Khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức của trẻ trong giờ họcthể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 50 - 55)

2. Thực nghiệm s phạm.

2.7.4.Khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức của trẻ trong giờ họcthể hiện qua bảng sau:

hiện qua bảng sau:

Bảng 5: Khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức trong giờ học.

Mức độ Số trẻLớp thực nghiệmTỷ lệ % Số trẻLớp đối chứngTỷ lệ % 1 9 45 3 15 2 8 40 4 20 3 2 10 10 50 4 1 5 3 15 Tổng số trẻ 20 20

Từ kết quả bảng trên ta có biểu đồ sau

Biểu đồ 3: Tỷ lệ % 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 Series1 Series2 Lớp TN Lớp ĐC Mức độ 45 15 40 20 10 5 50 15

Qua biểu đồ 3 cho thấy khả năng giải quyết nhiệm vụ học tập của trẻ trong giờ học rất khác nhau. ở lớp thực nghiệm tỷ lệ mức độ 1 chiếm 45%, mức độ 2 chiếm 40%. Nh vậy là hầu hết trẻ đều trả lời đợc câu hỏi cô đa ra với nội dung bài học. ở lớp đối chứng thấp hơn nhiều: mức độ 1 chiếm 15%, mức độ 2 chiếm 20%.

Nh vậy kết quả thực nghiệm cho ta thấy.

Kết quả học tập của trẻ nói chung ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Tỷ lệ đạt kết quả học tập khá, giỏi ở lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ tơng đối cao so với lớp đối chứng.

Kết quả thực nghiệm cũng cho ta thấy trong tiết học ở lớp thực nghiệm trẻ thích thú tham gia vào hoạt động, trẻ tập trung chú ý, tiếp thu bài tốt. Bởi vì trẻ tích cực hoạt động không khí tiết học sôi nổi, hấp dẫn, sinh động thoải mái không gò bó. Trẻ thực sự đợc chủ động tìm kiếm, khám phá kiến thức đợc thể hiện những hiểu biết của mình.

Kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ việc sử dụng các biện pháp hợp lý, linh hoạt sẽ giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn, tích cực tham gia vào hoạt động, phát huy tính độc lập sáng tạo, tìm kiếm những kiến thức mới để giải quyết tốt nhiệm vụ học tập, tăng cờng mức độ tập trung chú ý của trẻ, duy trì đợc hứng thú, sự tích cực hoạt động nhận thức, sự chú ý của trẻ trong suốt quá trình học.

Tóm lại, ở chơng này chúng tôi đã đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và qua quá trình thực nghiệm đã chứng tỏ đợc những biện pháp chúng tôi đa ra có tác động tích cực trong việc phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ trong quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học và nâng cao chất lợng hiểu quả của chơng trình này ở trờng mầm non.

c. Kết luận

Trong trờng mầm non hiện nay, trẻ em đợc coi là nhân vật trung tâm trong quá trình giáo dục. Theo phơng pháp tích cực hiện nay thì giáo viên chỉ là ngời thiết kế, định hớng còn trẻ là ngời trực tiếp thi công để tìm ra tri thức. Vì vậy, mọi hoạt động dạy và học đều tập trung hớng vào trẻ vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, và công việc khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của trẻ.

Một trong những hớng quan trọng nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ là sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý; sử dụng trò chơi nhằm lôi cuốn trẻ vào hoạt động; cho trẻ nghe băng thu âm giọng đọc, kể của cô; phân hoá nội dung dạy học; tổ chức những buổi biểu diễn theo nội dung tác phẩm văn học.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy:

1. Nội dung kiến thức hoàn toàn phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ, phù hợp với quá trình đổi mới đáp ứng đợc nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc. Việc tích cực hoá nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã đạt đợc những kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lợng dạy học.

2.Trong công trình nghiên cứu của mình chúng tôi đã phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận, làm nổi bật các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ, xác lập đợc cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.

3. Qua thực trạng khảo sát chúng tôi thấy hiện nay các trờng mầm non cha sử dụng và khai thác hết tác dụng của phơng tiện dạy học. Cha phân hoá đúng mức độ của nội dung dạy học, chỉ soạn và dạy cho một loại đối tợng chung. Vì thế không khai thác hết nội dung bài dạy, không mở rộng và nâng cao đợc kiến thức bài dạy làm cho bài học thiếu sáng tạo. Trong khi dạy cha chú ý đến nhiều trình độ của đối tợng dạy, cha xác định đợc trẻ đã biết gì và mình cần truyền đạt cho các em nội dung gì? Ngoài ra việc đánh giá, nhận xét kịp thời khi trẻ làm đúng còn bị bỏ quên.

Kết quả thực nghiệm cho thấy công trình nghiên cứu của chúng tôi đề xuất có tính khả thi. Chất lợng của trẻ ở lớp thực nghiệm đợc nâng cao rõ rệt. Trẻ học tập chủ động tích cực hứng thú trong học tập. Kết quả nghiên cứu đã thực hiện đ- ợc mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đề ra.

Kiến nghị s phạm

Để nâng cao chất lợng nhận thức, phát huy tính tích cực chủ động ở trẻ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần phải sử d ụng hợp lí và thờng xuyên các biện pháp nhằm tạo hứng thú, kích thích tính tích cực nhận thức, chủ động sáng tạo của trẻ.

Cần nâng cao nhận thức và trang bị cho giáo viên mầm non, cán bộ quản lí về việc sử dụng các biện pháp trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức ở trẻ.

Thờng xuyên tổ chức các buổi dự giờ, toạ đàm, thảo luận, các buổi tập huấn rút kinh nghiệm về phơng pháp dạy học, cách thức tổ chức và sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của trẻ, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, khơi gợi đợc hứng thú nhận thức ở trẻ.

Trờng mầm non cần tăng cờng, bổ sung và bảo quản tốt các đồ dùng, đồ chơi phục vụ có hiệu quả cho quá trình dạy học.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị ánh Tuyết “Tâm lý học trẻ em”. NXB ĐHQG HN, 1997.

2. Trần Kiều – Nguyễn Lan Phơng (1997): “Tính tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh”. TCTTKHGD.

3. R.A.Nizamốp: “Nâng cao tính tích cực của học sinh trong những giờ học .” Tài liệu dịch phòng t liệu ĐHSP Hà Nội, 1972.

4. Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Phạm Thị Việt: “Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”.

5. Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu: “Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 5 6 tuổi– ”. NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Ngọc Bảo: “Một vài suy nghĩ về khái niệm tính tích cực, tính độc lập và mối quan hệ giữa chúng”. TTKHGD số 3, 1983. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Tuyển tập các bài báo chuyên ngành giáo dục mầm non – Khoa giáo dục Tiểu học Trờng Đại học Vinh – tháng 10 năm 2001.

8. Đào Hữu Hồ: “Xác suất thống kê”.

9. Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang: Giáo dục học

mầm non” (tập 3): NXB ĐHQG Hà Nội.

10. Đ.B.Encônin: “Tâm lý học trò chơi”. NXB S phạm, 1978.

11. Phạm Duy Tuyên: “Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại : ” NXB Giáo dục, 1998.

12. Vụ giáo dục mầm non: “Hớng dẫn thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi– ” (theo nội dung đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục), 2001 - 2002.

Phiếu thăm dò ý kiến.

Để góp phần nâng cao hiệu quả nhận thức của trẻ trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, xin chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

(Đánh dấu X vào ý kiến đã lựa chọn).

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 50 - 55)