cúng nhà - Vị trí đặt bàn thờ - Các kỳ lễ cúng nghi thức 14 Quan hệ gia đình - Các kiểu gia đình trước nay? - Vai trò người lớn tuổi gia đình? - Mối quan hệ ơng bà, cha mẹ, cháu anh chị em gia đình? - Cuộc sống đại ảnh hưởng đến nếp sống gia đình 15 Quan hệ dòng tộc - Những dòng họ lớn địa phương? Nguồn gốc, trình định cư, - Quan hệ người dòng tộc - Lễ giỗ chung nhà thờ họ - Gia phả dòng tộc 16 Quan hệ cộng đồng - Thăm viếng giúp hữu trước nay? - Tình làng nghĩa xóm có cịn gắn bó trước - Mối quan hệ người cũ người dân nhập cư đến - Tranh chấp đất đai ảnh hưởng đến tình làng nghĩa xóm nào? 17 Văn học, văn nghệ, nghệ thuật dân gian - Câu ca, câu hò, vè liên quan đến địa phương? - Những ca dao truyện kể truyền miệng có cịn tiếp tục phổ biến không? - Pphong trào văn nghệ địa phương? 18 Các trị chơi, giải trí - Trị chơi dân gian có cịn trẻ em quan tâm? Thú vui đồng quê bắt chuồn chuồn, dế, cá lia thia,… có cịn khơng? 162 - Trò chơi đại ảnh hưởng đến trò chơi dân gian trẻ em Thú vui người lớn: Đá gà, nuôi chim cảnh, nuôi ngựa đua,… Phụ lục 9: BẢN HỎI ĐỊNH LƯNG Mục đích: Tìm hiểu tác động đô thị hóa đến đời sống văn hóa người dân Hóc Môn năm gần Đánh giá lượng hóa mức độ biến đổi văn hóa môi trường đô thị hóa A Thông tin người hỏi: Họ tên: ……………………………………………………… Nam … Nữ … Tuổi: …………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………… Địa chỉ: B Nội dung: I Về môi trường, cảnh quan trước Ông/bà có thấy cảnh quan xung quanh thay đổi nhiều so với trước không? a Thay đổi nhiều … b Thay đổi … c Không thay đổi … Sự thay đổi cảnh quan có làm cho ông/bà cảm thấy ngột ngạt, chật chội khó chịu trước không? a Có … b Không … Ông/bà thích cảnh quan trước hay cảnh quan đô thị hóa nay? a Thích cảnh quan ruộng vườn trước đây? … Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………… b Thích cảnh quan đô thị hóa nay? … Lý do: ……………………………………………………………………………………… …………………………… Môi trường xung quanh theo ông bà có vấn đề xúc sau đây? (Có thể chọn nhiều ý) a Nhiều khói bụi … b Thiếu xanh … c Nước tù đọng, ô nhiễm … d Nhiều tiếng ồn … e Bị ngập nước … f Khác:………………………………………… 163 g Vẫn lành … II Vấn đề nhà Theo ông/bà đô thị hóa có làm kiểu nhà truyền thống nhà ba gian hai chái, nhà cửa rống, nhà chữ Đinh không? a Có … b Không … c Không rõ … Ông/bà thích kiểu nhà truyền thống xưa hay kiểu nhà đại ngày nay? a Thích kiểu nhà xưa … b Thích kiểu nhà xây dựng … c Thích kiểu kết hợp xưa … III Về trang phục Cách ăn mặc hàng ngày so với trước có thay đổi nhiều không? a Có thay đổi nhiều … b Có thay đổi … c Không thay đổi … Quần áo mặc thường ngày là: a Tự may … b Nhờ người hàng xóm may … c May tiệm may chợ … d Mua quần áo may sẵn chợ … e Khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ông/bà có thích cách cách ăn mặc giới trẻ không? a Thích … Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……… b Không thích … Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……… c Không quan tâm … IV Vấn đề ăn, uống 10 Rau xanh ăn hàng ngày trước là: a Tự kiếm ruộng vườn … b Trồng xung quanh nhà … c Mua chợ … 11 Rau xanh dùng ngày nay? a Tự kiếm ruộng vườn … b Trồng xung quanh nhà … c Mua chợ … 12 Khi ăn cơm, người gia đình có chờ ăn không? a Chờ ăn … b Không chờ … 13 Vào dịp đám tiệc, gia đình có làm bánh để đãi khách không? (trả lời câu b hỏi tiếp câu 14) a Có làm … b Không tự làm, mua chợ … c Không làm không mua … 14 Nếu mua chợ sao? a Vì làm … b Nhanh, tiện lợi … c Bánh chợ rẻ làm … 15 Khi có đám tiệc muốn thuê bên nấu nướng hay muốn để gia đình nấu? a Muốn thuê bên … Lý do: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… 164 b Muốn để gia đình nấu … Lý do: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… V Cưới xin, đám tiệc, đời sống tinh thần 16 Chuyện cưới gả có cần đến ông mai bà mối không? a Còn cần đến ông mai, bà mối … b Không cần … c Tùy gia đình … 17 Nghi thức hôn lễ là: a Đơn giản so với trước … b Phức tạp so với trước … c Vẫn … 18 Hàng xóm xung quanh có đến giúp chuẩn bị lễ cưới không? a Có đến giúp trước … b Ít đến giúp so với trước … c Không đến giúp … 19 Đám tang tổ chức: a Cầu kỳ so với trước … b Đơn giản so với trước … c Vẫn … 20 Khi gia đình có đám giỗ, hàng xóm có đến giúp trước không? a Có đến giúp trước … b Ít đến giúp so với trước … c Không đến giúp trước … 21 Khi ốm đau, bệnh tật hàng xóm có đến thăm viếng không? a Có đến … b Không đến … 22 Khi có chuyện xích mích gia đình, hàng xóm có đến khuyên can không? a Có đến … b Không đến … 23 Xung quanh có nhiều người đến không? a Có nhiều … b Có … c Không có … 24 Có qua lại hỏi thăm người đến không? a Qua lại thường xuyên … b Ít qua lại … c Không qua lại … 25 Có biết rõ hàng xóm không? a Biết rõ … b Biết chút … c Không biết rõ … 26 Với hàng xóm cũ có qua lại thường xuyên trước không? a Qua lại nhiều … b Vẫn trước … c Ít qua lại … Lý do: 27 Tình làng nghóa xóm là? a Gắn bó trước … b Vẫn trước … c Nhợt nhạt bớt … Lyù do: 28 Khi gaëp hữu thường hỏi ý kiến ai? (Có thể chọn nhiều ý) a Ông bà, cha mẹ … b Anh chị gia đình … c Người dòng họ … d Hàng xóm … e Bạn bè … f Tự giải … g Khác: ……………………… 29 Ngày tết, ông/bà có chúc tết người dòng họ không? a Có trước … b Ít so với trước … c Không … 30 Ông/bà có đến chùa (miếu) vào dịp tết không? a Có … b Không … 31 Theo ông bà, không khí ngày tết là? a Vui trước … b Buồn trước … c Vẫn trước, khác … 165 32 Trong gia đình có thờ (Có thể chọn nhiều ý nhà có thờ nhiều loại khác nhau) a Thổ địa … b Thần tài … c Bà mẹ sanh … d Quan công … e Khác: ……………………… 33 Những ngày rằm lớn, gia đình có cúng kiến không? a Tự nấu chè, xôi cúng … b Mua chè xôi, bánh chợ cúng … c Không cúng … 34 Ông/bà thích loại hình văn nghệ nào? (Có thể chọn nhiều ý thích) a Hò vè … b Ca tài tử, cải lương … c Kịch nói … d Phim ảnh … e Nhạc trẻ … f Khác: …………………………………………………………………… 35 Xung quanh ông/bà trẻ ngày có chơi trò chơi dân gian trước không? (chuyền thẻ, nhảy dây, chơi cút bắt,….) a Chơi nhiều trước … b Chơi … c Không chơi … 36 Khi rãnh rỗi, ông bà thường làm gì? (Có thể chọn nhiều ý) a Đọc báo … b Xem Ti vi … c Nghe Radio …d Đi đến quán cà phê … e Đến điểm giải trí … f Đi thăm hàng xóm, bạn bè … g Nhậu lai rai … h Khaùc: 37 Ông/bà thích sống trước hay nay? a Thích sống trước … Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… b Thích sống … Lý do: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác ông (bà)!! Phụ lục 10: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA ĐỊNH LƯNG (Sử lý phần mềm SPSS) Giới tính Valid Nam Số người 70 Tỷ lệ % 70.0 30 30.0 100 100.0 Nữ Tổng Độ tuổi Từ 18 – 35 Số người Tỷ lệ % 20 20.0 166 Từ 36 – 50 Trên 50 Tổng 29 51 100 29.0 51.0 100.0 Nghề nghiệp người hỏi Valid Số người 29 Tỷ lệ % 29.0 Buôn bán 13 13.0 Làm mướn Nông 5.0 Viên chức/công nhân 16 16.0 Hưu trí/già yếu 24 24.0 4.0 Nội trợ Khác 9.0 Tổng 100 100.0 Ông/bà có thấy cảnh quan xung quanh thay đổi nhiều so với trước không? Số người Valid Tỷ lệ % Thay đổi nhiều 89 89.0 Có thay đổi 11 11.0 100 100.0 Tổng Sự thay đổi cảnh quan có làm cho ông/bà thấy ngột ngạt, chật chội khó chịu trước không? Số người Tỷ lệ % Có 65 65.0 Không 35 35.0 Tổng 100 100.0 Ông/bà thích cảnh quan ruộng vườn trước hay cảnh quan đô thị hóa nay? Số người Valid Thích cảnh quan ruộng vườn trước 69 Tỷ lệ % 69.0 Thích cảnh quan đô thị hóa 31 31.0 100 100.0 Tổng 167 Theo ông/bà đô thị hóa có làm kiểu nhà truyền thống nhà ba gian hai chái, nhà cửa rống, nhà chữ đinh không? Số người Tỷ lệ % Có 76 76.0 Không 16 16.0 8.0 100 100.0 Không rõ Tổng Quần áo mặc thường ngày là: Số người Valid Tự may 11 Tỷ lệ % 11.0 Nhờ người thân xóm may 13 13.0 May tiệm chợ 24 24.0 Mua quần áo may sẵn chợ Tổng 52 52.0 100 100.0 Môi trường xung quanh lành Không lành Số người 99 Con lanh Tổng Tỷ lệ % 99.0 1.0 100 100.0 Theo ông/bà đô thị hóa có làm kiểu nhà truyền thống nhà ba gian hai chái, nhà cửa rống, nhà chữ đinh không? Số người Tỷ lệ % Có 76 76.0 Không 16 16.0 8.0 100 100.0 Không rõ Tổng Quần áo mặc thường ngày là: Số người Valid Tự may 11 Tỷ lệ % 11.0 Nhờ người thân xóm may 13 13.0 May tiệm chợ 24 24.0 Mua quần áo may sẵn chợ 52 52.0 100 100.0 Tổng 168 Có thích cách ăn mặc giới trẻ không? Valid Thích Số người 29 Tỷ lệ % 29.0 58 58.0 Không thích Không quan tâm Tổng 13 13.0 100 100.0 Rau xanh dùng hàng ngày trước là: Valid Số người 27 Tỷ lệ % 27.0 Trồng xung quanh nhà 49 49.0 Mua chợ 24 24.0 100 100.0 Tự kiếm ruộng, vườn Tổng Rau xanh dùng ngày là: Valid Số người Tỷ lệ % 4.0 Trồng xung quanh nhà 13 13.0 Mua chợ 83 83.0 100 100.0 Tự kiếm ruộng, vườn Tổng Khi ăn cơm người gia đình có chờ ăn không? Số người Valid Tỷ lệ % Chờ ăn 65 65.0 Không chờ 35 35.0 100 100.0 Tổng Vào dịp đám tiệc, gia đình có làm bánh để đãi khách không? Số người Valid Có làm 30 Tỷ lệ % 30.0 Không làm, mua chợ 69 69.0 1.0 100 100.0 Không làm không mua Tổng 169 Nếu mua chợ sao? Số người Valid 6.0 Vì nhanh tiện lợi 58 58.0 6.0 Toång 70 70.0 System 30 30.0 100 100.0 Vì mua rẻ Missing Tỷ lệ % Vì làm Total Khi có đám tiệc muốn thuê bên nấu nướng hay để gia đình nấu? Valid Muốn thuê bên nấu Số người 58 Tỷ lệ % 58.0 42 42.0 100 100.0 Muốn để gia đình nấu Tổng Chuyện cưới gả có cần đến ông mai, bà mối không? Số người Valid Còn cần 19 Tỷ lệ % 19.0 Không cần 37 37.0 Tùy gia đình 44 44.0 100 100.0 Tổng Nghi thức hôn lễ là: Valid Đơn giản so với trước Phức tạp trước Vẫn Tổng Số người 84 Tỷ lệ % 84.0 5.0 11 11.0 100 100.0 Hàng xóm xung quanh có đến giúp gia đình chuẩn bị lễ cưới không? Số người Valid Có đến giúp trước 25 Tỷ lệ % 25.0 Ít đến giúp trước 66 66.0 9.0 100 100.0 Không đến giúp trước Tổng 170 Khi gia đình có đám giỗ, hàng xóm có đến giúp không? Số người Valid Có đến giúp trước 39 Tỷ lệ % 39.0 Ít đến giúp so với trước 53 53.0 8.0 100 100.0 Không đến giúp trước Tổng Khi đau ốm, bệnh tật, hàng xóm có đến thăm viếng không? Số người Valid Có đến Không đến Tổng 97 Tỷ lệ % 97.0 3.0 100 100.0 Khi gia đình có chuyện xích mích, hàng xóm có đến khuyên can không? Số người Valid Tỷ lệ % Có đến 70 70.0 Không đến 30 30.0 100 100.0 Tổng Xung quanh có nhiều người đến không? Số người Valid Có nhiều 73 Tỷ lệ % 73.0 Có 27 27.0 Tổng 100 100.0 Có qua lại hỏi thăm hàng xóm không? Valid Qua lại thường xuyên Ít qua lại Không qua lại Tổng Số người 27 Tỷ lệ % 27.0 65 65.0 8.0 100 100.0 171 Có biết rõ hàng xóm không? Số người Valid Biết rõ 15 Tỷ lệ % 15.0 Biết chút 57 57.0 Không biết rõ 28 28.0 100 100.0 Tổng Với hàng xóm cũ, có qua lại thường xuyên trước không? Số người Valid Qua lại nhiều 14 Tỷ lệ % 14.0 Vẫn qua lại bình thường 59 59.0 Ít qua lại 27 27.0 100 100.0 Tổng Mức độ gắn bó tình làng nghóa xóm cũ nào? Số người Valid Tỷ lệ % Gắn bó trước 14 14.0 Vẫn 59 59.0 Nhợt nhạt bớt 27 27.0 100 100.0 Tổng Ngày tết, ông/bà có chúc tết người thân dòng họ không? Số người Valid Tỷ lệ % Có trước 69 69.0 Ít so với trước 28 28.0 3.0 100 100.0 Không Tổng Theo ông bà không khí ngày tết so với trước là: Số người Valid Tỷ lệ % Không ý kiến 1.0 Vui trước 14 14.0 Buồn trước 60 60.0 Vẫn 25 25.0 100 100.0 Tổng 172 Trong gia đình có thờ Thổ địa không? Valid Không có Có Tổng Frequency 32 Percent 32.0 Valid Percent 32.0 Cumulative Percent 32.0 68 68.0 68.0 100.0 100 100.0 100.0 Trong gia đình có thờ thần tài không? Valid Không có Có Tổng Số người 21 Tỷ lệ % 21.0 79 79.0 100 100.0 Trong gia đình có thờ Bà mẹ sanh không? Số người Valid Không có 43 Tỷ lệ % 43.0 Có 57 57.0 100 100.0 Total Trong gia đình có thờ Quan Công không? Số người Valid Không có Có Total Tỷ lệ % 59.0 59 41 41.0 100 100.0 Ông/bà có thích ca cổ, cải lương không? Số người Valid Tỷ lệ % Không thích 19 19.0 Có thích 81 81.0 100 100.0 Total Ông/bà có thích nhạc trẻ không? Số người Valid Tỷ lệ % Không thích 80 80.0 Có thích 20 20.0 100 100.0 Tổng 173 Xung quanh ông/bà trẻ có chơi trò chơi dân gian trước không? (Chơi chuyền thẻ, nhảy dây, băn bi, trốn tìm, ) Số người Valid Tỷ lệ % Chơi nhiều trước 11 11.0 Chơi 49 49.0 Không chơi 40 40.0 100 100.0 Tổng Khi rãnh rỗi, ôg/bà có thường xem Tivi không? Số người Valid Không có 7.0 93 93.0 100 100.0 Có Tổng Tỷ lệ % Ông/bà thích sống trước hay nay? Số người Valid Tỷ lệ % Thích sống trước 54 54.0 Thích sống 46 46.0 100 100.0 Tổng

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN