1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa truyền thống của thổ dân úc

234 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 6,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC TRẦN CAO BỘI NGỌC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA THỔ DÂN ÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC TRẦN CAO BỘI NGỌC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA THỔ DÂN ÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 .LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: - PGS TS NGUYỄN VĂN TIỆP tận tình hướng dẫn khoa học cung cấp tài liệu quý giá suốt trình thực đề tài - Quý Thầy Cô nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho kiến thức bổ ích thú vị - Ông Stephen Henningham - Tổng Lãnh sự, Ông Nicholas Sergi - Phó Tổng Lãnh sự, Tổng Lãnh quán Úc Tp HCM tận tình cung cấp tài liệu cho trình thực luận văn - Ông Philip Martin – giảng viên thiện nguyện Khoa Đông phương học đến từ ĐH Melbourne, Australia; Ông Adam Hill – nhạc sỹ, họa sỹ thổ dân Úc tận tình hỗ trợ tài liệu - Tác giả nguồn tài liệu tham khảo (sách báo, viết, websites ) - nguồn hỗ trợ lớn quý giá - Bộ môn Văn hóa học, Phòng Sau Đại học, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia TP HCM cung cấp kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn TP HCM, ngày 11 tháng năm 2005 TRẦN CAO BỘI NGỌC MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DẪN LUẬN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC ÚC VÀ CỘNG ĐỒNG THỔ DÂN Tổng quan địa lý, dân cư lịch sử nước Úc 1.1 Sơ lược địa lý, dân cư tr.10 1.2 Sơ lược lịch sử tr.14 Nguồn gốc, lịch sử hình thành, phát triển cộng đồng thổ dân qua thời kỳ lịch sử, tình hình phân bố tr.22 2.1 Khái niệm Thổ daân tr.22 2.2 Nguồn gốc, lịch sử hình thành cộng đồng thổ dân tr.23 2.3 Phát triển cộng đồng thổ dân qua thời kỳ lịch sử tình hình phân bố tr.29 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ VĂN HÓA VẬT CHẤT Hoạt động kinh tế truyền thống thổ dân tr.48 1.1 Săn bắt, hái lượm đánh bắt tr.48 1.2 Quản lý đất đai, kinh nghiệm bảo vệ nguồn sống động vật hoang dại hóa động vật tr.57 1.3 Trao đổi hàng hóa tr.58 Văn hóa vật chất thổ dân tr.58 2.1 Nhà cửa cư trú tr.61 2.2 Y phuïc trang sức tr.62 2.3 Ăn uống .tr.64 2.4 Thuốc điều trị beänh tr.72 2.5 Phương tiện lại tr.75 CHƯƠNG III: CÁC THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG THỔ DÂN ÚC I THIẾT CHẾ XÃ HỘI tr.78 Gia đình quan hệ họ hàng tr.78 Các lạc thị tộc tr.81 Giaùo dục trẻ em tr.83 II VĂN HÓA TINH THẦN tr.86 1.Tín ngưỡng tôn giáo tr.87 2.Lễ hội .tr 95 3.Lịch sử truyền tr.99 Ngôn ngữ ngôn ngữ cử tr 100 Các nghi thức vòng đời tr 104 Giới tính, tuổi tác, điều cấm kỵ tr.107 Các loại hình nghệ thuật tr.109 7.1 AÂm nhạc, nhạc cụ hát tr.109 7.2 Nghệ thuật đá tr.112 7.3 Nghệ thuật vỏ tr.121 7.4 Nghệ thuật “Dot Painting” tr.124 7.5 Ngheä thuaät X-ray tr.126 7.6 Biểu tượng nghệ thuật tr.126 KẾT LUẬN tr.131 TÀI LIỆU THAM KHẢO tr.136 PHUÏ LUÏC tr.155-227 GHI CHÚ - Về cách thích tài liệu tham khảo, trích dẫn theo tên tác giả danh mục Tài liệu tham khảo (tên tác giả xếp theo thứ tự ABC) đặt ngoặc vuông với năm xuất số trang, ví dụ [Nguyễn Văn Tiệp 2002: 11-19] có nghóa trích dẫn hay tham khảo từ trang 11 đến trang 19 tài liệu mang tên tác giả Nguyễn Văn Tiệp xuất vào năm 2002 Do danh mục tài liệu tham khảo, tác giả có tài liệu tham khảo nên trùng nguồn tham khảo Đối với tài liệu tham khảo lấy từ websites, để có phân biệt rõ ràng, sử dụng footnote - Về thuật ngữ, dựa hầu hết nguồn tài liệu tiếng Anh tiếng Việt mà sưu tầm được, sử dụng thuật ngữ “thổ dân Úc” (“Australian aborigines”) để nhóm người đặt chân lên mảnh đất Úc cách vài chục ngàn năm DẪN LUẬN ` Tính cấp thiết đề tài: Trong thập niên gần đây, quan hệ Việt Nam – Úc ngày đẩy mạnh nhu cầu tìm hiểu văn hóa cộng đồng cư dân Úc có cộng đồng thổ dân ngày cấp bách giúp cho việc tăng cường hiểu biết lẫn hai dân tộc Việt-Úc Do vậy, luận văn cố gắng cung cấp nhìn tổng quan diện mạo đời sống văn hóa, xã hội thổ dân Úc Từ đóng góp phần vào việc phác họa lại tranh văn hóa sống động, đặc sắc cộng đồng tưởng chừng bị đi, tưởng chừng bị diệt chủng Do số lượng tài liệu nghiên cứu thổ dân Úc tiếng Việt Việt Nam khiêm tốn, luận văn nhằm cung cấp nhìn tổng quan văn hóa truyền thống, phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu sinh viên ngành Úc học – Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu hữu quan, người yêu thích tìm hiểu văn hóa Úc Mục đích nghiên cứu: Giới thiệu cách tổng quan sinh hoạt kinh tế, văn hóa-xã hội truyền thống cộng đồng thổ dân; qua nhận diện sắc văn hóa cộng đồng vai trò văn hóa thổ dân quốc gia đa dân tộc đa văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Hiện nay, có số tài liệu (chủ yếu tiếng Việt tiếng Anh) nghiên cứu nước Úc nhiều lãnh vực khác nhau, kể việc giới thiệu cộng đồng thổ dân Úc (xem phần tài liệu tham khảo) Cho tới Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu cách tổng quan đầy đủ cộng đồng thổ dân Úc Trong nước, số công trình tiêu biểu nghiên cứu nước Úc , có Các cộng đồng cư dân, dân tộc mối quan hệ lịch sử – văn hóa Australia (đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp làm chủ nhiệm, dày 126 trang) công trình bước đầu đề cập đến đời sống văn hóa, xã hội, kinh tế thổ dân Úc, nạn diệt tộc người châu Âu, ba cộng đồng cư dân Úc, sách thực dân Anh phủ Úc cộng đồng cư dân xứ cư dân châu Á qua thời kỳ lịch sử, tác động sách phát triển cộng đồng cư dân địa nói riêng, toàn nước Úc nói chung Trong Đường vào Australia, viết Cư dân Australia hình thành dân tộc Australia GS.TS Ngô Văn Lệ (trang 29-40) phân tích sâu 03 đợt di cư chủ yếu diễn trong suốt tiến trình lịch sử Australia tạo thành dân tộc Australia ngày nay, tạo thành nước Úc đa văn hóa ngày Ngoài ra, có viết GS Mary Kalantzis Chủ nghóa Đa văn hóa Úc (trang 41-51), nêu bật vai trò người dân nhập cư xã hội Úc, ba chủ điểm chủ nghóa Đa văn hóa Australia: “bảo vệ đặc trưng văn hóa cộng đồng; công xã hội cho đối tượng; tính hiệu kinh tế.” Cuốn kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu Australia GS.TS Bùi Khánh Thế chủ biên gồm 20 tham luận bao gồm nhiều lãnh vực từ văn hóa, khảo cổ học, lịch sử, văn học, ngôn ngữ đối ngoại pháp lý Trong tham luận trên, Văn Hóa Australia nhìn từ Lịch sử Hình thành Dân tộc Australia GS.TS Ngô Văn Lệ (trang 114-126) phân tích nguyên nhân dẫn đến tính đa dạng phong phú văn hóa Australia nay, nói lên vai trò to lớn người Australia gốc Anh không hình thành dân tộc, mà văn hóa Australia Bài Tín ngưỡng Thổ dân Australia (tác giả: Trần Phi Phượng – ĐH Sư phạm Tp HCM) cho thấy khía cạnh đa dạng phong phú đời sống tinh thần triết lý thổ dân nhân sinh vũ trụ Theo tác giả, đời sống tinh thần niềm tin cảm nhận cá nhân người phần tổng thể môi trường tự nhiên xung quanh họ, linh hồn tiếp tục tồn sau người chết quay với thời Mơ mộng Ngoài ra, Ôxtrâylia ngày tác giả Vũ Tuyết Loan chủ biên dày 485 trang chia thành chương phụ lục Trong có chương giới thiệu sơ lược thổ dân Ôxtrâylia thời kỳ tiếp xúc Châu Âu: từ năm 1970 tới (từ trang 82 đến trang 196) Trong chương này, tác giả đưa nhìn tổng quát đời sống xã hội, ngôn ngữ, tôn giáo, nghệ thuật thổ dân Ngoài ra, vấn đề tiếp xúc với người châu Âu năm đầu tiên, tác giả nêu bật nét yếu hay nói mốc quan trọng lịch sử nước Úc từ 213 Corringie Settlement – cung cấp truyện viết thổ dân sống Corringie Settlement thuộc vùng xa xôi hẻo lánh phía Tây nước Úc Nyangatjatjara Aboriginal Corportation – vạch mục tiêu mục đích Nyangatjatjara Aboriginal Corporation bốn chiến lược chủ yếu họ vấn đề giáo dục, việc làm phát triển kinh tế - Một số websites khác: ATSIC – Trang web thức Hội Thổ dân Cư dân Hải đảo (Torres Strait Islanders) Imparja Television Indigenous Law Bulletin WA Aboriginal Justice Council – Thoâng tin Hội đồng công lý thổ dân (the Aboriginal Justice Council - AJC) Indigenous Community Volunteers – Là công ty độc lập, hoạt động không mục đích lợi nhuận ICV tổ chức thiết lập nhằm hỗ trợ cộng đồng thổ dân việc phát triển mục tiên mình, cung cấp tình nguyện viên việc truyền đạt kỹ cho cộng đồng, tổ chức thổ dân cư dân Hải đảo ICV hỗ trợ cho dự án ngắn hạn cộng đồng thổ dân TIỂU KẾT Trong trình tiếp xúc với người phương Tây, văn hóa thổ dân chịu chi phối hai trình: địạ hóa từ phương Tây đại hóa truyền thống cư dân địa Hai trình tạo nên mô hình văn hóa có giá trị tinh hoa văn hóa phương Tây nhằm bổ sung cho văn hóa dân tộc địa đồng thời phát huy giá trị văn hóa truyền thống để độc đáo hóa đặc thù hoá giá trị văn hóa đại 214 Với tác động to lớn người phương Tây vào mặt đời sống thổ dân, văn hóa truyền thống thổ dân tưởng chừng hoàn toàn Tuy có nhiều phong tục tập quán, thuốc, ngôn ngữ… mai một, tác phẩm văn hóa hư hại, họ giữ lại không nét truyền thống, biết kết hợp với yếu tố đại tạo loại hình văn hóa đặc sắc cho riêng Từ hình thức kinh tế khai thác tự nhiên, thổ dân phát triển thành hình thức kinh tế sản xuất, từ chỗ thụ động tiếp nhận khai thác có sẵn thiên nhiên, họ biết cách chế ngự thiên nhiên, tạo sản phẩm cách động 215 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐÓNG GÓP TIÊU BIỂU CỦA THỔ DÂN VÀO NỀN VĂN HÓA ÚC Nhìn chung, Thổ dân Úc có nhiều đóng góp lớn lao vào văn hóa Úc bao gồm học thuật, văn học, âm nhạc, múa thể thao, trị, kinh tế Chính họ người sinh lịch sử Australia tham gia chiến tranh bảo vệ quyền lợi Họ có đóng góp to lớn vào văn hóa Úc huyền thoại nước Úc TRONG LÃNH VỰC VĂN HỌC, từ thập kỷ 60, nhiều thổ dân Úc sáng tác tác phẩm thơ văn, tiểu thuyết, kịch tiếng Anh số ngôn ngữ dân địa Một số nhà văn tiêu biểu Oodgeroo Nunukul, Gary Lee, Kevin Gilbert, Jack Davis, Roger Bennett, Pat Torres and Bob Maza odgeroo Nunukul (còn gọi Noonuccal, Kath Walker) (1920 - 1993) nghệ sỹ tài ba danh tiếng giới Các tác phẩm Bà bao gồm thơ, văn xuôi, truyện ngắn, kịch… tác phẩm lớn We are going (1964), Dawn is at Hand (1966), My People (1970), Stradbroke Dreamtime (1972) vaø Father Sky and Mother Water (1981) Vào năm 1983 Bà bổ nhiệm thành viên Hội Nghệ thuật Thổ dân thuộc Hội đồng Úc (the Aboriginal Arts Board of the Australia Council) Sinh Stradbroke Island, Queensland, Bà Oodgeroo thuộc dòng dõi dân Noonuccal nhóm Yuggera Kevin Gilbert (1933 - 1993), xuất thân thuộc dân tộc Wiradjuri Kamilaroi Sinh Condobolin, New South Wales, ông bị kết án tù chung thân vào năm 1957 xung đột gia đình vợ bị giết Trong suốt 14 216 năm ông bị chuyển nhà tù nhiều lần, sau ông phóng thích vào năm 1971 Trong thời gian tù, ông tự học trau dồi lực viết văn tài hội họa ẩn tàng Ông sáng tác nhiều thơ kịch The Cherry Pickers vào 1968 công dân thổ dân làm thuê Sau tù, ông biên tập cho tờ báo Alchuringa Black Australian News, đồng thời thành viên Ủy ban giáo dục Thổ dân Quốc gia (the National Aboriginal Education Committee) Các tác phẩm khác ông bao gồm Because a White Man'll Never Do It Living Black giành Giải thưởng Tác phẩm cấp quốc gia Hội đồng Sách ban tặng (the National Book Council Book Award) vào năm 1978 Vào năm 1992, Hội đồng Úc cấp học bổng nghiên cứu sinh năm đóng góp xuất sắc cho nghệ thuật quốc gia Jack Davis (1917 - 2000) xuất tập thơ The First-Born vào năm 1970 Vở kịch đầu tay ông The Dreamers trình diễn Western Australia vào năm 1972 trước năm 80s, ông viết bảy kịch xuất tập thơ Vào năm 1980, ông tham gia vào việc thành lập Hội Nhà văn – Nhà soạn kịch – văn truyền Thổ dân (the Aboriginal Writers, Oral Literature and Dramatists Association) chủ tịch Hội từ năm 1980 đến năm 1984 Ông phong Nhà văn Thổ dân Năm 1981 Vào năm 1983, ông trở thành thành viên Ban Nghệ thuật Thổ dân (the Aboriginal Arts Board) Một năm sau đó, ông nhận tiến sỹ danh dự văn chương Trường Đại học Murdoch Vào năm 1976, ông trở thành thành viên British Empire vào năm 1985 ông trở thành thành viên Order of Australia Vào năm 1988 ông bổ nhiệm làm đạo diễn nghệ thuật Nhà hát Marli Biyol (the Marli Biyol Theatre Company) Perth 217 Pat Torres sinh Broome, Western Australia, vào năm 1956 Trước cống hiến cho nghiệp viết văn nghệ thuật, Bà nhân viên y tế phục vụ cho chương trình bệnh đau mắt hột cấp quốc gia thổ dân Western Australia; nhân viên cứu hộ thức Trung tâm Thổ dân Tasmania (the Tasmanian Aboriginal Centre); nhân viên hoạch định chương trình học cho Phòng Giáo dục Tasmania (the Tasmanian Education Department) Từ năm 1982 đến 1989, bà phục vụ cho Phòng Giáo dục Thanh niên lieân bang (the federal Department of Education and Youth Affairs) Broome, Darwin Canberra Từ đó, Bà ghi âm nhiều tác phẩm văn học lịch sử truyền Kimberley Ngoài ra, văn phong điển hình mình, dựa tác phẩm nghệ thuật khắc đá làm minh họa, bà viết hai đầu sách song ngữ phục vụ thiếu nhi Bà vẽ áp-phích phục vụ kiện quốc gia, làm việc với nhiều tổ chức Kimberley bao gồm Hội thổ dân yawuru (the Yawuru Aboriginal Corporation), Hiệp hội Truyền thông Thổ dân Broome (the Broome Aboriginal Media Association.) TRONG LÃNH VỰC NHIẾP ẢNH, nhiều phóng viên, họa sỹ thổ dân tiếng Mervyn Bishop, Tracey Moffatt… tổ chức triển lãm tranh, giành nhiều giải thưởng giá trị Mervyn Bishop (NSW vào năm 1945), cựu phóng viên nhiếp ảnh cựu giáo viên, tổ chức nhiều buổi triển lãm Các buổi trưng bày tác phẩm ông tổ chức (the Art Gallery of New South Wales), (the Powerhouse Museum Sydney), (the Australian National Gallery) vaø (the National Museum of Australia) Canberra Ông làm việc cho (the Sydney Morning Herald) từ năm 1963 đến năm 1974 từ năm 1979 đến năm1986 Vào năm 1971, Ông giành giải thưởng Phóng viên Nhiếp ảnh Năm 218 Tracey Moffatt (sinh Brisbane vào năm 1961), nhiếp ảnh gia đạo điễn phim tiếng giới Tốt nghiệp trường Đại học Nghệ thuật Queensland, vào năm 1988, Bà giành giải thưởng Đạo diễn phim sáng tạo Liên hoan Phim Truyền hình Phim nhựa Úc nhờ phim đầu tay Nice Coloured Girls (Những cô gái da màu dễ thương.) Bộ phim tập trung vào mối quan hệ lịch sử đương đại người da trắng phụ nữ thổ dân Một tác phẩm nhiếp ảnh tiếng Moffatt Something More – tranh lên án bạo lực, phân biệt chủng tộc giới tính vùng nông thôn Úc VỀ ÂM NHẠC, vũ điệu âm nhạc xứ giới thiệu tới thính giả toàn quốc quốc tế qua hỗ trợ phủ Liên bang Nhà hát Vũ kịch Thổ dân thành lập vào 1970 tạo hội cho trình diễn cổ truyền địa Chính phủ Liên bang định thành lập Nhà Triển lãm Thổ dân Australia Canberra, đồng thời Học viện Thổ dân Người Hải đảo thành lập vào 1989 Các nhạc sỹ thổ dân gây ấn tượng mạnh mẽ không Úc mà nước Ban nhạc Yothu Yindi – ban nhạc tiếng giới cách soạn nhạc – kết hợp loại nhạc Rock ‘n Roll phương Tây với hát cổ điển Arnhem Land vùng Lãnh thổ phía Bắc (the Northern Territory.) Ban nhạc thành lập vào năm 1986 bao gồm thành viên nhạc sỹ thổ dân nguồn gốc thổ dân Do vậy, tác phẩm âm nhạc họ điển hình cho pha trộn văn hóa Họ sử dụng dụng cụ truyền thống bilwa (những làm gỗ sắt, gõ vào phát tiếng nhạc) yidaki (một tên tiếng khác didjeridu) 219 Sự phát hành album Tribal Voice vào năm 1992 đạt đỉnh cao giành giải thưởng Tác giả Treaty giải thưởng Hội Nhân quyền viết lời hát Treaty lưu diễn quốc tế Ca sỹ Mandawuy Yunupingu giải thưởng “Người Úc năm 1992” Yothu Yindi – Nhà Hát-Múa Bangarra Aboriginal-Islander – tiếng khắp giới tác phẩm đương đại đầy sáng tạo mang đầy màu sắc văn hóa lễ hội truyền thống Những nhóm Yothu Yindi nhỏ thuộc nhóm lớn bao gồm nhạc sỹ đa tài Christine Anu, sinh Cairns, bố mẹ người Torres Strait Islander, ca sỹ, diễn viên, nghệ sỹ múa, giải thưởng Cô đưa truyền thống xứ Torres Strait Island vào âm nhạc điệu múa Cô diễn viên đóng vai nhiều phim Archie Roach, ca sỹ, nhà soạn nhạc, nhà thơ, nhà kể truyện tiếng giới Cùng với em gái Ruby Hunter – ca sỹ nhà soạn nhạc, Archie Roach trình diễn riêng lẽ Các hát họ mang chủ đề đầy màu sắc “toàn cầu” – họ muốn hội nhập vào giới Troy Cassar-Daly – ca sỹ nhà soạn nhạc – dành nhiều giải thưởng Vào cuối năm 1996, ông nhận giải thưởng Guitar Vàng Úc sau lần trình diễn Lễ hội âm nhạc nông thôn thị trấn New South Wales Tamworth Ngoài ra, ông nhận giải thưởng “Album hay nhất”, “Ca sỹ Nam có giọng hát hay nhất”, “Người viết lời hát hay nhất” Ông trình diễn thu băng Nashville – Mỹ 220 Là diễn viên ca sỹ opera-soprano người thổ dân, vào năm 1997, Deborah Cheetham sang Mỹ tài trợ học bổng đào tạo Công ty Living Arts World đặt trụ sở New York cấp Ernie Dingo (Oondamorrer hay Undumuru) diễn viên, nghệ sỹ múa, diễn viên hài Vào năm 1987, ông nhận giải thưởng “diễn viên giỏi nhất” Viện Phim Úc (the Australian Film Institute), đóng vai phim truyền hình Tudawali Ông đóng vai phim Crocodile Dundee II, vô số kịch sân khấu khác Stephen Page, biên đạo múa đạo diễn nghệ thuật, làm việc Viện múa Truyền thống Thổ dân – Bangarra hàng đầu nước Úc Ông đạo diễn cho đoàn múa Bangarra biểu diễn lễ bế mạc Thế Vận hội Atlanta vào năm 1996 Ông Viện Phim Úc tặng giải thưởng múa, đồng thời bổ nhiệm đạo diễn nghệ thuật cho Lễ Hội Adelaide VỀ THỂ THAO, điểm qua số gương mặt tiêu biểu vận động viên cấp quốc tế, người đoạt huy chương vàng, giải thưởng danh dự quốc gia… Cathy Freeman – vận động viên cấp giới – người xứ đầu tiên, người phụ nữ Úc giành huy chương vàng Olympic, tranh chức vô địch vận động viên giới Athens vào năm 1997 Khi 24 tuổi, cô thắng 25 đua quốc tế, đặt kỷ lục Úc Cô giải thưởng “Người Úc năm 1998” Nicky Winmar, cầu thủ bóng đá chơi cho đội St Kilda Club, Melbourne, xem cầu thủ giỏi công năm 1989 1995 Anh 221 giải thưởng “Á nguyên” vào năm 1987, 1988 Hiện nay, anh chơi cho Câu lạc bóng đá Western Bulldogs Melbourne Nova Peris-Kneebone vận động viên thổ dân nữ dành huy chương vàng Thế Vận hội 1996, đấu đội hockey nữ Atlanta vào năm 1996 Cô giành huy hương vàng chạy 200 mét The Commonwealth Games Kuala Lumpur vào năm 1998 Một năm trước đó, cô nhận giải thưởng “Người Úc Trẻ Năm” Cầu thủ đội Rugby League - Arthur Beetson đại diện cho nước úc thi đấu 28 lần Lần đầu vào năm 1966 Anh khen tặng National Aboriginal Sports Awards năm 1991 thành tựu đóng góp Mark Ella, với hai anh em song sinh Glen anh Gary, cầu thủ xuất sắc Liên đoàn bóng đá “Rugby Union football” Úc Lionel Rose võ sỹ quyền anh thành công Anh nhà vô địch “võ sỹ hạng lông” Úc từ năm 1966 đến năm 1969 Anh bầu “Người Úc năm 1968 giải thưởng MBE thể thao TRONG LÃNH VỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ NGHIÊN CỨU, giáo sư Professor Paul Hughes giám đốc Trung tâm Giáo dục Cao học Nghiên cứu thuộc Trường ĐH Flinders, miền Nam nước Úc - Trung tâm cung cấp chuyên gia vấn đề liên quan dân địa, tư vấn giáo dục, dạy kèm cho người xứ Dr Lowitja O'Donoghue chủ tịch Ủy Ban Aboriginal and Torres Strait Islander Commission (ATSIC) từ năm 1990 bàn hưu vào năm 1996 Bà nhận giải thưởng Người Úc năm vào năm 1984 222 cho đóng góp Bà lợi ích thổ dân Ngoài ra, Bà chủ tịch nhiều Ủy Ban Bản xứ bao gồm Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Sức khoẻ thổ dân (Cooperative Research Centre for Aboriginal and Tropical Health) VỀ Y TẾ, thổ dân đóng vai trò quan trọng Ngaire Brown nhà tư vấn vấn đề y tế cho dân xứ cho Hiệp hội Y tế Úc Anh bà, bác sỹ Alexander Brown, nhận học bổng học cao học y khoa Israel Ông Brown thạc sỹ sức khoẻ cộng đồng, làm việc nhiều bệnh viện… VỀ MẶT KINH TẾ, NGHỆ THUẬT, nghệ thuật thổ dân hội nhập vào dòng văn hoá quốc gia Các tác phẩm nghệ thuật họ ngày chiếm vị quan trọng phòng triển lãm nghệ thuật đại trưng bày quốc tế Công nghệ nghệ thuật xứ đem lại lợi nhuận khoảng 200 triệu đô-la năm với tỷ lệ tăng khoảng 10% năm 105 Nghệ thuật thổ dân không mang ý nghóa lớn mặt đầu tư mà hình thức nghệ thuật đương đại tiếng Ngày có nhiều phòng tranh quốc gia/bang trưng bày tác phẩm hội họa thổ dân “Người ta bắt đầu nghó nghệ thuật thổ dân không khía cạnh chủng tộc mà dạng nghệ thuật đương đại nước Úc.” (Adrian Newstead – chuyên gia cao cấp nghệ thuật thổ dân Lawson Menzies) Càng ngày có nhiều bán đấu giá tranh vẽ thổ dân Chẳng hạn bán đấu giá Lawson Menzies vào thứ Ba, ngày 25 tháng năm 2004 với 290 họa phẩm thổ dân trị giá triệu đô-la Lawson-Menzies đóng góp 2% tiền bán đấu giá cho Hội Aboriginal Heritage Benefits Trust Hội thành lập 105 Báo: The Australian Financial Review Thứ Năm, ngày 20 tháng năm 2004, trang 47 223 nhằm mục đích chăm sóc sức khoẻ tinh thần, tâm linh, thể phúc lợi cho thổ dân Công ty Sotheby’s tổ chức bán đấu giá Melbourne vào ngày 26 27 tháng năm 2004 Công ty bán đấu giá Christie’s tổ chức bán đấu giá tranh vẽ thổ dân Sydney vào ngày 12 tháng 10 năm 2004 290 tác phẩm bán đấu giá Lawson Menzies vào thứ Ba, ngày 25 tháng năm 2004 Từ trái sang phải: Hình 158– Kurtal with headdress of Radiating Wuring Họa sỹ: Jarinyanu David Downs Hình 159– Kaningarra near the Canning Stock Route, WA Họa sỹ: Napangarti Bootja Bootja Hình 160– Không lời Họa sỹ: Henoch Raberaba Ngoài ra, triển lãm nghệ thuật thổ dân Cuộc triển lãm lớn ALL ABOUT PAPUNYA phòng tranh Chapman, 31 Captain cook Crescent, Manuka, từ thứ Tư đến Chủ Nhật (11 am to pm) (kéo dài tới ngày 11 tháng năm 2004) Cuộc triển lãm bao gồm tranh vẽ họa sỹ đến từ cộng đồng Papunya Tula, gồm kiệt tác họa sỹ vùng sa mạc miền Tây George Ward Tjungurrayi – người thắng giải Wynne tranh phong cảnh năm 224 Hình 161 – Một số tác phẩm bậc triển lãm ALL ABOUT PAPUNYA Tác giả: Ronnie Tjampitjinpa Những buổi triển lãm thường thu nhiều tiền từ nhà hảo tâm Số tiền từ thiện hai năm 2000-2001 lên đến $3.3 tỷ Trong đó, số tiền thu từ doanh nghiệp chiếm $1447 triệu Những nhà tài trợ lớn bao gồm the Pratt, Myer, Ian Potter Foundations Bài báo (hình 162) thông báo buổi tọa đàm nghệ thuật thổ dân tổ chức vào Chủ Nhật, ngày tháng năm 2004 Hình 162 – Bài báo thông báo buổi tọa đàm nghệ thuật thổ dân VỀ CHÍNH TRỊ, thổ dân tham gia vào hoạt động trị có vai trò không nhỏ thành công trị Úc Nhiều thổ dân 225 da đen nắm giữ chức vụ cao trị ông Clyde Holding - Bộ trưởng Bộ Sự vụ Thổ dân Patricia O'Shane (sinh Mossman, Queensland vào năm 1941) Năm 1981, Bà bổ nhiệm Trưởng Bộ Sự vụ Thổ dân New South Wales (head of the New South Wales Ministry of Aboriginal Affairs) với trách nhiệm lập pháp quyền sử dụng đất đai Bang thành lập hệ thống Hội đồng đất đai New South Wales Ngoài ra, Bà quan tòa Ngoài ra, buổi chiều vào Australia Day, ngày 26 tháng năm 1972, lều dựng lên trước sân nhà Nghị viện Canberra Chiếc lều Đại Sứ quán Thổ dân, trở nên tiếng với tên gọi "Tent Embassy" (hình 163) Hình 163 - Tent Embassy Mục đích Tent Embassy đề cập vấn đề đòi quyền sở hữu đất đai thổ dân, nhằm phản đối lại sách thủ tướng William McMahon ông chủ trương “thổ dân quyền sử dụng đất đai 226 quyền khai thác khoáng chất tài nguyên rừng” 106 Tent Embassy tiếng nói, tình cảm gắn liền mảnh đất quê hương thổ dân “họ người xa lạ sống mảnh đất chừng mà họ quyền thức mảnh đất thuộc lãnh thổ Úc” Tent Embassy nơi mà lần cờ thức công nhận (trước vào Ngày Thổ dân - ngày 12 tháng năm 1971, cờ lần tung bay Quảng trường Victoria Adelaide) Vào ngày 20, 23 tháng năm 1972, Tent Embassy bị phá sập sau xung đột với cảnh sát Ngày 30 tháng 7, lại dựng lên với biểu tình khoảng 1.500 người Vào ngày 13 tháng 9, lại bị phá sập, sau dựng lại tồn tới tháng năm 1975 Mảnh đất mà Đại sứ quán dựng lên nơi người ta tìm nhiều khí cụ truyền thống 107 Bên Đại sứ quán có phòng triển lãm chứa nhiều viết, tài liệu, hình ảnh nghệ thuật thổ dân (hình 165) Hình 164 – Tent Embassy dựng lại sau nhiều lần bị phá sập 106 107 http://www.slq.qld.gov.au/ils/100years/embassy.htm http://www.aboriginal_Tent_Embassy.html http://www.australianexplorer.com/canberra_information.htm 108 227 Hình 165 – Phòng triển lãm bên Tent Embassy Phía trước Tent Embassy có đống lửa mà thổ dân đốt trì qua nhiều năm (hình 166) Đây biểu trưng lửa truyền thống thổ dân Hình 166 – Đống lửa trước Tent Embassy 108 http://www.frogandtoad.com.au/aborigines’embassy1.html

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w