b. Trò chơi đóng kịch.
1.3. Biện pháp cho trẻ tiếp xúc tác phẩm văn học qua nghe băng thu âm giọng đọc, kể của cô.
âm giọng đọc, kể của cô.
Trẻ nhỏ có nhu cầu rất lớn trong việc tiếp xúc với các tác phẩm văn học. Trẻ không thể trực tiếp lĩnh hội những kiến thức từ bài học mà phải thông qua sự hớng dẫn của giáo viên. Chính vì vậy mà nghệ thuật lên lớp của giáo viên góp phần không nhỏ vào việc nhận thức của trẻ. Trẻ có hứng thú với bài học hay không điều đó phụ thuộc rất nhiều vào giáo viên, vào các phơng pháp, biện pháp cô sử dụng trong tiết học. Khi sử dụng biện pháp này sẽ khơi dậy trí tò mò của trẻ, trẻ sẽ cảm nhận tác phẩm văn học khi nghe giọng đọc, kể diễn cảm của cô, cuốn hút trẻ vào tiết học, làm cho mọi trẻ chú ý vào bài học, trẻ sẽ ghi nhớ rất lâu nội dung của tác phẩm.
Khi cô đọc kể tác phẩm lần thứ nhất cho trẻ, đàm thoại với trẻ về nội dung tác phẩm sau đó cô mở băng cho trẻ nghe lại nội dung tác phẩm qua giọng đọc, kể của cô. Trẻ sẽ ghi nhớ từng lời thơ hay giọng điệu của các nhân vật. Trẻ cảm nhận đợc nhịp điệu của bài thơ hay những giọng điệu khác nhau của mỗi nhân vật
trong câu chuyện từ đó giúp cho hoạt động trí tuệ phát triển, trẻ có nhu cầu muốn thể hiện những điều mình nghe thấy cho mọi ngời.
Ví dụ: Dạy trẻ kể chuyện –Qua đờng–
Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, trẻ nhớ tên câu chuyện,tên các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ kẻ lại chuyện thành thạo, biết đóng vai các nhân vật theo nội dung tác phẩm văn học, thích thú khi tham gia đóng kịch.
- Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt luật lệ giao thông. Chuẩn bị:
- Cô: đài, băng caset kể câu chuyện “Qua đờng”; tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Trẻ: 3 mũ thỏ, còi, gậy; 1 vòng tròn làm vôlăng cho bác Gấu.
Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. ổn định, giới thiệu bài:
- Cô cho cả lớp hát bài “Em đi qua ngã t - cả lớp hát cùng cô đờng phố”
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ:
+ Khi đi qua ngã t đờng phố thấy đèn đỏ - Dừng lại phải nh thế nào?
+Khi nào thì mọi phơng tiện và ngời đi bộ - khi có tín hiệu đèn xanh. đợc phép đi qua?
Thế mà có 2 chị em Thỏ khi đi qua đờng đã không chú ý đèn màu, đèn đỏ bật lên vẫn chạy qua đờng nên chỉ một chút nữa là xảy ra tai nạn giao thông.
Đó là nội dung câu chuyện “Qua đờng” hôm nay cô sẽ cho các con kể chuyện.
*Cô kể mẫu lần 1 (diễn cảm- không tranh).
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có nhân vật nào? - trẻ trả lời. *Lần 2: Cô bật đài cho trẻ nghe câu chuyện.
Cô đàm thoại với trẻ:
- Vào một buổi sáng mùa xuân ấm áp - ra phố chơi. hai chị em Thỏ trắng xin phép mẹ đi đâu?
- Khi đi mẹ dặn 2 chị em nh thế nào? - trẻ trả lời. (cô cho trẻ nhắc lại giọng nói từng nhân vật)
- Ra phố 2 chị em nhìn thấy gì? - trẻ lắng nghe và Tơng tự nh vậy cô đặt câu hỏi theo nội trả lời câu hỏi của cô. dung của câu chuyện.Cô gợi ý trẻ trả lời
theo nội dung của tác phẩm và thể hiện đúng giọng điệu của nhân vật.
(mỗi lần trích dẫn cô chỉ tranh và bật đài lên cho trẻ nghe).
*Tổ chức cho trẻ đóng vai các nhân vật:
Cô mời 4 trẻ lên đóng kịch theo nội - Trẻ hào hứng tham gia. dung tác phẩm văn học, đội mũ múa
cho trẻ.
- 1 trẻ làm chú cảnh sát Thỏ xám
- 1trẻ làm Thỏ chị, 1 trẻ làm Thỏ em.
- 1 trẻ làm bác Gấu. Giáo dục trẻ:
Câu chuyện Qua đờng đã khép lại với lời dặn của chú Thỏ xám cảnh sát “khi đi qua đờng phải nhìn đèn tín hiệu màu, đèn đỏ dừng lại, đèn xanh bật lên mới đợc qua đờng. Khi qua đờng phải có ngời lớn dắt”.Cô mong rằng sau bài học
này các con sẽ chấp hành tốt luật lệ giao thông. Trẻ hát và đi ra ngoài. Kết thúc: cho trẻ hát bài “Nhớ lời cô dặn”.