Xuất biện pháp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 26 - 28)

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực trạng điều tra trên mà chúng tôi mạnh dạ đa ra một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong quá trình cho trẻ làm quen tác phẩm văn học

1.1. Biện pháp sử dụng rối tay minh hoạ nội dung tác phẩm.

Trên thực tế việc sử dụng đồ dùng trực quan rất phong phú và đa dạng có thể kể đến các đồ dùng trực quan đó là :

- Tranh vẽ, tranh liên hoàn, truyện tranh, rối. - Mô hình các loại.

- Sân khấu gỗ: dùng làm sân khấu tròn hoặc vuông, các nhân vật bằng các đồ chơi của lớp.

- Đèn chiếu: chiếu phim về các câu chuyện đã đợc sản xuất hàng loạt hoặc đèn chiếu do cô tự làm để quay các tranh liên hoàn.

Hầu hết trong các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên đều sử dụng biện pháp này nhng chủ yếu vẫn chỉ là tranh ảnh tuy nhiên cha chú

trọng đầu t sử dụng để phát huy tác dụng về sự phong phú của nó. Vì vậy ở đề tài này chúng tôi đề cập đến việc sử dụng đồ dùng trực quan là dùng rối khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Việc sử dụng rối cũng đợc một số giáo viên biết đến nhng cha thực sự đợc chú trọng do đó ở đây chúng tôi đa ra quan điểm là: cần nhấn mạnh và sử dụng triệt để hơn nữa biện pháp này. Đối với trẻ em chúng rất thích thú tìm hiểu, khám phá những điều mắt thấy tai nghe. Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ, truyện giáo viên có thể dùng rối để minh hoạ cho lời đọc kể tác phẩm giúp cho các em khắc sâu nội dung tác phẩm đồng thời sẽ kích thích hứng thú nhận thức của trẻ.

Chẳng hạn khi dạy trẻ kể chuyện “Chú Dê đen” cô dựng sân khấu là một khung gỗ có cửa, rèm và để các thảm cỏ, cây làm mô hình khu rừng. Cô dùng 3 con rối (1 rối chó sói, 1 rối Dê trắng, 1 rối Dê đen) cô giới thiệu bài sau đó kể cho trẻ nghe lần thứ nhất. Lần thứ hai cô kể bằng con rối cho trẻ nghe trẻ sẽ rất hứng thú khi đợc quan sát trực tiếp các hình ảnh minh hoạ cho nội dung của tác phẩm. Từ đó lôi cuốn trẻ vào hoạt động nhận thức.

Nh vậy sử dụng rối trong quá trình cho trẻ làmquen với tác phẩm văn học sẽ lôi cuốn đợc sự chú ý của trẻ với bài học, trẻ sẽ rất hứng thú khi đợc xem những hình ảnh sinh động hấp dẫn ấy. Chúng tôi thiết nghĩ đây là một biện pháp quan trọng góp phần phát huy tính tích cực nhận thức ở trẻ.

Ngoài các loại đồ dùng trực quan đã nêu cô giáo còn có thể sử dụng đồ chơi, đồ dùng lớp học, các nguyên liệu tự nhiên có sẵn nh: cành cây, bụi cỏ hay lá… để làm đồ dùng dạy học. Sinh động hơn có thể dùng động vật nh thỏ, gà, mèo, cá, ốc… kích thích sự tích cực nhận thức của trẻ bởi trẻ sẽ ghi nhớ rất lâu những điều mắt thấy tai nghe để lại ấn tợng ở trẻ.

Ví dụ: Dạy trẻ kể chuyện –Chú Dê đen–

Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, những nhân vật có trong chuyện; trẻ hiểu nội dung chuyện, biết kể lại chuyện và đóng kịch theo nội dung câu chuyện.

- Giáo dục trẻ tính dũng cảm, mạnh dạn.

- Cô: sân khấu gỗ, 3 rối tay(1 rối Chó Sói, 1 rối Dê trắng, 1 rối Dê đen) - Trẻ: mũ múa Dê trắng, Dê đen, Chó Sói.

Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. n định- giới thiệu:

- Cô đa 2 rối tay Dê đen và Dê trắng - Trẻ chú ý xem Cùng sống trong khu rừng giới thiệu:

+ Chào các bạn! hôm nay chúng tôi xuống - Trẻ trả lời thăm lớp các bạn đấy! Các bạn có biết chúng

tôi có mặt trong câu chuyện gì không?

+ Trong câu chuyện chú Dê nào thông minh - Trẻ trả lời. và dũng cảm?

- Cô nói: Để biết chú Dê nào thông minh dũng cảm hôm nay cô và các con sẽ kể câu chuyện “ Chú Dê đen ”.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 26 - 28)